1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tài liệu bài tập thực hành luật kinh doanh - phân tích các quy định về bảo vệ cổ đông thành viên thiểu số trong công ty theo luật doanh nghiệp và nghị định 102

14 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 529,09 KB

Nội dung

BÀI TẬP THỰC HÀNH LUẬT KINH DOANH PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG/THÀNH VIÊN THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NGHỊ ĐỊNH 102 NHÓM – D11QT2 I ĐỊNH NGHĨA “THÀNH VIÊN/ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ LÀ AI?” Khái niệm “thành viên/cổ đông thiểu số” không quy định LDN 2005 luật chuyên ngành có liên quan đến DN Luật Chứng khốn 2006 lại có riêng tiêu chí xác định cổ đơng lớn, theo “Cổ đơng lớn cổ đông sở hữu trực tiếp gián tiếp từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu tổ chức phát hành” (khoản 6, Điều 9) Nhưng chiểu theo quy định mà suy luận rằng: cổ đông thiểu số cổ đông nắm giữ 5% tổng số cổ phần có quyền biểu sai Giả sử CTCP có cổ đơng/nhóm cổ đơng sở hữu tỷ lệ cổ phần có quyền biểu từ 65% 75% trở lên cổ đơng/nhóm cổ đơng (có thể gọi cổ đơng đa số) thơng qua Nghị có lợi cho mình, đặt cổ đơng/nhóm cổ đơng cịn lại vào “vùng nguy hiểm” Nói cách khác, cổ đơng/nhóm cổ đơng bị xem là/xếp vào nhóm cổ đông thiểu số công ty mà vấn đề thuộc thẩm quyền họ bị cổ đơng/nhóm cổ đơng đa số định hết Theo luật tư bản, cổ đông chiếm 51% trở lên có quyền định  49% cịn lại cổ đông thiểu số II CƠ CHẾ BẢO VỆ THÀNH VIÊN/CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NGHỊ ĐỊNH 102 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Để bảo vệ cổ đơng phải sử dụng cơng cụ pháp luật mà quy định quyền cổ đơng giữ vai trò quan trọng Về mặt pháp lý, cổ đơng/nhóm cổ đơng (dù cổ đơng lớn nắm giữ cổ phần) trước hết, họ cổ đơng phổ thơng có đầy đủ quyền quy định Điều 79 LDN quyền thông tin, quyền yêu cầu kiểm tra, kiểm toán(đặc biệt công ty đại chúng/niêm yết TTCK) Điều 79.1(đ);79.2(b); 98.3 ; Điều 79.2(d) luật doanh nghiệp năm 2005ở cty cổ phần Điều 41.1(c) cho thành viên cty TNHH Tuy nhiên, cị có nhiều vấn đề: cổ đơng lớn bưng bít thơng tin Trong cổ đông nhỏ - coi người “thấp cổ bé họng” cơng ty hy vọng có họp hiệu quả, nghe kết báo cáo, kết kiểm tốn số ban lãnh đạo doanh nghiệp lại tìm cách hạn chế quyền tham dự họ - Nghiên cứu CIEM nhận định Thậm chí, CIEM cịn ra, có trường hợp, doanh nghiệp lựa chọn địa điểm thật xa trụ sở công ty, số khác tổ chức họp thành phố khác Động thái nhằm gây khó khăn cho cổ đơng nhỏ lẻ họ chi phí lại, xếp cơng việc để tham gia họp Nhiều doanh nghiệp tìm cách đưa lý khơng dựa sở pháp lý mà dựa ý chí lãnh đạo cơng ty để biện minh cho vi phạm (do địa điểm tổ chức bé, khơng đủ diện tích cho tất cổ đơng ) Trong trường hợp cổ đông đến đông đủ diễn biến họp khơng cho phép họ gây ảnh hưởng tới Đại hội cổ đơng họp theo cơng thức định sẵn: Chủ tịch HĐQT giám đốc trình bày báo cáo chuẩn bị sẵn, Ban kiểm soát (BKS) đọc báo cáo đánh giá thẩm tra chuẩn bị sẵn thảo luận chất vấn 2.quyền yêu cầu mua lại cổ phần Điều 90.1; 90.2 cty cổ phần Điều 43 cty tnhh Tuy nhiên, quyền thực thành viên/ cổ đông biểu phản đối việc tổ công ty thay đổi quyền nghĩa vụ cổ đông/ thành viên qui định điều lệ công ty Hơn Thời hạn 90 ngày dài; nhiều trường hợp không mua giá đưa thấp quyền ko đc sử dụng hiệu qur Quyền triệu tập đại hội đồng cổ đông, hội đồng thành viên; Bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh quản lý công ty Điều 104 ;Điều 79.1(a), 2.(a), Điều 96.2(c) luật doanh nghiệp năm 2005 cho cty cổ phần Khoản điều 79: cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thơng thời hạn liên tục tháng có quyền đề cử người vào hội đồng quản trị/ ban kiểm sát có Tuy nhiên, số lượng 10% lớn cần có liên kết cổ đông áp dụng bầu dồn phiếu Quy định bầu dồn phiếu k1/29/102: -1% ko có quyền đề cử -10-20% đề cử người - 20-30% đề cử người 30-40% đề cử người quyền tham dự, chất vấn biểu Điều 79.1a; điều 41.1a luật doanh nghiệp 2005 Tuy nhiên, sở hữu tỷ lệ cổ phần phổ thơng định (ví dụ: 1%, 10%, 25% hay 35% trở lên), cổ đơng/nhóm cổ đơng có quyền vấn đề khác (xem bảng 1) Tỷ lệ cổ phần sở hữu Quyền cổ đông Bầu dồn phiếu thành viên HĐQT, BKS Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thơng Có quyền quy định khoản ĐiềuCó (Điều 29, NĐ thời hạn liên tục 79 LDN 102/2010) tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty Với tỷ lệ 35% tổng sốPhủ tất Nghị Có (Điều 29, NĐ cổ phần có quyền biểuĐHCĐ (khoản điểm a khoản 102/2010) Điều 104 LDN) Phủ tất Nghị ĐHCĐ (điểm b, khoản khoản Với tỷ lệ 25% tổng sốĐiều 104 LDN): Có (Điều 29, NĐ cổ phần có quyền biểu - Các Quyết định thơng qua102/2010) quyết định hình thức lấy ý kiến văn Cổ đơng, nhóm cổ đơng- Có quyền u cầu Ban kiểm sốtKhơng có sở hữu 1% số cổkhởi kiện trách nhiệm dân phần phổ thông liên tụcthành viên HĐQT, giám đốc (tổng thời hạn 06 tháng giám đốc) (Điều 25, khoản NĐ 102/2010) - Có quyền trực tiếp khởi thành viên HĐQT, giám đốc (tổng giám đốc) (khoản Điều 25, NĐ102) Một thực tế khác nhiều CTCP (bao gồm công ty đại chúng/công ty niêm yết), mà cổ đông lớn sở hữu lượng cổ phần mức độ thơng qua Nghị có lợi cho (ví dụ 65% hay 75%), vai trị cổ đơng/nhóm cổ đơng cịn lại “khơng đếm xỉa” Tại quan có quyền cao cơng ty ĐHCĐ, mặc cho cổ đông nhỏ/thiểu số phát biểu, chất vấn, đề xuất nội dung quan trọng có liên quan đến quyền lợi họ, cổ đông lớn “bình chân vại”, họ có tỷ lệ biểu đủ để thông qua Nghị có lợi cho mình, gạt cổ đơng nhỏ/thiểu số bên lề, cho dù nội dung có đưa vào chương trình họp Nhưng có trường hợp Do nhấn mạnh đến việc bảo vệ cổ đông thiểu số nên khơng trường hợp gây khó khăn khơng đáng có cho việc quản trị cơng ty Các cụm từ: “ít 65%”, “ít 75%” “tỷ lệ cụ thể điều lệ công ty quy định” nguyên nhân gây khó khăn cho việc quản trị cơng ty TNHH có từ hai thành viên trở lên cơng ty cổ phần Ví dụ: ba anh em nhà ông Quang nắm giữ 62% vốn cổ phần CTCP kinh doanh bất động sản chẳng thể chi phối cơng ty người khác ông Tuyền làm thủ lĩnh, chiếm 35,2% vốn điều lệ họ ghét anh em nhà ông Quang, phản đối định ĐHĐCĐ Họ ln dự họp đầy đủ đồn kết bỏ phiếu, vậy, cần 35,2% họ có khả phủ vấn đề ba anh em nhà ông Quang muốn thông qua quyền khởi kiện thành viên/ cổ đông thiểu số với người quản lý, điều hành doanh nghiệp Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 1-10-2010 coi bước tiến lớn việc bảo vệ cổ đông nhỏ, lần cho phép “con kiến” kiện “củ khoai” quy định: cổ đơng, nhóm cổ đơng sở hữu 1% số cổ phần phổ thông liên tục thời hạn tháng có quyền u cầu Ban kiểm sốt khởi kiện trách nhiệm dân thành viên HĐQT, giám đốc (tổng giám đốc) chức danh không thực quyền nhiệm vụ giao; không thực hiện, thực không đầy đủ, không kịp thời định HĐQT; thực quyền nhiệm vụ giao trái với quy định pháp luật, Điều lệ công ty Nghị ĐHCĐ Kiện tòa, Ban lãnh đạo thua kiện ví dụ, ngày 5/4/2013, Tịa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên xét xử vụ kiện nhóm cổ đơng CTCP Phát triển Kỹ thuật Đầu tư (ITD) thuộc Viện Máy Công nghiệp (IMI) với đề nghị: hủy nghị Đại hội cổ đông thường niên ngày 26/4/2012 nghị Đại hội cổ đông bất thường ngày 12/5/2012 ITD Nguyên đơn cổ đơng đại diện cho nhóm cổ đơng nhỏ lẻ (gần 10 người với tỷ lệ sở hữu 1% vốn điều lệ) Lý bắt nguồn từ việc kinh doanh năm 2012 thua lỗ công bố 1,1 tỷ đồng báo cáo kiểm tốn lại bị kiểm tốn từ chối đưa ý kiến khoản mục quan trọng đủ sở; cơng ty chia cổ tức thấp mức lương thưởng thành viên HĐQT cao Trong trường hợp này, doanh nghiệp quên gửi tài liệu cho cổ đông trước tiến hành Đại hội cổ đông mà cổ đông yêu cầu giải trình, chủ tọa cịn từ chối u cầu phiếu chiếm 65% vốn điều lệ khiến cho tờ trình thù lao HĐQT nhanh chóng thơng qua Căn khởi kiện ITD gửi thiếu tài liệu Đại hội cổ đông năm 2012, sau gần năm trời khởi kiện nhóm cổ đơng có điều muốn Tịa án phán hủy kết Đại hội cổ đông Công ty phải chịu án phí triệu đồng Trao quyền nửa vời TS Nguyễn Ngọc Khánh, Trưởng phòng Pháp chế, CTCP Cửa sổ Châu Âu (Eurowindow Holding) nhìn nhận, việc trao quyền khởi kiện cho cổ đông theo kiểu gián tiếp thông qua Ban kiểm soát khiến cho quy định hành khơng có tính khả thi Mặt khác, trường hợp (hay cứ) mà thành viên, cổ đơng có quyền khởi kiện quy định Điều 19 Điều 25 Nghị định 102/2010 rộng, dễ gây khiếu kiện tràn lan “Quy định hành chưa tạo thuận lợi cho cổ đông, thành viên thực quyền khởi kiện người quản lý DN vi phạm bổn phận họ Lý trình tự, thủ tục khởi kiện phức tạp, quy định Ban kiểm sốt khơng khởi kiện theo u cầu, cổ đông trực tiếp khởi kiện ”, thủ tục theo đuổi vụ kiện dân rườm rà, kéo dài với nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn phức tạp; chi phí khởi kiện tính cho bên khởi kiện, kể trường hợp khởi kiện nhân danh công ty Tuy nhiên, quan trọng việc hạn chế đối tượng khởi kiện - tức cổ đông nắm giữ 1% nắm 1% không đủ sáu tháng liên tục khơng có quyền Cơ sở để Nghị định 102 lại tước quyền cổ đông nắm 1% cổ phần Tại lại có phân biệt đối xử vô lý cổ đông vậy? Và sau 15 ngày ban kiểm sốt khơng trả lời văn khơng tiến hành khởi kiện cơng ty khơng có ban kiểm sốt cổ đơng quyền trực tiếp khởi kiện Trước hết, nói thời hạn 15 ngày thơng báo cho ban kiểm sốt, quy định lợi bất cập hại Trong 15 ngày này, thông tin mà cổ đông cung cấp cho ban kiểm sốt bị rị rỉ cho cán quản lý liên quan 15 ngày chẳng khác thời hạn để “đánh động” cho cán quản lý để tạo điều kiện cho họ xóa bỏ chứng cứ, gây khó khăn cho việc khởi kiện cổ đơng Do Luật khơng có quy định chi tiết thời gian tiến hành họp ĐHĐCĐ bất thường (vì đại hội loại triệu tập nhiều lần năm tài chính) nên dẫn đến tình trạng, nhiều CTCP, HĐQT/BKS/cổ đơng sở hữu 10% cổ phần lợi ích nhóm cổ đơng đa số tiến hành triệu tập ĐHĐCĐ bất thường thời gian tháng - vốn để dành cho triệu tập ĐHĐCĐ thường niên Chính quy định khơng rõ ràng khiến cho mẫu thuẫn nhóm lợi ích/cổ đơng nhiều cơng ty thêm trầm trọng, bên triệu tập đại hội bất thường quan niệm rằng, họ triệu tập “lợi ích cơng ty” luật không quy định/không cấm nên phép triệu tập; bên phản đối lập luận rằng, thời gian tổ chức ĐHĐCĐ thường niên mà lại triệu tập đại hội bất thường sai Bản thân cụm từ “vì lợi ích cơng ty” tưởng dễ hiểu, thực tế mơ hồ cơng ty có nhiều lợi ích, lợi ích phục vụ cho nhóm cổ đơng nào, đa số hay thiểu số? Thực tế đòi hỏi Luật Doanh nghiệp sửa đổi phải giải dứt điểm quy định pháp lý theo kiểu “nước đôi”, không rõ ràng hay “tùy nghi vận dụng” Mới đây, CTCP Cơng nghệ phẩm Hải Phịng, nhóm cổ đơng đa số chiếm 70% vốn điều lệ tiến hành triệu tập ĐHĐCĐ bất thường Tuy nhiên, nhóm cổ đơng thiểu số lại cho rằng, thời gian triệu tập họp ĐHĐCĐ thường niên mà lại triệu tập ĐHĐCĐ bất thường việc triệu tập họp sai Chưa kể, mà nhóm cổ đơng đa số viện dẫn “vì lợi ích Cơng ty” nhằm phục vụ lợi ích cho nhóm cổ đơng đa số/cổ đơng “cá mập” thâu tóm Cơng ty giá, cịn cổ đơng thiểu số bị gạt ngồi rìa Bảng 2: Chỉ số bảo vệ nhà đầu tư Việt Nam (2006-2013) Bảng 3: Chỉ số bảo vệ nhà đầu tư Việt Nam so sánh với khu vực giới (2006-2013) Nguồn: Doing Business Database Do đó, yêu cầu lớn đặt việc sửa đổi LDN năm 2005 liên quan đến nội dung bảo vệ cổ đông thiểu số phải thực đưa đến cho cổ đông công cụ pháp lý rõ ràng đầy đủ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đặc biệt trọng đến quyền thơng tin, quyền khởi kiện, trách nhiệm giám đốc, quyền tham dự biểu vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHCĐ… * Nguyên nhân gặp khó khăn -Thứ nhất, bất cập cách thức thực quyền cổ đông: Một thực tế nhiều CTCP nhiều cổ đông, cổ đông thiểu số không thực quan tâm đến quyền Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: việc chủ động tìm hiểu quy định pháp luật có liên quan cổ đơng; việc tn thủ cơng ty ban lãnh đạo với quy định pháp luật bảo vệ cổ đơng; vai trị giám sát xử lý vi phạm cách kịp thời nhanh chóng quan có liên quan ( Sở KH&ĐT, UBCK, Tịa án)… Ví dụ: cổ đơng, 13.600 cổ phần “quyết” tương lai KHB Ngày 4/12/2013, DN hối tổng kết kinh doanh năm cũ để đưa phương hướng sản xuất - kinh doanh năm 2014, CTCP Khống sản Hịa Bình (mã KHB), diễn họp ĐHCĐ thường niên 2013 Vốn điều lệ 62,7 tỷ đồng, có cổ đông, với 13.600 cổ phần sở hữu dự họp, KHB đủ điều kiện tổ chức họp ĐHCĐ thường niên họp thành cơng, lần thứ 3, HĐQT triệu tập họp Hai lần trước đó, họp diễn vào ngày 28/10/2013 18/11/2013 không tổ chức thành cơng, có cổ đông, đại diện cho 13.600 cổ phần tham dự họp III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ Luật doanh nghiệp 2005 cần phải định nghĩa rõ ràng thành viên/cổ đông thiếu số ai, đặc điểm cổ đông thiểu số để nhận dạng họ đồng thời để họ biết quyền nghĩa vụ 2.Tăng cường ý thức tự bảo vệ cổ đông thiểu số Thiết lập chặt chẽ công cụ pháp lý tạo điều kiện cho cổ đông thiểu số Đảm bảo quyền cổ đông thiết lập chế để cổ đông thực thi quyền cách hiệu Tăng thêm quy định yêu cầu công khai, minh bạch CTCP, tăng cường trách nhiệm BKS Xây dựng thực thi chế tài nghiêm khắc CTCP có hoạt động vi phạm quyền lợi cổ đông, đặc biệt CĐTS KẾT LUẬN Quyền cổ đông điều kiện tiên quan trọng để bảo vệ cổ đông, phương tiện để cổ đông sử dụng để bảo vệ Ở phần làm rõ vấn đề bảo vệ cổ đơng thiểu số, phân tích quy định pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số liên hệ với thực tiễn để thấy rõ bất cập tồn Nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số, pháp luật cần thiết phải hồn thiện chế pháp lý có, với việc xây dựng biện pháp nhằm xử lý triệt để hành vi vi phạm cổ đơng lớn, nhằm bảo vệ có hiệu quyền lợi cổ đông thiểu số lý luận thực thi thực tiễn Bên cạnh cổ đông thiểu số không nên trông chờ thụ dộng vào bảo vệ từ quan chức có thẩm quyền, mà họ phải ý thức cần thiết việc họ phải bảo vệ quyền lợi mình, đẻ chủ động bảo vệ quyền lợi cách tốt Một quy định gây tranh luận quy định hiệu lực nghị quyết, định ĐHCĐ, HĐTV/HĐQT bị khởi kiện (Điều 27 Nghị định 102/2010) Theo đó, “Nếu Điều lệ cơng ty khơng quy định khác, nghị quyết, định ĐHCĐ, HĐTV, HĐQT có hiệu lực thi hành kể từ ngày thơng qua từ ngày có hiệu lực ghi rõ nghị quyết, định Trường hợp có cổ đơng, nhóm cổ đơng, thành viên HĐTV thành viên HĐQT yêu cầu khởi kiện trực tiếp khởi kiện nghị quyết, định thông qua nghị quyết, định bị khởi kiện tiếp tục thi hành Tòa án Trọng tài có định khác” Mục đích quy định bảo đảm cho việc nghị quyết, định ĐHCĐ, HĐTV, HĐQT có hiệu lực thi hành, giúp hoạt động DN diễn liên tục (kể trường hợp bị khởi kiện) Tuy nhiên, có hai vấn đề đặt Thứ nhất, nghị quyết, định bị cổ đơng/nhóm cổ đơng, thành viên HĐTV/HĐQT yêu cầu kiện trực tiếp kiện Tòa án Trọng tài Trong thời gian chờ phán Tòa án, Trọng tài, nghị quyết, định bị khởi kiện tiếp tục thi hành, gây thiệt hại cho bên khởi kiện chịu trách nhiệm, nghị quyết, định thực khoảng thời gian có nhiều thay đổi gây bất lợi cho đối tượng kiện? Thứ hai, liệu nghị quyết, định vừa ban hành bị khởi kiện mà có hiệu lực thi hành, quy định Nghị định 102/2010 có mâu thuẫn với quy định pháp luật tố tụng hay Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật không (Nghị định hướng dẫn thi hành luật tư - LDN, khơng thể trái với Luật, với luật công - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật)? Bởi lẽ theo pháp luật TTDS, bên khởi kiện có quyền yêu cầu Tòa án, Trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đình việc thực định nghị (như vụ việc xảy SUDICO, CTCP Cơng nghệ phẩm Hải Phịng) Trả lời câu hỏi thứ nhất, bên vận dụng quy định LDN 2005 để ràng buộc trách nhiệm tổ chức, cá nhân ban hành thơng qua định, nghị Theo đó, thông qua nghị quyết, định trái với pháp luật Điều lệ cơng ty tổ chức, cá nhân thơng qua nghị quyết, định “phải liên đới chịu trách nhiệm cá nhân định phải đền bù thiệt hại cho cơng ty; thành viên phản đối thơng qua định nói miễn trừ trách nhiệm” (khoản Điều 108 LDN 2005) Liên quan đến câu hỏi thứ hai, rõ ràng quy định Điều 27 NĐ102/2010 tưởng “hỗ trợ” cho phía thơng qua nghị quyết, định, thực tiễn lại khơng giải nhiều Có lẽ quy định “khả thi” cổ đơng đa số (bao gồm nhóm lợi ích lớn cơng ty) vận dụng suốt thời gian vừa qua Hơn nữa, quy định việc phải có biện pháp bảo đảm tài sản yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án, Trọng tài hay thủ tục tố tụng kéo dài khiến cho bên khởi kiện (nhóm cổ đơng thiểu số) nản lòng, dù quyền lợi bị ảnh hưởng Hơn 50 cổ đông thiểu số người lao động Công ty cổ phần (CTCP) Công nghệ phẩm Hải Phịng đứng trước nguy việc thâu tóm nhóm cổ đơng lớn Đại diện nhóm cổ đông thiểu số CTCP Công nghệ phẩm Hải Phòng (CNPHP) vừa gửi đơn khởi kiện lên TAND TP Hải Phịng đề nghị Tịa án hủy bỏ tồn nghị Đại hội cổ đông (ĐHCĐ) bất thường ngày 28/5/2013 ngăn chặn cổ đông lớn công ty (sau tổ chức ĐHCĐ trái luật), tiến hành thay đổi lại Đăng ký kinh doanh để loại bỏ người đại diện theo pháp luật ép cổ đông thiểu số phải bán lại cổ phần với giá rẻ nhằm thâu tóm Cơng ty với Trụ sở 11 địa điểm kinh doanh nằm vị trí đắc địa “Bất thường” từ việc triệu tập… Theo Luật Doanh nghiệp, DN phải tổ chức ĐHCĐ thường niên thời hạn tháng kể từ kết thúc năm tài chính, gia hạn thêm tháng theo đề nghị HĐQT Tuy nhiên, dựa vào định ban hành trái luật HĐQT ngày 25/4/2013, thành viên HĐQT bỏ qua việc tổ chức ĐHCĐ thường niên để tổ chức ĐHCĐ bất thường ngày 28/5/2013 Đáng nói đại hội không đảm bảo điều kiện cần đủ theo quy định khoản Điều 12 Điều lệ Cơng ty, nhóm cổ đơng lớn thơng qua nhiều nghị trái luật, gây thiệt hại cho Công ty, cổ đông người lao động Theo quy định Điều 100 Luật Doanh nghiệp, khoản Điều 16 Điều lệ Cơng ty CNPHP người triệu tập Đại hội phải có trách nhiệm gửi thơng báo mời họp đến tất cổ đơng có quyền dự họp Kèm theo thơng báo mời họp phải có mẫu định đại diện theo uỷ quyền dự họp, chương trình họp, phiếu biểu quyết, tài liệu thảo luận làm sở thông qua định dự thảo nghị vấn đề chương trình họp Tuy nhiên, số cổ đơng nhận Giấy mời họp thông báo chung chung (không phải thông báo mời họp theo nội dung quy định Khoản Điều 100 Luật doanh nghiệp) Ngay bà Nguyễn Thị Tuyết Len - Giám đốc người đại diện theo pháp luật đương nhiệm Công ty, đồng thời cổ đơng có Giấy chứng nhận cổ phần không HĐQT mời họp ĐHCĐ Theo đại diện nhóm cổ đơng thiểu số, việc nhóm cổ đông “cá mập” tổ chức đại hội cách bất thường chủ yếu với mục đích thay đổi người đại diện theo pháp luật Công ty, thay đổi ngành nghề kinh doanh, hợp thức hoá vụ tranh chấp thành viên Công ty TAND TP Hải Phòng thụ lý giải …đến nội dung tổ chức Theo chương trình họp ĐHCĐ bất thường đại hội thơng qua nội dung quan trọng là: bãi nhiệm chức vụ Giám đốc - người đại diện theo pháp luật Công ty bà Nguyễn Thị Tuyết Len; bổ nhiệm chức vụ Giám đốc - người đại diện theo pháp luật Công ty bà Đặng Thị Hồng Hải; Bổ sung mã ngành kinh tế cấp bốn ngành nghề kinh doanh có Cơng ty Đáng lưu ý nội dung làm thay đổi Điều lệ Công ty phải ĐHCĐ định với số cổ đông đại diện 75% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận Theo quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ Cơng ty, cổ đơng/nhóm cổ đơng sở hữu 10% cổ phần phổ thông thời hạn liên tục tháng trở lên có quyền yêu cầu HĐQT bổ sung nội dung chương trình họp ĐHCĐ bất thường Thực tế, cổ đông thiểu số (những người sở hữu đại diện cho gần 30% tổng số cổ phần có quyền biểu Cơng ty) có đề nghị bổ sung nội dung chương trình, điều không đáp ứng Dù việc triệu tập đại hội nhiều vấn đề vi phạm, để bảo vệ quyền lợi lợi ích chung Cơng ty, nhóm cổ đơng thiểu số có mặt theo ngày, giờ, địa điểm tổ chức ĐHCĐ Tuy nhiên, Khách sạn Hữu Nghị - nơi tổ chức đại hội, với có mặt vài chục bảo vệ, cổ đông thiểu số tiến hành đăng ký tham dự đại hội bàn Ban kiểm tra tư cách cổ đơng theo quy định thành viên Ban kiểm tra tư cách lại yêu cầu tất cổ đông phải chứng minh tư cách cổ đơng với điều kiện vô lý, cấp thẻ - vào (?), họ có tên danh sách cổ đơng Công ty cấp sổ cổ đông Do bị ngăn cản tham dự ĐHCĐ nên nhóm cổ đông đại diện cho gần 30% tổng số cổ phần biểu lập Biên vi phạm nghiêm trọng Luật Doanh nghiệp Ban tổ chức ĐHCĐ với có mặt nhóm cổ đơng đại diện cho 65% tổng số cổ phần biểu diễn kết thúc lúc 16h ngày 28/5/2013 với việc thông qua loạt định thay đổi lớn hoạt động quản trị Công ty CNPHP Câu hỏi đặt điều dẫn tới mâu thuẫn nhóm cổ đơng lãnh đạo DN Câu trả lời nằm khối tài sản béo bở Công ty CNPHP Một cơng ty sau cổ phần hóa có vốn điều lệ khoảng tỷ đồng, trụ sở có tới 11 chi nhánh kinh doanh vị trí đắc địa thuộc TP Hải Phịng Đây khối tài sản lớn bị định giá thấp nhóm cổ đơng cá mập hướng tới Trước đó, DN xảy nhiều vụ việc nhóm cổ đơng tìm cách mua lại cổ phần nhiều hình thức, trụ sở bị chiếm giữ lúc nửa đêm, nhóm cổ đơng khởi kiện Tòa án đòi Giám đốc bàn giao dấu… ... thiểu số II CƠ CHẾ BẢO VỆ THÀNH VIÊN/CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VÀ NGHỊ ĐỊNH 102 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Để bảo vệ cổ đơng phải sử dụng cơng cụ pháp luật mà quy định quy? ??n cổ đơng giữ vai... quan trọng để bảo vệ cổ đơng, phương tiện để cổ đơng sử dụng để bảo vệ Ở phần làm rõ vấn đề bảo vệ cổ đơng thiểu số, phân tích quy định pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số liên hệ với thực tiễn để... thức tự bảo vệ cổ đông thiểu số Thiết lập chặt chẽ công cụ pháp lý tạo điều kiện cho cổ đông thiểu số Đảm bảo quy? ??n cổ đông thiết lập chế để cổ đông thực thi quy? ??n cách hiệu Tăng thêm quy định yêu

Ngày đăng: 15/04/2014, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w