Đề tài hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy giấy đồng nai

75 131 0
Đề tài hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại nhà máy giấy đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường nay, vấn đề mà doanh nghiệp băn khoăn, lo lắng là: “Hoạt động kinh doanh có hiệu hay khơng? Doanh thu có trang trải tồn chi phí bỏ hay khơng? Làm để tối đa hóa lợi nhuận?” Thật vậy, xét mặt tổng thể doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chịu tác động quy luật giá trị mà chịu tác động quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh, sản phẩm doanh nghiệp thị trường chấp nhận có nghĩa giá trị sản phẩm thực hiện, lúc doanh nghiệp thu khoản tiền, khoản tiền gọi doanh thu Nhờ có doanh thu, doanh nghiệp trang trải khoản chi phí bỏ q trình sản xuất trích nộp khoản bảo hiểm, thuế cho Nhà Nước Như vậy, doanh thu tái tạo nguồn vốn bỏ Nếu doanh thu đạt bù đắp tồn chi phí bất biến khả biến bỏ phần cịn lại sau bù đắp gọi lợi nhuận Lợi nhuận mối quan tâm hàng đầu hầu hết doanh nghiệp kinh tế thị trường, có ý nghĩa định đến tồn vong, khẳng định khả cạnh tranh, lĩnh doanh nghiệp Có lợi nhuận doanh nghiệp có nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng, đóng góp vào ngân sách Nhà Nước thông qua loại thuế, đồng thời phần lợi nhuận dùng để trả cổ tức cho cổ đơng, trích lập quỹ để bổ sung nguồn vốn kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp bước vào thị trường cạnh tranh, hội nhập việc đánh giá, xem xét cách xác doanh nghiệp hoạt động có hiệu hay có lợi nhuận khơng thơng qua cơng tác hạch tốn khoản doanh thu, chi phí có hệ thống, ngun tắc chuẩn mực kế toán vấn đề quan trọng hàng đầu quản trị doanh nghiệp Là nhà máy với quy mơ lớn, có uy tín cao, hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhà máy giấy Đồng Nai bước khẳng định thị trường, đảm bảo cơng tác kế tốn tiêu thụ xác định kết kinh doanh vấn đề có ý nghĩa thiết thực Điều khơng giúp cho nhà quản lý đưa phương thức tiêu thụ thành phẩm hữu hiệu, bảo toàn vốn, chủ động đề giải pháp thích hợp khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực nhân tố ảnh hưởng huy động tối đa nguồn lực nhằm làm tăng doanh thu, lợi nhuận cho nhà máy Với nhận thức thời gian thực tập, hướng dẫn tận tình thầy giúp đỡ nhiệt tình anh chị nhà máy giấy Đồng Nai, em chọn thực đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế tốn tiêu thụ xác định kết kinh doanh nhà máy giấy Đồng Nai” Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: trình xử lý nghiệp vụ, lưu chuyển chứng từ, hạch tốn chi tiết tổng hợp doanh thu, chi phí xác định kết kinh doanh nhà máy Qua đề số kiến nghị để góp phần vào việc xây dựng hệ thống kế toán nhà máy ngày hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu vận dụng đề tài phương pháp thống kê phân tích số liệu thực tế thu thập trình thực tập nhà máy, số liệu báo cáo toán, báo cáo tài chính, sổ sách kế tốn nhà máy số liệu có từ việc vấn trực tiếp nhân viên phịng kế tốn để từ rút nhận xét kết luận Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: Đề tài thực nhà máy giấy Đồng Nai  Về thời gian: Đề tài thực từ ngày 2/1/2009 đến ngày 30/4/2009 Nội dung đề tài trình bày bao gồm chương:  Chương I: Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tổ chức cơng tác kế tốn nhà máy giấy Đồng Nai  Chương II: Thực trạng cơng tác kế tốn tiêu thụ xác định kết kinh doanh nhà máy giấy Đồng Nai  Chương III: Hồn thiện cơng tác kế toán tiêu thụ xác định kết kinh doanh Nhà Máy Giấy Đồng Nai CHƯƠNG I TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI NHÀ MÁY GIẤY ĐỒNG NAI 1.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nhà máy giấy Đồng Nai 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1.1 Giới thiệu chung nhà máy giấy Đồng Nai Tên nhà máy: NHÀ MÁY GIẤY ĐỒNG NAI Tên giao dịch: DONG NAI PAPER MILL Tên viết tắt: COGIDO Trụ sở đặt tại: Đường số 11- Khu công nghiệp Biên Hòa 1- Biên HòaĐồng Nai Điện thoại: +84 (061) 836193- 836201 Fax: +84 (061) 836231 MST: 3600249298 Số tài khoản:102010000263155 Ngân Hàng Cơng Thương Khu Cơng Nghiệp Biên Hịa Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh bột giấy, hóa chất, giấy loại, kinh doanh nước cơng nghiệp, gia công chế biến sản phẩm làm từ giấy, gia công in ấn loại tập vở, sách, tạp chí, bao bì nhãn hiệu, gia cơng sửa chữa, lắp ráp điện, san lấp mặt bằng, kinh doanh hạ tầng khu dân cư, kinh doanh kho bãi, cảng sông, bến bãi, kinh doanh xuất nhập trực tiếp 1.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển nhà máy giấy Đồng Nai Nhà máy giấy Đồng Nai tiền thân cơng ty hóa chất giấy Đồng Nai khởi cơng xây dựng vào ngày 05/05/1959 thức vào hoạt động ngày 09/10/1961 Vào thời điểm này, cơng ty hóa chất giấy Đồng Nai thuộc quản lý hỗ trợ ngân hàng Tín Dụng Thương Mại Sài Gịn, trang bị cơng nghệ sản xuất giấy Sau kiện 30/04/1975 nhà máy quốc hữu hóa thành nhà máy giấy Đồng Nai Tháng 10/1989 nhà máy đổi tên thành xí nghiệp Liên hiệp giấy Đồng Nai Nhà máy hoạt động đến ngày 28/04/1993, vào thơng báo 127/TB Thủ tướng phủ việc đồng ý thành lập doanh nghiệp nhà nước, nhà máy thức nhận tên Cơng ty Giấy Đồng Nai Căn nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 phủ việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty Cổ phần, định số 101/2004/QĐ-BCN ngày 27/09/2004 Bộ Công nghiệp, Công ty giấy Đồng Nai chuyển thành Công ty cổ phần giấy Đồng Nai với tên giao dịch đối ngoại Cogido Ngày 01/01/2009, Công ty Cổ phần Giấy Đồng Nai hợp với Công ty Cổ phần Giấy Tân Mai đổi tên thành Nhà Máy Giấy Đồng Nai trực thuộc Công Ty Cổ Phần Tập Đồn Tân Mai, đặt trụ sở Đường số 11, Khu Cơng nghiệp Biên Hồ I, Phường An Bình, Thành phố Biên Hồ, T nh Đồng Nai Tính đến ngày 31/12/2008, tổng diện tích nhà máy 175.492 m2 tổng mức vốn kinh doanh 158,570 tỷ đồng, nhà nước có số vốn góp 13,129596 tỷ đồng, cổ đơng khác có số vốn góp 145,440404 tỷ đồng 1.1.2 Chức nhiệm vụ nhà máy giấy Đồng Nai Nhà máy chuyên sản xuất kinh doanh : + Sản xuất kinh doanh bột giấy, hóa chất, giấy loại + Sản xuất kinh doanh nước công nghiệp + Gia công chế biến sản phẩm làm từ giấy + Gia công in ấn loại tập vở, sách, tạp chí, bao bì nhãn hiệu + Gia cơng sửa chữa, lắp ráp điện + San lấp mặt bằng, kinh doanh hạ tầng khu dân cư + Kinh doanh kho bãi, cảng sông, bến bãi + Kinh doanh xuất nhập trực tiếp Do đó, nhiệm vụ đặt phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu tối đa tiêu hao nguyên vật liệu để giảm giá thành cải tạo môi trường 1.1.3 Quy mô nhà máy  Nguồn vốn hoạt động: Tổng vốn kinh doanh tính đến ngày 31/12/2008 158,570 tỷ đồng đó: - Vốn nhà nước: 13,129596 tỷ đồng - Vốn cổ đông khác: 145,440404 tỷ đồng  Tổng tài sản: Tổng tài sản tính đến ngày 31/12/2008 359.770.694.010 đồng Trong đó: - Tài sản ngắn hạn: 173.069.492.010 đồng - Tài sản dài hạn: 186.701.202.000 đồng  Lao động:  Tính đến ngày 31/12/2008, lao động cơng ty gồm nhóm: - Lao động trực