Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở việt nam hiện nay

43 7 0
Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN THỊ THY DNG PHáP LUậT Về BảO Vệ MÔI TRƯờNG KHÔNG KHÝ ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỒN THỊ THÙY DƢƠNG PH¸P LT Về BảO Vệ MÔI TRƯờNG KHÔNG KHí VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 1.1 Khái niệm mơi trƣờng khơng khí, ô nhiễm môi trƣờng không khí bảo vệ môi trƣờng khơng khí 1.1.1 Khái niệm mơi trường khơng khí, nhiễm mơi trường khơng khí 1.1.2 Ngun nhân nhiễm mơi trường khơng khí 10 1.2 Quan điểm chung vị trí vai trị pháp luật việc bảo vệ môi trƣờng không khí Việt Nam 12 1.2.1 Khái niệm, vị trí vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 12 1.2.2 Những vấn đề đặt việc điều chỉnh pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 21 1.3 Đánh giá chung pháp luật bảo vệ môi trƣờng khơng khí 25 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAMError! Bookmark 2.1 Khung pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khơng khíError! Bookmark not defin 2.1.1 Chế định pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chế định pháp luật đánh giá môi trường đánh giá tác động môi trường Error! Bookmark not defined 2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước mơi trường khơng khí.Error! Bookmark not defin 2.1.4 Công tác tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp mơi trường khơng khí Error! Bookmark not defined 2.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động bảo vệ môi trường khơng khí Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí Error! Bookmark not defined 2.2.2 Trách nhiệm pháp lý áp dụng tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khíError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khơng khí Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khơng khí Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn, kỹ thuật quốc gia môi trường khơng khí Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hoàn thiện quy định đánh giá tác động mơi trường khơng khíError! Bookmar 3.2.3 Hồn thiện quy định nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường khơng khí Error! Bookmark not defined 3.2.4 Hoàn thiện quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Error! Bookmark not defined 3.2.5 Hoàn thiện chế thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xã hội ngày phát triển, khoa học ngày tiên tiến, đời sống người ngày nâng cao việc sống mơi trường khơng khí lành lại trở nên khó khăn Bởi q trình sinh sống phát triển người không tránh khỏi tác động xấu gây ảnh hưởng tới mơi trường, có mơi trường khơng khí Khơng khí khơng có vai trò quan trọng người sinh vật trái đất mà cịn thành phần thiếu môi trường hệ sinh thái Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định bốn vấn đề quan trọng cấp thiết giới môi trường hệ sinh thái Nhưng có trạng diễn mơi trường bị nhiễm suy thối trầm trọng, khơng vấn đề riêng lẻ quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đề toàn cầu Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới thời gian qua có tác động lớn đến môi trường, làm cho môi trường sống người bị thay đổi ngày trở nên tồi tệ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có tác động xấu sức khoẻ người (đặc biệt gây bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít suy giảm tầng ơzơn), Cơng nghiệp hố mạnh, thị hố phát triển nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu lớn, u cầu bảo vệ mơi trường khơng khí quan trọng Nước ta năm gần vấn đề môi trường quan tâm trọng mơi trường khơng khí vấn đề khó quản lý lĩnh vực mơi trường Việt Nam sử dụng nhiều công cụ, thực nhiều biện pháp khác để giải tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí, pháp luật đánh giá cơng cụ có hiệu Thông qua pháp luật, Nhà nước tác động đến chủ thể họ có hành vi tác động đến mơi trường khơng khí, qua định hướng cho chủ thể thực hành vi có lợi cho mơi trường khơng khí, góp phần bảo vệ mơi trường khơng khí Tuy nhiên, cơng tác bảo vệ môi trường thời gian qua bên cạnh số kết đạt cịn hạn chế chưa khắc phục việc am hiểu chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân yếu Bên cạnh trách nhiệm quan chức vấn đề thực thi pháp luật nhiều bất cập Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khơng khí Việt Nam nay” làm cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, gần chưa có đề tài nghiên cứu tồn diện, quy