Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí

Một phần của tài liệu Khóa luận Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 41 - 44)

2.1. Pháp luật về thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí

2.1.4. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí

quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tranh chấp. Nhng thiệt hại do

ô nhiễm môi trờng không khí gây ra là rất khó xác định - thờng rất lớn vì nó thờng xảy ra trên phạm vi rộng, liên quan đến nhiều chủ thể; mặc dù vậy, trong các quy định về thẩm quyền cha có quy định xác định các thiệt hại của các cơ quan nhà nớc. Mặt khác, việc xác định thiệt hại chỉ dừng lại ở xác định thiệt hại cụ thể trớc mắt trong khi thiệt hại do ô nhiễm môi trờng không khí lại thờng cha xảy ra ngay. Vì vậy cần thiết phải có các quy định về việc xác định thiệt hại do ô nhiễm môi trờng không khí gây ra để việc giải quyết quyền lợi cho các chủ thể bị vi phạm đợc thoả đáng và nhanh chóng.

2.1.4. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí

Trong quá trình quản lý, Nhà nớc đã sử dụng rất nhiều công cụ nh công cụ kỹ thuật, kinh tế, pháp luật nhng quan trọng nhất là công cụ pháp luật bởi pháp luật có những vai trò to lớn của nó mà các công cụ khác không có (xem chơng 1), một trong những vai trò đó của pháp luật là đã xây dựng, thiết lập đ- ợc một hệ thống cơ quan quản lý môi trờng từ trung ơng đến địa phơng, quy

định cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các cơ quan đó để có thể giúp Nhà nớc quản lý đợc một cách có hiệu quả môi trờng không khí.

Cùng với cách hiểu về nội dung quản lý nhà nớc về môi trờng không khí theo Điều 37 Luật bảo vệ môi trờng, hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc về bảo

vệ môi trờng không khí Việt Nam hiện nay cũng đợc hiểu chính là hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng, đợc quy định tại Điều 38, 39, 40 của Luật bảo vệ môi trờng và quy định từ Điều 4 đến Điều 7 của NĐ số 175/CP ngày 18/10/1994 về hớng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trờng. Theo các quy định này, hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam hiện nay bao gồm:

* Cơ quan có thẩm quyền chung

Cơ quan có thẩm quyền chung trong quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng là cơ quan có thẩm quyền quản lý trên tất cả mọi lĩnh vực, trong đó bao gồm cả lĩnh vực môi trờng trên phạm vi cả nớc hoặc từng địa phơng. Bao gồm:

Chính phủ và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.

- Chính phủ: Theo Điều 38 Luật bảo vệ môi trờng 1993 quy định thì

Chính phủ là cơ quan thống nhất quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng trong cả

nớc. Căn cứ theo Luật tổ chức Chính phủ 2001, trong lĩnh vực bảo vệ môi tr- ờng, Chính phủ có nhiệm vụ nh sau: “Quyết định chính sách cụ thể về bảo vệ, cải thiện và giữ gìn môi trờng; chỉ đạo tập trung giải quyết tình trạng suy thoái môi trờng ở các khu vực trọng điểm; kiểm soát ô nhiễm, ứng cứu và khắc phục sự cố môi trờng” (Khoản 5- Điều 10). Bảo vệ môi trờng không khí là một lĩnh vực của bảo vệ môi trờng nói chung nên cũng thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ.

- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (UBND cấp tỉnh): Đây là cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng tại địa phơng (căn cứ Điều 38 Luật bảo vệ môi trờng 1993). Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của UBND cấp tỉnh trong quản lý nhà nớc về môi trờng đợc quy định cụ thể tại Khoản 1- Điều 6-NĐ

175/1994/NĐ-CP, theo đó UBND cấp tỉnh có trách nhiệm nh sau: ban hành theo thẩm quyền các văn bản về bảo vệ môi trờng tại địa phơng; chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện tại địa phơng các quy định của Nhà nớc, của địa phơng về bảo vệ môi trờng; thẩm định báo cáo đánh gía tác động môi trờng của các

dự án, các cơ sở theo quy định; cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trờng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh.

* Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn

Là cơ quan có thẩm quyền quản lý về chuyên môn trong một lĩnh vực, ngành cụ thể; mà ở đây là trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng.

Trớc đây, trong cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng, Cục Môi trờng cùng với các đơn vị chức năng của các bộ, ngành Trung ơng và các Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đã hình thành nên hệ thống tổ chức quản lý nhà nớc về môi trờng từ Trung ơng đến địa phơng. Trong hơn mời năm chủ trì tổ chức thực hiện Luật bảo vệ môi trờng, hệ thống tổ chức trên đã đóng vai trò quyết định đa các quy

định của Luật đi vào cuộc sống, góp phần hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, cải thiện một bớc chất lợng môi trờng.

Ngày 05/08/2002, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 02/2002/QH11 trong đó quyết định thành lập Bộ tài nguyên và Môi trờng; tiếp đến ngày 11/11/2002, Chính phủ ban hành NĐ số 91/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trờng thì đã

tách chức năng này của Cục Môi trờng từ Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr- ờng sang cho Bộ Tài nguyên và Môi trờng. Cùng với việc sắp xếp lại chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các bộ, ngành, bộ phận quản lý nhà nớc về môi trờng theo ngành, lĩnh vực ở các bộ, ngành cũng đợc điều chỉnh, bổ sung theo hớng phù hợp với tình hình và tổ chức mới.

ở địa phơng, cơ quan chuyên môn giúp UBND về tài nguyên và môi trờng là Sở Tài nguyên và Môi trờng ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (đợc thành lập theo QĐ số 45/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 02/04/2003 về việc thành lập Sở Tài nguyên và Môi trờng thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng), Phòng quản lý Tài nguyên và Môi trờng ở các quận, huyện và cán bộ địa chính kiêm trách nhiệm quản lý môi trờng ở các xã, phờng và cấp tơng đơng đang đựơc hình thành và ổn định hoạt động.

Trong cơ cấu tổ chức của đơn vị quản lý tài nguyên và môi trờng ở địa phơng có bộ phận chịu trách nhiệm quản lý nhà nớc về môi trờng trên địa bàn.

Có thể nói, sự điều chỉnh này là hoàn toàn phù hợp với điều kiện của Việt Nam vì nớc ta quá trình công nghiệp hoá, độ thị hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ, kéo theo nó là tình trạng ô nhiễm môi trờng nói chung và ô nhiễm môi tr- ờng không khí nói riêng ngày càng trở lên trầm trọng và bức xúc, nó đòi hỏi phải có một cơ quan chuyên trách riêng có đủ thẩm quyền thì mới có khả năng

đảm đơng đợc hết khối lợng công việc và yêu cầu bảo vệ môi trờng đặt ra nên việc thành lập Bộ và Sở Tài nguyên và Môi trờng là hoàn toàn hợp lý.

- Bộ Tài nguyên và Môi trờng: Theo quy định tại Điều 38 Luật bảo vệ môi trờng 1993 và Điều 4 NĐ số 175/1994/NĐ-CP thì Bộ Tài nguyên và Môi trờng có trách nhiệm thực hiện thống nhất quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng, chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bảo vệ môi trờng trong phạm vi cả nớc với chức năng, nhiệm vụ đợc quy định cụ thể tại Điều 4 NĐ số 175 CP. Theo NĐ số 91/2002/NĐ-CP, trong cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trờng có các đơn vị chức năng quản lý nhà nớc về môi trờng là: Vụ Môi trờng, Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trờng và Cục Bảo vệ môi trêng.

- Sở Tài nguyên và Môi trờng: Là cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và chịu trách nhiệm trớc UBND cấp tỉnh.

Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Sở sẽ do Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định.

Một phần của tài liệu Khóa luận Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w