tiếp sản xuất: gồm 377 người Là lao động tham gia trực tiếp vào trình sản xuất để tạo sản phẩm, lực người lao động đánh giá sản lượng, chất lượng sản phẩm làm thời gian tham gia lao động sản xuất - Lao động gián tiếp: gồm 104 người Là đội ngũ quản lý công ty, nhân viên phục vụ Bộ phận tham gia gián tiếp vào trình sản xuất sản phẩm  Phân loại theo trình độ: - Đại học: 44 người - Cao đẳng: người - Trung cấp: 49 người - Cơng nhân kỹ thuật: 110 người  Diện tích: tổng diện tích nhà máy 175.492 m2, nằm khu cơng nghiệp Biên Hồ I, gồm có xí nghiệp thành viên với phân xưởng sản xuất 1.1.4 Quy trình cơng nghệ Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm nhà máy thể qua sơ đồ sau: BỘT GIẤY NƯỚC THU HỒI HỒ QUẬY THỦY LỰC NƯỚC CƠNG NGHỆ HỆ NGHIỀN HỐ CHẤT PHỤ ĐẢM HỒ PHA HỒ CHỨA KEO AKD THÙNG ĐIỀU TIẾT BƠM, PHA TRỘN CHẤT TRỢ BẢO LƯU HAI THÀNH PHẦN LỌC LY TÂM(3 CẤP) SẢN PHẨM GIẤY CUỘN SÀNG THÙNG DẦU LƯỚI ÉP SẤY BAO GĨI CẮT CUỘN LƠ POPE ÉP QUANG  Nhiệm vụ công đoạn:  Bột giấy: bột nguyên liệu sợi thô để làm nên giấy Các sợi thông thường từ nguồn thực vật, động vật, chất khoáng hay xơ sợi tổng hợp  Hồ quậy thủy lực: Đánh tơi làm sơ loại giấy vụn bột giấy  Hệ nghiền: Bột giấy sau qua hồ thủy lực tới bể chứa từ đưa vào hệ nghiền nhằm bóc tách vách ngồi tế bào xơ sợi tạo mảnh vụn xơ vụn Nước ngấm vào qua vách tế bào làm cho xơ sợi trương nở  Hồ pha: Bột giấy nghiền xong đưa tới hồ chứa chuyển sang hồ pha để pha phụ gia nhằm tăng tính mỹ quan giấy Các phụ gia chủ yếu gồm chất độn, keo, chất tẩy trắng, tinh bột…  Hồ chứa: Bột giấy sau pha đầy đủ hóa chất phụ đảm bơm qua hồ chứa  Thùng điều tiết: Để ổn định mức bột lên máy xeo người ta sử dụng thùng điều tiết bột Trong giai đoạn này, keo AKD đươc cho vào nhằm tăng tính kết dính xơ sợi  Lọc ly tâm: Nhằm làm bột giấy trước xeo  Sàng tinh bột giấy: Bột chảy vào lòng lưới sang, bột lọt qua lỗ sàng Các tạp chất loại bỏ Chất trợ bảo lưu cho vào nhằm liên kết xơ sợi, lưu giữ chất độn giấy làm cho bề mặt giấy đồng  Thùng phân phối: Nhận bột từ sàng trải bề ngang máy xeo giấy  Lưới: Định hình nên tờ giấy Lượng nước phận lưới thu hồi để pha loãng bột quậy bột hồ thủy lực  Ép: Giấy hình thành phần lưới tiếp tục qua hệ ép để cải thiện độ khô Sau ép băng giấy đạt độ khô 38% - 42%  Sấy: Làm cho băng giấy đạt độ khô 92% - 94%  Ép quang: Băng giấy qua dàn ép quang có độ bóng có tỷ trọng cao Các điểm mấp mô san  Lô pope: Sau qua dàn ép quang, băng giấy cuộn lại cắt thành giấy ram tùy theo yêu cầu sản xuất, sau bao gói, cân trọng lượng đưa vào kho chờ xuất hàng 1.1.5 Tổ chức máy quản lý 1.1.5.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT TỔNG GIÁM ĐỐC VÀ CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC P TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH P KH TIÊU THỤ P VẬT TƯ P TÀI CHÍNH KẾ TỐN TỔNG KHO P KT CƠ ĐIỆN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN P KCS P XD CB BAN Q.LÝ MT CÁC XÍ NGHIỆP THÀNH VIÊN XN HƠI NƯỚC CƠNG NGHIỆP XÍ NGHIỆP GIẤY PX GIẤY PX GIẤY PX GIẤY TRÁNG PHẤN PX HƠI XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN PX CƠ KHÍ PX ĐIỆN XN VĂN PHỊNG PHẨM PX VĂN PHỊNG PHẨM XÍ NGHIỆP BỘT DIP PX IN PX BỘT DIP 10 1.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban  Ban quản lý dự án : giúp Hội đồng quản trị công tác quản lý thực dự án công ty làm chủ đầu tư bao gồm giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư kết thúc đưa vào khai thác sử dụng Lập báo cáo nghiên cứu tính khả thi mục tiêu đầu tư, theo dõi báo cáo dự án đầu tư, thực thủ tục trình duyệt dự án đầu tư Tổ chức đấu thầu; thực thủ tục dự án; lập tiến độ, tổ chức thi công xây lắp, giám sát thống kê cơng trình Thống kê, báo cáo theo yêu cầu Hội đồng quản trị nhà máy Phịng tổ chức hành : Xây dựng quy hoạch nhân sự, quy hoạch cán bộ, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, nhu cầu cải cách lực lượng lao động, dự án mở rộng đầu tư nhà máy Quản lý hồ sơ gốc lý lịch CBCNV toàn nhà máy, giải thủ tục chế độ người lao động Xây dựng kế hoạch định mức lao động, định biên lao động, kế hoạch đào tạo, tổ chức thi tay nghề định kỳ cho CBCNV Xây dựng quy chế trả lương nội thực phân phối quỹ lương hàng kỳ theo quy chế (có kết hợp với phịng tài kế toán) Thường trực hội đồng nâng bậc, nâng lương, tuyển dụng, thi đua, kỷ luật nhà máy  Phịng tài kế tốn : Tổng hợp kết kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực kế hoạch nhà máy Ghi chép, phản ánh xác, kịp thời khoản nợ vay, công nợ với khách hàng; thực tốt cơng tác tốn nước nước ngồi Thực toán tháng, quý năm tiến độ để giúp cho hội đồng quản trị ban giám đốc nhà máy nắm nguồn vốn lợi nhuận nhà máy  Phòng kế hoạch – tiêu thụ : có chức giúp Tổng giám đốc công tác xây dựng, thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm, tổ chức tiếp thị, nghiên cứu thị trường.Triển khai ký kết, thực lý hợp đồng kinh tế nội địa, xuất thực nghiệp vụ chuyên môn (lập hóa đơn, chứng từ nhập xuất ) việc tiêu thụ sản phẩm theo quy định nhà máy pháp luật Xây dựng kế hoạch tiến độ giá thành sản xuất cho mặt hàng; phân tích tình hình thực kế hoạch sản xuất tiêu thụ loại sản 61 107 31/10/2008 Kết chuyển TK 911 1.851.572.224 635TK 911 Cộng phát sinh 1.851.572.224 1.851.572.224 SDCK Sơ đồ hạch tốn chi phí tài nhà máy tháng 10/2008 31124 635 121.043.220 121.043.220 1.851.572.224 911 1.851.572.224 3388 1.730.529.004 1.730.529.004 1.851.572.224 1.851.572.224  Trong năm 2008, số phát sinh TK 635 20.517.892.262 VNĐ kết chuyển sang TK 911 để xác định kết kinh doanh Kế toán hạch toán sau: Nợ TK 911: 20.517.892.262 Có TK 635: 20.517.892.262 2.2.6 Kế tốn hoạt động khác 2.2.6.1 Kế toán khoản thu nhập khác 2.2.6.1.1 Khái niệm Các khoản thu nhập khác khoản thu nhập mà doanh nghiệp khơng dự tính trước có dự tính có khả thực Thu nhập khác doanh nghiệp gồm: - Thu nhập từ nhượng bán, lý tài sản cố định - Thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng - Thu khoản nợ khó địi xử lý xóa sổ - Thu nhập q biếu, quà tặng tiền, vật tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp… 2.2.6.1.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng  Chứng từ sử dụng - Phiếu thu - Hóa đơn GTGT 62  Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ TK 711 2.2.6.1.3Trình tự luân chuyển chứng từ Hàng ngày vào chứng từ, kế toán định khoản ghi vào chứng từ ghi sổ, sau chuyển sang sổ TK 711 2.2.6.1.4 Tài khoản sử dụng Tài khoản 711: “Thu nhập khác” TK 711 có TK cấp sau: - TK 7111: Nhượng bán, lý tài sản - TK 7112: Quà biếu, quà tặng tiền, vật - TK 7113: Thu nhập kinh doanh năm trước phát năm Kết cấu tài khoản TK 711 Số thuế GTGT phải nộp theo phương Các kkhoản thu nhập khác phát sinh pháp trực tiếp kỳ Cuối kỳ kết chuyển khoản thu nhập khác sang 911 Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 2.2.6.1.5 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh  Ngày 17/10/2008: Tiền bồi thường cho anh Lê Anh Tuấn Nợ TK 3388: -21.018.027 Có TK 711: -21.018.027  Ngày 31/10/2008: Tiền cho thuê mặt Nợ TK 131: 4.999.999 Có TK 711: Có TK 33311: 4.545.454 454.545 63 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 98 Ngày 31/10/2008 Chứng từ Trích yếu Số Ngày 003142VT 31/10/2008 PKT 0268 31/10/2008 Số hiệu TK Số tiền Nợ Có Cho thuê mặt 131 711 Thuế GTGT 131 33311 Bồi thường cho Lê 3388 711 -21.018.027 … … … 4.545.454 454.545 Anh Tuấn … … … Cộng phát sinh … Căn vào chứng từ ghi sổ, kế toán lập sổ SỔ CÁI TK 711 Từ 01/10/2008- 31/10/2008 Chứng từ Số Diễn giải TK đối ứng Ngày Số tiền Nợ Có SDĐK 98 31/10/2008 Cho thuê tài sản 131 17.045.454 98 31/10/2008 Bồi thường cho Lê 3388 -21.018.027 Anh Tuấn 107 31/10/2008 Kết chuyển TK 911 -3.972.573 711TK 911 Cộng phát sinh SDCK -3.972.573 -3.972.573 64 Sơ đồ hạch toán khoản thu nhập khác nhà máy tháng 10/2008 911 711 (3.972.573) (3.972.573) 17.045.454 131 17.045.454 3388 (21.018.027) (21.018.027) (3.972.573) (3.972.573)  Trong năm 2008, số phát sinh tài khoản 711 9.340.901.435 VNĐ kết chuyển sang TK 911 để xác định kết kinh doanh 2.2.6.2 Kế tốn khoản chi phí khác 2.2.6.2.1 Khái niệm Chi phí khác khoản lỗ kiện hay nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường doanh nghiệp gây ra; khoản chi phí bỏ sót từ năm trước Chi phí khác doanh nghiệp bao gồm: Chi phí lý, nhượng bán tài sản cố định, tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, khoản chi phí kế tốn bị nhầm bị bỏ sót ghi sổ kế toán… 2.2.6.2.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng  Chứng từ sử dụng - Giấy báo nợ - Phiếu chi - Hóa đơn GTGT  Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ TK 811 2.2.6.2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ Hàng ngày vào chứng từ, kế toán định khoản ghi vào chứng từ ghi sổ sau chuyển sang sổ tài khoản 811 65 2.2.6.2.4 Tài kkhoản sử dụng Tài khoản 811: “Chi phí khác” Tài khoản 811 có tài khoản cấp sau: - TK 8111: Nhượng bán, lý tài sản - TK 8112: Quà biệu, quà tặng tiền, vật - TK 8113: Chi phí kinh doanh năm trước phát năm Kết cấu tài khoản TK 811 Các khoản chi phí khác phát sinh Kết chuyển chi phí khác sang TK 911 kỳ để xác định kết kinh doanh Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 2.2.6.2.5 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ngày 13/08/2008: Giá trị lại máy tiện khơng sử dụng đem bán Nợ TK 8111: 155.519.800 Có TK 211: 155.519.800 Ngày 31/08/2008: Điều ch nh bán thiết bị DIP Tân Mai sang thu nhập khác Nợ TK 8111: 7.400.516.280 Có TK 2411: 7.400.516.280 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 99 Ngày 31/08/2008 Chứng từ Số TS0808 Trích yếu Ngày 13/08/2008 Giá trị lại máy Số hiệu TK Số tiền Nợ Có 8111 211 155.519.800 8111 2411 7.400.516.280 tiện không sử dụng đem bán KCXDCB 31/08/2008 Điều ch nh bán thiết bị DIP Tân Mai sang thu nhập khác Cộng phát sinh 7.556.036.080 66 Căn vào chứng từ ghi sổ, kế toán lập sổ SỔ CÁI TK 811 Từ 01/10/2008- 31/10/2008 Chứng từ Số Diễn giải TK đối Số tiền ứng Ngày Nợ Có SDĐK 99 13/08/2008 Giá trị lại 211 155.519.800 2411 7.400.516.280 máy tiện không sử dụng đem bán 99 31/08/2008 Điều ch nh bán thiết bị DIP Tân Mai sang thu nhập khác 107 31/10/2008 Kết chuyển TK 911 7.556.036.080 811TK 911 Cộng phát sinh 7.556.036.080 SDCK Sơ đồ hạch tốn khoản chi phí khác nhà máy tháng 08/2008 211 811 155.519.800 155.519.800 7.556.036.080 911 7.556.036.080 2411 7.400.516.280 7.400.516.280 7.556.036.080 7.556.036.080  Trong năm 2008, tổng chi phí khác phát sinh 8.769.182.226 VNĐ chuyển sang TK 911 để xác định kết kinh doanh Kế tốn hạch tốn sau: Nợ TK 911: 8.769.182.226 Có TK 811: 8.769.182.226 67 2.2.7 Kế toán xác định kết kinh doanh 2.2.7.1 Khái niệm Kết kinh doanh kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài hoạt động khác  Kết hoạt động sản xuất kinh doanh: Là số lại doanh thu sau trừ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp  Kết hoạt động khác: Là số lại khoản thu nhập khác sau trừ khoản chi phí khác như: nhượng bán, lý tài sản…  Kết hoạt động tài chính: Là số cịn lại khoản thu nhập từ hoạt động tài sau trừ khoản chi phí hoạt động tài như: mua bán chứng khốn, cho vay, góp vốn liên doanh… 2.2.7.2 Sổ sách sử dụng - Chứng từ ghi sổ - Sổ TK 911 2.2.7.3 Trình tự luân chuyển chứng từ Cuối kỳ kế tốn tổng hợp khóa sổ sổ liên quan đến kết kinh doanh Thực kết chuyển vào tài khoản 911 2.2.7.4 Tài khoản sử dụng Tài khoản 911 “Xác định kết kinh doanh” Tài khoản 911 có TK cấp sau: - TK 9111: Xác định kết hàng hóa - TK 9112: Xác định kết thành phẩm - TK 9113: Xác định kết dịch vụ - TK 9114: Xác định kết hợp tác sản xuất giấy - TK 9115: Xác định kết thu nhập hoạt động tài - TK 9118: Xác định kết thu nhập hoạt động khác 68 Kết cấu tài khoản TK 911 Trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa, Doanh thu sản phẩm, hàng dịch vụ tiêu thụ kỳ hóa, dịch vụ tiêu thụ kỳ Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí tài Chi phí khác, chi phí thuế thu nhập Doanh thu hoạt động tài doanh nghiệp Thu nhập khác Số lãi trước thuế hoạt động kinh Số lỗ hoạt động kinh doanh doanh kỳ kỳ Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 2.2.7.5 Định khoản nghiệp vụ phát sinh Xác định kết kinh doanh năm 2008  Kết chuyển doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ vào TK 911: Nợ TK 511: 635.045.640.509 Có TK 911: 635.045.640.509  Kết chuyển giá vốn hàng bán vào TK 911: Nợ TK 911: Có TK 632: 570.547.280.346 570.547.280.346  Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 Nợ TK 911: Có TK 641: 423.710.840 423.710.840  Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 Nợ TK 911: Có TK 642: 12.725.403.609 12.725.403.609  Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chi phí tài vào TK 911 Nợ TK 515: Có TK 911: Nợ TK 911: 3.218.486.179 3.218.486.179 20.517.892.262 69 Có TK 635: 20.517.892.262  Kết chuyển thu nhập khác chi phí khác vào TK 911 Nợ TK 711: 9.340.901.435 Có TK 911: Nợ TK 911: 9.340.901.435 8.769.182.226 Có TK 811: 8.769.182.226  Kết chuyển lợi nhuận Xác định lợi nhuận trước thuế năm 2008 34.621.558.840 VNĐ, kết chuyển sau: Nợ TK 421: 34.621.558.840 Có TK 911: 34.621.558.840 Sơ đồ hạch tốn kết sản xuất kinh doanh năm 2008 632 570.547.280.346 911 570.547.280.346 635.045.640.509 641 423.710.840 423.710.840 3.218.486.179 12.725.403.609 9.340.901.435 20.517.892.262 811 8.769.182.226 8.769.182.226 421 34.621.558.840 3.218.486.179 711 635 20.517.892.262 635.045.640.509 515 642 12.725.403.609 511 34.621.558.840 647.605.028.123 647.605.028.123 9.340.901.435 70 2.2.8 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh nhà máy Để giúp lãnh đạo nhà máy, quan quản lý, quan chức đánh giá đầy đủ hoạt động kinh doanh nhà máy có biện pháp thiết thực giúp nhà máy phát triển hướng bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh nhân tố quan trọng, phản ánh tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh tình hình thực nghĩa vụ thuế khoản phải nộp khác kỳ kế toán nhà nước Việc lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu sau: + Phải lập kỳ hạn + Phải lập đầy đủ ch tiêu quy định hệ thống báo cáo kết kinh doanh + Báo cáo phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu 71 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2008 ĐVT: Đồng VN Ch tiêu MS Thuyết Năm minh Doanh thu bán hàng cung cấp 01 VI.25 635.045.640.509 dịch vụ Các khoản giảm trừ 03 Doanh thu bán hàng 10 VI.27 635.045.640.509 cung cấp dịch vụ (10=01-03) Giá vốn hàng bán 11 VI.28 570.547.280.346 Lợi nhuận gộp bán hàng 20 64.498.360.163 cung cấp dịch vụ (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài 21 VI.29 3.218.486.179 Chi phí tài 22 VI.30 20.517.892.262 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 16.338.542.091 Chi phí bán hàng 24 423.710.840 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 12.725.403.609 10 Lợi nhuận từ hoạt động 30 34.049.839.631 kinh doanh [30=20+(21-22)-(24+25)] 11 Thu nhập khác 31 VI.31 9.340.901.435 12 Chi phí khác 32 VI.32 8.769.182.226 13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 VI.33 571.719.209 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước 50 34.621.558.840 thuế (50=30+40) 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 4.847.018.238 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 29.774.540.602 (60=50-51-52) 18 Lãi cổ phiếu 70 Năm trước 247.764.997.331 247.764.997.331 228.523.249.158 19.241.748.173 35.270.742.931 27.930.674.918 10.512.885.781 2.570.861.171 15.618.888.814 8.392.066.201 797.314.976 584.725.457 212.589.519 8.604.655.720 8.606.655.720 Lập ngày 16 tháng 02 năm 2009 Người lập biểu KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC 72 CHƯƠNG III HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHÀ MÁY GIẤY ĐỒNG NAI 3.1 Nhận xét 3.1.1 Nhận xét tổ chức cơng tác kế tốn nhà máy Dựa sở lý luận tìm hiểu thực tế tình hình tổ chức cơng tác kế tốn nhà máy giấy Đồng Nai, em có số nhận xét sau:  Bộ máy kế toán nhà máy có phân cơng cơng việc hợp lý nên có phối hợp nhịp nhàng phận nội bộ phận kế toán phận với phận chức khác nhà máy  Quá trình luân chuyển chứng từ phận phòng ban giao nhận chặt chẽ kịp thời Chứng từ lưu trữ an toàn, thuận tiện cho việc kiểm tra  Việc sử dụng phần mềm kế tốn cơng tác kế toán nâng cao hiệu giảm đáng kể khối lượng công việc ghi chép sổ sách nhân viên kế toán  Sổ sách kế toán cơng ty in máy vi tính đóng lại thành nên đảm bảo rõ ràng, khơng tẩy xóa, đẹp  Cơng ty xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết, rõ ràng phù hợp với hệ thống tài khoản Bộ trưởng Bộ tài ban hành theo định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 3.1.2 Nhận xét cơng tác kế tốn tiêu thụ xác định kết kinh doanh nhà máy giấy Đồng Nai  Thành phẩm nhập- xuất- tồn kho nhà máy theo dõi chặt chẽ số lượng chất lượng, thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số lượng thành phẩm nhập- xuất- tồn sổ sách kế toán với số lượng thực tế kho  Việc hạch toán tiêu thụ nhà máy theo dõi chặt chẽ số lượng, giá bán loại sản phẩm nhờ nhà máy biết sản phẩm có nhu cầu cao thị trường, sản phẩm tồn kho lâu  Nhà máy không bị khách hàng trả lại hàng chứng tỏ chất lượng thành phẩm tốt, đáp ứng yêu cầu khách hàng 73  Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp nhà máy theo dõi chặt chẽ, xác theo nội dung kinh tế phát sinh Tuy nhiên, mức chi phí cho nhân viên cơng tác cịn tùy tiện làm cho chi phí cịn tương đối cao  Dựa vào bảng tổng hợp phân tích mặt hàng, nhà máy theo dõi số lượng, giá vốn, doanh thu, tình hình lãi lỗ loại hàng hóa bán Điều giúp cho nhà quản lý nắm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Về tổ chức công tác kế toán nhà máy  Nhà máy nên sử dụng phần mềm kế tốn mới, khơng phức tạp phần mềm kế toán  Cần tuyển thêm nhân viên cho phận kế tốn có nhân viên chuyển lên tập đồn làm việc 3.2.2 Về cơng tác kế tốn tiêu thụ xác định kết kinh doanh  Kế tốn khơng nên theo dõi giá vốn hàng bán theo nghiệp vụ bán hàng nhà máy Cuối tháng, kế toán nên dựa vào lệnh xuất hàng, hóa đơn bán hàng tính tốn lượng hàng xuất tháng, tiến hành ghi nhận tổng giá vốn hàng bán vào sổ tài khoản theo dõi chi tiết giá vốn cho mặt hàng  Cần tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm, xây dựng cập nhật trang web nhà máy, đưa số sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng tập học sinh, giấy photocopy… Thương hiệu ch thật bền vững chất lượng sản phẩm củng cố nâng cao Đơn vị sản xuất nhà máy phải phối hợp chặt chẽ với phận kinh doanh để sản xuất mặt hàng thỏa mãn cao nhu cầu thị trường  Nhà máy nên xây dựng sách chăm sóc khách hàng chu đáo, tận tình, làm tốt cơng tác thăm dị ý kiến khách hàng để hiểu rõ nhu cầu người tiêu dùng khiếm khuyết cần phải khắc phục sản phẩm Hàng năm cần tổ chức hội nghị khách hàng nhằm thắt chặt mối quan hệ nhà sản xuất với người tiêu dùng 74  Đối với khách hàng, cần có sách ưu đãi với khách hàng lớn, trả tiền cho khách hàng hưởng khoản chiết khấu bán hàng giảm giá hàng bán Với khách hàng để công nợ tồn đọng, cần kiên tích cực thu hồi công nợ kể biện pháp đưa trọng tài kinh tế để xử lý Việc tính lãi suất nợ hạn theo hợp đồng tiêu thụ cần thực cách kiên hơn, có giảm thiểu số nợ hạn Nên có sách chi hoa hồng, khuyến cách hợp lý để thúc đẩy tiêu thụ thu hồi công nợ  Do đặc điểm công tác bán hàng nhà máy mua gối đầu trả chậm, để tránh rủi ro thực tốt việc thu hồi công nợ, nhà máy nên thực ch cho gối đầu công nợ khách hàng lớn, đảm bảo tiêu thụ sản phẩm đầu năm mức gối đầu tối đa 500 triệu đồng vòng 30 ngày 75 KẾT LUẬN Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, việc tiêu thụ sản phẩm xác định kết kinh doanh khâu quan trọng trình tái sản xuất xã hội Quá trình tiêu thụ diễn đồng nghĩa với tồn phát triển doanh nghiệp Trải qua 48 năm xây dựng không ngừng phát triển, nhà máy giấy Đồng Nai ngày khẳng định thương trường Hàng năm, sản lượng sản xuất tiêu thụ nhà máy ngày tăng cao Sự thành công lực quản lý ban lãnh đạo nhà máy nắm bắt thơng tin nhanh chóng, xác kết hợp với trình độ chuyên môn vững vàng động, sáng tạo tập thể cán công nhân viên giúp nhà máy nhanh chóng hịa nhập vào mơi trường kinh doanh Một đóng góp khơng nhỏ phải nhắc đến nhờ vào máy kế tốn Nó thực cơng cụ đắc lực, cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời xác Đặc biệt, cơng tác tổ chức kế tốn tiêu thụ xác định kết kinh doanh nhà máy tổ chức tốt từ khâu lập chứng từ khâu lưu trữ chứng từ Bên cạnh mặt đạt trên, phịng kế tốn phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn để nhanh chóng cập nhật thơng tin, kịp thời hồn thiện thích ứng với thay đổi sách Nhà Nước thời điểm cách tốt Do thời gian thực tập có hạn với trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp, ch bảo quý thầy cô, anh chị nhà máy để đề tài em hoàn thiện

Ngày đăng: 07/06/2016, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan