Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
723,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NH KIểM SOáT HàNH VI LạM DụNG Vị TRí THốNG LĩNH THị TRƯờNG TRONG LĩNH VựC KINH DOANH XĂNG DầU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NH KIểM SOáT HàNH VI LạM DụNG Vị TRí THốNG LĩNH THị TRƯờNG TRONG LĩNH VựC KINH DOANH XĂNG DầU Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Ánh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.1.2 Đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 1.2 NHU CẦU KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU 11 1.2.1 Một số đặc điểm thị trường kinh doanh xăng dầu 11 1.2.2 Sự cần thiết phải kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 14 1.3 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU 18 Tiểu kết Chương 22 Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU 23 2.1.1 Xác định vị trí thống lĩnh thị trường 23 2.1.2 Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo pháp luật cạnh tranh 31 2.1.3 Các quy định thủ tục điều tra xử lí hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 46 2.1.4 Chế tài hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 52 2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 54 2.2.1 Khái quát thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam 54 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam 62 Tiểu kết Chương 73 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU 74 3.1.1 Đảm bảo tính phù hợp quy định thực tiễn thị trường kinh doanh xăng dầu 74 3.1.2 Đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần đảm bảo ổn định hiệu thị trường kinh doanh xăng dầu 75 3.1.3 Nâng cao vai trò, trách nhiệm quan quản lý nhà nước 77 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH XĂNG DẦU 78 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 78 3.2.2 Tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước 83 3.2.3 Tăng cường minh bạch thị trường 85 3.2.4 Đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh thị trường kinh doanh xăng dầu 86 Tiểu kết Chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh hệ tất yếu kinh tế thị trường nhân tố quan trọng tác động đến phát triển kinh tế Đây nhân tố có ảnh hưởng lớn đến thành cơng hay thất bại q trình kinh doanh doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động cạnh tranh thị trường, có quy định kiểm sốt vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp Các quy định phần đáp ứng nhu cầu bảo đảm pháp lý mơi trường kinh doanh lành mạnh bình đẳng kinh tế vận hành theo chế thị trường Thị trường kinh doanh xăng dầu thị trường có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế đời sống người dân Tuy nhiên, năm gần đây, thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam diễn tình trạng giá xăng dầu nước tăng giảm không phù hợp với tăng giảm giá xăng dầu giới, cụ thể giá xăng dầu giới tăng giá xăng dầu nước tăng, giá xăng dầu giới giảm giá xăng dầu nước lại khơng giảm theo Sự bất hợp lý có liên quan mật thiết đến số doanh nghiệp lớn, giữ vị trí thống lĩnh thị trường Vì vậy, thực tế thị trường kinh doanh xăng dầu đặt nhu cầu phải nghiên cứu vấn đề kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nhằm đảm bảo thị trường có cạnh tranh lành mạnh, hoạt động kinh doanh xăng dầu tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường, tạo phát triển bền vững thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay, đặc biệt bối cảnh Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03/9/2014 thay Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 kinh doanh xăng dầu ban hành có hiệu lực từ tháng 11/2014 Từ phân tích trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần nhỏ tìm nguyên nhân bất cập quy định pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường nói riêng, qua đó, đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam Tình hình nghiên cứu Cơ chế kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hình thành từ sớm lịch sử dần trở thành nội dung quan trọng hệ thống pháp luật cạnh tranh quốc gia Ở nước ta, sau Luật Cạnh tranh đời năm 2004, có nhiều cơng trình nghiên cứu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo pháp luật cạnh tranh Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu cơng bố như: Phan Thị Vân Hồng (2005), Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam nay; Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam; Đào Ngọc Báu (2004), Vấn đề độc quyền