1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Tập trung kinh tế dưới góc độ của luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 " pptx

6 442 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 119,97 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2007 3 Ths. Trần Thị Bảo ánh * p trung kinh t l xu hng phỏt trin tt yu ca t bn trong nn kinh t th trng. Tp trung kinh t ngy cng din ra thng xuyờn v cú quy mụ ngy cng ln bi nhng lớ do nh cỏc doanh nghip mun tng hiu qu kinh t v nm v th c quyn trờn th trng, do nhu cu u t thờm v vn, do tỏc ng ca cnh tranh, cỏc doanh nghip liờn kt vi nhau vt qua cỏc cuc khng hong kinh t v nhu cu chia s ri ro trong kinh doanh Tp trung kinh t cú nhng tỏc ng khỏc nhau n s phỏt trin ca nn kinh t, nú cú th dn n vic hỡnh thnh cỏc doanh nghip ln mnh v cú li th cnh tranh so vi cỏc doanh nghip khỏc, cỏc doanh nghip ny phỏt trin n mt mc nht nh s dn n c quyn. Núi cỏch khỏc, tp trung kinh t l "ca ngừ" to ra nhng doanh nghip cú sc mnh th trng, tng quyn lc th trng, to ra s c quyn v nhng ro cn i vi vic gia nhp th trng ca cỏc doanh nghip khỏc. Tp trung kinh t theo chiu ngang bng cỏch sỏp nhp cỏc doanh nghip ang bỏn cựng mt sn phm hoc cỏc sn phm d thay th nhau cũn lm gim i th cnh tranh c lp trờn th trng, thỳc y nhng doanh nghip cũn li tham gia vo cỏc tho thun hn ch cnh tranh (b phỏp lut ngn cm) nhm chng li sc mnh ca nhng doanh nghip c hỡnh thnh sau khi tp trung kinh t. Mt khỏc, tp trung kinh t cng cú nhng nh hng tớch cc n nn kinh t, nú l gii phỏp hu ớch giỳp cho cỏc doanh nghip va v nh tng quy mụ kinh doanh v tng thờm sc mnh ti chớnh, tit kim chi phớ s dng nhõn s, thit b chuyờn mụn, tng nng sut lao ng, chia s v gim thiu ri ro trong kinh doanh ng thi giỳp cỏc doanh nghip ny cú c hi thõm nhp th trng mi. Bờn cnh ú, ỏp lc ca quỏ trỡnh hi nhp ó kộo theo vic cỏc doanh nghip trong nc ngy cng cú xu hng liờn kt, tp trung kinh t vi nhau nõng cao nng lc cnh tranh trờn th trng trong nc v quc t. Vi nh hng hai chiu nh vy nờn cỏc quc gia u phi cõn nhc, xem xột cỏc trng hp tp trung kinh t no thuc phm trự quyn t do kinh doanh ca cỏc nh u t, trng hp tp trung kinh t no cn phi ngn cm, kim soỏt tu theo mc tỏc ng tớch cc hay tiờu cc n cnh tranh. 1. Khỏi nim tp trung kinh t Di gúc kinh t theo ụng Lờ Vit Thỏi, (1) tp trung kinh t cú th c hiu nh sau: T * Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 4 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 - Mức độ tập trung kinh tế là giá trị đo tại một thời điểm về mức độ tập trung của toàn bộ các đặc điểm (hay giá trị) hoặc của một vài đặc điểm nào đó trên thị trường (ví dụ, doanh thu, khách hàng) vào một số ít doanh nghiệp nào đó. - Ở khía cạnh là quá trình tập trung kinh tế trên thị trường thì tập trung kinh tế là quá trình mà số lượng các doanh nghiệp độc lập cạnh tranh trên thị trường bị giảm đi thông qua các hành vi sáp nhập (theo nghĩa rộng) hoặc thông qua sự tăng trưởng nội sinh của doanh nghiệp trên cơ sở mở rộng năng lực sản xuất. Dưới góc độ pháp lí, tập trung kinh tế thuộc phạm trù của quyền tự do kinh doanh đã được ghi nhận trong pháp luật về doanh nghiệp như Luật doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp. Theo đó, các doanh nghiệp được quyền sáp nhập, hợp nhất, liên doanh hợp tác với nhau nhằm mở rộng quy mô kinh doanh, lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Theo Luật cạnh tranh được Quốc hội thông qua ngày 3/12/2004 thì tập trung kinh tế được ghi nhận là hành vi của doanh nghiệp, bao gồm: + Sáp nhập doanh nghiệp; + Hợp nhất doanh nghiệp; + Mua lại doanh nghiệp; + Liên doanh giữa các doanh nghiệp; + Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Cần lưu ý là dưới góc độ pháp lí thì tập trung kinh tế phải là hành vi liên kết giữa các doanh nghiệp, dẫn đến sự thay đổi cơ cấu chủ sở hữu của doanh nghiệp nên sự tăng trưởng nội sinh của doanh nghiệp để mở rộng quy mô kinh doanh không được coi là tập trung kinh tế. Đây là điểm khác biệt khi xem xét tập trung kinh tế dưới góc độ kinh tếgóc độ pháp lí. Tóm lại, dù xem xét ở các góc độ khác nhau nhưng hiểu theo nghĩa chung nhất thì tập trung kinh tế là kết quả của quá trình tích tụ, tập trung tư bản và thường diễn ra theo ba cách sau: - Liên kết ngang: Là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề, cùng lĩnh vực kinh doanh. - Liên kết dọc: Là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp theo các khâu, các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. - Liên kết thành một khối: Là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực khác nhau hợp thành một tổ chức để duy trì lợi ích chung. 2. Tập trung kinh tế theo quy định của Luật cạnh tranh năm 2004 Ví dụ: Có ba công ti A, B, C đều sản xuất hàng mây tre và ba công ti trên có ý định sáp nhập với nhau. Vậy các công ti đó có được quyền sáp nhập không? Cơ sở pháp lí nào để ba công ti A, B, C thực hiện hành vi sáp nhập? Giả dụ công ti A chiếm 40% thị phần trên thị trường, công ti B chiếm 20% thị phần, công ti C chiếm 25% thị phần; như nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2007 5 vy tng th phn kt hp trờn th trng liờn quan ca cỏc doanh nghip nu c tham gia tp trung kinh t s l 85%; cỏc cụng ti ú khụng thuc din doanh nghip va v nh theo quy nh ca phỏp lut. Nu cuc sỏp nhp trờn thnh cụng s to ra mt doanh nghip mi cú tim lc ti chớnh v t l th phn quỏ ln trờn th trng liờn quan. Doanh nghip sau cuc sỏp nhp ú s cú nhng li th cnh tranh so vi cỏc doanh nghip cũn li trờn th trng liờn quan (ch chim 15% th phn). Liu sau v sỏp nhp doanh nghip ny s cú nhng hnh vi lm dng v trớ thng lnh, cn tr s phỏt trin ca cỏc doanh nghip cũn li khụng? Mc dự t do kh c v t do kinh doanh l nguyờn tc cn bn ca kinh t th trng song duy trỡ cnh tranh, mi s hp nht, sỏp nhp doanh nghip u phi c giỏm sỏt. Mt trong nhng cỏch giỏm sỏt tp trung kinh t hu hiu nht l cỏc quc gia ban hnh phỏp lut cnh tranh. Phỏp lut cnh tranh kim soỏt tp trung kinh t bng cỏch yờu cu cỏc bờn tham gia tp trung kinh t phi thụng bỏo v vic ny khi cỏc doanh nghip tham gia tp trung kinh t t n "ngng" nht nh m "ngng" ny nu cỏc doanh nghip hon thnh vic tp trung kinh t cú th tỏc ng n th trng, lm bin i c cu kinh t, gõy ra nhng tỏc ng tiờu cc, hn ch cnh tranh "Ngng" kim soỏt tp trung kinh t cú th c xỏc nh trờn c s t l th phn nht nh (Vit Nam) hoc da trờn tiờu chớ doanh thu ca cỏc bờn tham gia tp trung kinh t (Phỏp). (2) Hin ti, Vit Nam cú hai ngun vn bn phỏp lut l phỏp lut v doanh nghip v phỏp lut v cnh tranh cựng iu chnh hnh vi sỏp nhp ca ba cụng ti A, B, C. tr li cõu hi cỏc cụng ti ú cú quyn sỏp nhp khụng cn phi xỏc nh th phn hoc doanh thu ca cỏc cụng ti A, B, C trờn th trng liờn quan (thụng thng th trng liờn quan c xỏc nh bao gm th trng sn phm liờn quan v th trng a lớ liờn quan). Khon 1 iu 20 Lut cnh tranh quy nh: Cỏc doanh nghip tham gia tp trung kinh t cú th phn kt hp t 30% n 50% trờn th trng liờn quan thỡ i din hp phỏp ca cỏc doanh nghip ú phi thụng bỏo cho c quan qun lớ cnh tranh trc khi tin hnh tp trung kinh t. Trng hp th phn kt hp ca cỏc doanh nghip tham gia tp trung kinh t thp hn 30% trờn th trng liờn quan hoc doanh nghip sau khi thc hin tp trung kinh t vn thuc loi doanh nghip nh v va theo quy nh ca phỏp lut thỡ khụng phi thụng bỏo. Theo iu 18 Lut cnh tranh thỡ cm tp trung kinh t nu th phn kt hp ca cỏc doanh nghip tham gia tp trung kinh t chim hn 50% trờn th trng liờn quan, (3) tr trng hp quy nh ti iu 19 Lut cnh tranh hoc trng hp doanh nghip sau khi thc hin tp trung kinh t vn thuc loi doanh nghip nh v va theo quy nh nghiªn cøu - trao ®æi 6 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2007 của pháp luật. Theo quy định của Luật cạnh tranh thì không áp dụng thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế đối với mọi trường hợp. Cụ thể, việc kiểm soát tập trung kinh tế được thực hiện theo bốn biện pháp sau: Thứ nhất, tập trung kinh tế được thực hiện tự do, không phải thông báo khi: - Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan. - Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan nhưng sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật. (4) Thứ hai, tập trung kinh tế có thể được xem xét, chấp nhận và các bên tham gia tập trung kinh tế phải thông báo khi các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan. Trong trường hợp này đại diện hợp pháp của các doanh nghiệp đó phải thông báo cho cơ quan quản lí cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế. Sau khi xem xét, cơ quan quản lí cạnh tranh sẽ trả lời bằng văn bản, trong đó phải xác định tập trung kinh tế thuộc một trong các trường hợp sau: - Tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm; - Tập trung kinh tế bị cấm theo quy định tại Điều 18 Luật cạnh tranh; lí do cấm phải được nêu rõ trong văn bản trả lời. Thứ ba, cho hưởng miễn trừ. Miễn trừ đối với tập trung kinh tế được hiểu một cách khái quát là việc cơ quan có thẩm quyền cho phép các doanh nghiệp nằm trong những trường hợp tập trung kinh tế bị cấm được phép tham gia tập trung kinh tế trên cơ sở đáp ứng một số tiêu chí về hiệu quả kinh tế - xã hội nhất định. Trước hết phải xác định mục tiêu của Luật cạnh tranh để xây dựng các nguyên tắc và tiêu chí miễn trừ cụ thể. Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng quốc gia trong từng giai đoạn nhất định mà luật cạnh tranh các nước xác định những mục tiêu khác nhau. Có quốc gia chú trọng đến mục tiêu hiệu quả kinh tế, lợi ích người tiêu dùng (Algeria), có quốc gia lại đặt ra các mục tiêu đảm bảo phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (Canada) (5) Các trường hợp tập trung kinh tế được miễn trừ ở Việt Nam được quy định tại Điều 19 Luật cạnh tranh. Đó là các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định tại Điều 18 Luật cạnh tranh nhưng có thể được xem xét miễn trừ trong các trường hợp sau đây: - Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản. Bộ trưởng Bộ thương mại (nay là Bộ công thương) xem xét, quyết định việc miễn trừ bằng văn bản đối với trường hợp này. Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải thích quy định trên như sau: Doanh nghiệp đang trong nguy cơ giải thể hoặc lâm vào tình nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2007 7 trng phỏ sn l doanh nghip gp khú khn v ti chớnh hoc mt kh nng thanh toỏn ch hon ton khụng ng ngha vi vic doanh nghip dng hot ng v khụng cú ngha l xó hi khụng cú nhu cu s dng sn phm ca doanh nghip. Doanh nghip vn cú h thng phõn phi v uy tớn ca sn phm, c bit l vn cú th phn trờn th trng do s trung thnh ca khỏch hng vi sn phm ca doanh nghip. Vỡ vy, mt trong cỏc bờn ca v tp trung kinh t ang trong nguy c gii th hoc lõm vo tỡnh trng phỏ sn vn l i tng m c quan qun lớ cnh tranh xem xột, cho hng min tr c tp trung kinh t. (6) - Vic tp trung kinh t cú tỏc dng m rng xut khu hoc gúp phn phỏt trin kinh t - xó hi, tin b k thut, cụng ngh. Th tng Chớnh ph s quyt nh vic min tr bng vn bn i vi trng hp ny. Trng hp min tr th hai cú kh nng gõy tranh cói gia doanh nghip v c quan nh nc cú thm quyn vỡ vic ỏnh giỏ trng hp tp trung kinh t cú gúp phn phỏt trin kinh t - xó hi, tin b k thut hay khụng li ph thuc nhiu vo quan im ch quan ca c quan nh nc cú thm quyn v doanh nghip. Vỡ vy, cn phi xõy dng nhng tiờu chớ c th xỏc nh khi no tp trung kinh t s gúp phn phỏt trin kinh t - xó hi, tin b k thut, cụng ngh v cú i ng chuyờn gia am hiu cỏc lnh vc cú liờn quan n mt d ỏn tp trung kinh t c th ỏnh giỏ nhng tỏc ng khỏc nhau ca d ỏn ú i vi nn kinh t. Th t, tp trung kinh t b cm hon ton ú l cm tp trung kinh t nu th phn kt hp ca cỏc doanh nghip tham gia tp trung kinh t chim hn 50% trờn th trng liờn quan v nm ngoi nhng bin phỏp kim soỏt k trờn. Quay tr li vớ d trờn, cỏch gii quyt õy c xỏc nh nh sau: - Trc ht phi ỏp dng cỏc quy nh ca Lut cnh tranh cn c vo th phn kt hp ca cỏc cụng ti ó chim 85% th phn trờn th trng liờn quan v cỏc cụng ti ú khụng thuc loi doanh nghip va v nh nờn cỏc cụng ti ú khụng c sỏp nhp vi nhau; - Nu cỏc cụng ti ú thy mỡnh cú kh nng c hng min tr thỡ phi c i din lm th tc ngh hng min tr. Ngi cú thm quyn s xem xột vic sỏp nhp ny cú thuc din c hng min tr khụng ra quyt nh chp thun hoc khụng chp thun cho cỏc bờn c hng min tr. Tuy nhiờn, lu ý rng vic xỏc nh th trng liờn quan luụn l nhim v vụ cựng khú khn i vi cỏc c quan qun lớ cnh tranh trong vic kim soỏt tp trung kinh t. Tt c cỏc ỏnh giỏ v tp trung kinh t v tỏc ng ca nú n cnh tranh u phi da vo vic xỏc nh th trng liờn quan. Phm vi ca th trng liờn quan v th phn ca tng doanh nghip trờn th trng luụn bin i khụng ngng, do vy ti thi im hnh nghiên cứu - trao đổi 8 tạp chí luật học số 11/2007 vi tp trung kinh t c thc hin thỡ phm vi th trng liờn quan cú th rng hoc hp hn vi thi im tin hnh iu tra sau ú, vỡ vy khi nhn dng th trng liờn quan khụng ch thụng qua vic xỏc nh th trng liờn quan v khụng gian v i tng m cũn phi cõn nhc v thi im xỏc nh th trng liờn quan. Nờn xem xột th trng ti thi im cỏc bờn thc hin hnh vi tp trung kinh t vỡ nú s tớnh toỏn c chớnh xỏc th phn kt hp ca cỏc doanh nghip tham gia tp trung kinh t, t ú m bo c vic kim soỏt cỏc hnh vi tp trung kinh t m khụng xõm phm vo quyn t do kinh doanh ca cỏc doanh nghip. Qua cỏc quy nh ca phỏp lut iu chnh hnh vi tp trung kinh t cú th nhn xột nh sau: Hin nay, khi cỏc doanh nghip thc hin quyn t do kinh doanh liờn doanh, hp nht, sỏp nhp, mua li doanh nghip cn phi lu ý ti cỏc quy nh ca phỏp lut cnh tranh v giỏm sỏt tp trung kinh t tu tng trng hp cn c vo t l th phn kt hp ca cỏc doanh nghip sau v tp trung kinh t m cỏc doanh nghip s cú nhng "ng x" ỳng quy nh ca phỏp lut, c th hn l doanh nghip s t xỏc nh hnh vi tp trung kinh t ú l quyn t do liờn kt kinh doanh theo phỏp lut doanh nghip hay doanh nghip phi xin phộp c quan qun lớ cnh tranh theo quy nh ca phỏp lut cnh tranh. i vi nhng trng hp tp trung kinh t thuc din phi thụng bỏo thỡ doanh nghip ch c lm th tc tp trung kinh t theo quy nh ca phỏp lut v doanh nghip sau khi c c quan qun lớ cnh tranh tr li bng vn bn v vic tp trung kinh t khụng thuc trng hp b cm; i vi cỏc doanh nghip tham gia tp trung kinh t thuc din c hng min tr ch c lm th tc tp trung kinh t theo quy nh ca phỏp lut v doanh nghip sau khi cú quyt nh cho hng min tr ca Th tng Chớnh ph hoc B trng B thng mi (nay l B cụng thng)./. (1).Xem: Lờ Vit Thỏi, Hnh vi tp trung kinh t v vn kim soỏt tp trung kinh t Vit Nam. (2).Xem: Chớnh sỏch v thc tin phỏp lut cnh tranh ca Cng ho Phỏp, tp 1, Nxb. Chớnh tr quc gia, H Ni, 2005. (3). T l ny theo gii trỡnh ca U ban thng v Quc hi l phự hp vi iu kin nn kinh t ang chuyn i, cn thit tp trung kinh t mc thớch hp nc ta trong bi cnh hi nhp kinh t quc t. Xem: Bỏo cỏo gii trỡnh tip thu, chnh lớ D tho Lut cnh tranh trỡnh Quc hi thụng qua ca U ban thng v Quc hi s 265/UBTVQH 11 ngy 13/10/2004. (4). Theo quy nh ti iu 3 Ngh nh s 90/2001/N-CP ngy 23/11/2001 v tr giỳp doanh nghip va v nh thỡ doanh nghip va v nh l: - Doanh nghip kinh doanh c lp, - Cú vn ng kớ khụng quỏ 10 t ng, hoc - Cú s lao ng trung bỡnh hng nm khụng quỏ 300 ngi. (5).Xem: Lut mu v cnh tranh, lot cụng trỡnh nghiờn cu ca UNCTAD v cỏc vn c cp trong lut v chớnh sỏch cnh tranh, T chc thng mi v phỏt trin Liờn hp quc (2003). (6).Xem: Bỏo cỏo gii trỡnh tip thu, chnh lớ D tho Lut cnh tranh trỡnh Quc hi thụng qua ca U ban thng v Quc hi s 265/UBTVQH 11 ngy 13/10/2004. . trường hợp tập trung kinh tế được miễn trừ ở Việt Nam được quy định tại Điều 19 Luật cạnh tranh. Đó là các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định tại Điều 18 Luật cạnh tranh nhưng. tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật. (4) Thứ hai, tập trung kinh tế có thể được xem xét, chấp nhận và các bên tham gia tập trung kinh tế. tế dưới góc độ kinh tế và góc độ pháp lí. Tóm lại, dù xem xét ở các góc độ khác nhau nhưng hiểu theo nghĩa chung nhất thì tập trung kinh tế là kết quả của quá trình tích tụ, tập trung tư bản

Ngày đăng: 29/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w