Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 55 - 60)

Do nhận thức đợc tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trờng bằng pháp luật nên trong hơn mời năm qua Nhà nớc ta đã rất quan tâm đến lĩnh vực pháp luật môi trờng, trong đó có pháp luật bảo vệ môi trờng không khí. Mặc dù là một lĩnh vực mới của hệ thống pháp luật Việt Nam nhng pháp luật về bảo vệ môi trờng đã có sự phát triển nhanh trong thời gian gần đây, chỉ tính từ khi Luật bảo vệ môi trờng đợc thông qua (ngày 27/12/1993) đến nay, Nhà nớc ta

đã ban hành đợc trên 200 văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng hoặc có liên quan đến bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ môi tr- ờng không khí lại là một bộ phận còn khá nhiều thiếu sót và hạn chế trong hệ thống pháp luật bảo vệ môi trờng Việt Nam hiện nay. Vì vậy, việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này là hết sức cần thiết bởi một số lý do sau:

3.1.1. Mức độ và nguy cơ ô nhiễm

Không ai trong chúng ta có thể phủ nhận vai trò của môi trờng không khí

đối với sự tồn tại và phát triển của con ngời thế nhng môi trờng không khí đã

và đang ngày càng bị ô nhiễm do chính hành vi của con ngời tác động đến bất chấp những quy luật của tự nhiên, nhất là đối với những nớc kém phát triển - nơi mà yêu cầu phát triển kinh tế đợc đặt cao hơn nhu cầu đợc sống trong môi trờng trong lành. Không chỉ riêng đối với Việt Nam mà cả các nớc trên thế giới đều đang phải đối mặt với những thách thức mà ô nhiễm không khí đặt ra, vì vậy ô nhiễm không khí đã trở thành yêu cầu cấp thiết đòi hỏi sớm đợc giải quyết.

Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá diễn ra mạnh mẽ với mục tiêu phấn đấu đã đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là từ nay

đến năm 2020, ra sức phấn đấu để đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp.

Với mục tiêu ấy, trong những năm vừa qua và trong những năm tới sẽ tạo ra cho nền kinh tế nớc ta, đặc biệt là quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá bớc phát triển nhanh chóng. Nhng cũng chính sự phát triển đó sẽ đồng thời tạo ra những bất lợi rất lớn cho môi trờng không khí. Đó là việc môi trờng không khí sẽ phải tiếp nhận một lợng khí thải lớn hơn hiện tại nhiều lần. Nh thế khả năng tự đồng hoá của môi trờng không khí sẽ ngày càng giảm sút và môi trờng không khí sẽ ngày càng bị ô nhiễm nặng nề hơn. Các chuyên gia môi trờng của Việt Nam đã dự báo, vào năm 2020 mức độ ô nhiễm môi trờng không khí do ảnh hởng của hoạt động công nghiệp sẽ có thể tăng lên gấp 4 đến 5 lần hiện nay, đặc biệt là tại các khu đô thi, khu công nghiệp và các vùng trọng

điểm kinh tế.

Đứng trớc nguy cơ ô nhiễm môi trờng không khí nh vây, việc tìm kiếm và

áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm là hết sức cấp thiết. Yêu cầu đó có thể đợc giải quyết bằng nhiều biện pháp khác nhau nhng biện pháp pháp lý phải luôn giữ vị trí trọng yếu. Tuy vậy, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam hiện nay lại tồn tại khá nhiều thiếu sót và bất cập nên khó có thể đảm đơng đợc hết vai trò

đó của mình, nó đòi hỏi phải đợc nhìn nhận, xây dựng và hoàn thiện cho phù hợp hơn trong tình hình mới.

Nh vậy, mức độ và nguy cơ ô nhiễm môi trờng không khí diễn ra trên bình diện rộng và ngày càng trầm trọng đã và đang là yếu tố cơ bản chi phối sự cần thiết và yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam hiện nay.

3.1.2. Tình hình thực thi pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam

Sau khi Luật bảo vệ môi trờng đợc thông qua, nhiều văn bản dới luật về h- ớng dẫn thi hành luật đã đợc ban hành tạo nên một khuôn khổ pháp luật chung

cho hoạt động bảo vệ môi trờng ở nớc ta hiện nay. Nhng bảo vệ môi trờng không khí lại là vấn đề đợc quan tâm muộn ở Việt Nam nên đến nay, hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam có thể đợc đánh giá là thiếu sót và bất cập nhất so với pháp luật trong bảo vệ các thành phần khác của môi trờng và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam về bảo vệ môi trờng không khí đã cho thấy hiệu quả thực thi các quy định này cha cao. Thực trạng này sở dĩ tồn tại là do sự chi phối của rất nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau, bao gồm các yếu tố chủ quan, khách quan, liên quan đến bản thân các quy định pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí cũng nh môi trờng thực hiện các quy định pháp luật đó.

Điều kiện chung đảm bảo cho hiệu quả điều chỉnh của pháp luật bảo vệ môi trờng không khí là các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội. ở Việt Nam,

đây là các điều kiện tơng đối ổn định và tạo điều kiện cho việc thực hiện có hiệu quả các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí. Chúng ta có sự quan tâm, thống nhất quản lý và lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, thể hiện trong các quy định của pháp luật, các quan điểm, t tởng chỉ đạo về công tác bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng.

Trên cơ sở thực tế thực thi các quy định pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam trong thời gian qua, có thể đa ra đánh giá nh sau:

- Trong những năm qua, nhiều ngành, lĩnh vực, và nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đã chú trọng đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trờng không khí; đã ra nhiều Nghị quyết và Quyết định quan trọng về bảo vệ môi trờng không khí nói chung và việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nói riêng;

- Đã triển khai hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra về tình hình môi trờng không khí, suy thoái và ô nhiễm môi trờng không khí ở địa phơng;

- Các cấp chính quyền địa phơng đã có sự quan tâm thực hiện và tuyên truyền thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí và các quy định có liên quan;

Nhìn chung, trong những năm qua công tác bảo vệ môi trờng không khí tại các địa phơng và trên cả nớc đã có đợc một bớc tiến bộ đáng kể. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện pháp luật bảo vệ môi trờng không khí trên thực tế cũng đã gặp phải nhiều khó khăn, vớng mắc; hiệu quả thực thi pháp luật bảo vệ môi trờng không khí cũng cha thực sự cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu bảo vệ môi trờng không khí. Điều đó là do hệ thống pháp luật bảo vệ môi trờng không khí của Việt Nam còn khá nhiều bất cập do bảo vệ môi trờng không khí

đợc quan tâm tại Việt Nam khá muộn và cha thực sự đúng mực. Vì vậy việc hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí đợc đặt ra là thực sự cần thiết.

3.1.3. Việc Việt Nam tham gia các Điều ớc quốc tế về bảo vệ môi tr- ờng không khí

Khi môi trờng đã trở thành vấn đề có tính toàn cầu thì nó tạo cơ sở, tiền đề cho các quan hệ hợp tác giữa các nớc để cùng giải quyết những vấn đề đó.

Một trong những biện pháp hữu hiệu để thực hiện yêu cầu bảo vệ môi trờng có tính toàn cầu đó là: các nớc đã tiến hành ký kết hoặc tham gia các cam kết chung, các Điều ớc quốc tế về bảo vệ môi trờng. Các Điều ớc này nhằm bảo vệ các thành phần khác nhau của môi trờng, trong đó có môi trờng không khí.

Cùng với việc nâng cao nhận thức về yêu cầu bảo vệ môi trờng không khí và tiến trình hội nhập quốc tế, việc Việt Nam tham gia các Điều ớc quốc tế về bảo vệ môi trờng không khí là thật sự cần thiết.

Đến nay Việt Nam đã tham gia một số Điều ớc quốc tế trong lĩnh vực này, trong đó có một số Điều ớc quan trọng đợc kể đến nh sau:

- Công ớc Viên về bảo vệ tầng ôzôn - Viên ngày 23/03/1985: Việt Nam tham gia Công ớc này vào năm 1994. Mục đích của Công ớc là nhằm hạn chế sự phát thải các chất khí có hại tới tầng ôzôn nhằm bảo vệ sức khoẻ của con ngời trớc những ảnh hởng có hại do sự biến đổi tầng ôzôn. Nội dung chính của Công ớc là: các quốc gia phải có những biện pháp thích hợp để bảo vệ sức khỏe con ngời và môi trờng chống lại những ảnh hởng có hại phát sinh hoặc

dễ phát sinh từ những hoạt động của con ngời; các quốc gia phải hợp tác trong lĩnh vực pháp lý, khoa học và kỹ thuật nhằm hạn chế sử dụng một số chất khí nhất định...

- Công ớc khung về thay đổi khí hậu của Liên hợp quốc (UNFCCC): đ- ợc chấp nhận vào ngày 09/05/1992 tại trụ sở của Liên Hợp Quốc ở New York, là cơ sở pháp lý để cộng đồng thế giới đối phó với những diễn biến tiêu cực của biến đổi khí hậu. Việt Nam đã ký kết Công ớc này vào ngày 11/06/1992 và phê chuẩn ngày 16/11/1994. Mục đích của Công ớc là nhằm đạt đợc sự ổn

định các nồng độ khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể, ngăn ngừa đợc sự can thiệp nguy hiểm của con ngời đối với hệ thống khí hậu; nhằm bảo vệ hệ thống khí hậu cho thế hệ hôm nay và mai sau của nhân loại. Khi tham gia Công ớc này, các quốc gia phải có trách nhiệm: hình thành các chính sách quốc gia và các biện pháp tơng ứng nhằm làm giảm việc khí hậu thay đổi bất lợi bằng cách hạn chế các chất khí có thể gây ra hiệu ứng nhà kính; hợp tác giữa các quốc gia nhằm ứng phó với sự tác động của thay đổi khí hậu, trao đổi thông tin, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ...

Hội nghị các bên của Công ớc lần thứ nhất (COP1) tổ chức tại Beclin, CHLB Đức (05/1995) đã thảo luận và thấy cần phải có những cam kết mạnh mẽ và cụ thể hơn của các nớc phát triển trong việc thực hiện mục tiêu của Công ớc UNFCCC. Với mục tiêu trên, Nghị định th Kyoto đợc thông qua tại Hội nghị COP3 tại Kyoto, Nhật Bản (12/1997). Nghị định th (KB) đa ra 3 cơ

chế mềm dẻo cho phép các nớc phát triển thực hiện cam kết giảm phát thải nhà kính của họ; đó là: cơ chế đồng thực hiện (JI), cơ chế buôn bán quyền phát thải (IET) và cơ chế phát triển sạch (CDM). Việt Nam đã ký KB ngày 03/12/1998, phê chuẩn ngày 25/09/2002 và đến ngày 16/02/2005 vừa qua, Nghị đinh th đã bắt đầu có hiệu lực tại Việt nam.

Khi tham gia vào các Điều ớc quốc tế đó, Việt Nam cũng nh các thành viên của Điều ớc đều đợc hởng những quyền nhất định nhng cũng đồng thời phải gánh vác những nghĩa vụ pháp lý cơ bản trong hoạt động bảo vệ môi tr- ờng không khí không chỉ trong phạm vi quốc gia mình mà còn trên phơng

diện quốc tế. Để có thể đảm đơng đợc các nghĩa vụ đặt ra cho mình, Việt Nam phải thực hiện nhiều biện pháp, phải tạo ra một cơ sở pháp lý đầy đủ và hoàn chỉnh cho việc thực thi các cam kết quốc tế đó; mục đích và các cam kết tại các Điều ớc quốc tế đó phải đợc tiến hành nội luật hoá và trở thành một trong những mục đích và nhiệm vụ của pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ở Việt Nam. Để làm đợc điều đó đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật bảo vệ môi trờng không khí hoàn chỉnh, đồng bộ nhằm ngăn ngừa một cách hiệu quả

những tác động bất lợi mà con ngời có thể gây cho môi trờng không khí, đặc biệt là trong các hoạt động công nghiệp. Nhng với một hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí còn nhiều bất cập và thiếu sót nh hiện nay của Việt Nam thì sẽ khó có thể đảm đơng đợc các yêu cầu, nghĩa vụ đó. Vì vậy, yêu cầu phải hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trờng không khí là thực sự cần thiết.

3.2. Những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống pháp

Một phần của tài liệu Khóa luận Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w