mơ pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam Năm 2005 có khóa luận tốt nghiệp sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Quốc Gia Hà Nội “Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nay” sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền dừng lại việc nhận định sơ quy định pháp luật hành, năm 2001 có luận văn thạc sỹ Vũ Thị Duyên Thủy với đề tài “Pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện”, đề tài nghiên cứu, đánh giá tồn diện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam kể từ Luật hiến pháp, Luật bảo vệ môi trường luật chuyên ngành khác có liên quan sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc, hệ thống đầy đủ vấn đề “Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nay” Do việc nghiên cứu đề tài không trùng lặp với đề tài trước Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu là: Các vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam nay; văn luật thực định Việt Nam bảo vệ môi trường khơng khí Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Luận văn phân tích nội dung quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nay, tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định thực tiễn từ đưa số giải pháp cho việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam thời gian tới * Phạm vi nghiên cứu Luận văn có phạm vi nghiên cứu chế định chủ yếu pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, làm rõ vai trò điều chỉnh pháp luật việc bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam Luận văn không sâu vào vấn đề kinh tế xã hội có liên quan đến mơi trường khơng khí mà lấy vấn đề làm sở để xác định vị trí, vai trị pháp luật việc bảo vệ mơi trường khơng khí nước ta Phạm vi thời gian vấn đề nghiên cứu luận văn giới hạn năm 2006, năm 2014, năm 2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam Để thực mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam - Phân tích nội dung pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam, từ đánh giá thành tựu, hạn chế pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí - Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành bảo vệ mơi trường khơng khí Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, bao gồm phương pháp lôgic, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu sở lý luận khoa học, hoàn thiện hệ thống lý luận pháp lý Các phương pháp sử dụng cách linh hoạt để đảm bảo hiệu tính thuyết phục việc nghiên cứu Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm có ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí 1.1 Khái niệm mơi trường khơng khí, nhiễm mơi trường khơng khí bảo vệ mơi trường khơng khí 1.2 Quan điểm chung vị trí, vai trị pháp luật việc bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam Chương 2: Những nội dung chủ yếu pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 2.1 Khung pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí 2.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 1.1 Khái niệm mơi trƣờng khơng khí, ô nhiễm môi trƣờng không khí bảo vệ môi trƣờng khơng khí 1.1.1 Khái niệm mơi trường khơng khí, nhiễm mơi trường khơng khí Mơi trường khái niệm có nội hàm rộng, định nghĩa theo nhiều cách khác Theo nghĩa rộng mơi trường tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết trì cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp mơi trường bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người mà khơng xét tới tài ngun thiên nhiên Nhìn chung hiểu mơi trường tập hợp yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo có mối quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên Trong lĩnh vực pháp lý môi trường hiểu mối liên hệ người tự nhiên, yếu tố, hồn cảnh tự nhiên bao quanh người Luật bảo vệ môi trường 2014 định nghĩa môi trường sau: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật”[17, Điều 3, Khoản 1] Theo quy định này, môi trường hiểu hệ thống yếu tố tự nhiên nhân tạo có liên quan trực tiếp đến người, sinh vật Do vậy, nói tới mơi trường phải xác định chủ thể môi trường yếu tố bao quanh với ý nghĩa yếu tố cấu thành mơi trường Xét góc độ tự nhiên, người tồn tại, phát triển điều kiện tự nhiên thích hợp, tồn nguồn lượng để trì tồn tại, phát triển người cung cấp mơi trường Khơng khí “là hỗn hợp khí gồm có Nitơ chiếm 78.9%, oxy chiếm 20.59%, Acgong chiếm 0.93%, đioxit cacbon chiếm 0.32% số khí khác Nêon, Hêli, Mêtan, Kripton Ở điều kiện bình thường độ ẩm tuyệt đối, nước chiếm gần 1.3% thể tích khơng khí”[23, Trang 235] Mơi trường khơng khí mơi trường vơ quan trọng sinh tồn phát triển nhân loại Là loại môi trường nhạy cảm, dễ biến đổi lan truyền, lan truyền khơng phạm vi vài quốc gia, lan rộng khắp châu lục Do việc giữ gìn mơi trường khơng khí khơng đem lại mơi trường lành đẹp cho quốc gia mà cịn góp phần quan trọng việc giữ gìn mơi trường chung giới Nếu mơi trường khơng khí có lẫn số loại khí chất khác có gây ảnh hưởng đến đời sống người, động vật thực vật mơi trường khơng khí bị coi nhiễm Khi nhiễm khơng khí hiểu có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây toả mùi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn xa (do bụi) Theo phương diện pháp lý, vào khái niệm “ô nhiễm môi trường” quy định Khoản Điều Luật bảo vệ môi trường 2014 nhiễm mơi trường hiểu biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật.[14, Điều 3, Khoản 8] Như dung quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng không trái mâu thuẫn với Hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất, thứ bậc, hiệu lực pháp lý văn bản, tạo thành hệ thống thống tên gọi với thứ bậc cao thấp khác theo quy định Hiến pháp Tính hợp hiến khơng xác định sở lời văn, quy định cụ thể mà sở tinh thần, tư tưởng, nguyên tắc Hiến pháp Nói chung việc điều chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam cần phải đảm bảo yêu cầu hoạt động máy nhà nước nói chung, văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật nói riêng nguyên tắc, yêu cầu khách quan, tất yếu Nhà nước Không thế, để đánh giá hiệu quả, hiệu lực hoạt động máy Nhà nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần hồn thiện máy nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta 1.3 Đánh giá chung pháp luật bảo vệ mơi trƣờng khơng khí Vấn đề bảo vệ môi trường quan tâm đặt ưu tiên hàng đầu hoạch định sách phát triển kinh tế, xã hội không riêng Việt Nam mà quốc gia giới Bởi lẽ, môi trường điều kiện tất yếu bảo đảm cho phát triển bền vững tất quốc gia Ngày việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo suất sản lượng phải bảo đảm cân việc trì, bảo vệ ni dưỡng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hệ mai sau Trong xu ấy, Việt Nam tiến hành hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường, với việc nỗ lực tham gia công ước quốc tế, tích cực nội luật hố cam kết quốc tế bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ môi 25 trường hiệu Cụ thể ưu điểm hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường sau: - Trước hết Luật bảo vệ môi trường năm 2014 đời kế thừa nội dung Luật bảo vệ môi trường năm 2005, đồng thời khắc phục hạn chế, bất cập Luật bảo vệ môi trường năm 2005; hệ thống pháp luật quy định bảo vệ môi trường không khí phát triển nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ yếu tố tạo thành mơi trường khơng khí; luật hóa chủ trương Đảng, bổ sung số nội dung bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu giai đoạn Việt Nam xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối toàn diện bảo vệ mơi trường khơng khí Rà sốt quy định bảo vệ mơi trường khơng khí thấy, quan hệ xã hội phát sinh hoạt động bảo vệ môi trường khơng khí quy định đầy đủ toàn diện Các quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực bảo vệ mơi trường kể đến quan hệ xã hội sau: - Các quan hệ quan quản lý nhà nước việc bảo vệ mơi trường khơng khí - Các quan hệ bên cá nhân, tổ chức với bên Nhà nước phát sinh hoạt động quản lý nhà nước môi trường khơng khí - Các quan hệ cá nhân, tổ chức với phát sinh ý chí bên bên cạnh quy định pháp luật quy định biện pháp bảo vệ môi trường không khí, Việt Nam xây dựng hệ thống văn tương đối toàn diện điều chỉnh việc khai thác, sử dụng loại tài nguyên, khoáng sản quan trọng Đây điểm thể tính tồn diện hệ thống quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí - Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường không khí ban hành, làm sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể việc bảo vệ mơi trường khơng khí Các quy 26 định pháp luật trọng tới khía cạnh tồn cầu vấn đề mơi trường; xác định rõ bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân khơng phải trách nhiệm riêng nhà nước - Chức quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường khơng khí tập trung vào đầu mối thống Bộ Tài nguyên Môi trường Điều dẫn đến việc giải xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực mơi trường khơng cịn rườm rà - Thành tựu pháp luật bảo vệ môi trường không khí nước ta việc bước đầu thiết lập chế cơng khai hóa, dân chủ hóa hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí Hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí khó đạt hiệu mong muốn thiếu chế huy động tham gia rộng rãi người dân vào hoạt động bảo vệ môi trường Để đáp ứng u cầu dân chủ hóa q trình bảo vệ mơi trường, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 bổ sung nhiều quy định quan trọng góp phần thể tính cơng khai, dân chủ hoạt động bảo vệ môi trường - Việt Nam xây dựng hệ thống chế tài xử lý vi phạm pháp luật môi trường khơng khí tương đối đầy đủ Có loại biện pháp chế tài mà pháp luật thường sử dụng để điều chỉnh hành vi tổ chức, cá nhân xã hội chế tài dân, chế tài hành, chế tài hình Cho đến nay, nói, pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí có loại chế tài - Bên cạnh việc tích cực ban hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí, Việt Nam bước tham gia điều ước quốc tế môi trường… Việc gia nhập công ước tiền đề quan trọng cho việc hội nhập pháp luật Việt Nam với tiêu chuẩn quy phạm pháp luật quốc tế - Việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 bước tiến lớn trình hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí nước ta 27 đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nói, Việt Nam xây dựng hệ thống sách bảo vệ mơi trường tương đối hồn chỉnh Tuy nhiên, vấn đề nhiễm mơi trường chưa kiểm soát tốt, phần lớn việc giám sát thực thi sách thiếu hiệu việc xử lý hành vi vi phạm chưa đủ sức răn đe Các văn yếu khả thích ứng với biến động xảy đến tình trạng quan quản lý thực lúng túng nhiều trường hợp thiếu quy định pháp luật để xử lý Các quan hoạch định sách bị động việc lập kế hoạch ban hành văn pháp luật để quản lý tốt mơi trường khơng khí, có nhiều quy định mâu thuẫn văn Việc quy định dẫn đến tình trạng khó áp dụng vận dụng thực tiễn Do đó, bên cạnh thành tựu đạt được, từ thực trạng tổ chức thi hành văn pháp luật quản lý nhà nước việc bảo vệ môi trường cho thấy hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí tồn số hạn chế định Có thể số hạn chế hệ thống pháp luật mơi trường khơng khí là: Thứ nhất, quy phạm bảo vệ mơi trường khơng khí văn quy phạm pháp luật chung chung, đặc biệt văn quy phạm pháp luật chuyên ngành khác mờ nhạt, khó thực Thứ hai, chưa có gắn kết chặt chẽ quy định phát triển kinh tế với quy định bảo vệ mơi trường khơng khí Yếu tố môi trường chưa thực coi trọng tính đến nhiều q trình xây dựng ban hành luật vấn đề thương mại, đầu tư phát triển kinh tế đòi hỏi xúc phát triển kinh tế Hầu hết văn quy phạm pháp luật kinh tế chưa tính đến chi phí mơi trường sản xuất kinh 28 doanh Cịn thiếu cơng cụ kinh tế nhằm bảo vệ mơi trường khơng khí lệ phí môi trường, thuế môi trường, người gây ô nhiễm phải trả tiền… làm cho công tác bảo vệ môi trường khơng phát huy kích thích từ góc độ kinh tế chủ thể sử dụng thành phần môi trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh mình, gây ảnh hưởng đến mơi trường, sinh thái Thứ ba, thiếu thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, chế bảo đảm thực thi pháp luật quốc gia thực cam kết quốc tế, điều ước quốc tế mơi trường khơng khí chưa cao Thứ ba, văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí liên quan đến thành phần mơi trường hay điều chỉnh hoạt động người lên mơi trường khơng khí ban hành chưa đồng bộ, chậm mặt thời gian ban hành nội dung quy định Thứ tư, quy định pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí tương đối đầy đủ luật nội dung hình thức chưa có chế pháp lý hữu hiệu việc kiểm soát hoạt động tác động vào tự nhiên, ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái: Các chế tài chưa thích hợp chưa đủ mạnh để trừng trị răn đe hành vi vi phạm Vì vậy, nghĩa vụ đánh giá tác động môi trường chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hình thức Các hoạt động gây ảnh hưởng đến mơi trường, sinh thái tiếp tục diễn ra, không ngăn chặn triệt để Thứ năm, chưa có đủ văn quy phạm pháp luật để huy động tham gia, đóng góp tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ mơi trường khơng khí Với văn quy phạm pháp luật việc bảo vệ mơi trường khơng khí dường việc quan quản lý chưa thực trở thành “sự nghiệp toàn dân” văn Đảng Thực tế trình áp dụng Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 cho thấy, thiếu quy phạm xử lý mối quan hệ Luật Bảo vệ môi trường 29 đạo luật có liên quan mà trường hợp có chồng lấn, mâu thuẫn quy định Luật Bảo vệ môi trường (hoặc văn hướng dẫn luật này) với quy định đạo luật khác (hoặc văn hướng dẫn đạo luật này) việc chọn quy phạm để áp dụng cho hợp lý có nhiều vướng mắc * Những tồn tại, bất cập số nhóm quy phạm cụ thể - Quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường khơng khí: Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng khí phận quan trọng hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, quy định, chuẩn mực, giới hạn mà nhà quản lý vào để quản lý mơi trường khơng khí, cơng cụ chủ yếu quản lý mơi trường khơng khí Hiện nay, phần lớn tiêu chuẩn mơi trường khơng khí chuyển đổi thành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường không khí Tuy nhiên, số quy chuẩn tỏ khơng phù hợp với thực tế trình độ phát triển kinh tế, xã hội đất nước Mặt khác, chưa có phân biệt việc áp dụng quy chuẩn mơi trường khơng khí dự án đầu tư với sở hoạt động; ban hành tương đối nhiều, tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường khơng khí khơng phổ biến, công khai rộng rãi đến người dân; số hoạt động cần phải tuân thủ quy chuẩn môi trường lại không quy định hoạt động cần thiết phải vào quy chuẩn môi trường lại khơng có quy định hoạt động lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường khơng khí - Quy định đánh giá tác động mơi trường khơng khí: Mục đích đánh giá tác động mơi trường khơng khí đảm bảo gắn phát triển kinh tế, xã hội với việc bảo vệ mơi trường khơng khí, hay nói cách khác bảo đảm tính bền vững dự án đầu tư Đồng thời giúp nhà quản lý xem xét nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt công nghệ xử lý chất thải 30 giám sát mơi trường Có thể nói, đánh giá tác động mơi trường khơng khí cơng cụ pháp lý hữu hiệu nhà nước nhằm phịng, chống suy thối, nhiễm cố mơi trường khơng khí Các quy định đánh giá tác động mơi trường khơng khí đóng vai trò quan trọng hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung Pháp luật đánh giá tác động mơi trường khơng khí đặc biệt quan tâm xây dựng, phát triển tổ chức thực thời gian qua Tuy nhiên, vấn đề số bất cập: - Pháp luật đánh giá tác động mơi trường khơng khí cịn nhiều điểm chưa hồn thiện ngun nhân việc làm hạn chế vai trò tác dụng đánh giá tác động mơi trường khơng khí hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí - Cịn thiếu hướng dẫn đánh giá tác động mơi trường ngành, lĩnh vực đặc thù, dẫn đến việc khó khăn cho chủ dự án quan có thẩm quyền thẩm định việc lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường - Quy định phân định thẩm quyền nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường không khí: Luật Bảo vệ mơi trường chưa có quy định rõ ràng quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường khơng khí với quản lý nhà nước khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên rừng, nước, khống sản, dầu khí, thuỷ sản… Do đó, nhiều trường hợp cịn xảy chồng chéo chức năng, thẩm quyền Bộ Tài nguyên Môi trường với Bộ, ngành quản lý thành phần mơi trường khác có hoạt động quản lý liên quan đến môi trường Sự “chồng chéo ngang” chức năng, thẩm quyền nhìn nhận hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên bộ, ngành quản lý khác quy định Dù Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 cố gắng cụ thể hóa việc phân định trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường khơng khí Bộ, ngành vậy, 31 việc xảy chồng lấn điều khó tránh Cụ thể Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 khơng quy định rõ vai trị Bộ Tài ngun Mơi trường việc giúp Chính phủ chủ trì, thống hoạt động quản lý nhà nước; không quy định trách nhiệm bộ, ngành cần phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường ngành, lĩnh vực quản lý - Quy định xử lý vi phạm Các chế tài hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí quy định đầy đủ đồng bao gồm chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài hình Các quy định xem pháp lý quan trọng để ngăn ngừa xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Tuy nhiên, cịn số bất cập quy định chế tài - Mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chưa phù hợp với thực tế, chưa đủ răn đe đối tượng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Cụ thể, Nghị định xử lý vi phạm hành hành vi gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường khơng khí, tình trạng hành vi tương tự mức xử phạt quy định khác văn khác tồn - Pháp luật trách nhiệm dân (bồi thường thiệt hại môi trường) lĩnh vực bảo vệ mơi trường khơng khí cịn q chung chung, thiếu cụ thể khó áp dụng thực tế Tình trạng dẫn chiếu vịng chưa giải “bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật”, mơi trường khơng khí ngày bị nhiễm, suy thối, - Chưa có quy định rõ ràng để phân biệt trách nhiệm khắc phục, phục hồi mơi trường theo pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật dân 32 - Các quy định khuyến khích, khen thưởng hoạt động bảo vệ môi trường không khí cịn chung chung, khơng thể thực thực tế Bởi thiếu chế tài chính, hỗ trợ ưu đãi cho hoạt động - Các quy định cần hướng dẫn thêm: Với việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường, nhiều nội dung, tinh thần sách bảo vệ mơi trường khơng khí đưa vào Luật, nhiên để triển khai quy định cần có hướng dẫn, cụ thể hóa Thực trạng nhiễm khơng khí ngày lớn khu đô thị, khu công nghiệp, nhiều làng nghề, số khu nông thôn cho thấy công tác bảo vệ môi trường không khí nước ta chưa đáp ứng yêu cầu Một nguyên nhân tình trạng kể thấy yếu ý thức người dân, khơng doanh nghiệp cơng tác bảo vệ mơi trường khơng khí Thêm vào đó, hệ thống quan bảo vệ mơi trường khơng khí cịn q mỏng góp phần làm cho việc ngăn chặn, xử lý hành vi gây ô nhiễm gặp nhiều khó khăn Việc xử lý hành hành vi gây ô nhiễm môi trường chưa kiên triệt để Các biện pháp khắc phục mơi trường khơng khí, trả lại tình trạng ban đầu trước môi trường bị ô nhiễm không chấp hành nghiêm Như vậy, thấy, tốc độ xây dựng thể chế lĩnh vực bảo vệ mơi trường khơng khí quan tâm, đẩy mạnh hiệu quả, hiệu lực thi hành văn pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí chưa quan tâm, ý mức Đây yếu kém, thiếu sót hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, cần phải đặt yêu cầu định việc điều chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam thời gian tới để cá nhân, tổ chức xã hội có ý thức cao việc bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường 33 khơng khí nói riêng, chấp hành tốt pháp luật bảo vệ môi trường bảo đảm pháp luật bảo vệ môi trường triệt để tôn trọng Xây dựng thực pháp luật công dân chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác xã hội vận hành tổng thể phức hợp mối quan hệ đa dạng, tương tác lẫn nhân tố kinh tế, văn hóa, xã hội [10, Trang 27] Do yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đạo đức…Có thể liệt kê vài yếu tố cụ thể sau đây: - Yếu tố kinh tế: Đây hiểu tổng thể điều kiện kinh tế, hoàn cảnh kinh tế xã hội, hệ thống sách áp dụng xã hội Nền kinh tế, xã hội phát triển động, bền vững tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, tác động tích cực tới việc nâng cao hiểu biết pháp luật, người có ý thức việc bảo vệ mơi trường, từ hình thành thói quen tốt, thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, kinh tế phát triển đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao, việc phổ biến giáo dục pháp luật tuyên truyền rộng rãi hơn, việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ mơi trường mang tính tự giác cao Ngược lại kinh tế phát triển, đời sống người dân gặp khó khăn, tiêu cực phát sinh việc vi phạm pháp luật xảy nhiều hơn, điều dẫn đến việc thực pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí không chấp hành nghiêm chỉnh, ý thức người dân trở nên hạn chế - Yếu tố trị: Một đất nước có trị ổn định giúp cho người dân củng cố thêm niềm tin vào hệ thống pháp luật nước nhà, tin tưởng vào máy nhà nước sạch, vững mạnh lãnh đạo Đảng Và 34 vấn đề thực pháp luật bảo vệ môi trường vậy, người dân có tin tưởng vào hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí pháp luật thực cách quán, nghiêm chỉnh, góp phần giữ gìn mơi trường ngày lành, đẹp - Yếu tố dư luận xã hội: Sự bất bình dư luận xã hội có ảnh hưởng đến việc điều chỉnh hành vi, ý thức cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Ví dụ: Khi cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí xả khói thải gây ô nhiễm đến hộ dân sinh sống gần khu vực cá nhân bị ảnh hưởng kêu gọi người lên án hành vi sai trái diễn ra, sức mạnh dư luận xã hội lúc làm chấm dứt việc xả khói thải cách bừa bãi Do cần xây dựng khuyến khích hành vi đấu tranh tích cực với biểu coi thường, bất chấp pháp luật Dư luận xã hội chế tài mạnh mẽ việc đảm bảo trật tự, kỉ cương phép tắc trọng hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí - Ý thức thái độ người: Trong tất lĩnh vực thực pháp luật ý thức người ln yếu tố quan trọng người có khả nhận thức hành vi làm hay sai, từ hồn tồn nhận biết việc nên làm không nên làm, lĩnh vực bảo vệ môi trường vậy, người tự giác thực pháp luật, tự tập cho thói quen có lợi cho mơi trường nói chung Tuy nhiên khơng phải có ý thức, trách nhiệm để bảo vệ môi trường, để người dân thờ ơ, lãnh đạm trước pháp luật khó để việc xây dựng thực pháp luật nói chung bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng diễn cách chuẩn mực Do giáo dục pháp luật cần kết hợp với giáo dục đạo đức có mục đích u cầu hình thành tính hướng thiện hành vi cá nhân để từ hình thành ý thức tơn trọng lối sống tuân theo pháp luật 35 - Yếu tố pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí: Để việc xây dựng thực pháp luật thống khả thi thân hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí cần phải rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, không mâu thuẫn chồng chéo văn pháp luật với để người dân hiểu thực mà pháp luật quy định Tạo niềm tin vững vào nghiêm minh công pháp luật 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1994), Thông tư số 1485-MTg ngày 03/4/1994 hướng dẫn tổ chức quyền hạn phạm vi hoạt động tra bảo vệ môi trường số văn liên quan khác, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Tài liệu Hội nghị mơi trường tồn quốc, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 11/2015/TT-BTNMT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 12/2015/TT-BTNMT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Chính phủ (2003), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 179/2013/NĐ-CP, ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 21/2013/NĐ-CP ngày 04/3/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá nôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Huyền (2005), Pháp luật bảo vệ môi trường không khí Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 11 Hoàng Thị Kim Quế, Các yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân nước ta nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số (2015) trang 26-31 12 Quốc hội (2010), Luật tra, Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 14 Quốc hội (2006), Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 15 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 16 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Luật tổ chức phủ, Hà Nội 20 Vũ Thị Duyên Thủy (2001), Pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội II Tài liệu trang Web 23 http://tapchicongthuong.vn/giai-quyet-tranh-chap-moi-truong-bat-cap-vagiai-phap-20130809040422313p33c403data.htm 24 http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-quan-ly-moi-truong-khong-khi- 1555/ 25 http://www.citenco.com.vn/thong-tin-cong-khai/kien-thuc-moi- truong/quy-chuan-viet-nam-ve-moi-truong-28.html 26 http://text.123doc.org/document/1031706-phap-luat-ve-bao-ve-moi- truong-o-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap.htm 27 http://moitruong.com.vn/quy-dinh-phap-luat/tieu-chuan-quy- chuan/danh-muc-cac-quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-moi-truong-7270.htm 38 28 http://www.slideshare.net/hajz_zjah/phng-thc-gii-quyt-tranh-chp-mi- trng 29 http://khoahoc.tv/the-gioi-dang-bi-o-nhiem-khong-khi-nhu-the-nao- 72406 30 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-phuong-phap-danh-gia-thiet-hai-do-o- nhiem-khong-khi-gay-ra-doi-voi-suc-khoe-cua-nguoi-dan-ha-noi-voi-cackinh-66170/ 31 http://khoahoc.tv/the-gioi-dang-bi-o-nhiem-khong-khi-nhu-the-nao- 72406 32 http://www.maxreading.com/sach-hay/viet-nam-moi-truong-va-cuoc- song/phat-huy-vai-tro-cua-cong-dong-trong-viec-giai-quyet-xung-dot-moitruong-11367.html 39 ... đề lý luận pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam nay; văn luật thực định Việt Nam bảo vệ mơi trường khơng khí Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường không khí Luận văn... hoạt động bảo vệ môi trường khơng khí Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam 3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí 3.2... pháp luật việc bảo vệ môi trƣờng không khí Việt Nam 1.2.1 Khái niệm, vị trí vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí Luật bảo vệ mơi trường cơng cụ pháp lý quan trọng nhằm giữ gìn, bảo vệ

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan