Hoàn thiện các quy định về thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nớc trong bảo vệ môi trờng không khí

Một phần của tài liệu Khóa luận Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 62 - 65)

3.3. Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trờng không khí ở Việt nam

3.3.1. Hoàn thiện các quy định về thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nớc trong bảo vệ môi trờng không khí

3.3.1.1. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn môi trờng về không khí

Tiêu chuẩn môi trờng không khí là công cụ hết sức quan trọng và hữu hiệu trong việc quản lý và bảo vệ môi trờng không khí. Hiện nay theo QĐ35/2002/QĐ-BKHCNMT thì Việt Nam gồm 12 TCMT về không khí thuộc danh mục bắt buộc thực hiện. Trong đó, về thực chất chỉ gồm có hai loại tiêu chuẩn môi trờng không khí chủ yếu là: tiêu chuẩn chất lợng không khí và tiêu chuẩn thải khí, nhng đến nay pháp luật bảo vệ môi trờng Việt Nam nói chung và phỏp luật TCMT Việt Nam núi riờng lại cha cú quy định rừ sự phõn biệt TCMT thành tiêu chuẩn chất lợng môi trờng và tiêu chuẩn thải. Vì vậy, trớc hết cần phải cú sự quy định rừ sự phõn biệt này để tạo cơ sở cho việc xõy dựng hiện trạng TCMT Việt Nam đợc chính xác; vấn đề này đã đợc đa ra xem xét trong dự thảo Luật bảo vệ môi trờng.

Ngoài ra, trong hệ thống TCMT không khí Việt Nam hiện hành cũng đã

đặt ra các yêu cầu phải hoàn thiện cho phù hợp hơn theo hớng sau:

* Đối với các tiêu chuẩn về thải khí cần đợc xem xét sửa đổi, hoàn thiện theo nh÷ng híng sau:

- Cần điều chỉnh lại một số mức phát thải cho phù hợp với thực tế hiện nay có tính đến nhu cầu nâng cao chất lợng môi trờng 5-10 năm tới.

- Nghiên cứu để có thể quy định chi tiết mức phát thải cho các loại lĩnh vực công nghiệp khác nhau, có tính đến đặc điểm công nghệ của nhiên liệu

đầu vào. Các TCVN 1995 và TCVN 2001 là tiêu chuẩn áp dụng chung cho mọi ngành công nghiệp, trong khi các nhà máy nhiệt điện của nớc ta là loại hình công nghiệp đặc thù, vì vậy có thể đợc bổ sung trong TCVN 2001 sửa đổi hoặc đợc nghiên cứu, xây dựng thành tiêu chuẩn riêng.

- Nghiên cứu quy định hợp lý hơn hệ số quy mô nguồn thải (KQ) về tiêu chí phân cấp quy mô và giá trị cụ thể của hệ số.

* Đối với tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí:

Tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí đợc đặt ra trớc hết là do yêu cầu của quản lý chất lợng môi trờng không khí xung quanh đối với những vị trí địa lý cụ thể mà ở đó các hoạt động phát triển đang diễn ra. Chất lợng môi trờng xung quanh ở những nơi khác nhau, những vùng khác nhau sẽ có những

đòi hỏi khác nhau. Do vậy tiêu chuẩn chất lợng môi trờng không khí cũng sẽ không giống nhau khi áp dụng ở các vùng khác nhau. Nhng tiêu chuẩn chất l- ợng môi trờng không khí xung quanh ở Việt Nam hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc quy định áp dụng chung cho mọi vùng lãnh thổ. Vì vậy, cần phải xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể hơn về chất lợng môi trờng không khí xung quanh cho các vùng khác nhau nh: chất lợng môi trờng không khí khu dân c, chất l- ợng môi trờng không khí khu công nghiệp...

* Cần sớm có văn bản quy định đối tợng của tiêu chuẩn môi trờng không khí, nội dung và thủ tục nghiên cứu xây dựng, thẩm quyền ban hành, thẩm quyền quy định hiệu lực của tiêu chuẩn và lộ trình áp dụng tiêu chuẩn.

3.3.1.2. Hoàn thiện các quy định nhằm tăng cờng công tác quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng không khí10

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo vệ môi trờng không khí, trớc mắt sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ môi trờng. Tiếp tục kiện toàn và tăng cờng năng lực tổ chức bộ máy, bảo đảm thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng nói chung và bảo vệ môi trờng không khí nói riêng từ trung ơng đến cơ sở theo hớng sau:

- Cần quy định rừ trỏch nhiệm nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài nguyờn và Môi trờng với t cách là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về bảo vệ mụi trờng, đồng thời cần thể hiện rừ sự phõn cụng trỏch nhiệm cho từng Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng, cú nh vậy thỡ cỏc bộ mới thấy rừ trỏch nhiệm của mỡnh trong hoạt động bảo vệ môi trờng - đây chính là cơ chế hữu hiệu nhằm ngăn chặn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các bộ về những vấn đề liên ngành nh vấn đề môi trờng.

- Nờn quy định rừ sự phõn cấp trỏch nhiệm cho chớnh quyền cỏc cấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng. Ví dụ: chính quyền các cấp cần đợc phân cấp trong việc quyết định áp dụng tiêu chuẩn môi trờng đối với một số khu vực

đặc thù và tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trờng của địa phơng; phân cấp về phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trờng của địa phơng; phân cấp trong việc định kỳ đánh giá hiện trạng môi trờng... Và một

điều rất quan trọng là việc phân cấp về trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn phải gắn liền với việc phân cấp về nguồn nhân lực, vật lực.

Nh vậy, để quản lý môi trờng nói chung và môi trờng không khí nói riêng, cần phải sớm cú quy định hoàn thiện hơn về việc phõn đinh, phõn cấp rừ trỏch nhiệm giữa các cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng. Tuy vậy, nếu chỉ tập trung vào nâng cấp, hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng về hình thức mà không chú ý đến việc đào tạo nâng cao trình độ của

đội ngũ cán bộ chuyên môn làm công tác này thì khó có thể đạt đựơc kết quả

nh mong muốn. Chính vì vậy, việc tăng cờng năng lực của bộ máy nhà nớc nói

10 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật bảo vệ môi trờng, Hội nghị môi trờng toàn quèc n¨m 2005.

chung và bộ máy trực tiếp thi hành pháp luật bảo vệ môi trờng, trong đó có bảo vệ môi trờng không khí cũng là một vấn đề cấp thiết.

Một phần của tài liệu Khóa luận Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở Việt Nam (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w