Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
397,8 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế quốc gia nhìn nhận đánh giá thơng qua hình thành, vận động phát triển doanhnghiệp Ngày quốc gia giới thừa nhận vai trò to lớn doanhnghiệp việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia, khu vực toàn giới Điều ghi nhận tất văn Nhà nước từ quy định sách phát triển kinh tế quốc gia văn phápluật quy định vấn đề liên quan đến hình thành, phát triển doanhnghiệp lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Tuy nhiên, trình kinh doanh xuất số hànhvidoanhnghiệp gây cản trở, hạn chế cạnh tranh cho doanhnghiệp khác thị trường Một biểu hiện tượng hạn chế cạnh tranh hình thức lạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp, đặc biệt doanhnghiệp hưởng ưu đãi trực tiếp gián tiếp từ sách phát triển kinh tế Nhà nước ViệtNam Điều cho thấy, thực tế phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam chưa thực phát huy hết hiệu vai trò góp phần tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanhnghiệp kinh tế Tính đến thời điểm này, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố liên quan đến phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp có số kết định chưa thực đánh giá toàn diện nhằm hoàn thiện cách khách quan, tổng thể vấn đề Do vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Pháp luậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệt Nam” cho luận án nghiên cứu khoa học cấp độ tiến sĩ luật học nhằm đóng góp phần sở lý luận thực tiễn trình hoàn thiện phápluật cạnh tranh ViệtNam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực phápluật thực thi phápluậtkiểmsoátđộc quyền, Luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng thực thi phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Nhằm đạt mục đích nghiên cứu đề tài kể trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu lý luận sau: Thứ nhất, xây dựng sở lý luận phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp với trọng tâm làm rõ khái niệm độcquyềndoanh nghiệp, tiêu chí xác định vịtríđộcquyềndoanh nghiệp, khái niệm hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp tiêu chí đánh giá, khái niệm kiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp nhằm tạo sở lý luận cho việc nghiên cứu phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp Thứ hai, xây dựng nguyên tắc phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp với mục đích xóa bỏ rào cản gia nhập thị trường, đảm bảo quyền tự kinh doanhdoanh nghiệp, quyền lợi người tiêu dùng vai trò điều tiết, quản lý thị trường nhà nước Thứ ba, đánh giá tổng thể yếu tố chi phối, tác động tới cấu trúc phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp, đặc biệt xét điều kiện đặc thù ViệtNam Thứ tư, hoàn thiện nội dungphápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Thứ năm, so sánh với phápluật số quốc gia phát triển giới phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp, từ phân tích đưa học kinh nghiệm cho ViệtNam việc hoàn thiện phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp 2.2.2 Phân tích, đánh giá tổng thể thực trạng phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Thứ nhất, phân tích thực trạng nội dungphápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam sở có so sánh với phápluật số quốc gia giới: Phân tích thực trạng quy định phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam theo nội dung mà phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam có hiệu lực pháp lý vấn đề xác định doanhnghiệp có vịtríđộcquyềnViệt Nam, hànhvilạmdụng bị cấm theo quy định phápluậtViệtNamhànhdoanh nghiệp, vấn đề kiểmsoátdoanhnghiệp hoạt động lĩnh vực nhà nước độc quyền, thẩm quyền quan quản lý nhà nước lĩnh vực này, thủ tục tố tụng cạnh tranh việc xử lý hànhvivi phạm Thứ hai, đánh giá thực tiễn áp dụng thực thi phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Thứ ba, từ phân tích đánh giá nhằm hạn chế quy định phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp để tạo sở việc đề xuất hoàn thiện phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềnViệtNam 2.2.3 Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Thứ nhất, đưa phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi quy định phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Thứ hai, đề xuất giải pháp hồn thiện nội dungphápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp sở khoa học kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp theo hướng phù hợp với phápluật quốc tế, góp phần tăng cường hiệu phápluậtViệtNam trình hội nhập quốc tế Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên Luận án quy định phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp thực tiễn áp dụng quy định Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu, so sánh quy định thực tiễn áp dụng số quốc gia giới nhằm tiếp thu học kinh nghiệm cho ViệtNam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, phạm vi nghiên cứu Luận án gồm hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp xét điều kiện đặc trưng kinh tế phápluậthànhkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNamVề không gian, Luận án nghiên cứu phápluật thực tiễn áp dụngphápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam từ Luật Cạnh tranh ViệtNamnăm 2004 có hiệu lực đến Bên cạnh đó, Luận án mở rộng phạm vi nghiên sang phápluật cạnh tranh số nước có kinh tế thị trường phát triển Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu hay Trung Quốc… Về mặt thời gian, luận án nghiên cứu phápluật thực tiễn áp dụngphápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam từ Luật Cạnh tranh ViệtNamnăm 2004 có hiệu lực, Luật Cạnh tranh ViệtNamnăm 2018 ban hành, văn hướng dẫn thi hành đến nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp mang tính khả thi đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề ra, luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng với phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích – tổng hợp sử dụng chủ yếu toàn luận án nội dung, vấn đề luận án đề cập Với phân tích vấn đề cốt lõi kiểmsoátđộc quyền, Luận án tổng hợp, rút luận điểm, kết luận thành kết nghiên cứu luận án Thứ hai, phương pháp so sánh – đối chiếu, đặc biệt phương phápluật học so sánh sử dụng để so sánh quy định phápluật thực tiễn áp dụngphápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp số quốc gia giới ViệtNam Việc so sánh, đối chiếu giúp cho luận án nội dung hợp lý học thuyết pháp lý, quan điểm luật gia, quy định phápluật thực định thực tiễn áp dụng quốc gia giới để từ có đóng góp cụ thể đề xuất nhằm hoàn thiện phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Thứ ba, phápluật chống hạn chế cạnh tranh gắn chặt với kiến thức kinh tế, phương pháp nghiên cứu liên ngành luận án sử dụng trình nghiên cứu kết hợp học thuyết kinh tế pháp lý nhằm làm sáng tỏ sở lý luận hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềnkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpphápluật dựa sở hợp lý Ngoài phương pháp chủ yếu sử dụng kể trên, luận án sử dụng số phương pháp khác phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê Những đóng góp luận án Về mặt lý luận, luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, luận án xây dựng, bổ sung vào lý luận vềhànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp yếu tố xác định hànhvi điều kiện đặc thù ViệtNam Thứ hai, luận án xác định vịtríđộcquyềndoanhnghiệp thị trường liên quan nhằm tạo điều kiện cho việc xác định đối tượng điều chỉnh phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Thứ ba, sở tham khảo kế thừa giá trị kết cơng trình nghiên cứu khoa học đạt nhà nghiên cứu khoa học nước nước ngoài, luận án phát triển hệ thống lý luận phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp với nội dung như: khái niệm hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp, nguyên tắc phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp, xác định thẩm quyền trách nhiệm, vai trò quan quản lý Nhà nước, chế tài áp dụnghànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpVề mặt thực tiễn: Thứ nhất, luận án phân tích chi tiết cách có hệ thống hạn chế phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Thứ hai, luận án đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp hoàn thiện khái niệm độcquyềndoanh nghiệp, khái niệm hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp, hồn thiện quy định địa vịpháp lý thẩm quyền giải quan quản lý cạnh tranh, hoàn thiện quy định biện pháp chế tài áp dụnghànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài luận án kết cấu thành phần gồm: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án Chương Những vấn đề lý luận hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpphápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp Chương Thực trạng phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Chương Phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Những kết nghiên cứu phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp 1.1 Những kết nghiên cứu lý luận phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp 1.1.1 Lý luận độcquyềnhànhvilạmdụngvịtríđộcquyền kinh doanhdoanhnghiệp Từ quan niệm đề cập độcquyền kinh doanh cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước có liên quan, chưa có khái niệm hay định nghĩa cụ thể độcquyền kinh doanh có hai cách hiểu khác vịtríđộcquyềndoanhnghiệp quan niệm ViệtNam số quốc gia giới Về quan niệm hànhvilạmdụngvịtríđộcquyền kinh doanhdoanhnghiệp khơng đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nước Khi đề cập tới hànhvilạmdụngvịtríđộcquyền kinh doanhdoanhnghiệp thường tác giả lồng ghép quan niệm hànhvi mối tương quan với quan niệm độcquyền kinh doanh, vấn đề sức mạnh thị trường mục đích hànhvilạmdụngvịtríđộcquyền kinh doanhdoanhnghiệp để đưa cách hiểu hànhvilạmdụng Như vậy, hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp hiểu với thuật ngữ chưa định lượng cụ thể “bất lợi”, “gây thiệt hại”, “gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể” cho khách hàng đối thủ cạnh tranh Có thể thấy, thời điểm khái niệm hànhvilạmdụngvịtríđộcquyền kinh doanhdoanhnghiệp chưa hình thành, thể đầy đủ chất mức độ tác động tiêu cực hànhvi môi trường cạnh tranh kinh doanh 1.1.2 Lý luận phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp Cho đến thời điểm chưa có cơng trình khoa học ViệtNam nghiên cứu cách tổng thể mặt hình thức nội dungphápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Ngoài ra, việc xem xét đánh giá yếu tố chi phối tới phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập cách tổng thể Các yếu tố định hướng, sách phát triển nhà nước ViệtNam giai đoạn 2010-2020 ; vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế; tương thích phápluật cạnh tranh đạo luật có liên quan tổng thể hệ thống phápluậtViệtNam chưa cập nhật phân tích Bên cạnh đó, nguyên tắc phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp chưa đề cập cơng trình nghiên cứu khoa học 1.2 Các nghiên cứu thực trạng phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềnViệtNam 1.2.1 Về quy định phápluậtCác cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới thực trạng phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam chưa có phân tích cách tồn diện thực trạng phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam thông qua số nội dung quy định phápluật việc xác định hànhvilạm dụng, thủ tục tố tụng, thẩm quyền quan quản lý nhà nước hay biện pháp xử lý hànhvilạmdụng Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu khoa học chưa bất cập quy định phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp cách toàn diện theo nội dungphápluật quy định 1.2.2 Về thực thi phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyền Thực tiễn thi hànhphápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam tính đến thời điểm chưa đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, chủ yếu vụ việc VINAPCO Tuy nhiên, tác giả phân tích sơ lược chưa đánh giá chi tiết toàn vụ việc kể để nhìn nhận rõ ưu điểm, hạn chế việc thực thi phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam 1.3 Về đề xuất, giải phápkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyền Có thể thấy, khía cạnh với mức độ khác cơng trình nghiên cứu khoa học đưa nhiều đề xuất việc hoàn thiện quy định phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Tuy nhiên, đề xuất tính đến thời điểm khơng phù hợp với đặc thù kinh tế ViệtNam nay, thay đổi nhanh chóng xu tồn cầu hố kinh tế quốc tế mà ViệtNam tham gia Do vậy, tác giả đề xuất giải pháp theo tính đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ViệtNam cách độc lập, toàn diện nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam 1.4 Những vấn đề luận án kế thừa Luận án kế thừa quan điểm cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan sở lý luận tượng độc quyền, hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp vai trò phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp việc trì đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng theo nguyên tắc mục đích mà Nhà nước đề Tiếp đến, Luận án kế thừa kết đánh giá thực trạng trình thực thi phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp quốc gia giới Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc ViệtNam để đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụngphápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam 1.5 Những vấn đề luận án cần tiếp tục triển khai nghiên cứu Trên sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án xác định vấn đề cần tiếp tục triển khai bao gồm: (1) Xác định tượng độcquyền điều kiện đặc thù kinh tế thị trường ViệtNam nay; (2) Cơ sở tiêu chí xác định hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp; (3) Đặc điểm, phương pháp điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp; (4) Những nguyên tắc phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệt Nam; (5) Những nội dungphápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam bao gồm thẩm quyền xử lý hànhvivi phạm, thủ tục tố tụng biện pháp xử lý; (6) Giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Cơ sở lý thuyết hướng tiếp cận nghiên cứu luận án 2.1 Cơ sở lý thuyết Lý thuyết cạnh tranh Adam Smith khái niệm tự cạnh tranh kinh điển hiểu môi trường cạnh tranh tự chủ thể kinh tế mà khơng có tham gia chi phối nhà nước hình thái độcquyền xuất có can thiệp trái phápluật trình tự cạnh tranh này1 Đây tảng lý thuyết cạnh tranh để giải vấn đề lý luận đặt luận án Ingo Schmidt, Wettbewerbspolitik und Kartellrecht, Lucius & Lucius, Stuttgart 2005, trang Quan trọng hơn, mặt pháp lý sở lý thuyết việc hình thành phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyền hay phápluật nói chung hình thành Nhà nước – mơ hình tổ chức cho quốc gia quan điểm trị với “Tinh thần Pháp luật” nhà triết học khai sáng Montesquieu chủ đạo Theo đó, nguyên nhân định pháp lý cho quốc gia dựa điều kiện đặc thù quốc gia đó, cần thiết việc hình thành quy định phápluật với quốc gia mối tương quan thể chế trị, hình thức thể Nhà nước với nội dungphápluật Nhà nước mang tính biện chứng Bên cạnh đó, quan điểm Đảng Nhà nước ViệtNam việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với trọng tâm liên quan đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, minh bạch, bình đẳng kiểmsoátđộcquyền lĩnh vực tảng lý luận cho luận án nghiên cứu sinh việc nghiên cứu đưa giải pháp, đề xuất phù hợp, khả thi, đảm bảo tính hiệu q trình thực thi 2.2 Giả thuyết nghiên cứu Luận án triển khai phân tích, đánh giá dựa giả thiết nghiên cứu rằng: phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp chế thực thi công cụ cần thiết nhằm bảo đảm tối đa môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch mà kinh tế thị trường định hướng xã hội c91hủ nghĩa hướng tới xây dựng, bảo vệ phát triển Tuy nhiên, phápluậthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềnViệtNam nhiều hạn chế khiến cho việc thực thi thực tế gặp nhiều khó khăn 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ giải câu hỏi nghiên cứu sau đây: (1) Các tiêu chí xác định vịtríđộcquyềndoanhnghiệp thị trường liên quan nào?; (2) Các tiêu chí xác định hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp nào?; (3) Tác động hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp thị trường?; (4) Bài học số quốc gia giới phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam nào?; (5) Phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp có nội dung nào? (6) Phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam nào, hạn chế tồn cần khắc phục hoàn thiện? (7) Định hướng Nhà nước ViệtNam việc hoàn thiện phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp nào, có 10 ảnh hưởng tới nội dungphápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệt Nam?; (8) Cần giải pháp việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệt Nam? 2.4 Hướng nghiên cứu luận án Trên sở tiếp thu học thuyết quan điểm cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiếp tục giải vấn đề phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp chưa học giả nghiên cứu tiếp cận chưa giải triệt để cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan trước đó, bao gồm: (1) Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu độc quyền, hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp đặc điểm liên quan góc độ pháp lý; (2) Luận án đánh giá phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp giới tính phù hợp đặc thù phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệt Nam; (3) Luận án kế thừa đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học phân tích sâu hạn chế phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệt Nam; (4) Luận án đưa giải pháp mang tính định hướng giải pháp cụ thể việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam 12 lực trì thị trường, tước bỏ hội tiếp cận khách hàng đối thủ cạnh tranh cách không công bằng…” Như vậy, hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệphànhvi mà doanhnghiệp sử dụngvịđộcquyền thị trường nhằm khai thác lợi cạnh tranh gây bất lợi cách bất hợp lý cho khách hàng/người tiêu dùng tạo rào cản gia nhập thị trường chủ thể tiềm 1.1.3 Ý nghĩa việc kiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpCáchànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp gây nhiều thiệt hại cho người tiêu dùng trọng tâm việc kiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp hướng tới, Nhà nước ban hành khung pháp lý định nhằm buộc doanhnghiệpđộcquyền không thực hànhvi định nhằm bảo vệquyền lợi người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh 1.2 Những vấn đề lý luận phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Nhìn nhận lịch sử hình thành phát triển phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp giới kể đến trước hết Hoa Kỳ Theo đó, phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp hình thành từ ba đạo luậtLuật Sherman năm 1890, Luật Clayton năm 1914 Luật Ủy ban Thương mại Liên bang năm 1914 Luật Sherman thông qua năm 1890 coi đạo luật giới kiểmsoátđộcquyềndoanhnghiệp Với việc ban hànhluật này, Chính phủ Hoa Kỳ thể rõ động lực thúc đẩy trị xã hội kiểmsoát dân chủ thể chế kinh tế đặt lên hàng đầu Tại Châu Âu, có nhiều quốc gia có ý thức việc hình thành phápluậtkiểm sốt độcquyền từ sớm có ảnh hưởng định tới quốc gia khu vực hệ thống phápluật Liên minh Châu Âu kiểmsoátđộcquyền sau Đức, Pháp, Anh Phápluật chống độcquyền Liên minh Châu Âu đề cập hiệp định chức Liên minh Châu Âu (TFEU) Điều 102 Hiệp định TFEU nghiêm cấm hànhvilạmdụngquyền lực thị trường doanhnghiệpđộcquyền hay có vịtrí thống lĩnh thị trường mà làm ảnh hưởng tới hoạt động thương mại quốc 13 gia thành viên khối liên minh TạiViệtNamLuật Cạnh tranh năm 2004 tới Luật Cạnh tranh năm 2018 có hiệu lực, gồm quy định phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp 1.2.2 Khái niệm phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp Yêu cầu kiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp đương nhiên xuất phát từ lợi ích Nhà nước người tiêu dùngKiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp hiểu cách thức thực chức quản lý Nhà nước thơng qua quyền lực nhằm tác động cách trực tiếp gián tiếp hànhvidoanhnghiệp có vịtríđộcquyền thị trường liên quan để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước người tiêu dùng xã hội Các công cụ hỗ trợ hiệu quan trọng Nhà nước vấn đề sách cạnh tranh phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp mà Nhà nước xây dựng, ban hành thực thi thực tế Đối tượng điều chỉnh phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp bao gồm hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp xác định nắm giữ vịtrí thị trường liên quan Hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp hiểu hànhvi mà doanhnghiệp đơn phương sử dụng việc khai thác vịtrí lợi với sức mạnh thị trường tuyệt đối để thao túng thị trường, gây thiệt hại bất lợi cho đối thủ cạnh tranh tạo rào cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh Phạm vi áp dụngphápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp xác định bao gồm hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp thực lãnh thổ quốc gia miễn hànhvi gây ảnh hưởng tới việc đảm bảo môi trường cạnh tranh công bình đẳng phạm vi lãnh thổ quốc gia, ảnh hưởng tới chế vận hành kinh tế thị trường quốc gia lợi ích cơng cộng tồn xã hội mà quốc gia bảo vệCác nguyên tắc phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp bao gồm: (1) Nguyên tắc tự cạnh tranh; (2) Nguyên tắc tôn trọng đảm bảo lợi ích Nhà nước lợi ích công cộng 14 1.2.3 Những nội dungphápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyền 1.2.2.1 Xác định vịtríđộcquyềndoanhnghiệp a) Thị trường liên quan Thị trường liên quan mang đặc tính thị trường với đặc tính kinh tế học Thị trường liên quan dùng để phạm vi mà cạnh tranh hàng hóa dịch vụ doanhnghiệp xảy Việc xác định thị trường liên quan cần phải xác định yếu tố đánh giá khả thay cho tính năng, mục đích sử dụng, lựa chọn người có nhu cầu hàng hóa, dịch vụ thị trường; yếu tố địa lý; yếu tố không gian; đối thủ cạnh tranh trực tiếp doanhnghiệp thị trường Việc xác định thị trường liên quan có ý nghĩa quan trọng, sở xác định ranh giới thị trường cạnh tranh doanhnghiệp để từ xác định vịtríđộcquyềndoanhnghiệp thị trường xem xét b) Thị phần sức mạnh thị trường Việc xác định thị phần phương thức truyền thống việc xác định doanhnghiệp có vịtríđộcquyền Thị phần thơng thường xác định số lượng sản phẩm doanhnghiệp thị trường so với tổng số lượng sản phẩm bán thị trường hãng đối thủ cạnh tranh khác, doanh thu thực tế dự báo thị trường liên quan doanhnghiệp Thị phần yếu tố quan trọng việc xác định sức mạnh tài chính, quy mô lợi liên quan doanhnghiệp có Đây yếu tố tạo nên sức mạnh thị trường doanhnghiệp việc kiểm soát, chi phối phát triển thị trường liên quan 1.2.3.2 Xác định hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp bị cấm Thơng thường hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp bao gồm : (1) Bán hàng hóa, dịch vụ giá thành ; (2) Ấn định giá bất hợp lý ; (3) Phân biệt giá ; (4) Ràng buộc khách hàng mua sản phẩm kèm ; (5) Duy trì cố gắng trìvịtríđộcquyền ; (6) Áp đặt điều kiện khác giao dịch giống ; (7) Áp đặt điều kiện giao dịch bất hợp lý ; (8) Mua bán sáp nhập doanhnghiệp ; (9) Từ chối giao dịch mà khơng có lý đáng ; (10) Các thỏa thuận hình thành độcquyền nhóm 15 1.2.3.3 Xác định thẩm quyền quan cạnh tranh việc xử lý hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpPhápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp đưa quy định thẩm quyền quan quản lý Nhà nước nhằm xác định rõ vai trò chức cho quan quản lý Nhà nước cụ thể việc thực thi phápluật nhằm tránh chồng chéo thẩm quyền quan hệ thống máy Nhà nước, đảm bảo tính độc lập, tập trung, linh hoạt quan quản lý Nhà nước chuyên trách theo lĩnh vực đặc thù chuyên biệt 1.2.3.4 Quy định trình tự, thủ tục tố tụng biện pháp xử lý hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp Trình tự thủ tục tố tụng phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyền trình tự tiến hành điều tra, thủ tục giải xử lý vụ việc hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp thông qua biểu cụ thể doanhnghiệp thị trường thuộc hànhvi bị cấm theo quy định phápluậtTại hầu hết quốc gia giới quy định trình tự thủ tục tố tụng cạnh tranh nói chung, bao gồm trình tự thủ tục tố tụng áp dụngphápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp trình tự, thủ tục tố tụng hành KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhìn nhận từ lịch sử hình thành phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp thấy quan niệm độc quyền, hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp, phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp nội dung dựa tảng học thuyết cạnh tranh để nhà kinh tế quan điểm sách cạnh tranh Nhà nước luật gia 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀKIỂMSOÁTHÀNHVILẠMDỤNGVỊTRÍĐỘCQUYỀNCỦADOANHNGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNHTẠIVIỆTNAM 2.1 Nội dung quy định phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam 2.1.1 Về việc xác định doanhnghiệp có vịtríđộcquyền 2.1.1.1 Xác định thị trường liên quan a) Thị trường sản phẩm liên quan Thị trường sản phẩm liên quan hiểu “thị trường bao gồm sản phẩm, dịch vụ mà có khả thay người sử dụng với lý đặc tính, giá mục đích sử dụng”; thị trường địa lý liên quan hiểu “khu vực địa lý mà doanhnghiệp cung cấp, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ có điều kiện cạnh tranh tương đồng, phân biệt với khu vực lân cận điều kiện cạnh tranh khác biệt khu vực” b) Thị trường địa lý liên quan Theo quy định Điều Nghị định số 116/2005/NĐ-CP thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý với điều kiện cạnh tranh tương tự cho loại hàng hóa sản phẩm có phân biệt với khu vực khác Các yếu tố định nên điều kiện cạnh tranh tương tự giúp phân biệt với khu vực khác gồm chi phí, thời gian vận chuyển hàng hóa khu vực địa lý rào cản gia nhập thị trường c) Thị phần sức mạnh thị trường Sức mạnh thị trường đáng kể doanh nghiệp, nhóm doanhnghiệp xác định vào số yếu tố sau đây: (1)Tương quan thị phần doanhnghiệp thị trường liên quan; (2) Sức mạnh tài chính, quy mơ doanh nghiệp; (3) Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường doanhnghiệp khác; (4) Khả nắm giữ, tiếp cận, kiểmsoát thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nguồn cung hàng hóa, dịch vụ; (5) Lợi công nghệ, hạ tầng kỹ thuật; (6) Quyền sở hữu, nắm giữ, tiếp cận sở hạ tầng; (6) Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; (7) Khả chuyển sang nguồn cung cầu hàng hóa, dịch vụ liên quan khác; (8) Các yếu tố đặc thù ngành, lĩnh vực mà doanhnghiệp hoạt động kinh doanh Quy định Luật Cạnh tranh ViệtNamnăm 2018 sức mạnh thị trường đáng kể có tính kế thừa quy định khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể doanhnghiệp thị trường liên quan quy định rào cản gia nhập thị trường theo hướng dẫn Nghị định số 116/2005/NĐ-CP (Điều 8, Điều 22) mang tính 17 mới, phù hợp với thực tiễn hoạt động doanhnghiệpđộcquyềnViệtNam thông lệ quốc tế 2.1.2 Vềhànhvilạmdụngvịtríđộcquyền bị cấm a) Áp đặt giá mua, giá bán sản phẩm bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng PhápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam quan tâm tới lợi ích người cung cấp khách hàng sử dụng sản phẩm doanhnghiệpđộcquyền quy định hànhvi liên quan đến áp đặt giá doanhnghiệpđộcquyền b) Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ; giới hạn thị trường; cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại có khả gây thiệt hại cho khách hàng c) Hànhvi áp dụng điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanhnghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanhnghiệp khác Hànhvi bị cấm không nhằm bảo vệ khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ doanhnghiệpđộcquyền mà hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường cạnh tranh thông qua việc đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể thị trường Về yếu tố xét đến phân biệt đối xử giao dịch, đối chiếu tới quy định hướng dẫn nghị định số 116/2005/NĐ-CP d) Áp đặt điều kiện cho doanhnghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ yêu cầu doanhnghiệp khác, khách hàng chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanhnghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanhnghiệp khác đ) Ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanhnghiệp khác Hànhvi hiểu hànhvi tạo rào cản định nhằm ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanhnghiệp khác Quy định Luật Cạnh tranh ViệtNamnăm 2018 rõ ràng thể nhận thức khách quan phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn hoạt động doanhnghiệp kinh tế thị trường yếu tố sức mạnh thị trường đáng kể yếu tố định vịđộcquyềndoanhnghiệp bên cạnh việc xem xét yếu tố thứ cấp thị phần thị trường liên quan e) Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng 18 Luật Cạnh tranh ViệtNamnăm 2018 kế thừa nguyên vẹn từ quy định Luật Cạnh tranh ViệtNamnăm 2004 Do hànhvi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng hiểu theo hướng dẫn chi tiết nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2006 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh hànhvi mà doanhnghiệpđộcquyền buộc khách hàng chấp nhận vơ điều kiện nghĩa vụ gây khó khăn, bất lợi cho khách hàng trình thực hợp đồng Điều khiến cho việc chứng minh hànhvivi phạm doanhnghiệpđộcquyền khó khăn phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam chưa đưa xác định chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ phải thực khó khăn, bất lợi mà nghĩa vụ gây khách hàng doanhnghiệpđộcquyền trình thực hợp đồng Hy vọng hạn chế hoàn thiện quy định nghị định hướng dẫn chi tiết Chính phủ ban hành sau g) Lợi dụngvịtríđộcquyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Đối tượng chịu thiệt hại hànhvi khách hàng, tức đối tượng sử dụng hàng hóa, dịch vụ hãng độcquyền Tuy nhiên, tương tự với số tình đề cập bên trên, thị trường độcquyền không đối tượng khách hàng bị thiệt hại đột ngột bị nhà độcquyền hủy bỏ hợp đồng mà nhà cung cấp nguyên liệu cho hoạt động doanhnghiệpđộcquyền bị thiệt hại theo 2.1.3 Về thẩm quyền xử lý hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Hiện quy định máy tổ chức thi hànhluật cạnh tranh Luật Cạnh tranh ViệtNamnăm 2004 có hai quan quản lý nhà nước tham gia vào trình thực thi phápluật cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Luật cạnh tranh ViệtNamnăm 2018 quy định tinh gọn quan quản lý cạnh tranh hội đồng cạnh tranh thống thành Ủy ban cạnh tranh Quốc gia Về địa vịpháp lý ủy ban cạnh tranh quốc gia trực thuộc Bộ cơng thương, có nhiệm vụ tiến hành tố tụng cạnh tranh Việc tái cấu quan quản lý cạnh tranh hội đồng cạnh tranh thành Ủy ban cạnh tranh Quốc gia mặt giải yêu cầu tinh gọn máy Nhà nước mà Chính phủ đề ra, mặt khác xóa bỏ chế kiêm nhiệm thành viên hội đồng cạnh tranh nên đảm bảo cho trình giải vụ việc liên quan đến hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp thông suốt, liền mạch, hiệu quả, tập trung thống 19 Đồng thời xem xét học tập kinh nghiệm quốc gia khác giới điều hồn tồn phù hợp ưu điểm mơ hình minh chứng giới phù hợp với việc hoàn thiện hạn chế mơ hình cũ vận hành 14 năm qua 2.1.4 Liên quan đến tố tụng cạnh tranh Thủ tục tố tụng cạnh tranh phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyền trình tự tiến hành điều tra xử lý vụ việc hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp thông qua biểu cụ thể doanhnghiệp thị trường Thủ tụng tố tụng cạnh tranh quy định Chương Luật Cạnh tranh năm 2004 (Chương Luật cạnh tranh năm 2018) Bên cạnh quy định Luật Tố tụng Hànhnăm 2015 (đối với vụ việc khiếu nại định hành quan quản lý cạnh tranh), Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2015 (đối với thiệt hại việc áp dụng biện pháp ngăn chặn quan chức năng) Bộ Luật Tố tụng Hình năm 2015 (đối với tội danh cạnh tranh phải xét xử trình tự tố tụng hình sự) 2.1.5 Về chế tài xử lý hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Trước đây, Luật Cạnh tranh ViệtNamnăm 2018 chưa thơng qua sở pháp lý cho việc xử lý hànhviviphápluật cạnh tranh nói chung phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp nói riêng áp dụng theo quy định điều 22 nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết xử lý vi phạm phápluật lĩnh vực cạnh tranh Bên cạnh hình thức xử phạt mặt hành lần Bộ luật Hình ViệtNam đặt trách nhiệm hình hànhvilạmdụngvịđộcquyền gây thiệt hại doanh nghiệp, điều 217 Bộ luật Hình ViệtNamnăm 2015 Bộ luật Hình năm 2015 sở pháp lý cho việc xử lý trách nhiệm hình hànhvivi phạm doanhnghiệp có hànhvilạmdụngvịđộcquyền gây tổn hại lợi ích xã hội Theo đó, Bộ luật Hình 2015 quy định xử lý trách nhiệm hình hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp, cụ thể pháp nhân thương mại phạm tội lạmdụngvịtríđộcquyền bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm (Điểm b Khoản Điều 217) Ngồi ra, pháp nhân thương mại bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm 20 kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm (Điểm c Khoản Điều 217) 2.2 Thực tiễn thi hànhphápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Trong trình thực thi phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp, tính đến thời điểm quan quản lý cạnh tranh hội đồng cạnh tranh thức tiến hành điều tra xử lý vụ việc hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp Cụ thể việc Cơng ty xăng dầu hàng khơng VINAPCO có hànhvilạmdụngvịtríđộcquyền thị trường nhiên liệu hàng không nhằm áp đặt điều kiện bất lợi đơn phương thay đổi/ huỷ bỏ hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không JET-A1số 34/PA-2008 hàng hàng không PACIFIC AIRLINES (PA) Đây vụ xử lý hội đồng cạnh tranh ViệtNam thể rõ việc thống áp dụng quy định phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Nhìn nhận khách quan phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam hình thành chưa phát huy hiệu trình thực thi Nguyên nhân vấn đề bởi: ViệtNam thừa nhận nhiều lĩnh vực độcquyền Nhà nước với chế kiểmsoát riêng Như vậy, phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp không áp dụngdoanhnghiệp kinh doanh lĩnh vực Nhà nước độcquyềnViệt Nam, mà chủ yếu doanhnghiệp Nhà nước Do đối tượng điều chỉnh phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam xác định doanhnghiệp có 100% thị phần thị trường nên trình thực thi bỏ sót nhiều trường hợp vi phạm Tiếp q trình phát hànhvivi phạm tiến hành điều tra khó khăn doanhnghiệpđộcquyền Nhà nước trực thuộc Bộ chủ quản, quan quản lý Nhà nước địa phương Cácdoanhnghiệp kinh doanh lĩnh vực Nhà nước độcquyền thường có xu hướng mở rộng ngành nghề kinh doanh nên việc thu thập minh chứng để xác định thị trường liên quan, doanh thu trở ngại khó khăn công tác điều tra quan thực thi phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam Trên thực tế, với “nguyên tắc thực độcquyền Nhà nước hoạt động thương mại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà Nhà nước cần phải độcquyền liên quan đến quốc phòng, an ninh, đảm bảo lợi ích quốc gia thành phần kinh tế khác khơng có 21 nhu cầu khả tham gia”, nguy lạmdụngvịtríđộcquyền quan Nhà nước trực tiếp thực hay doanhnghiệp quan Nhà nước định thực xảy Ví dụ lĩnh vực sản xuất vàng miếng Ngân hàng Nhà nước ViệtNam KẾT LUẬN CHƯƠNG Bên cạnh quy định cập nhật có tính tương tác với thơng lệ quốc tế, phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam số cần hồn thiện nhằm nâng cao hiệu thi hành 22 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC THI PHÁPLUẬTVỀKIỂMSOÁTHÀNHVILẠMDỤNGVỊTRÍĐỘCQUYỀNCỦACÁCDOANHNGHIỆPTẠIVIỆTNAM 3.1 Phương hướng hoàn thiện nâng cao chất lượng thực thi phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam 3.1.1 Phù hợp với đường lối, sách Đảng xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ViệtNam 3.1.2 Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.3 Phù hợp với điều kiện đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển doanhnghiệpViệtNam 3.2 Các giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng thực thi phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam 3.2.1.1 Về xác định vịtríđộcquyềndoanhnghiệp Do yếu tố nên có sửa đổi bổ sung phápluật cạnh tranh ViệtNam lĩnh vực kiểm sốt tượng độc quyền, thay đổi mặt quan niệm tượng độc quyền, nên quan niệm tượng độcquyền khơng thiết có doanhnghiệp kinh doanh, hoạt động thị trường (độc quyền bao gồm việc có doanhnghiệp hoạt động thị trường) mà cần phối hợp xem xét yếu tố thị phần kết hợp sức mạnh thị trường doanhnghiệp Ngoài ra, giới đề cập tới tượng độcquyền nhóm doanh nghiệp, cần bổ sung định nghĩa doanhnghiệpđộcquyềnViệtNam 3.2.1.2 Về vấn đề kiểmsoátđộcquyền Nhà nước Hiện nay, tiêu chí chế xác định lĩnh vực doanhnghiệpđộcquyền nhà nước cần phải hoàn thiện cụ thể theo hướng sau: tiêu chí chế xác định lĩnh vực doanhnghiệpđộcquyền nhà nước cần quy định trước hết phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp Tiếp đó, doanhnghiệpđộcquyền nhà nước miễn trừ tuân thủ số quy định phápluật cạnh tranh liên quan đến hạn chế cạnh tranh không lạmdụnglạmdụngvítríđộcquyền để thực hànhvi nhằm hạn chế cạnh tranh, sai lệch thị trường, tối đa hóa lợi ích cho doanhnghiệp 23 3.2.1.3 Về vấn đề xác định hànhvilạmdụngvịtríđộcquyền bị cấm Thứ bổ sung khái niệm “mua với mục đích loại trừ” doanhnghiệpđộcquyền mua nguyên liệu đầu vào với giá cao khiến đối thủ cạnh tranh khác khơng có khả mua bị loại khỏi thị trường Thứ hai, hànhvi chưa bao quát đến khả giá nguyên liệu đầu vào hạ thấp nghiêm trọng nguyên tự nhiên, nhà độcquyền sau q trình sản xuất lại khơng hạ thấp giá thành sản xuất hànhvi lẽ diễn doanhnghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh Thứ ba, khoản điều 13 Luật Cạnh tranh nên sửa đổi nội dung để hướng tới việc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm Thứ tư, Một phần khoản điều 13 Luật Cạnh tranh, quy định chi tiết điều 29 nghị định số 116/2005/NĐ-CP cần bổ sung làm vụ thể hình thức phân biệt giá doanhnghiệpđộcquyềnHànhvi áp đặt điều kiện cho doanhnghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanhnghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ khác không liên quan đến hợp đồng quy định khoản điều 13 luật cạnh tranh lần nhà làmluật lại coi nhóm khách hàng tham gia giao dịch với nhà độcquyền đối tượng chịu thiệt hại từ hànhvi ép buộc từ phía nhà độcquyền 3.2.1.4 Về vấn đề xác định địa vịpháp lý thẩm quyền quan cạnh tranh Vịtríđộc lập quan cạnh tranh giúp đảm bảo thúc đẩy việc tập trung chun mơn, tính cơng chính, minh bạch khả chịu trách nhiệm giải trình quan Nên có chế để Ủy ban cạnh tranh Quốc gia hoạt động độc lập hơn, trực thuộc Chính phủ, có chế giám sát Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội giúp đảm bảo thúc đẩy việc tập trung chun mơn, tính cơng chính, minh bạch khả chịu trách nhiệm giải trình quan 3.2.1.5 Về biện pháp xử lý Vì nên thay đổi mức xử phạt, đặt tỷ lệ phần trăm xử phạt sàn dưới, khơng đặt quy định mức phạt tối đa Thêm vào đưa ngưỡng tỉ lệ mức xử phạt từ 1% - 5% từ 5% - 10% với rõ ràng cho việc áp dụng, tạo nên sở pháp lý tương đối cho chủ thể liên quan Một chế việc xử phạt nên quan tâm nghiên cứu để áp dụng vào luậtViệtNamphápluật chống độcquyền Hoa Kỳ quy định việc bồi thường gấp ba lần doanhnghiệpđộcquyền cho hànhvi gây thiệt hại cho chủ thể khác từ 200.000 USD trở lên Nên bỏ quy 24 định Luật Cạnh tranh năm 2018 mức trần xử phạt hành tối đa 10% doanhnăm liền trước không mức thấp quy định khoản điều 217 Bộ Luật hình sự, tức khơng vượt ngưỡng khoản phạt tỷ đồng Ngoài ra, phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp cần bổ sung thêm mức xử phạt áp dụng việc tái thực hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpvi phạm tương lai Bên cạnh đó, phần quy định biện pháp chế tài áp dụngdoanhnghiệpđộcquyền thực hànhvilạmdụngvịtríđộcquyền nên bổ sung quy định trường hợp miễn trừ thỏa mãn điều kiện phân tích 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng thực thi phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức, hiểu biết phápluật chủ thể liên quan Thứ nhất, cần phát huy vai trò hiệp hội ngành nghề việc phổ biến kiến thức pháp luật, giáo dục phápluật tới hội viên Thứ hai, Nhà nước cần có chương trình phổ biến kiến thức phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp cách tích cực, chủ động phạm vi mở rộng qua nhiều kênh phương tiện thông tin đại chúng Tiếp đến, Các án, định liên quan đến việc xét xử hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp cần cơng khai để chủ thể liên quan dễ dàng tiếp cận, từ nâng cao ý thức pháp luật, ý thức cạnh tranh văn hoá ý thức giám sát 3.2.2.2 Nâng cao vai trò quan Nhà nước hoạt động hậu kiểm 3.2.2.3 Đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanhnghiệp Nhà nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích phương hướng Đảng Nhà nước đề nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng thực thi phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệt Nam, tác giả đề xuất hai nhóm giải pháp hồn thiện nội dungphápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp giải pháp nâng cao chất lượng thực thi phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam 25 KẾT LUẬN Trên sở học thuyết kinh tế đại, luận án triển khai phân tích sở lý luận việc hình thành phát triển phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp Theo đó, việc hình thành hồn thiện phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp yêu cầu thực tế, khách quan trình vận động kinh tế quốc gia Phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp có vai trò quan trọng việc ngăn ngừa hậu nghiêm trọng xảy thị trường kinh tế mà hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp thực thực tế Việc nghiên cứu vấn đề lý luận phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanh nghiệp, tác giả bổ sung quan niệm vịtríđộcquyềndoanh nghiệp, hànhvilạmdụngvịtríđộc quyền, vấn đề kiểm sốt hànhvilạmdụng sở tìm hiểu vấn đề qua cơng trình nghiên cứu khoa học lịch sử liên quan quy định phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp quốc gia phát triển giới Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu hay Trung Quốc Với phân tích, đánh giá sở so sánh thực trạng phápluậtkiểmsoáthànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệpViệtNam số quốc gia giới trình kế thừa phát triển học thuyết kinh tế liên quan, luận án đưa nhận định tính tích cực hạn chế tồn phápluật thực định ViệtNam Từ đó, luận án đưa số giải pháp nhằm hồn thiện phápluậtkiểm sốt hànhvilạmdụngvịtríđộcquyềndoanhnghiệp nâng cao hiệu trình thực thi sở phù hợp với định hướng Đảng Cộng sản ViệtNam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phù hợp với chuẩn mực quốc tế cam kết quốc tế mà ViệtNam tham gia 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Lan Anh (2009), “Xác định thị trường liên quan vấn đề nhận dạng vịtrí thống lĩnh thị trường doanhnghiệp theo phápluật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Phápluật số 07/2009 Nguyễn Lan Anh (2009), “Vấn đề phân định thẩm quyền công tác xử lý vi phạm hànhvi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Luật học số 06/2013 Nguyễn Lan Anh (2009), “Chế tài dân áp dụng cho hànhvi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng số 15/2016 Nguyễn Lan Anh (2009), “Xử lý hànhlạmdụngvịtrí thống lĩnh thị trường vịtríđộcquyền biện pháp dân sự”, Tạp chí Luật học số 07/2017 Nguyễn Lan Anh (2009), “Luật Cạnh tranh 2004 yêu cầu sửa đổi”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 99/2017 ... hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp Chương Thực trạng pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp. .. pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp 1.2.2 Khái niệm pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp Yêu cầu kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí độc. .. thi pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp Vi t Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp Vi t Nam 3.2.1.1 Về