Việt Nam; Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh; Nguyễn Thị Bảo Nga (2012), Kiểm soát hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật Cạnh tranh Việt Nam nay; Nguyễn Như Sơn (2013), Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh điện; Nguyễn Thế Cường (2013), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay; Đỗ Tuấn Lâm (2014), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay; Cục Quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh thị trường xăng dầu Việt Nam Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết việc kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thị trường kinh doanh xăng dầu thị trường nhiều biến động, tồn số doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh có vai trị định giá xăng dầu thị trường Luận văn phân tích quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, thực trạng áp dụng pháp luật đưa số giải pháp vấn đề nhằm góp phần tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng tới mục đích nghiên cứu quy định pháp luật cạnh tranh vị trí thống lĩnh thị trường, hạn chế, bất cập quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đến doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu có vị trí thống lĩnh thị trường, làm rõ đặc trưng thị trường kinh doanh xăng dầu, chủ thể tham gia thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam, từ đề xuất số kiến nghị hồn thiện pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu, phân tích khái niệm liên quan đến vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; - Phân tích vai trị chế kiểm soát pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; - Nêu kinh nghiệm quốc tế kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; - Đánh giá thực trạng kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, đặc biệt nêu phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay, vấn đề bất cập, hạn chế nguyên nhân; - Kiến nghị số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để đáp ứng mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung giải vấn đề pháp lý kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Các hoạt động kinh doanh xăng dầu bao gồm nhiều hoạt động cụ thể, nhiên, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thường xảy hoạt động nhập phân phối xăng dầu, Vì vậy, luận văn sâu nghiên cứu vị trí thống lĩnh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhập phân phối xăng dầu Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, luận văn Việt Nam sử dụng mức phạt giống (10 % tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm) hành vi lạm dụng quy định Luật Nghị định hướng dẫn thi hành [15] Mức phạt áp dụng để trở thành hình phạt áp dụng chung cho tất hành vi mang chất lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Một vấn đề cần bổ sung, mức phạt tiền dựa tổng doanh thu doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp có sản xuất nhiều loại sản phẩm doanh nghiệp thực hành vi lạm dụng số sản phẩm Đối với trường hợp này, mức phạt 10% cần dựa tổng số doanh thu mà doanh nghiệp thu từ việc kinh doanh sản phẩm mà doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, không cần áp dụng tổng doanh thu thu từ toàn sản phẩm doanh nghiệp Điều hợp lý sản phẩm mà doanh nghiệp khơng chiếm vị trí thống lĩnh thị trường liên quan chúng doanh nghiệp không nên bị áp dụng chế tài phạt dành cho hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 3.2.1.4 Hoàn thiện quy định tố tụng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Pháp luật cạnh tranh có đưa thời hạn để điều tra thức vụ việc hạn chế cạnh tranh nói chung vụ việc thống lĩnh thị trường nói riêng, theo thời hạn điều tra thức trăm tám mươi ngày, kể từ ngày có định điều tra; trường hợp cần thiết, thời hạn Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh gia hạn, không hai lần, lần không sáu mươi ngày [28] Việc quy định thời hạn gây khó khăn áp dụng, vụ việc hạn chế cạnh tranh thường vụ việc có quy mơ lớn, thực cách tinh vi, kín đáo, chí bảo vệ số quan nhà nước (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước) Vì vậy, cần đưa quy định thời hạn điều tra cho vụ việc 82 mang tính phức tạp để đảm bảo tính xác, hiệu việc điều tra Mặt khác, cần có quy định rõ trách nhiệm quan điều tra khơng hồn thành việc điều tra thời hạn để tăng trách nhiệm điều tra viên 3.2.2 Tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước Để đưa biện pháp điều tiết thị trường kinh doanh xăng dầu cách hiệu quả, Nhà nước cần xác định việc can thiệp vào thị trường kinh doanh xăng dầu mức độ thể rõ văn quy phạm pháp luật điều chỉnh thị trường Nhà nước cần tránh tình trạng quy định hoạt động kinh doanh xăng dầu vận hành theo chế thị trường, đưa xăng dầu khỏi Luật Giá, Nhà nước lại đóng vai trị định giá sản phẩm xăng dầu thị trường Nếu thị trường kinh doanh xăng dầu chưa có cạnh tranh lành mạnh thực sự, Nhà nước có sở để can thiệp thông qua biện pháp điều tiết nhằm đảm bảo hiệu kinh tế bảo vệ phúc lợi người tiêu dùng thông qua điều tiết mức giá, chất lượng dịch vụ quy định gia nhập - rút lui khỏi hoạt động kinh doanh xăng dầu, nhiên cần đảm bảo ổn định phát triển bền vững thị trường Bàn thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh, số nước khác, quan quản lý cạnh tranh trao cho thẩm quyền đủ để họ điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh cách độc lập, ví dụ Pháp, quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền từ việc điều tra đến xét xử Bên cạnh đó, ý kiến tư vấn quan coi trọng, chí q trình xây dựng số văn quy phạm pháp luật ý kiến tư vấn quan quản lý cạnh tranh thủ tục bắt buộc phải có Nhìn lại thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh Việt Nam, vào Quyết định số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 Bộ Công thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Cục 83 Quản lý cạnh tranh quan thực nhiều nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ theo quy định pháp luật Căn vào quy định dường Cục Quản lý cạnh tranh trao cho nhiều quyền hạn Tuy nhiên, việc trao cho quan nhiều nhiệm vụ khó, phức tạp chưa có kế hoạch, chiến lược đào tạo đội ngũ nhân lực có chất lượng đủ để đáp ứng yêu cầu giải vụ việc mang tính quốc tế khiến cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Cục Quản lý cạnh tranh gặp nhiều khó khăn Trong năm vừa qua, dường thấy vai trò quản lý nhà nước Cục Quản lý cạnh tranh thể rõ ràng so với vai trò quan thụ lý, điều tra, xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Một số nguyên nhân Cục Quản lý cạnh tranh quan trực thuộc Bộ Công thương, người đứng đầu quan Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm sở đề nghị Bộ trưởng Bộ Cơng thương Cịn Hội đồng cạnh tranh, quy định Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Chính phủ, Hội đồng cạnh tranh quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập, có chức xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, thành viên Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương)[11] Như vậy, Hội đồng cạnh tranh chưa có độc lập cách hồn tồn khỏi quan quản lý nhà nước – điều kiện để đảm bảo công bằng, vô tư quan thực chức tài phán Mặt khác, nay, thành viên Hội đồng cạnh tranh thành viên kiêm nhiệm công tác quan quản lý nhà nước (chủ yếu Bộ Cơng thương) Vì vậy, việc đảm bảo độc lập Hội đồng cạnh tranh khó khăn 84 Thực tế cho thấy, để nâng cao hiệu hoạt dộng quan quản lý cạnh tranh, cần phải xây dựng mơ hình quan quản lý cạnh tranh trao cho đủ quyền hạn để điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh cách độc lập Mơ hình thích hợp để thỏa mãn yêu cầu quan quản lý cạnh tranh phải quan ngang Bộ, đồng thời không tách thành quan quản lý cạnh tranh riêng Hội đồng cạnh tranh riêng Một số ý kiến cho rằng, việc tách thành quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh đảm bảo độc lập trình điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh, nhiên, điều kiện nay, hai quan thiếu độc lập quan Nhà nước khác trình tố tụng cạnh tranh, việc tách thành hai quan riêng rẽ chưa mang lại hiệu thúc đẩy cạnh tranh thị trường hiệu 3.2.3 Tăng cường minh bạch thị trường Để kiểm sốt hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, cần phải đạt công khai, minh bạch từ phía Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước cần cơng khai minh bạch sách quản lý giá xăng dầu, yêu cầu doanh nghiệp thông tin trung thực thực trạng hoạt động (có kiểm sốt) cần rõ quyền lợi, nghĩa vụ đáng người tiêu dùng Điều làm tăng cường trách nhiệm, hoạt động giám sát lẫn nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng nhằm đảm bảo quyền lợi đáng hợp pháp bên Mặt khác, quan quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu, đặc biệt Bộ Tài Bộ Công thương cần đưa quy định hướng dẫn liên quan đến thị trường cách thống nhất, phân định rõ thẩm quyền quan để tránh chồng chéo đùn đẩy trách nhiệm xảy Ngoài ra, quan cần có thống ban hành văn hướng dẫn thị trường kinh doanh 85 xăng dầu, đặc biệt hoàn cảnh Nghị định số 83/2014/NĐ-CP Chính phủ kinh doanh xăng dầu ban hành ngày 03/9/2014 có hiệu lực từ ngày 01/11/2014 3.2.4 Đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh thị trường kinh doanh xăng dầu Thứ nhất, cho phép doanh nghiệp từ bên gia nhập thị trường Việt Nam Về lý thuyết, doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện gia nhập thị trường xăng dầu quy định Nghị định số 83/2014/NĐ-CP tham gia kinh doanh xăng dầu Tuy nhiên, rào cản gia nhập thị trường doanh nghiệp điều kiện kho cảng, bến bãi tham gia thị trường Ví dụ Điều Nghị định số 83/2014/NĐ-CP điều kiện thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu thương nhân muốn kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu phải có cầu cảng chuyên dụng nằm hệ thống cảng quốc tế Việt Nam, có kho tiếp nhận xăng dầu nhập khẩu.v.v Đây điều kiện mà thường có doanh nghiệp có vốn sở hữu nhà nước đủ khả mặt tài chính, thủ tục hành để đáp ứng, cịn doanh nghiệp khác, đặc biệt doanh nghiệp nước phải trải qua hàng loạt thủ tục hành để đáp ứng điều kiện cầu cảng kho tiếp nhận xăng dầu nhập Thực tế đặt yêu cầu cần có chế tạo bình đẳng cho doanh nghiệp có đủ thực lực tham gia thị trường kinh doanh xăng dầu Khi đối tượng tham gia thị trường đa dạng mang lại hai lợi ích lớn Người tiêu dùng khơng cịn phải chịu cảnh doanh nghiệp nước đồng loạt tăng giá, cảnh đại lý găm hàng lại chờ tăng giá Thay vào đó, họ có quyền lựa chọn doanh nghiệp có chất lượng phục vụ tốt hơn, giá hợp lý Mặt 86 khác, doanh nghiệp nhà nước phải vận động nhiều để thay đổi phương thức kinh doanh lạc hậu, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng phục vụ để cạnh tranh với doanh nghiệp nước Khi thực việc mở cửa cho doanh nghiệp nước ngoài, cần phải lưu ý để bảo vệ doanh nghiệp nước mức độ định, để tránh khả doanh nghiệp nước lợi dụng khả vốn, khoa học kỹ thuật để mua lại doanh nghiệp nước Thứ hai, Nhà nước cần giảm dần can thiệp vào thị trường kinh doanh xăng dầu để phù hợp với quy định pháp luật Mức độ can thiệp Nhà nước vào thị trường kinh doanh xăng dầu cịn phụ thuộc vào việc thị trường có tồn độc quyền hay khơng Nếu thị trường tồn doanh nghiệp độc quyền doanh nghiệp sinh để thực sứ mệnh trị việc can thiệp vào thị trường cần thiết Tại Việt Nam, kinh tế chưa phát triển, thành phần kinh tế nhà nước coi “rường cột” kinh tế, thực nhiệm vụ mang tính trị sâu sắc Tư kéo dài mở cửa kinh tế, để kinh tế vận hành theo chế thị trường, cổ phẩn hóa doanh nghiệp nhà nước Tư thể thị trường kinh doanh xăng dầu Sau để thị trường vận hành theo chế thị trường, số lượng doanh nghiệp gia nhập thị trường ngày tăng, lý thuyết có cạnh tranh doanh nghiệp với nhau, Nhà nước ban hành văn việc để thị trường kinh doanh xăng dầu tự vận động theo chế thị trường, mà cụ thể là, Quyết định số 79/2008/QĐ-BTC Ngày 16/9/2008 Bộ trưởng Bộ Tài chế quản lý, điều hành giá bán xăng dầu Về mặt lý thuyết vậy, thực tế nay, Nhà nước can thiệp trực tiếp vào thị trường xăng dầu thông qua chế định giá xăng dầu Điều tạo lúng túng áp dụng pháp luật Sự can thiệp mệnh lệnh hành 87 vào thị trường vốn nhiều biến động thị trường kinh doanh xăng dầu khiến cho hoạt động kinh doanh thị trường nước không bắt kịp thay đổi thị trường giới Vì vậy, xác định mặt chủ trương, pháp luật việc để thị trường kinh doanh xăng dầu vận động theo chế thị trường, Nhà nước cần cụ thể hóa chủ trương hành động cụ thể Nhà nước áp dụng mức giá trần thị trường xăng dầu để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, linh hoạt định giá doanh nghiệp, đồng thời tạo cạnh tranh giá doanh nghiệp, góp phần nâng cao tính cạnh tranh thị trường, nâng cao hiệu thị trường kinh doanh xăng dầu kinh tế 88 Tiểu kết Chương Về ngun tắc, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường trở thành đối tượng kiểm soát Luật Cạnh tranh giá doanh nghiệp đưa cao đứng góc độ sản lượng thấp thị trường có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh tham gia Điều dễ dẫn tới tổn thất phúc lợi xã hội nguồn lực xã hội không sử dụng cách tối ưu Tuy nhiên, Ở Việt Nam, thị trường xăng dầu doanh nghiệp lớn có vốn sở hữu nhà nước nắm giữ, vậy, cịn có lúc, có nơi coi thường khách hàng, nay, chưa có chế hữu hiệu để giám sát vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền ngành Để kiểm sốt hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, cần phải đạt công khai, minh bạch từ phía Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước cần cơng khai minh bạch sách quản lý giá xăng dầu, yêu cầu doanh nghiệp thông tin trung thực thực trạng hoạt động (có kiểm sốt) cần rõ quyền lợi, nghĩa vụ đáng người tiêu dùng Bên cạnh đó, Nhà nước cần can thiệp thông qua biện pháp điều tiết nhằm đảm bảo hiệu kinh tế bảo vệ phúc lợi người tiêu dùng thông qua điều tiết mức giá, chất lượng dịch vụ quy định gia nhập - rút lui khỏi hoạt động kinh doanh xăng dầu 89 KẾT LUẬN Kết thu sau thực nghiên cứu đề tài “Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu” cho phép rút số kết luận sau đây: Theo xu hướng phát triển, doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh mong muốn phát triển lực mình, doanh nghiệp có thị phần lớn Tuy nhiên, đảm bảo doanh nghiệp tham gia thị trường lúc thực kinh doanh cách lành mạnh luôn tuân thủ pháp luật Vì vậy, với nỗ lực xây dựng thị trường kinh doanh lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng, pháp luật cạnh tranh cần tạo hành lang pháp lý an toàn hiệu quả, đặc biệt ý tới chế phát triển hoạt động doanh nghiệp tham gia thị trường Một giải pháp nhằm cải thiện nâng cao môi trường kinh doanh kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Thực tế cho thấy, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường dễ dẫn tới tình trạng lạm dụng vị trí gây ảnh hưởng tới đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng Vì vậy, kiểm sốt xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhiệm vụ quan trọng pháp luật cạnh tranh quy định nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, không phân biệt đối xử Với tư cách chế định pháp luật cạnh tranh, quy định pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường phải thể rõ vai trị việc kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp nhằm hạn chế cạnh tranh, từ đó, trì trật tự cạnh tranh lành mạnh kinh doanh Từ hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam vận hành theo chế thị trường, nước ta có nhiều văn ban hành để đảm bảo ổn định phát triển thị trường Sự can thiệp Nhà nước rào cản cạnh tranh thị trường có tác động đến việc 90 hình thành trì vị trí thống lĩnh thị trường số doanh nghiệp Điều đặt nhu cầu kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường thị trường kinh doanh xăng dầu Các nỗ lực Nhà nước năm vừa qua nhằm bình ổn thị trường xăng dầu, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp phát huy hiệu thị trường kinh doanh xăng dầu Tuy nhiên, nhạy cảm, biến động khó lường thị trường xăng dầu gây khó khăn cho trình quản lý thị trường làm bộc lộ số bất cập văn điều chỉnh thị trường trình quản lý quan nhà nước Điều đặt nhu cầu thiết hoàn thiện hệ thống pháp luật để theo kịp phát triển thị trường xăng dầu giới, đảm bảo thị trường phát triển lành mạnh Để làm điều này, pháp luật phải xây dựng sở phù hợp định hướng phát triển đất nước, công cụ hữu hiệu để điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh chủ thể lợi ích người tiêu dùng Trong luận văn này, tác giả đưa số kiến nghị việc bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát vị trí thống lĩnh thị trường nói chung lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nói riêng Tác giả hy vọng phân tích kiến nghị đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh hoạt động quản lý thị trường kinh doanh xăng dầu Tuy nhiên, thị trường xăng dầy vốn phức tạp, với trình độ kiến thức cịn hạn chế khn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả không kỳ vọng giải thấu đáo khía cạnh, vấn đề mà đề tài đặt Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình để nghiên cứu vấn đề tốt tương lai Xin trân trọng cảm ơn 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Báo Công thương (2012), Người dân hưởng lợi từ sách điều hành xăng dầu, Bộ Công thương, truy cập ngày 5/7/2014 địa http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/1134/nguoi-dan-huong-loi-tu-chinhsach-dieu-hanh-xang-dau.aspx Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/2005/NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công thương (2013), Quyết định số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội Bộ Tài (2008), Quyết định số 79/2008/QĐ-BTC ngày 16/9/2008 chế quản lý, điều hành giá bán xăng dầu, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 56/2009/TT-BTC ngày 23/3/2009 việc hướng dẫn chế hình thành, sử dụng, tốn Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 169/2009/TT-BTC ngày 20/8/2009 hướng dẫn thực toán bù lỗ kinh doanh mặt hàng dầu năm 2008, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng báo số 135/TB-BTC ngày 28/3/2013 việc điều chỉnh chi phí kinh doanh định mức xăng,dầu, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội 92 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh,, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/4/2007 quy định kinh doanh xăng dầu, Hà Nội 13 Chính phủ (2009), Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 kinh doanh xăng dầu, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 97/2013/NĐ-CP ngày 27/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu khí dầu mỏ hóa lỏng, Hà Nội 15 Chính phủ (2014), Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội 16 Chính phủ (2014), Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03/9/2014 kinh doanh xăng dầu, Hà Nội 17 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế, tr 315-359, Hà Nội 18 Cục Quản lý cạnh tranh – Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2012), Báo cáo rà soát Luật cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Duyên Cường (2011), Đổi quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 21 Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Góp ý dự thảo Luật cạnh tranh: Những vấn đề có ý kiến khác nhau”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (5), tr 37-41 22 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh châu Âu, NXB Tư pháp, Hà Nội 23 Đoàn Trung Kiên (2006), “Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật hành Việt Nam”, Tạp chí luật học, (1), tr 35 – 42 24 Đỗ Tuấn Lâm (2014), Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật kinh tế, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyên Long (2013), “Bất cập sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu”, Đài tiếng nói Việt Nam, truy cập ngày 30/6/2014 địa http://vov.vn/binhluan/bat-cap-khi-su-dung-quy-binh-on-gia-xang-dau-270388.vov 26 Trần Hoàng Nga (2011), Pháp luật chống định giá lạm dụng EU, Hoa Kì, Việt Nam – so sánh kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày14/6/2005, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội 94 32 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12 ngày 30/10/2010, Hà Nội 33 Quốc hội (2012), Luật Giá số 11/2012/QH13, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Quý (2005), Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Bùi Hữu Quyền (2011), Giải pháp quản lý bình ổn thị trường xăng dầu Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 36 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 187/2003/QĐ-TTg ngày 15/9/2003 việc ban hành Quy chế quản lý kinh doanh xăng, dầu, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 828/QĐ-TTg ngày 31/5/2011 việc phê duyệt Phương án cổ phần hóa cấu lại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Tuấn (2008), Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Văn phịng Chính phủ (2014), Thơng báo số 173/TB-VPCP ngày 24/4/2014 kết luận Thủ tướng Chính phủ họp thường trực Chính phủ phương án giá xăng sinh học lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống, Hà Nội 40 Văn phịng Chính phủ (2014), Thông báo số 189/TB-VPCP ngày 07/5/2014 kết luận Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải họp dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu, Hà Nội 41 Bùi Thị Hồng Việt (2012), Chính sách quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 95 42 Lê Danh Vĩnh (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 43 Vụ Cơng tác lập pháp – Văn phịng Quốc hội (2005), Những nội dung Luật Cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội II Tiếng Anh 44 European Commission (1957), Treaty of Rome, Italy 45 Michael Porter (1998), Competitive Strategy: Techniques Analyzing Industries and Competitors, John Wiley & Sons publisher, United States 46 United nations conference on trade and development (2010), Model Law on Competition, United Nations, New York and Geneva 47 United States Congress (1890), The Sherman Antitrust Act, United States 96 ... kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Chương 2: Thực trạng kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Vi? ??t... đến vị trí thống lĩnh thị trường, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; - Phân tích vai trị chế kiểm soát pháp luật hành vi lạm dụng. .. kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Vi? ??t Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC