Quy định pháp luật việt nam về bảo vệ môi trường, nghiên cứu tại các làng nghề chế biến thực phẩm tại hà nội

84 23 0
Quy định pháp luật việt nam về bảo vệ môi trường, nghiên cứu tại các làng nghề chế biến thực phẩm tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Minh Trang QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, NGHIÊN CỨU TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2012-L HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - Nguyễn Minh Trang QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, NGHIÊN CỨU TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2012-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS MAI HẢI ĐĂNG HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 Kết cấu khóa luận 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Môi trường 15 1.1.2 Pháp luật bảo vệ môi trường 16 1.1.3 Nguồn pháp luật bảo vệ môi trường 17 1.2 Làng nghề vai trị bảo vệ mơi trường làng nghề phát triển kinh tế - xã hội 22 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, THỰC TRẠNG TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI HÀ NỘI 27 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường 27 2.1.1 Bảo vệ môi trường làng nghề 27 2.1.2 Thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề 34 2.2 Thực trạng môi trường áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường số làng nghề chế biến thực phẩm Hà Nội 40 2.2.1 Hiện trạng môi trường 40 2.2.2 Việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường 54 2.3 Kết đạt số tồn 60 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 67 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường 67 3.2 Một số đề xuất kiến nghị 70 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN The Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội nước Đông Nam Á) BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BVMT Bảo vệ môi trường Bộ/ Sở TN&MT Bộ/ Sở Tài nguyên Môi trường CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐTM Đánh giá tác động môi trường NGOs Non – governmental – organizations (Các tổ chức phi phủ) NSTP Nơng sản thực phẩm ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn môi trường QPPL Quy phạm pháp luật TCVN Tiêu chuẩn môi trường TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ơ nhiễm môi trường đã, mối quan tâm chung cộng đồng Hiện tường ngày gia tăng tác động tiêu cực ngày rõ nét biến đổi khí hậu, theo kết nghiên cứu tổng thiệt hại kinh tế nước ta thời gian qua ÔNMT gây ra, tối thiểu chiếm từ 1,5-3% GDP Ngoài năm Việt Nam phải chịu thiệt hại tới 780 triệu USD lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng ƠNMT1 Kinh nghiệm từ nước phát triển cho thấy, trình phát triển kinh tế mà không quan tâm đến vấn đề môi trường đưa hiệu kinh tế thấp, chi phí cho hoạt động xử lý ô nhiễm cao chi phí đầu tư cho biện pháp kiểm sốt nhiễm Ơ nhiễm mơi trường dẫn đến nhiều hệ lụy to lớn, bao gồm ô nhiễm thực phẩm, nhiên, thực phẩm chế biến cách thức “bẩn” tạo tác động xấu đến môi trường Thực phẩm nguồn để ni sống người đồng thời mối quan tâm hàng đầu đời sống sinh hoạt cá nhân Những năm vừa qua, làng nghề chế biến thực phẩm phát triển mạnh mẽ đóng góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế địa phương Nhiều sản phẩm làng nghề bạn bè quốc tế biết đến xuất mạnh Việc phát triển làng nghề làng nghề chế biến thực phẩm đẩy mạnh xuất sản phẩm truyền thống có giá trị kinh tế, sử dụng tối đa nguồn lao động địa phương Đời sống nơng dân nhiều vùng có làng nghề nâng cao nhờ phát triển làng nghề Tuy nhiên việc ưu tiên phát triển kinh tế địa phương mà nhiều nơi có làng nghề phải đối mặt với tình trạng ƠNMT đáng báo động Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề xã hội quan tâm Hàng loạt vụ việc bún chứa nhiều hàn the, sản phẩm nông sản chứa thuốc bảo vệ thực vật hàm lượng cho phép, loại thịt gia súc, gia cầm Ô nhiễm gây thiệt hại 1,5% - 3% GDP, Mai Anh, Báo điện tử Moitruong.com.vn, 30/07/2015 ôi thiu chế biến lại để bán cho người dân…vẫn diễn có xu hướng ngày nhiều lên nhiều lên Chưa đường từ dày đến nghĩa địa lại ngắn đến thế! Từ xưa, chế biến thực phẩm vốn nghề thủ công truyền thống phát triển nhờ hội nhập nước ta, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội Trước làng nghề chế biến thực phẩm tồn nghề tay trái người nông dân, nhằm phục vụ nhu cầu ngày, nhu cầu tinh thần văn hóa ẩm thực Hiện nay, với kinh tế thị trường ngày phát triển mặt hàng truyền thống ngày có giá trị xuất khẩu, Nhà nước tăng cường đầu tư hỗ trợ kinh phí cho việc sản xuất sản phẩm thực phẩm làng nghề Tuy nhiên, phát triển ạt, tự phát thiếu quy hoạch mà môi trường làng nghề nói chung làng nghề chế biến thực phẩm nói riêng bị nhiễm trầm trọng Ơ nhiễm tác động xấu đến sức khỏe người, người dân có nguy mắc bệnh ÔNMT gây cao Các sản phẩm thực phẩm chế biến môi trường bẩn, thực phẩm chế biến phương thức “bẩn” từ làng nghề dần trở thành nỗi lo canh cánh lòng người dân Các vụ án thực phẩm bẩn, xả chất thải bừa bãi từ làng nghề khu vực lân cận báo chí tìm hiểu đưa tin làm tạo lo ngại tính an tồn sản phẩm thực phẩm tiêu thụ hàng ngày địa phương Vấn đề thực phẩm bẩn thực trở thành mối lo ngại Quốc hội quan tâm vấn đề Trước tình trạng ƠNMT thực phẩm bẩn tràn lan, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc phải chủ trì họp yêu cầu máy tập trung bàn số việc cấp bách, đưa vấn đề giải tình trạng thực phẩm bẩn, bảo đảm an toàn thực phẩm…Với nhu cầu to lớn đến từ người dân phát triển khơng kiểm sốt thiết bị cơng nghệ, phương thức sản xuất, làng nghề xuất tồn biến chất lương tâm, thờ người sản xuất áp dụng biện pháp sản xuất khơng làm ảnh hưởng trực tiếp tới người sử dụng sản phẩm ảnh hưởng tới môi trường sức khỏe người sinh sống lân cận khu vực làng nghề, gây tổn hại đến mơi trường đất, nước khơng khí cách nghiêm trọng Để có nhìn tồn cảnh mơi trường làng nghề chế biến thực phẩm chung chọn đề tài “ Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường, nghiên cứu làng nghề chế biến thực phẩm Hà Nội” Đề tài thực để cung cấp thông tin cụ thể thực trạng môi trường khu vực làng nghề đề xuất số giải pháp cụ thể để hạn chế ô nhiễm phục vụ cho sư phát triển mơi trường làng nghề bền vững Tình hình nghiên cứu Liên quan đến quy định pháp luật bảo vệ mơi trường làng nghề, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, số kể đến là: Ở cấp nhà nước có cơng trình nghiên cứu : Đánh giá tham gia tổ chức quần chúng BVMT làng nghề q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn (lấy làng nghề giấy Phong Khê làm ví dụ) - Đề tài NCKH, Trần Yêm; Nguyễn Thị Hà; Nguyễn Thị Ánh Tuyết; Nguyễn Đức Tùng, ĐHKHTN, 2003 Có nhiều luận án tiến sĩ nghiên cứu đề tài môi trường làng nghề, gần luận án tiến sĩ với đề tài “Pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường hoạt động làng nghề gây Việt Nam nay” TS Lê Kim Nguyệt (Khoa Luật – ĐHQGHN, 2015) Luận án công trình nghiên cứu chun sâu tồn diện kiểm sốt nhiễm làng nghề Việt Nam nhìn góc độ pháp luật; đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần ổn định đời sống người dân, đảm bảo phát triển bền vững làng nghề; tạo điều kiện cho quan quyền, đồn thể, nhà nghiên cứu người dân nhận diện tranh tồn cảnh pháp luật kiểm sốt ƠNMT hoạt động làng nghề gây Việt Nam nay; sâu phân tích, bình luận đưa tiêu chí khoa học cần thiết giúp cho Nhà nước có xây dựng hồn thiện sách, pháp luật kiểm sốt ƠNMT hoạt động làng nghề gây Việt Nam Đây đề tài không mới, lại sâu pháp luật kiểm sốt nhiễm làng nghề, góc nhìn tổng qt mà nghiên cứu Dưới cách tiếp cận nghiên cứu khác, theo TS Ngô Trà Mai (2009) : “Hoạt động sản xuất phân tán, công nghệ thủ công lạc hậu, quản lý thiếu chặt chẽ, không xử lý chất thải suốt trình phát triển sản xuất nguyên nhân chủ yếu gây ÔNMT ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng làng nghề tái chế kim loại Phùng Xá làng nghề sơn mài Duyên Thái Quy hoạch BVMT làng nghề với hai loại hình: quy hoạch điểm công nghiệp quy hoạch phân tán nghiên cứu điển hình Phùng Xá Duyên Thái, cơng cụ hữu hiệu góp phần đẩy mạnh sản xuất BVMT làng nghề” - Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho quy hoạch BVMT số làng nghề tỉnh Hà Tây (cũ) (Luận án TS Địa lý tự nhiên) Trong Luận án tiến sĩ Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng hợp xử lý ô nhiễm nhằm BVMT phát triển theo hướng bền vững cho làng nghề chế biến tinh bột sắn Cát Quế - Hoài Đức - Hà Tây (Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, 2007) ông Vũ Tuấn Hiệp có nói: “tăng trưởng kinh tế thơng qua mở rộng sản xuất kinh doanh, mô hình làng nghề mà khơng có đầu tư đổi thiết bị công nghệ xử lý chất thải đồng nghĩa với q trình gia tăng tốc độ nhiễm lan rộng phạm vi ƠNMT Nó trở thành vấn đề xúc, cấp bách ảnh hưởng lớn tới đời sống sức khỏe sản xuất nhân dân lao động Hiện trạng ÔNMT làng nghề thể rõ theo đặc thù công nghệ sản xuất, làng nghề mà mức độ ÔNMT khác nhau.” Ở cấp nghiên cứu thấp hơn, cụ thể luận văn Thạc sĩ, số lượng đề tài nghiên cứu môi trường làng nghề nhiều, nhiên, kể đến vài luận văn bật sau: Đầu tiên luận văn thạc sĩ với đề tài Đánh giá trạng môi trường làng nghề thực sách pháp luật BVMT làng nghề số tỉnh Bắc Bộ Luận văn ThS Môi trường phát triển bền vững – Trần Duy Khánh (Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, 2012) Khi nghiên cứu môi trường làng nghề số tỉnh Bắc Bộ, ông Trần Duy Khánh cho rằng: “Các quy định BVMT cịn “đứng ngồi” làng nghề, dẫn đến, môi trường làng nghề ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe ngƣời dân nông thôn không khu vực sản xuất mà vùng lân cận, chí nhiều nơi, xung đột ƠNMT nảy sinh, khiến đời sống xã hội nông thôn bị xáo trộn nghiêm trọng.” Tiếp đến Bà Nguyễn Thị Huế với đề tài luận văn Đánh giá trạng môi trường làng nghề nấu rượu Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đề xuất giải pháp cải thiện (Luận văn ThS Khoa học môi trường BVMT, 2011) đưa đánh giá sau hoạt động sản xuất làng nghề: “Các làng nghề thường tận dụng lao động phụ, mặt sản xuất nhà, nhà xưởng tạm bợ, trang thiết bị thô sơ nên phế thải, nước thải, tiếng ồn tải không tránh khỏi Do hạn chế vốn kỹ thuật, làng nghề chưa có nhiều dự án xử lý chất thải, khói bụi độc hại cho người sản xuất Ở số làng nghề có báo động xuống cấp nạn ƠNMT Hầu hết sở sản xuất làng nghề lo sản xuất kinh doanh, chưa trọng mức đến BVMT Mặt khác, diện tích mặt sản xuất làng nghề hạn hẹp Cùng với phát triển làng nghề khơng gian làm việc ngày bị thu hẹp, nhiều nơi qui mô sản xuất vượt chịu đựng môi trường Qua khảo sát, hộ làm nghề thường sử dụng nhà làm xưởng sản xuất, có HTX Vân Hương có nhà xưởng kiên cố Thêm vào cơng nghệ sản xuất thô sơ, lạc hậu, thiết bị cũ làm tăng khả gây ô nhiễm môi trường” Bên cạch cơng trình nghiên cứu trên, cịn số cơng trình luận văn thạc sĩ khác kể đến như: Vai trò cộng đồng dân cư việc hạn chế khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh Nam Định - Vũ Thị Hồng Loan (Luận văn ThS Khoa học quản lý, ĐHKHXH&NV , 2015); Nghiên cứu vấn đề môi trường làng nghề chế biến chè đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Trần Thế Long (Luận văn ThS Khoa học môi trường BVMT, ĐHKHTN, 2013); Vai trò cộng đồng dân cư việc hạn chế khắc Có thể thấy hệ thống văn pháp luật BVMT tương đối toàn diện, số lượng văn quy phạm pháp luật mơi trường có nhiều, lại chồng chéo, bị hiểu chưa xác, gây nhiều khó khăn tạo nhiều lỗ hổng trình áp dụng, xử lý tình thực thi pháp luật Việc hoàn thiện pháp luật BVMT điều cần thiết luôn phải quan tâm cách đắn, thực thường xuyên để Pháp luật Việt Nam BVMT chỗ dựa pháp lý vững chắc, đáng tin cậy công tác BVMT thời kì đổi – hội nhập với bạn bè quốc tế 3.2 Một số đề xuất kiến nghị Trước thực trạng đáng báo động thay đổi chóng mặt cơng nghệ, biến đổi khí hậu cách tiêu cực Chúng ta phải sớm nhìn nhận vấn đề môi trường cách nghiêm túc đưa vào quan tâm hàng đầu hoạt động cá nhân người Vấn đề ƠNMT khơng thể giải sớm chiều, điều làm đưa cách giải mặt người, khoa học công nghệ mặt khoa học pháp lý Nhưng trước đưa cách giải quyết, ta buộc phải xem xét rào cản, thách thức phải đối mặt, đưa ý kiến mang tính khách quan, hợp lý đề phù hợp với thay đổi có tiếp tục biến đổi tương lai Một là, quy định pháp luật Chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý hoạt động làng nghề Đối với hệ thống pháp luật, sách BVMT làng nghề tương đối đầy đủ, nhiên việc áp dụng cho loại hình đối tượng khác chưa rõ ràng Hiện có 23 quy chuẩn quốc gia xây dựng ban hành không thực khả thi sở sản xuất làng nghề Bên cạnh đó, cịn nhiều địa phương cịn q coi trọng phát triển kinh tế bỏ qua nhiều trách nhiệm BVMT Thứ nhất, cần ban hành sách phát triển nhóm làng nghề hỗ trợ kinh phí, đào tạo nhân lực, việc ban hành sách lộ trình xóa bỏ "mảng tối” ÔNMT làng nghề, cần quan tâm 49 Mỗi nhóm làng nghề mang đặc trưng khác nên vấn đề kèm quy hoạch, vấn đề xã hội, vấn đề môi trường khác Việc ban hành sách phát triển cho nhóm làng nghề giúp cho việc cải thiện BVMT thực có trật tự, bước chắn tạo nên tổng thể hệ thống mơi trường làng nghề đẹp, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống, thu hút du lịch thân thiện với cộng đồng dân cư Thứ hai, cần xây dựng quy chế cụ thể xây dựng, quản lý liệu thông tin mơi trường cho nhóm làng nghề chẳng hạn quy chế cung cấp liệu, xây dựng, quản lý, cập nhật, khai thác bảo trì CSDL tài nguyên môi trường Quốc gia làng nghề, quy trình kỹ thuật xây dựng danh mục CSDL tài nguyên môi trường làng nghề, quy chế lập, thực hiện, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm dự án ứng dụng CNTT ngành TN&MT, quy chế thẩm định khuyến nghị sử dụng sản phẩm phần mềm ứng dụng ngành TN&MT môi trường làng nghề… Thứ ba, cần có quy định cụ thể, sát thực tế tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật giải pháp cụ thể, khả thi làng nghề, làng có nghề gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng phải xử lý Cần có quy chuẩn, tiêu chuẩn riêng dành cho mơi trường nhóm làng nghề, Các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường phải tiếp cận với trình độ cơng nghệ tiên tiến, đại giới Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường quốc gia môi trường làng nghề phải gần sát với hệ thống tiêu chuẩn chung quốc gia quốc tế Các quy chuẩn tiêu chuẩn môi trường làng nghề phải đáp ứng yêu cầu cộng đồng dân cư xung quanh khu vực làng nghề sở xác định tầm quan trọng tính cấp thiết giai đoạn khả phát triển Quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường cần đảm bảo tính cập nhật để phù 49 Bài viết Thực thi pháp luật làng nghề: Còn nhiều bất cập, Trung Hiếu, Báo Mới,ngày 09/11/2011 hợp với điều kiện kinh tế – xã hội Việc biên soạn quy chuẩn, tiêu chuẩn mơi trường làng nghề phải có tính hợp tác, liên kết quan có thẩm quyền, nhà nghiên cứu, cộng đồng dân cư để việc trao đổi liệu để chấp nhận cách rộng rãi, minh bạch Ngồi việc xã hội hóa công tác xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn cần thiết Chúng ta cần tăng cường việc tham gia xây dựng tiêu chuẩn từ hiệp hội hộ sản xuất làng nghề Bản thân người lao động hộ sản xuất làng nghề phải tham gia thực trình xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn BVMT quyền sống môi trường lành vấn đề tồn cầu, quốc gia khơng tự giải được, cần phải có kết hợp phát huy nội lực với hợp tác quốc tế Cần chủ động tích cực tham gia hoạt động hợp tác quốc tế BVMT thực đầy đủ công ước quốc tế ký kết; tăng cường hợp tác lĩnh vực chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với mơi trường; tìm kiếm giúp đỡ quốc tế nhằm BVMT tồn cầu; cần tích cực tham gia diễn đàn, hoạt động BVMT phát triển bền vững toàn cầu, mở rộng liên kết với cộng đồng quốc tế, đặc biệt việc kiểm sốt khí thải gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế nhiễm hố chất chất thải nguy hại, kiểm soát vận chuyển chúng xuyên biên giới, BVMT biển đa dạng sinh học để ứng phó với biến đổi khí hậu, giữ gìn, bảo tồn Trái đất - nhà chung nhân loại Chúng ta cần nội luật hóa quy định cơng ước quốc tế nói chung cơng ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực BVMT, đặc biệt công ước quốc tế bồi thường thiệt hại Thứ tư, thêm quy định cụ thể lượng giá tổn thất mơi trường ƠNMT khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, gây tổn thất nghiêm trọng đến mặt khác văn hóa, xã hội đặc biệt kinh tế Môi trường nơi chứa đựng cung cấp tài nguyên cho đời sống sản xuất người Khi xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày tăng số lượng tài nguyên khai thác tăng lên cao để đáp độ phức tạp phát triển xã hội ÔNMT gây thiệt hại không nhỏ hoạt động sản xuất nông nghiệp khai thác, nuôi trồng thủy sản hoạt động phát triển du lịch Những vấn đề không gây ảnh hưởng tới đời sống người dân mà gây tổn thất lớn tới vấn đề phát triển kinh tế Hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu nhiều tác động tiêu cực ÔNMT đất Việc sử dụng không cách nhiều loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) khiến cho trồng không hấp thụ hết gây nên tình trạng tồn dư phân bón, thuốc BVTV đất, từ tích luỹ vào nơng sản, thực phẩm, gây tác động xấu không trước mắt mà cịn lâu dài Mơi trường bị nhiễm khơng làm ảnh hưởng đến sức khỏe người mà làm cho người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm bị kế sinh nhai, sống thiếu thốn Môi trường nước mặt (sông, hồ, kênh, mương) nguồn tưới tiêu hoạt động sản xuất nông nghiệp Khi chất lượng nước hệ thống bị ô nhiễm dẫn tới thiệt hại không nhỏ hoạt động canh tác khu vực nông thôn Theo số lượng thống kê, sản lượng nuôi trồng thủy sản (đặc biệt nuôi cá bè sông) bị giảm sút nhiều vấn đề ô nhiễm nước mặt Nhiều vụ cá bè chết hàng loạt sông Vũng Tàu, Quảng Ngãi, Đà Nẵng ảnh hưởng đến nguồn thu nhập hàng trăm hộ dân, gây khơng xúc, hoang mang Hiện nay, kênh thông tin thời đưa tin vùng biển Vũng Áng với tượng cá chết hàng loạt, không rõ tượng cá chết hàng loạt có phải xả thải chui từ nhà máy tập đoàn Formosa hay khơng, thấy Formosa phải chịu trách nhiệm cho hành vi xả thải chất thải chưa qua xử lý chui biển Nhìn nhận từ vụ việc này, ta có vấn đề cần xem xét giải Cần phải xác định người, tổ chức chịu trách nhiệm cho việc gây tổn thất cho mơi trường hành vi gây nhiễm Ơ nhiễm mơi trường tượng xảy nhiều cá thể thực hành gây ô nhiễm thời gian dài Vì việc xác đinh, quy trách nhiệm cho cá thể gây ô nhiễm việc không đơn giản Bên cạnh đó, cho dù có xác định trách nhiệm quy cá nhân, tổ chức cụ thể, việc lượng giá tổn thất mơi trường, người khó khăn Tại Việt Nam nay, có 30.000 tiến sĩ mơi trường tham gia vào cơng việc lượng giá tổn thất, lại chưa có quy định cụ thể lượng giá tổn thất Trên giới có nhiều quốc gia có quy định lượng giá tổn thất có đến 80 phương pháp lượng giá tổn thất sử dụng Việc học tập đưa vào quy định pháp luật Việt Nam lượng giá tổn thất đến môi trường hoàn toàn cần thiết đắn Như vậy, để giải phịng chống “án mơi trường” sau này, cần sớm có quy định cụ thể lượng giá tổn thất đến môi trường, người, giúp cho môi trường quyền người mơi trường bảo vệ tồn diện Hai là, việc thực thi pháp luật Thứ nhất, vấn đề công tác thực triển khai pháp luật, việc phải làm tăng cường giám sát việc phân bổ, quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước chi cho nghiệp BVMT Hiện nay, khơng địa phương chưa thực việc chi 01% NSNN cho nghiệp mơi trường, mức kinh phí Do đó, cần tăng cường giám sát việc phân bổ, quản lý, sử dụng chi cho nghiệp BVMT bộ, ngành, địa phương Việc đầu tư phải có trọng điểm, khơng dàn trải, mục đích Nghiên cứu cần tăng đầu tư từ nhiều nguồn cho cơng tác BVMT nhiều sách phù hợp đa dạng hóa nguồn đầu tư… Thứ hai, có sách đầu tư phát triển phù hợp, ban hành sách cụ thể hỗ trợ vốn thuế, công nghệ sản xuất, đào tạo nhân lực Có lộ trình đầu tư kinh phí nâng cấp sở hạ tầng làng nghề công nhận, đặc biệt làng nghề truyền thống; hỗ trợ tài cho hoạt động BVMT, chuyển giao công nghệ tiên tiến công nghệ sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường; xây dựng vùng ngun liệu Có sách ưu tiên vay vốn Quỹ BVMT Việt Nam để hỗ trợ di dời, xử lý, khắc phục ÔNMT làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng Thứ ba, nâng cao chất lượng, hiệu công tác giám sát Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn ĐBQH ĐBQH việc thực sách, pháp luật BVMT việc ban hành VBQPPL làng nghề Trên sở kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định thiếu thống nhất, mâu thuẫn, chồng chéo, không phù hợp với luật ban hành Thứ tư, cần quy hoạch làng nghề cách khoa học, phân loại làng nghề phải dựa vào yếu tố làng nghề truyền thống, khơng truyền thống, mức độ ƠNMT, bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Quy hoạch làng nghề phải ý đến loại hình nghề nghiệp mức độ gây ƠNMT theo hình thức: Quy hoạch tập trung (các nghề có mức độ nhiễm cao); quy hoạch phân tán (các nghề gây nhiễm) quy hoạch vừa tập trung vừa phân tán (đỗi với ngành nghề thích hợp) Tổ chức thực quy hoạch tổng thể phát triển làng nghề, với việc đạo xây dựng, phê duyệt tổ chức thực đề án tổng thể xử lý ÔNMT làng nghề; phân loại làng nghề nhiễm Trong q trình đó, có lúc cần thiết phải sử dụng giải pháp cứng rắn Thứ năm, tăng cường công tác quản lý làng nghề cách hiệu lực hiệu quả, tăng cường giám sát, tra, kiểm tra hoạt động có tác động đến mơi trường người Việc quản lý làng nghề địa phương khơng thống Có địa phương giao quản lý làng nghề sở NN&PTNT, có nơi sở Cơng Thương, có địa phương giao cho Liên minh hợp tác xã Do đó, cần nghiên cứu mơ hình quản lý làng nghề hiệu nhất, có nên tập trung quản lý làng nghề vào đầu mối theo hệ thống thống hay không Các tác động mơi trường đến từ người dân bình thường, đến từ nhà máy, khu cơng nghiệp làng nghề, đến từ tự động người thi hành pháp luật Việc tăng cường giám sát, tra, kiểm tra hoạt động làm cho hành vi vi phạm pháp luật môi trường bị giảm đi, dần vào ý thức hệ người dân việc gây ÔNMT hành vi bị cấm làm cho họ có ý thức việc BVMT Thứ sáu, cần phải có quan đặc trách ứng phó cấp cao khẩn cấp xử lý vụ án môi trường, giải trường hợp gây ÔNMT Tuy có nhiều quan quản lý mơi trường, trước vụ án môi trường đa phần xảy cách bất ngờ, việc xử lý quan có thẩm quyền lại hồn tồn lúng túng có tình bất ngờ xảy quan thường lâm vào tình trạng tình trạng bị động “chờ đợi kết quả”, cảnh sát môi trường chưa thể khả kiểm sốt hoạt động gây tác động đến môi trường Lấy vụ án cá chết biển Vũng Áng – Hà Tĩnh làm ví dụ Theo nguồn thông tin cho biết, hoạt động sản xuất thép việc nhà máy Formosa thải biển lượng chất thải lớn cho nguyên nhân gây nên tượng cá chết hàng loạt Hà Tĩnh Các quan chức vào cuộc, Sở tài nguyên Môi trường kiểm tra mẫu nước thải nhà máy đưa kết luận trước buổi họp báo Điều đáng nói Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh dựa báo cáo định kỳ tháng nhà máy để kiểm tra, đánh giá kiểm tra mẫu nước mà có tượng bất thường mơi trường xung quanh doanh nghiệp Sở vào Như Hà Tĩnh có riêng nhà máy Formosa hoạt động địa bàn tỉnh mà lúc có biến động bất thường mơi trường Sở Tài Ngun Mơi trường tỉnh thực công tác kiểm tra chất thải doanh nghiệp Liên hệ tới việc BVMT làng nghề, để tránh xảy trường hợp giống vụ án cá chết biển Vũng Áng, phịng tình mơi trường làng nghề bị nhiễm nặng gây hậu nghiêm trọng xảy nên suy nghĩ đến việc lập quan đặc trách ứng phó khẩn cấp kiểm tra, ngăn chặn có việc xảy ra, điều tra tìm ngun nhân, chủ thể gây ô nhiễm mà không bị từ chối “khơng có thẩm quyền” để kịp thời tay trước hậu để lại cho môi trường nặng nề cứu chữa Thứ bảy, lồng ghép việc giảng dạy quyền người nói chung, quyền mơi trường nói riêng vào chương trình giảng dạy chương trình đại học, cao học nước; đào tạo đội ngũ thẩm phán đội ngũ cán quản lý có kiến thức chuyên sâu luật nước luật quốc tế, luật môi trường vấn đề quyền người, quyền môi trường, để trang bị thêm kiến thức, kinh nghiệm việc giám sát kiểm soát việc thực thi pháp luật mơi trường Bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật BVMT, vấn đề người yếu định việc thực thi sách pháp luật Hiện đội ngũ lãnh đạo cán lĩnh vực BVMT chưa có nhiều kinh nghiệm việc giải có cố xảy ra, đặc biệt môi trường làng nghề Do cần có quan tâm từ phía Nhà nước việc đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực Các trường đại học Việt Nam có trường mở mã ngành đào tạo chun sâu mơi trường, số trường có mã ngành đào tạo, sinh viên lại không trang bị nhiều kiến thức pháp luật BVMT, quyền người môi trường, đặc biệt kiến thức chun sâu luật quốc tế Chính thế, có cố xảy người giao giải công việc tỏ lúng túng, không giải kịp thời, hiệu công việc chưa cao Do vậy, cần đào tạo đội ngũ nhân lực lĩnh vực BVMT nói chung, bảo vệ quyền mơi trường để thực quyền người môi trường làng nghề Cụ thể, cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quan Toà án, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho thẩm phán xét xử vụ án tranh chấp có ƠNMT, đặc biệt cần đào tạo đội ngũ thẩm phán chuyên xét xử vụ án vi phạm pháp luật ÔNMT Đào tạo cán quan quản lý nhà nước khác việc mở lớp đào tạo nước có hướng dẫn chuyên gia nước giảng dạy luật quốc tế kinh nghiệm quốc tế việc giải bồi thường thiệt hại ÔNMT, nghiên cứu án lệ, án điển hình xét xử có hiệu lực tồ án nước có kinh nghiệm xử lý có ƠNMT làng nghề quốc gia châu Á tân tiến KẾT LUẬN Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường đưa quyền người sống môi trường lành thành nguyên tắc quan hệ quốc gia vị trí nguyên tắc Nguyên tắc Tuyên bố Hội nghị Liên Hợp Quốc môi trường người (Tuyên bố Stockholm – năm 1972) nêu rõ: “Con người có quyền tự do, bình đẳng đầy đủ điều kiện sống, mơi trường chất lượng cho phép sống có phẩm giá phúc lợi mà người có trách nhiệm bảo vệ cải thiện cho hệ hơm mai sau” Tiếp đến Tun bố Hội nghị Liên Hợp Quốc Môi trường phát triển ( Tuyên bố Rio de Janeiro – 1992) khẳng định rằng: “Con người trung tâm mối quan tâm phát triển lâu dài Con người có quyền hưởng sống hữu ích, lành mạnh hài hòa với thiên nhiên” Từ hai Tuyên bố thấy Quyền sống môi trường lành quyền tự nhiên người quyền quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống Trong Hiến pháp 2013 nước CHXHCN Việt Nam quy định : “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ BVMT”, vấn đề lớn chưa thực cân nhắc cách đắn gần đây, môi trường sức khỏe người xuống cấp cách trầm trọng Những vụ án môi trường, báo nhiễm độc thực phẩm, báo cáo số lượng ca tử vong ung thư, ngộ độc thực phẩm cho thấy quyền người chưa đảm bảo tồn diện; mơi trường làng nghề ngày xuống cấp nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt sức khỏe người lâu dài BVMT vệ sinh an toàn thực phẩm hai vấn đề nhà nước xã hội quan tâm Việc tạo thay đổi chỉnh sửa pháp luật BVMT Việt Nam vấn đề cần triển khai cách cẩn thận đồng thời cần phù hợp với thay đổi lớn tương lai mà Việt Nam phải đối mặt Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVMT bảo vệ quyền người với môi trường, việc nghiên cứu sâu vào ngành nghề có tác động đến mơi trường hoàn toàn cần thiết Từ vấn đề đề tài nghiên cứu này, thiết nghĩ phải có giải pháp mang tính kịp thời, khẩn cấp Bản thân cho việc cần làm ban hành văn QPPL có tính chi tiết (về QCMT, ĐTM,…) phù hợp với đặc trưng nhóm làng nghề, thiết lập chế, quan xử lý khẩn cấp tình bất ngờ Bởi thời gian không chờ đợi, mơi trường phá hủy phục hồi chậm, đến hàng kỉ để cứu chữa, nên người muốn sống khỏe mạnh tiếp tục phát triển cịn cách chung tay BVMT xây dựng xã hội lành mạnh hơn, “xanh” TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc (UNCED), 1992, Chương trình nghị 21, Rio de Janeiro; Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Partnership Agreement), 0/02/2016, ,Auckland, New Zealand; Quốc hội, 2011, Báo cáo Kết giám sát việc thực sách, pháp luật mơi trường khu kinh tế, làng nghề; Quốc hội, 2013, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam; Quốc hội, 2014, Luật BVMT 2014 - 55/2014/QH13; Ủy ban thường vụ Quốc hội, 19/10/2011, Báo cáo giám sát khu kinh tế làng nghề; Ủy ban thường vụ Quốc hội, 29/10/2011, Phụ lục Báo cáo giám sát Khu kinh tế Làng nghề; Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010; Chính phủ, 14/11/2013, Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; 10 Chính phủ, 14/02/2015, Nghị định 18/2015/NĐ-CP Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường; 11 Thủ tướng Chính phủ, 17/12/2009, Quyết định 2149/QĐ-TTg năm 2009 phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; 12 Bộ trị, 15/11/2014, Nghị 41-NQ/TW BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; 13 Bộ Chính trị, 02/6/2005, Nghị số 49/NQ-TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 14 Bộ Khoa học cơng nghệ, 2011, Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước, KC 08, “Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, BVMT sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”; 15 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 18/04/2007, Chỉ thị 28/2007/CT-BNN đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nông thơn phịng chống nhiễm mơi trường làng nghề; 16 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008, Báo cáo môi trường quốc gia - Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội; 17 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008, Quy chuẩn kỹ thuâṭ quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT), Hà Nội; 18 Bộ TN&MT, 2009, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại (QCVN 07: 2009/BTNMT), Hà Nội; 19 Bộ TN&MT, 2010, Báo cáo môi trường quốc gia 2010 – Tổng quan môi trường Việt Nam; 20 Bộ TN&MT, 2015, Quy chuẩn kỹ thuâṭ quốc gia giới hạn ̣cho phép kim loại nặng đất (QCVN 03-MT:2015/BTNMT); 21 UBND TP Hà Nội, 02/01/2013, Quyết định 14/QĐ-UBND năm 2013 phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 22 UBND TP Hà Nội, 31/03/2014, Quyết định 105/2014/QĐ-UBND quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bắc Ninh; 23 UBND TP Hà Nội, 31/12/2015, Kế hoạch 235/KH-UBND công tác BVMT làng nghề Hà Nội; 24 UBND TP Hà Nội, 2016, Kế hoạch Thực công tác BVMT làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2016 – 2020; 25 Sở TN&MT Hà Nội, 26/11/2015, T.Bình, Bài viết “Hà Nội: Từ 2016, BVMT tiêu chí bắt buộc công nhận làng nghề”; 26 Sở TN&MT Hà Nội, 08/12/2015, Bài viết “Hà Nội: Cam kết, thống hành động BVMT”; 27 Sở TN&MT Hà Nội, 13/01/2016, BVMT làng nghề Thủ đô giai đoạn 2016 2020; 28 TS Mai Hải Đăng, “Pháp luật quốc tế Việt Nam môi trường với việc bảo vệ quyền người”, NXB Tư Pháp, 2015; 29 Nguyễn Ngọc Sinh nnk, “Môi trường tài nguyên Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1984; 30 Cơ sở liệu tài nguyên môi trường biển tỉnh Thanh Hóa, http://117.6.86.117:8089/databases_csdlmetadatabase.asp; 31 Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng,Viện ngôn ngữ học, 2004; 32 Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kĩ thuật, 2005; 33 Mai Anh, Bài viết “Ô nhiễm gây thiệt hại 1,5% - 3% GDP”, 30/07/2015, Báo điện tử Moitruong.com.vn, http://moitruong.com.vn/tin-tuc-su-kien/o-nhiem-gay-thiet-hai1-5-3-gdp-14805.htm; 34 TS Phạm Văn Beo, Trưởng Bộ môn Luật Tư pháp, Khoa Luật – Đại học Cần Thơ, Báo Thiên Nhiên, Bài viết “Cấu thành tội phạm tội phạm môi trường”, 29/10/2015, http://www.baomoi.com/cau-thanh-toi-pham-cua-cac-toi-phamve-moi-truong/c/17862519.epi; 35 Phạm Trọng Duy, “BVMT làng nghề: Huy động vào tổ chức trị - xã hội”, Cục Kiểm sốt nhiễm, Tổng cục môi trường, 23/11/2015; 36 Hương Đỗ, Bài viết “Minh Khai: Rộn ràng làng nghề dịp tết”, , 19/11/2016, Cổng thơng tin điện tử UBND Huyện Hồi Đức thành phố Hà Nội, http://hoaiduc.hanoi.gov.vn/tin-noi-bat//news/J8aPiv4HOyhK/1/415765.html;jsessionid=22Sd+iTFY11fnRMoEgM270aP.ap p2; 37 Nguyên Gia, Bài viết “Gian nan việc xử lý ô nhiễm làng nghề Hà Nội”, Báo Lao động thủ đô, 11/09/2014, http://laodongthudo.vn/gian-nan-viec-xu-ly-o-nhiem-langnghe-o-ha-noi-624.html; 38 Trung Hiếu, Bài viết “Thực thi pháp luật làng nghề: Còn nhiều bất cập”, Báo Mới, 09/11/2011, http://www.baomoi.com/thuc-thi-phap-luat-tai-cac-lang-nghecon-nhieu-bat-cap/c/7324541.epi; 39 Phúc Lập, Bài viết “Ô nhiễm làng nghề bủa vây Hà Nội”’, Báo Nông nghiệp Việt Nam, 08/04/2015, http://m.nongnghiep.vn/o-nhiem-lang-nghe-bua-vay-ha-noi- post141155.html; 40 Vũ Lê, Bài viết “Hà Nội cần khoảng 1.350 tỷ đồng để xử lý môi trường làng nghề”, Báo Kinh tế Đô thị Online, 06/10/2015, http://www.kinhtedothi.vn/do-thi/moitruong/2015/10/8102f490/ha-noi-can-khoang-1-350-ty-do-ng-de-xu-ly-moi-truonglang-nghe/; 41 TS Lê Kim Nguyệt, Bài viết “Thực trạng thực thi pháp luật BVMT làng nghề Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 180‐185; 42 Thiện Quang, Bài viết “Giải tỏa xúc cho làng nghề”, Báo Kinh tế đô thị, 30/03/2015, http://www.kinhtedothi.vn/kinh-te/nong-thonmoi/2015/03/8102b16e/giai-toa-buc-xuc-cho-lang-nghe/; 43 Nguyễn Quyết Thắng, Bài viết “Làng bún Phú Đô: Bao hết ô nhiễm?”, Báo TN&MT, 26/03/2014, http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat- trien/201403/lang-bun-phu-do-bao-gio-het-o-nhiem-518754/; 44 “Làng bún Phú Đơ: Trạm xử lí để làm "cảnh"”, nước thải xả thẳng sông Nhuệ,”, Báo Ngày nay, 07/07/2015, http://www.ngaynay.vn/lang-bun-phu-do-tramxu-li-chi-de-lam-canh-nuoc-thai-van-xa-thang-ra-song-nhue-p275582.html; 45 Bài “Vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường ngày gia tăng”, Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 13/08/2013, http://dangcongsan.vn/khoa-giao/vi-pham-phap-luatbao-ve-moi-truong-ngay-cang-gia-tang-200705.html; 46 Bài “Ơ nhiễm mơi trường nguy vượt ngưỡng chịu đựng hệ sinh thái” (theo Thông xã Việt Nam), Tin Môi Trường- Tin nhanh môi trường Việt Nam, 02/03/2013, http://www.tinmoitruong.vn/home/print_detail/21706; ... PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, THỰC TRẠNG TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI HÀ NỘI 27 2.1 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường 27 2.1.1 Bảo vệ môi trường làng. .. số làng nghề chế biến thực phẩm làng bún Phú Đô, làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (NSTP) Minh Khai Hà Nội Khóa luận nghiên cứu pháp luật Pháp luật Việt Nam BVMT làng nghề chế biến thực phẩm. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - Nguyễn Minh Trang QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, NGHIÊN CỨU TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan