1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền tại việt nam

60 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ NGỌC TRÚC PHÁP LUẬT CHỐNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CHỐNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGỌC TRÚC Khóa: 35 MSSV: 1055010316 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S PHẠM HOÀI HUẤN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Tồn nội dung cơng bố khóa luận trung thực Tất quan điểm khoa học thành từ nghiên cứu tác giả trích dẫn đầy đủ SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Ngọc Trúc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 1.1 Độc quyền 1.1.1 Khái niệm độc quyền 1.1.2 Vai trò độc quyền kinh tế thị trường 1.2 Lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh .9 1.2.1 Khái niệm lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 1.2.2 Khuynh hướng lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 11 1.2.3 Hậu việc lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 14 1.3 Các hành vi lạm dụng phổ biến 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền Việt Nam 24 2.1.1 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm 24 2.1.1.1 Nhóm hành vi lạm dụng nhằm bóc lột khách hàng 24 2.1.1.2 Nhóm hành vi nhằm loại bỏ, ngăn cản đối thủ cạnh tranh 38 2.1.2 Những vấn đề đặt trình thực thi pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền 43 2.2 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền Việt Nam 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG .52 KẾT LUẬN 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài So với nhiều quốc gia giới, Việt Nam thừa nhận thiết lập sách phát triển kinh tế thị trường muộn màng Bên cạnh bề dày kinh nghiệm tiếp thu được, kinh tế thị trường Việt Nam phải đối mặt với khuyết tật từ tàn dư kinh tế kế hoạch hóa tập trung trọng trước Trong đó, độc quyền hết độc quyền Nhà nước tồn thách thức lớn đối đời sống kinh tế đất nước Trong bối cảnh đó, Luật Cạnh tranh năm 2004 xuất với vai trị cơng cụ pháp lý cần thiết để tạo lập bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, cơng bình đẳng Độc quyền, thời điểm diện đời sống thị trường, bên cạnh vai trò tạo động lực phát triển thị trường lĩnh vực, ngành hàng định hệ hụy mà đưa đến lấy nhiều thành phấn đấu kinh tế Vơ hiệu hóa điều tiết quy luật khách quan, thủ tiêu nỗ lực cạnh tranh thương trường biểu rõ nét cho thất bại thị trường bị độc chiếm doanh nghiệp Nhà nước pháp luật tiếp nhận tượng độc quyền hệ tất yếu chế thị trường, không đồng nghĩa với việc làm ngơ trước động thái tiêu cực từ việc lạm dụng quyền lực thị trường để thực mưu đồ, toan tính phản cạnh tranh vạch sẵn Pháp luật cạnh tranh minh chứng can thiệp có khoa học quy định cụ thể, tạo hành lang pháp lý vững chắc, điều chỉnh quy cách ứng xử doanh nghiệp độc quyền Tuy nhiên, xuất phát từ nhận thức chừng mực chưa thật sâu rộng đầy đủ tượng độc quyền, pháp luật cạnh tranh chưa đủ sức cương tỏa cách toàn diện, bao quát tất biểu lạm dụng Thực tiễn thi hành sách cạnh tranh lĩnh vực pháp luật độc quyền cơng trình nghiên cứu khoa học “điểm mặt” biểu thiếu kinh nghiệm, hạn chế, thiếu sót cịn tồn Hơn nữa, biểu lạm dụng vượt tầm kiểm soát mà pháp luật dự liệu diễn thời gian gần công cách trực diện vào khiếm khuyết pháp lý cần thiết phải khắc phục Đặt bối cảnh kinh tế đất nước hịa vào thị trường giới, hội nhập sâu rộng nhiều lĩnh vực vấn đề hồn thiện pháp luật, tạo dựng mơi trường đầu tư lý tưởng, khn khổ pháp lý an tồn nhiệm vụ đặt hàng đầu cho bước lâu dài chiến trường kinh tế Do vậy, mảng pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền, với vai trò bảo vệ diện mạo cạnh tranh cần trọng, quan tâm lĩnh vực pháp luật Với lý vừa đề cập, tác giả định lựa chọn đề tài “Pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền Việt Nam” để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trước lựa chọn đề tài q trình thực khóa luận mình, tác giả có tìm hiểu biết có số viết, sách, cơng trình nghiên cứu đề cập đến mảng pháp luật liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Có thể kể đến như: Luận văn thạc sĩ “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Việt Nam – Thực trạng so sánh với số nước” tác giả Trần Hoàng Nga, năm 2004; Phạm Hoài Huấn – Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phạm Hoàng Giang (2003), “Pháp luật kiểm soát độc quyền – đối tượng điều chỉnh chế bảo đảm thi hành”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2); Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Hành vi định giá hủy diệt việc ứng dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19); Nguyễn Như Phát (2004), “Độc quyền xử lý độc quyền”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8); Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội… Trên cở sở tìm hiểu, tác giả nhận thấy rằng, tài liệu vừa nêu có hướng tiếp cận khác pháp luật liên quan đến lĩnh vực độc quyền, khái quát mặt hạn chế pháp luật Việt Nam, đồng thời đưa ý kiến đề xuất có chất lượng khoa học cho việc hồn thiện pháp luật Nhằm góp phần làm rõ vướng mắc đặt q trình thực thi sách cạnh tranh, tác giả hy vọng rằng, hướng tiếp cận bổ sung vào kho tàng cơng trình nghiên cứu cách nhìn vấn đề Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài mà tác giả thực thuộc mảng pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Việt Nam Do vậy, đối tượng nghiên cứu mà đề tài hướng đến phạm trù độc quyền nói chung quy định cụ thể hành vi lạm dụng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Việt Nam nói riêng Theo đó, sở khảo sát biểu độc quyền mơ hình pháp lý số nước tiêu biểu, sau phân tích cấu thành pháp lý biểu lạm dụng luật định, tác giả đưa đề xuất, giải pháp hoàn thiện vấn đề đặt trình thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan đến lĩnh vực Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài này, tác giả dừng lại việc nghiên cứu vấn đề lý luận độc quyền, lạm dụng vị trí độc quyền sâu làm rõ biểu hành vi lạm dụng vị trí độc quyền định hình pháp luật cạnh tranh mà không đề cập đến hành vi hạn chế cạnh tranh khác (lạm dụng vị trí độc quyền phận hành vi hạn chế cạnh tranh) Theo giới hạn ban đầu đề tài, tác giả khẳng định rằng, khơng dành dung lượng đề tài để phân tích vấn đề pháp lý có liên quan xác định thị trường liên quan hay chế tài đặt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Ngoài ra, bên cạnh vấn đề pháp lý nước, tác giả có tham khảo đưa bình luận quan điểm lập pháp số quốc gia giới, làm sở cho việc so sánh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam, đưa kiến nghị cho việc hồn thiện pháp luật Mục đích nghiên cứu Độc quyền pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền có vai trị quan trọng việc thực tốt sách cạnh tranh mà Nhà nước giao phó Những biểu hạn chế tầm nhìn tượng độc quyền yếu pháp luật trước nguy lạm dụng hồn tồn khơng có sở để xử lý vi phạm đặt thách thức to lớn pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật điều chỉnh lĩnh vực độc quyền nói riêng Vì vậy, đề tài nghiên cứu khơng nằm ngồi mục đích sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung độc quyền, vai trò, tác động độc quyền đến kinh tế thị trường - Làm rõ dấu hiệu việc lạm dụng vị trí độc quyền, khuynh hướng lạm dụng phổ biến - Phân tích cấu thành pháp lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo pháp luật hành - Trên sở tham khảo pháp luật số quốc gia, ưu điểm tồn pháp luật Việt Nam mảng pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh - Đóng góp kiến nghị phù hợp cho việc hoàn thiện pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận mà tác giả thực hoàn thành sở tiếp thu vận dụng phương pháp vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin Các lập luận đưa kết trình nghiên cứu tổng hợp phương pháp: phân tích, so sánh, liệt kê, chứng minh, bình luận… Trong đó, phương pháp so sánh, bình luận hỗ trợ đắc lực cho việc làm sáng tỏ luận điểm cơng trình nghiên cứu, đặc biệt khác biệt pháp luật Việt Nam với số quốc gia giới điều chỉnh mảng pháp luật độc quyền Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Các vấn đề lý luận độc quyền lạm dụng vị trí độc quyền tìm hiểu cách tồn diện có hệ thống Đề tài đưa nhìn đa diện vị trí độc quyền thiết lập thị trường với đầy đủ khía cạnh tác động khác nhau, làm tảng cho việc nhận thức cách sâu sắc độc quyền phương thức giải vấn đề mà đặt Đồng thời, công cụ pháp lý sử dụng để điều chỉnh biểu việc lạm dụng đánh giá cách nghiêm túc bình diện chung lý luận độc quyền, từ bề dày kinh nghiệm giới đúc kết Do vậy, đề tài có giá trị tham khảo cơng trình nghiên cứu chuyên sâu độc quyền, lạm dụng vị trí độc quyền đề tài có liên quan Bố cục khóa luận Tồn nội dung khóa luận kết cấu thành hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung độc quyền lạm dụng vị trí độc quyền Trong chương này, vấn đề lý luận độc quyền, lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh triển khai cách cụ thể, cung cấp kiến thức khuynh hướng lạm dụng vị trí độc quyền phân hóa thực tế Đặc biệt, tác giả trọng nghiên cứu phân tích hành vi lạm dụng phổ biến làm sở cho việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi lạm dụng điều chỉnh Chương 2: Thực trạng pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Việt Nam Ở chương 2, thông qua cấu thành pháp lý hành vi lạm dụng, thực trạng pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Việt Nam làm rõ Trên sở đó, kết hợp với việc khảo nghiệm vài mơ hình pháp lý khác mảng pháp luật này, tồn pháp luật hành ghi nhận đề kiến nghị hợp lý cho việc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘC QUYỀN VÀ LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 1.1 Độc quyền 1.1.1 Khái niệm độc quyền Cạnh tranh độc quyền đặc trưng kinh tế thị trường, có mối quan hệ mật thiết với Cạnh tranh, đặt mức độ căng thẳng, gay gắt mà lại thiếu vắng điều tiết mức độ phù hợp dẫn đến độc quyền, thấy độc quyền sản sinh chủ yếu từ trình cạnh tranh Đồng thời, độc quyền, nhiều trường hợp hệ tất yếu mơi trường có tính cạnh tranh C Mác nói rằng: “cạnh tranh dẫn tới độc quyền độc quyền khơng dẫn tới cạnh tranh” Độc quyền xem hình thái biểu cuối thị trường cạnh tranh không hồn hảo, đẻ q trình cạnh tranh, sinh chế cạnh tranh kinh tế thị trường Chính vậy, cạnh tranh độc quyền hai tượng tồn cách khách quan kinh tế, Nhà nước xã hội cần thiết phải tiếp nhận giải vấn đề mà đặt Đó cách thức để tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, khắc phục khuyết tật chế cạnh tranh gây ra, thúc đẩy kinh tế phát triển Độc quyền mục tiêu phấn đấu, niềm mơ ước tất chủ thể đã, tham gia vào trình cạnh tranh thị trường liên quan định Điều xuất phát từ lợi ích mà độc quyền mang lại cho chủ thể nắm giữ “Độc quyền hình thức ngược lại cạnh tranh lành mạnh1” Thật vậy, tình trạng độc quyền xuất đồng nghĩa với việc chế cạnh tranh khơng cịn chỗ đứng vai trò điều tiết yếu tố thị trường vận hành theo chế nó, cạnh tranh bị thủ tiêu Doanh nghiệp, sau thiết lập vị trí độc quyền thị trường liên quan nắm giữ đến mức cao quyền lực thị trường, chiếm vị trí ưu khơng bị đe dọa đối thủ Lúc này, doanh nghiệp độc quyền hồn tồn có khả điều tiết khối lượng cung ứng hàng hóa, tự quyền lực thị trường ấn định mức giá cao nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch, lành mạnh môi trường cạnh tranh bị thay chế áp đặt chủ thể có khả khống chế thị trường Trên giới, nói đến độc quyền, quốc gia khơng có thống cách gọi tên khơng có phân biệt vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền doanh nghiệp, điển hình Mỹ Liên minh Châu Âu Pháp luật Đặng Vũ Huân (1996), Chuyên đề chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội, tr 42 Hoa Kỳ không sử dụng thuật ngữ “vị trí thống lĩnh” mà thường sử dụng thuật ngữ “độc quyền” “vị trí độc quyền”2 Ngược lại, pháp luật Châu Âu, án lệ ngày 13/2/1976 (vụ Hofman - La Roche), Tòa án Tư pháp EU lại dùng thuật ngữ “vị trí thống lĩnh” để khái quát tình trạng sức mạnh kinh tế doanh nghiệp nắm giữ mang lại cho doanh nghiệp khả ngăn cản việc trì luật cạnh tranh thị trường liên quan cách tạo hành vi ứng xử cách độc lập chừng mực mà đối thủ cạnh tranh, khách hàng cuối người tiêu dùng doanh nghiệp nhận biết Tóm lại, khả hành động thể qua việc gây ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh đồng thời sức mạnh gần tuyệt đối doanh nghiệp trường hợp thoát khỏi tác động đối thủ cạnh tranh3 Việc sử dụng thuật ngữ khơng giống khơng mà dẫn đến khác ý tưởng lập pháp khái niệm độc quyền hai hệ thống pháp luật Điểm tương đồng xuất phát từ yêu cầu “vị trí thống lĩnh” hay (sự thống lĩnh) EU “quyền lực độc quyền” Hoa Kỳ “quyền lực thị trường đáng kể” “khoảng thời gian đáng kể”4 Một điểm cần lưu ý tìm hiểu vấn đề này, Luật mẫu cạnh tranh UNCTAD quy định: Quyền lực thị trường biểu thị khả doanh nghiệp (hay nhóm doanh nghiệp hành động) nâng giá trì mức giá bán cao mức giá phổ biến có cạnh tranh khoảng thời gian đáng kể Quyền lực thị trường đề cập đến quyền lực độc quyền5, Hoa Kỳ lại có nhìn nhận hồn tồn khác biệt, làm tiền đề cho việc định dạng độc quyền Theo đó, hai thuật ngữ “quyền lực thị trường” “quyền lực độc quyền” có liên quan với khơng phải một6 Tác giả đồng tình với ý tưởng độc quyền nói Hoa Kỳ Liên minh EU, lẽ, độc quyền phải thể khả nắm giữ quyền lực thị trường đáng kể đơn có quyền lực thị trường, hai cấp độ tạo khoảng cách không nhỏ việc khẳng định doanh nghiệp thị trường liên quan Như vậy, độc quyền phải trạng thái thị trường mà nỗ lực cạnh tranh chủ thể khác thị trường khả tác động, làm thay đổi cấu trúc thị trường, xét góc độ đó, thị trường hoàn toàn bị “khuynh đảo” định doanh nghiệp độc quyền Theo quan điểm trên, độc quyền khơng bị gị bó, cứng nhắc thừa nhận hữu thành tố không đủ khả chi phối thị trường, độc quyền mơ Trần Hồng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – so sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, tr 59 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 166 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – so sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, tr 61 UNCTAD, thích 2, Box 8- Abuse of dominant poison and abuse of market power, tr 35 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – so sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, tr 59 - Thực chiến lược tẩy chay u cầu khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh mới69 Hành vi pháp luật số nước gọi hành vi thâu tóm khách hàng khơng có hành vi này, khách hàng trở thành khách hàng đối thủ cạnh tranh70 Với chiến lược tẩy chay, doanh nghiệp độc quyền khơng đưa vào tình đối đầu trực tiếp với doanh nghiệp bị ngăn cản mà lơi kéo để hình thành liên kết dài, đồng loạt từ chối giao dịch với doanh nghiệp tiềm Trong tình bị cô lập, doanh nghiệp trải qua nhiều khó khăn việc tìm kiếm nguồn ngun, vật liệu đầu vào nguồn tiêu thụ sản phẩm đầu ra, tình vậy, khả mức chi phí cao đặt vấn đề tài cần phải đáp ứng Khi đặt chân vào môi trường kinh doanh mà phải chống chọi với trở ngại, cân nhắc việc bỏ dở ý định kinh doanh thực tế dễ dàng lý giải Phương pháp tẩy chay mà doanh nghiệp độc quyền áp dụng dựa yêu cầu đặt cho khách hàng, thông thường, yêu cầu đảm bảo lời hứa hẹn đe dọa đủ sức tác động đến tâm lý hành động khách hàng - Thiết lập rào cản chiều dọc cách đe dọa cưỡng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh mới71 Để làm rõ đặc trưng chiến lược ngăn cản này, tác giả đặt mối tương quan so sánh với chiến lược tẩy chay phân tích Nếu chiến lược tẩy chay, đối tượng mà doanh nghiệp độc quyền hướng tới tác động khách hàng nói chung (cả doanh nghiệp giữ vai trò cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm), chiến lược này, mức độ tác động kiểm soát đầu trình sản xuất (chỉ tác động tới mạng lưới phân phối thị trường) Với rào cản chiều dọc thiết lập, doanh nghiệp khơng có khả tiếp cận với mạng lưới phân phối hữu thị trường Muốn có đầu ra, chủ thể buộc phải tự xây dựng mạng lưới phân phối Khó khăn đặt cho doanh nghiệp kinh phí phát sinh mức độ rủi ro đáng báo động mà nhà phân phối vừa xây dựng “người mới” chưa thực thành thạo thị trường nhà độc quyền Xét phương thức tác động, chiến lược tẩy chay thực bỏi yêu cầu mà doanh nghiệp độc quyền đặt cho khách hàng, chiến lược này, cách thức đe dọa cưỡng ép bộc lộ tính chất nguy hiểm cao độ hành vi - Chiến lược thiết lập rào cản giá thực hình thức bán hàng hóa với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường 69 Khoản 1, Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) – Bộ Thương mại Việt Nam: Luật Cạnh tranh Canada bình luận, Hà Nội, 2004, tr 198 71 Khoản 2, Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP 70 42 không thuộc trường hợp quy định Điều 23 Nghị định này72 Bất nhà kinh doanh nào, có ý định tham gia vào thị trường định cân nhắc, xem xét khả sinh lợi thị trường để có định kinh tế hợp lý Có thể thấy, rào cản giá có tác động trực tiếp vào tâm lý kinh doanh nhà đầu tư73 Nhận thức vấn đề này, doanh nghiệp độc quyền sử dụng rào cản công cụ hữu hiệu chiến lược ngăn cản cạnh tranh 2.1.2 Những vấn đề đặt trình thực thi pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền Những vấn đề đặt xác định vị trí độc quyền theo quy định Điều 12 Luật Cạnh tranh năm 2004 Theo quan điểm lập pháp nhà làm luật Việt Nam, tình trạng độc quyền xuất thị trường liên quan khơng có doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực với doanh nghiệp giữ vị trí độc quyền74 Đó trạng thái thị trường mà cạnh tranh bị triệt tiêu hồn tồn, doanh nghiệp độc quyền nguồn cung đầu cho lĩnh vực, ngành hàng định, thực tế, tình trạng độc quyền khó xảy tồn lâu dài Trong đó, pháp luật cạnh tranh đặt doanh nghiệp độc quyền khuôn khổ ứng xử khắt khe doanh nghiệp thống lĩnh Bên cạnh hành bị cấm quy định Điều 13, doanh nghiệp độc quyền cịn bị kiểm sốt hai dấu hiệu lạm dụng khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh Sự phân hóa dẫn đến thực tế, doanh nghiệp chiếm gần toàn thị phần thị trường (thậm chí chiếm đến 98%, 99% chẳng hạn) có hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng đơn phương thay đổi hay hủy bỏ hợp đồng giao kết khơng có lý đáng khơng thể vào quy định nói để bảo vệ lợi ích đáng cho khách hàng Những trải nghiệm khứ vụ Vinapco75 bộc lộ khiếm khuyết đó, thời điểm vụ kiện xem xét (tháng năm 2010), quan chức có đầy đủ sở để xử lý hành vi vi phạm, lúc Vinapco doanh nghiệp độc quyền thị trường dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không Tuy nhiên, thời điểm tại, Vinapco “tự do” áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng đơn phương thay đổi hay hủy bỏ hợp đồng giao kết khơng có lý đáng mà khơng thể xử lý, diện nhân tố làm phá vỡ cấu trúc độc quyền công ty cổ phần nhiên liệu Petrolimex chiếm thị phần không đáng kể sân bay Tân Sơn Nhất Với thiết kế vậy, phải nhà làm luật cho rằng, có doanh nghiệp độc 72 Khoản 3, Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Nguyễn Như Phát - Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB tư pháp, Hà Nội, tr 242 74 Điều 12 Luật Cạnh tranh năm 2004 75 Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2010, hộp 1-vụ việc Vinapco lạm dụng vị trí độc quyền, tr 13 73 43 quyền có đủ khả đẩy khách hàng rơi vào bị động trực tiếp xâm hại đến quyền lợi họ Thực tế cho thấy, hành vi Khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh xảy mơi trường kinh doanh có khiếm khuyết cạnh tranh, có tồn doanh nghiệp có sức mạnh thị trường76 Do vậy, việc phân chia quyền lực thị trường thành “thống lĩnh”, “siêu thống lĩnh” “độc quyền tuyệt đối” nên nhằm mục đích xác định mức độ phạm vi thiệt hại gây cho thị trường để lựa chọn biện pháp xử lý77 Những vấn đề đặt trình nhận diện hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm theo Luật Cạnh tranh Thứ nhất, Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh (Nghị định 116/2005/NĐCP) mô tả cấu thành pháp lý hành vi lạm dụng phức tạp, rườm rà, gây khó khăn cho quan chức trình áp dụng pháp luật Đơn cử hành vi áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Để chứng minh dấu hiệu vi phạm doanh nghiệp độc quyền, quan có thẩm quyền phải trải qua trình thu thập tài liệu “đường dài”, nhiều trường hợp khó khăn dẫn đến bế tắc q trình điều tra, chí khơng thể kết luận vi phạm Phân tích biến động thị trường vấn đề nan giải, lẽ, kết thay đổi toàn thị trường bao gồm nhiều chủ thể kinh doanh Hơn nữa, điều kiện thị trường thay đổi mức độ coi có sở để chế hình thành giá phải vận động theo chiều hướng khác với thời điểm khứ Chỉ coi số liệu bán hàng trước sở quan trọng cho việc xác định “cầu” loại hàng hóa dịch vụ để xác định định giá có phù hợp với điều kiện đặt hay không Việc xác định giá bán lẻ thị trường đặt thách thức không nhỏ, quan chức phải tìm cho phương pháp tối ưu để xác định mức giá bán lẻ trước thời gian tối thiểu (60 ngày) làm cho việc so sánh giá Bởi, thông số phải xác nhận từ hóa đơn bán lẻ nhiều đơn vị kinh doanh, chưa kể cách thức hoạch toán chủ thể lại không giống để dễ dàng nhận diện Do vậy, cách quy định “quy mơ” vậy, vơ tình làm khó quan có thẩm quyền q trình thực thi Luật Cạnh tranh Ở khía cạnh khác, khơng tương xứng với công sức “đầu tư”, hành vi định giá đáng từ phía người bán (doanh nghiệp độc quyền giữ vai trò cung ứng), cách diễn giải theo khoản 2, Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP không làm rõ ý đồ nhà làm luật xây dựng Luật Cạnh tranh Cụ thể, điều luật “bỏ quên” khả doanh nghiệp 76 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, tr 71 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – so sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, tr 237 77 44 đặt chân vào thị trường chiếm vị trí độc quyền quy định mức giá tăng 5% Và vậy, Luật Cạnh tranh bị vơ hiệu hóa khơng thể đứng bảo vệ lợi ích kẻ yếu tình doanh nghiệp độc quyền thực chiến thuật bóc lột khách hàng thời điểm độc chiếm thị trường Tác giả đồng tình với ý kiến đề xuất TS Trần Hoàng Nga biên độ tăng giá (trên 5%) khoản thời gian tối thiểu (60 ngày) để xác định hành vi định giá đáng cần xem xét lại đặt trường hợp thị trường ổn định doanh nghiệp độc quyền tăng giá bán từ từ, đặn hai tháng lần với mức tăng đến 5% - vịng năm tăng đến 30% mà không bị coi có biểu hành vi lạm dụng vị trí độc quyền78 Đồng thời, hướng dẫn điểm b, khoản 2, Điều 27 Nghị định hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp độc quyền tăng giá cách khơng giới hạn mà khơng phải lo ngại rủi ro pháp lý Đó trường hợp tác động thị trường (lạm phát, khủng hoảng kinh tế) làm tăng giá thành sản xuất đến mức vượt 5% Thực tế trạng thái bất ổn định kinh tế thời gian vừa qua hậu thuẫn đắc lực cho nhu cầu “tăng giá hợp pháp” doanh nghiệp độc quyền, Luật Cạnh tranh tỏ bế tắc đằng sau khoảng trống văn tạo Thứ hai, cách diễn giải nghị định hướng dẫn khơng trọng vào đặc trưng mang tính chất mà thiên việc mơ tả hình thức biểu bên hành vi Với cách thiết kế vậy, dường pháp luật giới hạn khả phân tích, đánh giá nghiên cứu chuyên sâu quan công quyền Dù biết rằng, ghi nhận đầy đủ biểu khách quan hành vi giảm bớt “gánh nặng” công việc cho quan này, thực tế, “ưu điểm” nói luật gây khơng khó khăn cho việc thi hành tốt sách cạnh tranh Nguy hiểm hơn, kỹ lập pháp không hướng, không phù hợp với trạng xã hội có tác động tiêu cực đến giá trị mà pháp luật hướng đến bảo vệ Đối với lĩnh vực cạnh tranh, hạn chế bộc lộ trường hợp bỏ sót vi phạm, hay kết luận hành vi vi phạm hồn tồn khơng có tác động xấu đến mơi trường cạnh tranh, tạo nên bất công đời sống thị trường Điển cách hướng dẫn hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh theo quy định Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Theo đó, doanh nghiệp độc quyền thực ba rào cản dự liệu điều luật thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Quy định thiếu khoa học mang yếu tố thời điểm phù hợp giai đoạn định mà điều kiện thị trường thủ thuật kinh doanh dừng lại mức độ dự liệu trước Thực tế, hành vi lạm dụng với 78 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – so sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, tr 210 45 diễn biến ngày tinh vi phức tạp, đòi hỏi pháp luật phải trước thời đại, tránh trường hợp pháp luật bị lợi dụng công cụ để “núp bóng” đằng sau lỗ hổng thiếu kinh nghiệm lập pháp tạo Quay lại với hành vi ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh theo khoản 6, Điều 13 Luật Cạnh tranh, hướng dẫn nghị định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp độc quyền lách luật, tạo rào cản hạn chế cạnh tranh thản nhiên trước rủi ro pháp lý Thực tiễn đấu tranh chống hành vi phản cạnh tranh cho thấy rằng, cách tiếp cận pháp luật cạnh tranh Việt Nam, số trường hợp ngăn chặn không cho phép doanh nghiệp thực hành vi khơng có tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể, chí có lợi cho cạnh tranh Đó thực tế vụ việc liên quan đến thị trường bia, theo đó, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh bia ký hợp đồng phân phối độc quyền với số nhà hàng/quán bia Trong điều khoản hợp đồng, doanh nghiệp bia yêu cầu nhà hàng ký hợp đồng không bán loại bia cạnh tranh khác, vậy, xét mặt pháp lý, hành vi thỏa mãn dấu hiệu khách quan quy định khoản 1, Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Điều đáng nói là, số lượng hợp đồng độc quyền liên quan nhỏ, khơng có tác động ngăn cản việc gia nhập thị trường doanh nghiệp khác việc ký hợp đồng độc quyền bị coi vi phạm hợp đồng có nội dung phù hợp với mô tả hành vi bị cấm theo quy định pháp luật79 Thứ ba, quy định nghị định hướng dẫn giới hạn phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh bỏ sót vần đề điều chỉnh thị trường dịch vụ nhiều hành vi lạm dụng Văn hướng dẫn ví “cánh tay nối dài”, định tính hiệu sức sống văn luật đời sống xã hội Tuy nhiên, văn hướng dẫn không đủ khả lột tả trọn vẹn ý đồ mà nhà làm luật đặt trình xây dựng ý nghĩa sách mà Nhà nước thiết lập khơng đảm bảo Trong lĩnh vực cạnh tranh, mơi trường pháp lý nào, cần thiết tính bao quát trọng Bởi lẽ, kẽ hở pháp luật tạo ảnh hưởng đến không chủ thể kinh doanh, môi trường cạnh tranh mà lộ trình đổi kinh tế mà Nhà nước tạo lập Nghị định 116/2005/NĐ-CP, với vai trị hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh khơng hồn thành tốt vai trị đưa pháp luật cạnh tranh vào đời sống thị trường Vấn đề “bỏ quên” thị trường dịch vụ việc điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí độc quyền hậu thuẫn cho “tác động hợp pháp”, gây rối loạn thị trường ngành dịch vụ mà Luật Cạnh tranh can thiệp xử lý 79 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, tr 73 46 Đó thực trạng hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng, sơ hở nghiêm trọng pháp luật “chỉ điểm” thực tế vụ việc Megastar80 lĩnh vực lạm dụng vị trí thống lĩnh Đồng thời, đặt vấn đề cảnh báo trước “biểu lạm dụng” xảy tương tự thị trường độc quyền, đặt cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Theo hướng dẫn khoản 3, Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP có hàng hóa đối tượng hành động ấn định giá bán lại tối thiểu (bán lại hàng hóa), cịn dịch vụ khơng nằm phạm vi điều chỉnh hành vi Ở khía cạnh khác, thiếu quan tâm đến lĩnh vực dịch vụ tạo độ vênh tương đối lớn sách cơng xã hội diễn thị trường hàng hóa thị trường dịch vụ Cụ thể, ghi nhận trường hợp định giá thấp mà không thuộc diện định giá hủy diệt khoản 2, Điều 23 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, điều luật liệt kê trường hợp miễn trừ lĩnh vực hàng hóa mà khơng thấy điều khoản dành ưu cho dịch vụ Quy định không hợp lý, vì, nhiều trường hợp, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ có nhu cầu giảm giá “theo vụ mùa” “trong chương trình khuyến mại theo quy định pháp luật để cạnh tranh81 Một nghịch lý đặt chủ thể đứng thiết lập sách cơng xã hội lại tự tiếp tay cho phân biệt đối xử Do vậy, việc bổ sung thiếu sót nghiêm trọng cách nhanh chóng điều tối cần thiết, để Nhà nước lấy lại niềm tin xã hội công tâm pháp luật Một lần nữa, thị trường dịch vụ lại không quan tâm mức điều chỉnh hành vi ngăn cản gia nhập đối thủ cạnh tranh Hướng dẫn khoản 3, Điều 31 Luật Cạnh tranh thiết lập ranh giới ứng xử doanh nghiệp độc quyền thị trường hàng hóa việc định giá ngăn cản đối thủ cạnh tranh Khơng có lý lẽ để biện minh cho phân hóa nói trên, thực tế, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ hồn tồn có đầy đủ điều kiện để lạm dụng lợi độc quyền mình, ngăn cản việc thâm nhập thị trường đối thủ cạnh tranh phương thức định giá Thứ tƣ, pháp luật cạnh tranh sử dụng định mức lạm dụng cách mơ hồ, chưa thực hợp lý gây khó khăn việc xác định vi phạm Đối với hành vi áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng (cụ thể hành vi định giá đáng từ phía người mua), hướng dẫn Nghị định 116/2005/NĐ-CP dùng “mức chuẩn” cho việc kiểm tra hành vi lạm dụng giá thành sản xuất mà không 80 http://plo.vn/kinh-te/vu-megastar-ep-khach-hang-co-kien-moi-thay-luat-con-ke-ho-305643.html, truy cập lần cuối vào 15 ngày 18 tháng năm 2014 81 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – so sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, tr 219 47 phải giá thành tồn Điều khơng thực hợp lý, lẽ giá thành sản xuất phận giá thành toàn bộ82, doanh nghiệp độc quyền áp đặt mức giá cao giá thành sản xuất thấp giá thành toàn cách bất hợp lý gây tình trạng thua lỗ cho khách hàng Mức giá dùng để so sánh khía cạnh phản ánh thiếu sót pháp luật công tác xác định xử lý vi phạm Thiết nghĩ, kết việc xem xét hợp lý hiệu sử dụng giá thành trung bình doanh nghiệp giữ vai trò cung ứng thị trường để làm “chuẩn mực” nhận dạng hành vi Bởi vì, đặt tình khác, vơ tình Luật Cạnh tranh sai hướng chăm chăm bảo vệ đối thủ cạnh tranh mà khơng tính đến quyền lợi doanh nghiệp độc quyền Trong ngành hàng, khả tạo phân hóa chi phí đầu vào để vươn tới mức giá thành cạnh tranh tượng phổ biến, quy luật đào thải tự nhiên giúp thị trường giữ lại chủ thể có lực Do vậy, khách hàng đại diện cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh (sản xuất với giá thành cao nhà sản xuất khác), việc phải chấp nhận rời bỏ thị trường kết thúc hợp quy luật Về vấn đề này, Nghị định hướng dẫn luật cạnh tranh chưa có hướng giải cụ thể, gây khó khăn q trình áp dụng pháp luật đời sống thị trường Đối với hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh 83 , rào cản giá điều chỉnh khoản 3, Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP sử dụng “mức chuẩn” mơ hồ quy định hành vi định giá ngăn cản Như vậy, đâu mức giá coi “đủ” biểu ngăn cản đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường doanh nghiệp độc quyền Hơn nữa, pháp luật cạnh tranh Việt Nam không coi định giá hủy diệt hình thức rào cản giá, mức giá phản cạnh tranh theo khoản 3, Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP phải cao mức giá thành toàn sản phẩm Với quy định mập mờ, thiếu thống vậy, pháp luật cạnh tranh đẩy tồn khó khăn việc xác định ranh giới hành vi định giá hạn chế cạnh tranh với giảm giá đáng nhằm mục đích cạnh tranh thương trường Sự thiếu chuẩn xác vừa nêu dẫn đến hai hệ quả: (1) quy định áp dụng thực tế, (2) tồn quy định tác động tiêu cực đến cạnh tranh làm giảm tinh thần cạnh tranh giá84 82 Xem Điều 23, 24 25 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Khoản 6, Điều 13 Luật Cạnh tranh năm 2004 84 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – so sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, tr 219 83 48 2.2 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền Việt Nam Từ vướng mắc tồn thực tiễn thi hành luật cạnh tranh chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện sau: Một là, thiết lập khuôn khổ pháp lý chung cho việc điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Bằng việc xây dựng khái niệm doanh nghiệp độc quyền, nhà làm luật Việt Nam cố gắng phân hóa mức độ kiểm soát dựa quyền lực thị trường mà chủ thể vi phạm nắm giữ Tuy nhiên, đặt doanh nghiệp độc quyền cấu trúc thị trường mang tính thời điểm, khơng tính đến nhân tố đảm bảo tính bền vững, ổn định quyền lực thị trường, tâm huyết mà nhà làm luật bỏ dường phản tác dụng Như đặt vấn đề phần 2.1.3, khả thị trường bị độc chiếm doanh nghiệp khó, có khơng thể trường tồn môi trường đầy đầy tiềm Những “ưu ái” mà pháp luật dành riêng cho doanh nghiệp độc quyền (các quy định khoản khoản Điều 14 Luật Cạnh tranh năm 2004) khơng có nhiều hội để phát huy vai tró điều tiết Đồng thời, Luật Cạnh tranh vơ tình giải phóng trách nhiệm doanh nghiệp thống lĩnh khỏi hành vi lạm dụng đặc thù vừa đề cập Tác giả cho rằng, nên học hỏi kinh nghiệm nước EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, coi trạng thái độc quyền biểu cao vị trí thống lĩnh, lẽ, doanh nghiệp nắm giữ quyền lực thị trường có khả hành xử khơng đắn trước đối thủ cạnh tranh khách hàng cách độc lập không thiết phải quyền lực độc quyền Do vậy, đề xuất tác giả nên xóa bỏ khái niệm doanh nghiệp độc quyền luật cạnh tranh, coi trạng thái đặc biệt vị trí thống lĩnh Song song với hướng điều chỉnh việc hợp quy định điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền để đảm bảo tính thống chặt chẽ Hai là, cần thiết phải bổ sung nhanh chóng điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí độc quyền thị trường dịch vụ, đảm bảo thống toàn diện pháp luật cạnh tranh Dịch vụ, kinh tế thị trường chứng minh vai trò biểu tỷ trọng chiếm lĩnh cấu kinh tế quốc gia Cùng với việc khẳng định tầm quan trọng thị trường dịch vụ, cần thiết phải có quan tâm tương xứng mặt pháp lý để đảm bảo cho vận hành có hiệu theo sách, nhu cầu đặt Pháp luật cạnh tranh có vai trị đặc biệt cả, vì, mơi trường cạnh tranh lành mạnh yếu tố quan trọng cho phát triển tối ưu, đảm bảo công xã hội, thiết lập mơi trường kinh doanh bình đẳng 49 Tuy nhiên, xây dựng pháp luật cạnh tranh, quan lập pháp dường chưa có đánh giá mức sách phản cạnh tranh xảy môi trường Những vướng mắc chế xử lý hành vi lạm dụng xảy thị trường dịch vụ thời gian vừa qua “tố giác” thiếu sót mà pháp luật cạnh tranh cần hoàn thiện Cụ thể, tác giả cho rằng, nên sửa đổi, bổ sung quy định sau: - Sửa đổi khoản, Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP sau: Ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng việc khống chế không cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hóa, cung ứng lại dịch vụ thấp mức giá quy định trước - Sửa đổi điểm c d, khoản 2, Điều 23 Nghị định 116/2005/NĐ-CP thành: c) Hạ giá bán hàng hoá, dịch vụ theo mùa vụ; d) Hạ giá bán hàng hoá, dịch vụ chương trình khuyến mại theo quy định pháp luật85; - Sửa đổi khoản 3, Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP thành: “Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường không thuộc trường hợp quy định Điều 23 Nghị định này” Ba là, cần có quy định khoa học, hợp lý “mức chuẩn” làm nhận dạng hành vi lạm dụng - Đối với hành vi áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng (khoản 2, Điều 13 Luật Cạnh tranh) Tác giả cho rằng, việc sử dụng giá thành toàn thay cho giá thành sản xuất theo hướng dẫn khoản 1, Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP để làm đại lượng cân nhắc tính bất hợp lý hành vi định giá đáng từ phía người mua (khi doanh nghiệp độc quyền giữ vai trò cung ứng) hợp lý (xem phần 2.1.3) Đồng thời, để bảo toàn khả cạnh tranh giá thị trường, mức giá thành toàn tất đơn vị hàng hóa, dịch vụ thị trường tiến hành điều tra dùng để làm “giá chuẩn” hướng sửa đổi cần thiết Do vậy, tác giả cho rằng, khoản 1, Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP cần sửa đổi, bổ sung sau: “Hành vi áp đặt giá mua hàng hóa, dịch vụ coi bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng giá mua thị trường liên quan đặt thấp mức trung bình giá thành tồn tất hàng hóa, dịch vụ có thị trường đó, điều kiện sau đây,…” 85 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – so sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, tr 243 50 - Đối với hành vi ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh (khoản 6, Điều 13 Luật Cạnh tranh) Mức giá “đủ” để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường mà không thuộc trường hợp định giá hủy diệt86 theo quy định nghị định hướng dẫn gây khó khăn cho quan cơng quyền việc phân biệt ranh giới pháp lý hành vi Đồng thời, dường pháp luật can thiệp cách không cần thiết vào đời sống thị trường, với rào cản này, vơ tình pháp luật giới hạn khả cạnh tranh giá doanh nghiệp độc quyền - nhu cầu “ganh đua” đáng cần thiết bảo hộ Thiết nghĩ, việc xóa bỏ khoản 3, Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP khơng ảnh hưởng đến sách cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng; ngược lại, “rút lui” đặt pháp luật trở vị trí vai trị điều tiết sách cạnh tranh thiết lập Bốn là, định dạng cách rõ ràng dấu hiệu pháp lý hành vi nhằm phân biệt với sách cạnh tranh lành mạnh bảo hộ pháp luật cạnh tranh Xuất phát từ vướng mắc gặp phải trình thực thi quy định áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng87 (cụ thể biểu định giá bán bất hợp lý từ phía doanh nghiệp độc quyền hướng dẫn khoản 2, Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP) Để tránh trường hợp luật pháp phải lúng túng trước biểu lạm dụng chưa dự liệu, phân định hành lang pháp lý rõ ràng chiến lược cạnh tranh phi pháp chủ trương tìm kiếm lợi nhuận đáng Đồng quan điểm với ý kiến đề xuất Luận án tiến sĩ luật học tác giả Trần Hoàng Nga, khoản 2, Điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP cần sửa đổi, bổ sung sau: Hành vi áp đặt giá bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền ấn định giá bán cao đáng nhằm thu lợi nhuận đáng kể so với mức lợi nhuận bình thường phổ biến hàng hố, dịch vụ Giá bán xem bất hợp lý chênh lệch đáng kể so với giá thành toàn hàng hóa, dịch vụ, thỏa mãn điều kiện sau đây: a) Giá bán doanh nghiệp cao nhiều so với giá bán sản phẩm đối thủ cạnh tranh khơng có vị trí thống lĩnh; b) Giá bán doanh nghiệp cao nhiều so với giá phổ biến sản phẩm thị trường khác có điều kiện tương tự; 86 87 Khoản 3, Điều 31 Luật Cạnh tranh năm 2004 Khoản 2, Điều 13 Luật Cạnh tranh năm 2004 51 c) Giá bán doanh nghiệp tăng đáng kể chi phí khơng tăng tăng khơng nhiều giá nhu cầu không tăng đột biến tới mức vượt công sức thiết kế lực sản xuất doanh nghiệp, làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng đáng kể so với trước đó88 KẾT LUẬN CHƢƠNG Luật Cạnh tranh năm 2004 đời bối cảnh kinh tế đất nước trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với thay đổi điều kiện thị trường, Luật Cạnh tranh cần có bước tiến phù hợp, tương xứng với nhu cầu kinh tế Dựa tảng lý luận độc quyền phân tích chương 1, q trình phân tích cấu thành pháp lý chương này, tác giả đưa so sánh, rút ưu điểm hạn chế quan điểm lập pháp nhà làm luật Việt Nam mảng pháp luật kiểm soát độc quyền Trên sở đó, vướng mắc q trình thực thi pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh bộc lộ, đặt nhu cầu hoàn thiện pháp luật cạnh tranh cách kịp thời, định hướng Tiếp cận kỹ thuật lập pháp số nước phát triển giới, đặt phép so sánh với thực trạng môi trường cạnh tranh Việt Nam, tác giả đưa vài kiến nghị nhằm hoàn thiện mảng pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 88 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – so sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, tr 241 52 KẾT LUẬN Đồng quan điểm với đa số quốc gia giới, pháp luật cạnh tranh Việt Nam ghi nhận tượng độc quyền tồn khách khách quan khó xóa bỏ Do vậy, đánh giá cách đa diện vấn đề lý luận độc quyền, lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, sử dụng cách có hiệu cơng cụ pháp lý nhằm kiểm soát tốt hành vi lạm dụng nhiệm vụ đặt hàng đầu nhà nước pháp luật Học hỏi cách có chọn lọc, dựa tảng điều kiện nội tại, diện đời sống kinh tế đất nước, nhà làm luật hoàn thành cách tương đối chức trách việc lành mạnh hóa mơi trường cạnh tranh, đảm bảo bình đẳng, cơng xã hội kinh doanh Các thiết chế, quy định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí độc quyền có khả hiệu chỉnh gần toàn phản ứng bất hợp pháp doanh nghiệp độc quyền môi trường kinh doanh Tuy nhiên, thực tế thi hành quy định pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh năm gần cho thấy khiếm khuyết, hạn chế pháp luật cạnh tranh, có thay đổi định đời sống thị trường, phương thức, mức độ lạm dụng chủ thể vi phạm Do vậy, nhu cầu thiết yếu đặt cần phải có quan tâm mức việc nghiên cứu, rà soát việc thực thi quy định pháp luật; bổ sung hoàn thiện kịp thời vấn đề tồn mảng pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật: Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật số 27/2004/QH11, ngày 03 tháng 12 năm 2004 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh, ngày 15 tháng năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật số 60/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Thương mại năm 2005, Luật số 36/2005/QH11, ngày 14 tháng năm 2005 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp  Sách tài liệu khác: Lê Hồng Anh (2005), bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Thông Anh (2012), “Áp dụng pháp luật cạnh tranh phân bổ thực độc quyền Nhà nước qua vụ xét xử”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12), tr 46-52 Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên) (2012), Giáo trình Luật Cạnh tranh trường Đại học Luật Hà Nội (tái lần thứ có sửa đổi), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Phạm Hồng Giang (2003), “Pháp luật kiểm sốt độc quyền – đối tượng điều chỉnh chế bảo đảm thi hành”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2), tr 46-53 Nguyễn Gia Hảo (2002), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội Phí Mạnh Hồng (2010), Giáo trình kinh tế vi mơ, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Vũ Huân (1996), Chuyên đề chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội Phạm Hoài Huấn – Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh giá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, NXB Tư pháp, Hà Nội 11 Ngơ Trí Long – Nguyễn Văn Dần (2007), Giáo trình Cơ sở hình thành giá cả, NXB Tài chính, Hà Nội 54 12 Trần Hồng Nga (2009), “Các hình thức định giá lạm dụng pháp luật Liên minh Châu Âu Hoa Kỳ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4), tr 50-58 13 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kỳ, Việt Nam – so sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 14 Nguyễn Như Phát – Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội 15 Nguyễn Như Phát (2004), “Độc quyền xử lý độc quyền”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr 45-48 16 Nguyễn Như Phát - Phạm Duy Nghĩa (2001), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Như Phát - Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Hành vi định giá hủy diệt việc ứng dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19), tr 25-33 19 Nguyễn Ngọc Sơn (2010), “Một số bình luận từ thực tiễn giải vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 43-51 20 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr 25-31 21 Lê Viết Thái (2000), Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 22 Lê Danh Vĩnh – Hoàng Xuân Bắc – Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 23 Lê Danh Vĩnh – Hoàng Xuân Bắc – Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2010, hộp - vụ việc Vinapco lạm dụng vị trí độc quyền 25 Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) – Bộ Thương mại Việt Nam: Luật Cạnh tranh Canada bình luận, Hà Nội, 2004 26 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam 27 Viện ngôn ngữ học (1994), từ điển tiếng Việt năm 1994, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Brooke Group Ltd v Williamson Tobacco Corp., 509 U.S (1993) 55 29 Bryan A Garner, Black’s law dictionary, seventh edition, West Group, Minn, 1999, 144 p 30 World Bank, A Framework for the design and implementation of competition law and policy 31 UNCTDA Model Law on Competition  Các website: http://plo.vn http://thuvienphapluat.vn http://phapluattp.vn http://tuoitre.vn 56 ... VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền Việt Nam 24 2.1.1 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền. .. TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Thực trạng pháp luật chống lạm dụng vị trí độc quyền Việt Nam 2.1.1 Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền. .. mảng pháp luật liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Có thể kể đến như: Luận văn thạc sĩ ? ?Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Việt Nam –

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w