Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
714,02 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HẠNH NGUYÊN QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HẠNH NGUYÊN QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thăng Long TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Hạnh Nguyên, mã số học viên: 7701270754A, học viên lớp Cao học Luật Khóa 27 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Nguyễn Hạnh Nguyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TĨM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 10 1.1 Tổng quan mua bán sáp nhập doanh nghiệp 10 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại mua bán sáp nhập doanh nghiệp 10 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại sáp nhập doanh nghiệp 10 1.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại mua lại doanh nghiệp 14 1.1.2 Vai trò lợi ích hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 17 1.2 Tổng quan pháp luật Việt Nam khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp.20 1.2.1 Quy định Luật Cạnh tranh 21 1.2.2 Quy định ngành luật khác hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 24 1.2.2.1 Luật Doanh nghiệp 24 1.2.2.2 Luật Đầu tư 24 1.2.2.3 Luật Chứng khoán 25 1.3 Lịch sử hình thành quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 26 1.4 Quy định mua bán, sáp nhập doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh số quốc gia khác 28 1.4.1 Mỹ 28 1.4.2 Cộng hòa Liên bang Đức 29 1.4.3 Cộng hòa Liên bang Nga 30 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Một số quy định Luật Cạnh tranh nhằm kiểm soát hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 32 2.1.1 Quy định đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể vụ mua bán, sáp nhập 32 2.1.2 Quy định xác định ngưỡng thông báo vụ mua bán, sáp nhập 37 2.1.3 Quy định thông báo tập trung kinh tế 41 2.1.4 Quy định thẩm định hồ sơ việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 42 2.1.5 Chế tài xử lý vi phạm 45 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 48 2.2.1 Vụ việc mua lại Công ty PepsiCo 49 2.2.2 Vụ việc Abbott mua lại CFR 52 2.2.3 Vụ việc sáp nhập Banknetvn Smartlink 54 2.3 Đánh giá hoạt động mua bán sáp nhập Việt Nam 57 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOẠT THIỆN QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH 61 3.1.2 Thách thức 62 3.2 Đề xuất phương án hoàn thiện 63 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT M&A Mua lại sáp nhập LCT Luật Cạnh Tranh UBCTQG Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia TTKT Tập trung kinh tế CQCT Cơ quan Cạnh tranh CQQLTTKT Cơ quan quản lý Tập trung kinh tế TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong thời đại kinh tế nay, thương vụ mua lại sáp nhập doanh nghiệp gia tăng nhanh chóng số lượng, kết tất yếu việc tồn cầu hóa kinh tế Chính gia tăng giao dịch này, cần phải có chế để kiểm sốt quản lý hoạt động cách có hiệu Luận văn tập trung phân tích quy định pháp luật cạnh tranh hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, với việc phân tích số thương vụ mua bán sáp nhập bật, người viết đưa số đề xuất nhằm bổ sung thêm cho Luật Cạnh tranh Việt Nam Từ khóa: tập trung kinh tế, mua bán, sáp nhập, hành vi hạn chế cạnh tranh ABSTRACT In the era of the current economy, mergers and acquisitions are increasing rapidly in number, which is an inevitable result of the globalization of the economy Because of the increase in these transactions, we need a mechanism to effectively control and manage these activities This thesis will focus on analyzing the provisions of competition law for the merger and acquisition activities in Vietnam, along with the analysis of a number of outstanding mergers and acquisitions The author will make suggestions for some provisions of the law Key words: economic concentration, mergers, acquisitions, anti-competitive agreements PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại kinh tế thị trường tự nay, tất tổ chức kinh tế tham gia vào thị trường phải cạnh tranh nhằm tồn phát triển, đôi khi, hành vi cạnh tranh thực thông qua giao dịch hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, mua bán sáp nhập doanh nghiệp có thị phần lớn thị trường, khiến cho thị trường bị cân bằng, gây tượng độc quyền.1 Việc cạnh tranh khốc liệt, thay đổi cơng nghệ thị trường chứng khốn cách nhanh chóng buộc doanh nghiệp phải gia tăng hiệu kinh doanh Trong thời đại kinh tế hoạt động theo phương châm “kẻ thắng có tất cả”2, doanh nghiệp thất bại việc đối mặt với thử thách bị thâu tóm doanh nghiệp khác, phải đối mặt với tình trạng phá sản Các hoạt động tái cấu trúc giúp cho hàng ngàn doanh nghiệp giới đáp ứng nhu cầu thay đổi nhanh chóng thị trường, đồng thời hoạt động có hiệu phải đối mặt với khó khăn, từ gia tăng lợi cạnh tranh họ thị trường Vào cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, tái cấu trúc doanh nghiệp bao gồm hợp nhất, sáp nhập mua lại trở thành xu kinh tế tài tồn giới Mua lại sáp nhập (M&A) tái cấu trúc hoạt động quản lý doanh nghiệp đại diện cho nguồn lực kinh tế, nhằm thúc đẩy kinh tế, tạo tiền đề cho tính sáng tạo hiệu kinh doanh Có nhiều cách để doanh nghiệp đạt mục tiêu tăng trưởng trình kinh doanh Một là, tăng trưởng hữu (“organic growth”), doanh nghiệp trích lại khoản lợi nhuận mà kiếm được, khoản lợi nhuận với khoản vốn từ bên cho vay đầu tư lại để mở rộng doanh nghiệp, cách này, doanh nghiệp thời gian nhiều năm để phát triển Hai là, doanh nghiệp tìm kiếm đến giải pháp sáp nhập mua Neeraj Tiwari (2011), “Merger under the Regime of Competition Law: A Comparative Study of Indian Legal Framework with EC and UK”, Bond Law Review, Tập 23, t 117 Arneet Kaur (2014), “Mergers and Acquisitions in the Indian Corporate World”, Guru Nanak Dev University, t.1 66 lại sáp nhập có khả gây ảnh hưởng xấu đến cạnh tranh thời thi hành cho hoạt động thông báo phạt vi phạm Những quy định giúp cho quan quản lý cạnh tranh kiểm soát hoạt động gây hại đến thị trường, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng bảo đảm tự thương mại Tuy nhiên, tất yếu tố cần phải kiểm soát chặt chẽ Luật Cạnh tranh sau: Điều chỉnh khái niệm mua lại: Từ phân tích khái niệm mua lại phần người viết cho cần điều chỉnh khái niệm “mua lại” để phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp 2014, tạo thống chung quy định pháp luật Quy định người viết đưa dựa sở sau: Một là, tài sản doanh nghiệp bao gồm động sản, bất động sản, thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ, mà việc mua lại tài sản gắn liền với việc nắm giữ số lượng cổ phần/ phần vốn góp định theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 theo điều lệ doanh nghiệp Hai là, việc kiểm soát, chi phối việc giành 36% cổ phần/ phần vốn góp dẫn đến quyền kiểm sốt việc định kinh doanh doanh nghiệp; số lượng phiếu biểu đủ để có khả định có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật theo điều lệ doanh nghiệp Ba là, việc sử dụng thuật ngữ “mua lại” cần hiểu theo bối cảnh PLCT theo nghĩa rộng mà bao gồm việc mua bán, chuyển nhưởng doanh nghiệp Kiến nghị: Bổ sung số dạng giao dịch nhằm mục đích nắm quyền sở hữu kiểm soát hoạt động doanh nghiệp Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật cạnh tranh 2018: Điều 28 Kiểm soát chi phối doanh nghiệp ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại 67 Kiểm sốt chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại quy định khoản Điều 29 Luật Cạnh tranh trường hợp sau đây: Một doanh nghiệp giành quyền sở hữu 36% vốn điều lệ doanh nghiệp bị mua lại mức mà theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp đủ để doanh nghiệp có quyền định vấn đề quan trọng sách tài chính, việc bở nhiệm, bãi nhiệm thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp bị mua lại Một doanh nghiệp có quyền định vấn đề quan trọng sách tài chính, việc bở nhiệm, bãi nhiệm thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp bị mua lại thơng qua thỏa thuận bên trước diễn việc mua lại doanh nghiệp Ngoài ra, số dạng giao dịch như: mua lại phần sở hữu cổ đông thiểu số, mua/bán phần tài sản độc lập cần phải LCT xem xét, điều chỉnh Những giao dịch gây việc tập trung quyền lực tay cổ đơng lớn nhằm mục đích ngăn cản việc định doanh nghiệp Đồng thời, cần phải cân nhắc trường hợp giao dịch mua lại sáp nhập không thực mua lại nắm giữ quyền kiểm soát doanh nghiệp bị mua lại mà tiến hành ngành hàng định (ví dụ ngành bánh kẹo, bán lẻ, dịch vụ vận chuyển doanh nghiệp bị mua lại), qua tập trung sức mạnh thị trường ngành hàng Khái niệm cần bổ sung định nghĩa TTKT và/hoặc khái niệm mua lại doanh nghiệp Phương pháp đo lường ngưỡng thông báo: Hiện nay, Luật Cạnh tranh chưa đưa cách tính tốn lợi nhuận tài sản cách rõ ràng Mặc dù Luật xây dựng kệ thống ngưỡng thông báo cho doanh nghiệp chưa đưa hướng dẫn cụ thể liên quan đến tính tốn lợi nhuận tài sản doanh nghiệp Khái niệm “doanh thu”, “lợi nhuận sau thuế” “lợi nhuận trước thuế” không định nghĩa Luật Cạnh tranh 2018 Bởi khái niệm tài sản doanh thu 68 không định nghĩa rõ ràng Luật Cạnh tranh, bên tham gia hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp áp dụng nhiều cách khác để tính tốn Vì vậy, việc đưa định nghĩa rõ ràng việc thống kê tài sản doanh thu doanh nghiệp tạo quy chuẩn thống chung cho tất bên Luật Cạnh tranh cần bổ sung thêm quy định hướng dẫn rõ ràng phương pháp tính tốn doanh thu, tài sản thị phần doanh nghiệp thị trường Ngoài ra, Luật Cạnh tranh 2018 sử dụng khái niệm thị phần để làm sở cho việc phân loại nhóm tập trung kinh tế tiêu chí để xác định cách thức xử lý cho thương vụ mua lại sáp nhập vi phạm Tuy nhiên, thực tế, việc xác định thị phần q trình khơng đơn giản Khi thương vụ mua lại sáp nhập bắt đầu diễn ra, doanh nghiệp tham gia biết chịu trách nhiệm doanh số thị phần Họ khơng thể, khơng có nghĩa vụ phải nắm doanh số đối thủ cạnh tranh thị trường (căn để tính tốn thị phần bên tham gia tập trung kinh tế) Chính vậy, việc u cầu doanh nghiệp phải thu thập khối lượng lớn thông tin liên quan đến thị trường thị phần tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp mong muốn thực thủ tục thông báo tham vấn ý kiến quan cạnh tranh Quy định sử dụng thị phần làm tiêu chí để kiểm sốt TTKT có số bất cập sau: (i) việc áp dụng tiêu chí tạo cứng nhắc, hạn chế tính tích cực, chủ động UBCTQG; (ii) việc áp dụng tiêu chí thị phần khơng phản ảnh chất hoạt động kiểm sốt TTKT việc đánh giá vụ TTKT cần dựa vào cân nhắc tác động tích cực thương vụ cạnh tranh tác động tiêu cực tạo ra; (iii) việc xác định thị phần thị trường liên quan Việt Nam bên doanh nghiệp nước ngồi khó khăn, thị phần doanh nghiệp thị trường Việt Nam không nhiều, khả tác động vụ TTKT cạnh tranh đáng kể 69 Hiện LCT 2018 áp dụng tiêu chí tổng doanh thu, tổng tài sản giá trị giao dịch để xác định ngưỡng thông báo TTKT Những tiêu phù hợp với thơng lệ quốc tế giúp giải vấn đề không xác định thị phần phía đối tác nước ngồi Cùng với việc bổ sung tiêu chí này, việc xem xét xóa bỏ hẳn tiêu chí thị phần việc xác định ngưỡng thơng báo cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc kiểm soát giao dịch có yếu tố xuyên quốc gia Kiến nghị: Bỏ tiêu chí thị phần việc xác định ngưỡng thơng báo Quy định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm: Bên cạnh trường hợp cấm tiến hành mua bán sáp nhập thông thường UBCTQG định vào tác động có khả gây tác động HCCT cách đáng kể thị trường Việt Nam, cần bổ sung quy định trường hợp không cho phép tiến hành thực hoạt động ngành kinh tế chiến lược, có tầm quan trọng kinh tế, an ninh quốc gia Các biện pháp bao gồm việc hạn chế sở hữu nước ngoài, quốc hữu hóa ngành dầu khí ngành nhạy cảm khác; đàm phán lại ưu đãi với nhà đầu tư nước lập danh sách ngành đầu tư nước bị hạn chế Việc bổ sung quy định tạo sở pháp lý góp phần thể vị trí vai trò trung tâm UBCTQG việc kiểm sốt TTKT Ngồi ra, tác giả cho LCT cần có quy định cấm TTKTđối với thương vụ gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam mà khơng có biện pháp để khắc phục tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Điều buộc doanh nghiệp phải có trách nhiệm khắc phục hậu xảy sau thực mua lại sáp nhập Ngoài ra, quy định tạo hội cho UBCTQG hợp tác trao đổi làm việc với doanh nghiệp để đánh giá kĩ tác động thương vụ mua lại sáp nhập thị trường Kiến nghị: Điều 30 Luật Cạnh tranh 2018 kiến nghị điều chỉnh sau: 70 Cấm tập trung kinh gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam mà khơng có biện pháp để khắc phục tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh Kiểm sốt hoạt động tập trung kinh tế xuyên biên giới: Hiện trong Luật Cạnh tranh 2018 chưa có quy định nhằm kiểm sốt hoạt động cạnh tranh diễn bên ngồi lãnh thổ Việt Nam Người viết đề xuất thêm việc trao thẩm quyền cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia kiểm soát hoạt động mua bán sáp nhập thực doanh nghiệp khơng có diện Việt Nam có gây tác động thị trường Việt Nam Luật Cạnh tranh đưa quy định việc hợp tác với quan cạnh tranh nơi diễn hoạt động mua lại sáp nhập nhằm kiểm tra điều chỉnh để ngăn chặn khả gây hạn chế tranh tranh xuyên biên giới Trong trường hợp bên mua lại bên sáp nhập doanh nghiệp nước ngồi khơng có diện Việt Nam, luật cạnh tranh khơng thể điều chỉnh hoạt động tập trung kinh tế tổ chức Qua nghiên cứu PLCT số quốc gia tiêu biểu Hoa Kỳ90, Đức91, Singapore92 cho thấy quốc gia điều chỉnh hoạt động mua lại, sáp nhập theo nguyên tắc tác động, tức điều chỉnh hành vi mua lại, sáp nhập diễn bên lãnh thổ quốc gia, có tác động khả gây tác động cách đáng kể quốc gia Tuy nhiên, quốc gia có hệ thống pháp luật với quy định khác nhau, áp dụng luật cạnh tranh họ trường hợp tập trung kinh tế này, gây xung đột tư pháp quốc gia Việc điều chỉnh hành vi tác 90 Theo Luật Sherman Act 1890, “thực thế” sử dụng luật bao gồm tập đoàn, hiệp hội thuộc ủy quyền theo pháp luật Hoa Kỳ, pháp luật vùng lãnh thổ nào, pháp luật quốc gia pháp luật đất nước 91 Mục 130(2) Luật Chống hạn chế cạnh tranh Đức (GWB) năm 1957 áp dụng tất hành vi HCCT có tác động phạm vi nước Đức 92 Theo Điều 33 LCT Signapore năm 2006 hành vi xảy lãnh thổ Singapore bị cấm có mục đích tác động ngăn cản, hạn chế bóp méo cạnh tranh phạm vi lãnh thổ Singapore Theo đó, Điều 33 áp dụng vụ sáp nhập dự kiến tiến hành bên lãnh thổ Singapore; bên tham gia vào sáp nhập dự tính sáp nhập tiến hành cư trú bên lãnh thổ Singapore; vấn đề khác, phát sinh từ sáp nhập dự kiến sáp nhập tiến hành đề cập diễn phạm vi lãnh thổ Singapore 71 động có khả gây tác động HCCT dựa sở nguyên tắc “quyền tài phán lãnh thổ quốc gia”, cho phép UBCTQG mở rộng quyền tài phán hành vi mua bán sáp nhập diễn phạm vi Việt Nam, chứng minh giao dịch có tác động tiêu cực đến cạnh tranh phúc lợi người tiêu dùng quốc gia bị ảnh hưởng Việc mở rộng phạm vi áp dụng LCT đem lại số tác động tích cực sau vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế nói chung mua lại sáp nhập nói riêng Việt Nam Một là, điều tạo hành lang pháp lý để xử lý vụ việc TTKT xuyên biên giới, cần hoạt động có tác động có khả gây tác động tiêu cực thị trường Việt Nam, LCT Việt Nam áp dụng cho dù diễn nơi đâu Hai là, điều tạo hội để UBCTQG hợp tác với CQCT quốc gia khác, góp phần thực thi tính đắn cam kết cạnh tranh Việt Nam với nước khác Hiệp định thương mại quốc tế song phương đa phương Trong trường hợp vụ việc mua lại, sáp nhập diễn nước ngồi cơng ty mẹ cơng ty có hoạt động thị trường Việt Nam, bổ sung thêm quy định thông báo TTKT sau: “Các doanh nghiệp tiến hành thông báo tập trung kinh tế việc sáp nhập, mua lại cơng ty mẹ nước ngồi có hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam có tác động gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam.” Ở đây, vấn đề khó khăn liên quan đến xác định thị phần khắc phục, tiêu chí “gây HCCT đáng kể thị trường Việt Nam” tiêu chí quan trọng Người viết kiến nghị mở rộng đối tượng áp dụng theo hướng đối tượng có liên quan đến hoạt động TTKT thị trường Đây việc bổ sung phạm vi điều chỉnh LCT (sửa đổi) Kiến nghị: Điều (Đối tượng áp dụng LCT) điều chỉnh sau: 72 “1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau gọi chung doanh nghiệp) bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước, đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nước ngoài; Hiệp hội ngành, nghề hoạt động Việt Nam; Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí động quyền, tập trung kinh tế, cạnh tranh không lành mạnh, tố tụng cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh” Hồn thiện mơ hình quan quản lý cạnh tranh: Hiện hoạt động kiểm soát TTKT quản lý quan Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Cùng với phát triển kinh tế Việt Nam năm gần đây, gia tăng số lượng thương vụ mua lại sáp nhập doanh nghiệp, người viết cho nên xây dựng Cơ quan quản lý tập trung kinh tế chuyên biệt, nhằm bảo đảm kiểm soát hoạt động TTKT cách kĩ Cơ quan cần phải đảm bảo tiêu chí quan trọng cho hoạt động nó, bao gồm: (i) Tính độc lập, bao gồm động lập mặt tổ chức; độc lập tài độc lập quản lý nội Điều giúp cho CQQLTTKT có quyền tự việc điều tra, xử lý vụ việc; loại bỏ can thiệp, vận động nhóm lợi ích, đảm bảo hành động phù hợp với lợi ích cơng cộng; (ii) Tính minh bạch, thể việc quan cần phải chịu giám sát Chính phủ;93 (iii) Tính chuyên nghiệp, đảm bảo chất lượng điều tra xử lý vụ việc, nhằm đạt mục tiêu sách cạnh tranh; (v) Tính thống cách đánh giá 93 Phùng Văn Thành, ”Kết nghiên cứu mơ hình quan cạnh tranh nước giới”, Tham luận trình bày Hội thảo ”Mơ hình quan cạnh tranh Dự thảo LCT (sửa đổi)” cục QLCT, Bộ Công thương tổ chức ngày 22 tháng năm 2017 73 vụ việc cạnh tranh, đem lại niềm tin công chúng việc áp dụng thực thi LCT.94 Kiến nghị: CQQLTTKT Việt Nam cần xây dựng theo hướng sau đây: (i) Cơ quan cạnh tranh thiết kế theo mô hình quan thực thi việc kiểm sốt TTKT có đầy đủ chức năng, thẩm quyền UBCTQG (ii) Vị trí CQQLTTKT trực thuộc UBCTQG độc lập với Bộ, ngành liên quan Theo người viết, việc xây dựng quan độc lập nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, góp phần giải bất cập việc xử lý vụ việc mua lại, sáp nhập liên quan đến doanh nghiệp nhà nước, vụ việc TTKT thực bên lãnh thổ có tác động ảnh hưởng đáng kể đến thị trường Việt Nam Việc xây dựng quan góp phần đảm bảo vị quan nhà nước đặc thù thực thi quản lý TTKT, thể hoạt động điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh 94 Bùi Nguyễn Anh Tuấn, ”Đánh giá tác động cạnh tranh vụ việc tập trung kinh tế”, Tham luận trình bày Hội thảo Góp ý Dự thảo LCT (sửa đổi) Cục QLCT tổ chức TP Hồ Chí minh, tháng 5/2017 74 PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động mua lại sáp nhập, cho dù thực hình thức nào, quan trọng quốc gia phát triển Việt Nam Những hoạt động đem lại nhiều lợi ích kinh tế, ví dụ gia tăng đa dạng kinh doanh, phát triển tính cộng hưởng, kích thích phát triển, đồng thời đem lại lợi ích thuế gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc kết hợp thúc đẩy đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, giúp cho doanh nghiệp nước đứng vững trước cạnh tranh thời đại tồn cầu hóa Tuy nhiên, đơi nhũng hoạt động mang đến độc quyền, tạo rào cản gia nhập thị trường, hành vi gây hạn chế cạnh tranh Chính vậy, hoạt động cần phải kiểm soát quy định pháp luật Nhà làm luật cần phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động sáp nhập có lợi kinh tế ngăn cấm hoạt động gây hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Ở Việt Nam, việc ban hành Luật Cạnh tranh 2004, gần Luật Cạnh tranh 2018 cột mốc quan trọng việc bảo vệ môi trường cạnh tranh Việt Nam Thay đơn kiềm chế độc quyền, Luật Cạnh tranh thúc đẩy cạnh tranh nước, nhiên, có kiểm sốt khuôn khổ định Luật Cạnh tranh yêu cầu việc thông báo trước thực sáp nhập, kiểm tra, kiểm soát, chế tài nhằm khác phục vi phạm Các điều khoản kiểm soát thiết kế theo cách để ngăn chặn hoạt động mua lại sáp nhập có khả có tác động bất lợi đáng kể đến cạnh tranh Hoạt động thông báo trước tiến hành mua lại sáp nhập đảm bảo Ủy ban phòng chống cạnh tranh có thông tin đầy đủ cần thiết liên quan đến sáp nhập, đánh gia thương vụ mua lại sáp nhập có vượt giới hạn ngưỡng có khả gây hạn chế cạnh tranh phát sinh, đồng thời ngăn chặn hoạt động gây tổn hại đến thị trường 75 Mặc dù số vấn đề cần cải thiện Luật Cạnh tranh đạt thành công việc tạo khung pháp lý để doanh nghiệp áp dụng vận hành hoạt động mua lại sáp nhập Từ đó, giải vấn đề kinh tế Nhờ quy định rõ ràng, doanh nghiệp loại bỏ khơng rõ ràng q trình thực hiện, nhờ giúp cho hoạt động mua lại sáp nhập trở nên hiệu Nhiệm vụ Luật Cạnh tranh tạo hệ thống nhằm bảo đảm loại trừ tác động xấu đến việc phát triển hoạt động mua lại sáp nhập thị trường, từ tạo điều kiện cho hoạt động phát triển Nhìn chung, Luật Cạnh tranh Việt Nam nhằm mục tiêu tạo thị trường kinh tế cho phép tất doanh nghiệp phát triển thơng qua việc cạnh tranh cách ổn định công DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cục Quản lý cạnh tranh, 2014, Báo cáo rà soát pháp luật cạnh tranh với pháp luật chuyên ngành Cục Quản lý cạnh tranh, 2015, Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam 2015 Cục Quản lý cạnh tranh, 2016, Báo cáo thường niên năm 2016 Cục Quản lý cạnh tranh, 2017, Báo cáo thường niên năm 2017 Cục Quản lý cạnh tranh, 2018, Báo cáo thường niên năm 2018 Đỗ Thị Phi Hoài, 2012, Mua lại sáp nhập Mỹ: Bài học kinh nghiệm tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, 2005, Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Duy, 2011, Hoàn thiện nguyên tắc điều chỉnh pháp luật cạnh tranh sáp nhập, hợp mua lại doanh nghiệp, Trang thông tin điện tử Cục quản lý cạnh tranh, truy cập ngày 26/11/2019, Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Nam, 2011, Pháp luật mua bán công ty Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội 10 Lưu Minh Đức, 2009, Hoạt động sáp nhập mua lại: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sách cho Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 11 Mark Fraser, 2012, Băng qua hành làng pháp lý mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, 2008, Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị cơng ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 7+8 13 Nguyễn Hòa Nhân, 2009, M&A Việt Nam: Thực trạng giải pháp bản, Tạp chí Khoa học, số (34) 14 Nguyễn Mạnh Thái, 2009, Phát triển thị trường mua bán sáp nhập – Hướng cho Việt Nam, Đại học Kinh tế TP.HCM 15 Nguyễn Ngọc Sơn, 2006, Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam, Trang thông tin Pháp luật dân sự, truy cập ngày 26/11/2019, 16 Nguyễn Như Phát, 2007, Khía cạnh pháp lý cấu trúc thương vụ M&A, Tạp chí Pháp lý, số (41) 17 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh cộng sự, 2011, Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch hiệu nhà nước pháp quyền Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 18 Nguyễn Như Phát, Phạm Hữu Nghị, 2004, Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Nguyện, 2011, Hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) lĩnh vực ngân hàng Mỹ học kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội 20 Nguyễn Thị Việt Nga, 2019, Triển vọng hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, Học viện Tài 10/12/2019 21 Nguyễn Thu Huyền, Đỗ Hồng Nhung, 2012, Những vấn đề pháp lý cần lưu ý thương vụ M&A, Báo Đầu tư điện tử, truy cập ngày 19/11/2019, 22 Nguyễn Trí Thanh, 2009, Cẩm nang mua bán sáp nhập công ty Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Bình, 2012, Sáp nhập bước để tái cấu, Thông xã Việt Nam, truy cập ngày 25/11/2019, 24 Phạm Duy Nghĩa, 2006, Giáo trình luật kinh tế, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Tiến Đạt, Phạm Thị Tường Vân, 2012, Những gợi ý cho khung pháp lý M&A Việt Nam, Báo đầu tư điện tử, truy cập ngày 18/10/2019, 26 Phạm Trí Hùng, 2010, Một số vấn đề hợp đồng sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, Trang tin điện tử Học viện Tư pháp, truy cập ngày 12/11/2019, 27 Phạm Trí Hùng, 2012, Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trường Đại học Luật TP.HCM 28 Phùng Ngọc Việt Nga, 2012, Hoàn thiện pháp luật sáp nhập mua lại doanh nghiệp (M&A) phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, 29 Phùng Ngọc Việt Nga, 2012, Hoàn thiện pháp luật sáp nhập mua lại doanh nghiệp (M&A) phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Tom Nguyen, 2012, Khung pháp lý mua lại sáp nhập doanh nghiệp (M&A) Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học 31 Trần Thị Bảo Ánh, 2014, Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 32 Trần Thọ Đạt, 2015, Hồn thiện khn khổ pháp lý - Ưu tiên hàng đầu cho tái cấu hệ thống ngân hàng, Đại biểu nhân dân điện tử, truy cập ngày 13/12/2019, 33 Trí Dũng, 2011, Kinh nghiệm từ Thương vụ M&A ngân hàng điển hình năm 2011: Lienviet - Post Bank, truy cập ngày 15/12/2019 34 Trương Thị Hoà, 2015, Nghiên cứu chế giải tranh chấp WTO rút học kinh nghiệm dành cho Việt Nam, Khoa Kinh tế - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, truy cập ngày 05/10/2019, 35 Vũ Bá Phú, 2011, Các vấn đề chống tập trung kinh tế qua hoạt động M&A, Trang thông tin nội thuộc Diễn đàn M&A Việt Nam, truy cập ngày 25/11/2019, 36 Vũ Ngọc Dũng, 2011, M&A – Các điều kiện cho hoạt động M&A Việt Nam, truy cập ngày 15/12/2019 37 Vũ Ngọc Dũng , 2012, Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp - Thực trạng pháp luật số kiến nghị, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 3(240) 38 Vũ Phương Đông, 2010, Về phương thức mua bán công ty thông qua việc mua bán phần vốn góp chi phối cơng ty, Tạp chí Luật học, số Tài liệu tiếng Anh 39 Christopher Bellamy, The Competition Regime in the UK, in Vinod Dhall (ed.), Competition Law Today(Concepts, Issues and the Law in Practice), Oxford University Press, New Delhi, 2007 40 D.P Mittal, 2011, Competition Law and Practice, Taxmann Publications (P.) Ltd., New Delhi 41 David H Evans, 2018, Net Neutrality Repeal: An Implication for Content Mergers? 42 David H Evans, 2017, CNN: Is There A First Amendment Defense to an Anticompetitive Merger? 43 Ivana Rakić, 2017, Cross-border mergers and competition law: An overview of comparative practice 44 Jeremiah Chew, 2017, Competition Law: Mergers & Acquisitions 45 Ram Manohar, 2015, The effect of competition law on mergers and acquisitions, National law university Lucknow 46 S Ramanujam, 2012, Mergers et al (Issues, Implications and Case Law in Corporate Restructuring), LexisNexis Butterworths Wadhwa, Nagpur 47 Vidyulatha Kishor, 2012, Comparative Merger Control Regulations-Lessons from EU and US, Project Report, Competition Commission of India, New Delhi 48 Wiliam M Hannay, 2000, Transnational Competition Law Aspects of Mergers and Acquisitions, Northwestern Journal of Internation Law & Business DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 49 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 50 Quốc hội (2004), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 51 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 52 Quốc hội (2005), Luật Chứng khoán, Hà Nội 53 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 54 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 55 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 56 Quốc hội (2018), Luật Cạnh Tranh, Hà Nội 57 Chính phủ (2005), Nghị định 116/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội 58 Chính phủ (2014), Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội 59 Chính phủ (2019), Nghị định 75/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội 60 Chính phủ (2019), Dự thảo Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội ... II: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Một số quy định Luật Cạnh tranh nhằm kiểm soát hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp. .. pháp luật Việt Nam khái niệm mua bán sáp nhập doanh nghiệp. 20 1.2.1 Quy định Luật Cạnh tranh 21 1.2.2 Quy định ngành luật khác hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam ... LUẬN VÀ KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan mua bán sáp nhập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại mua bán sáp nhập doanh nghiệp Tái cấu trúc doanh nghiệp