1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI.DOC

44 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 168,5 KB

Nội dung

Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI.

Trang 1

Lời mở đầu

Một quốc gia không thể tồn tại và phát triển nếu không bảo tồn, giữgìn đợc nền văn hoá truyền thống của mình Một gia đình sẽ không thể đầmấm, sum vầy và đóng góp tích cực cho xã hội nếu không có gia phong, giagiáo Cũng nh vậy một doanh nghiệp sẽ không thể có một sự phát triển lâudài, bền vững nếu không có một nền văn hoá đặc thù hoặc tệ hơn môi trờngvăn hoá doanh nghiệp lại là một bầu không khí căng thẳng ức chế hoặc đầyrẫy bất công.

Bên cạnh đó, sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, sựhợp tác cùng với tiến trình hội nhập trong thế kỷ XXI, vấn đề xây dựng vănhoá doanh nghiệp tạo thế mạnh trong cạnh tranh đang rất đợc nhiều ngờiquan tâm Thế kỷ XXI đợc dự báo là thế kỷ thông tin, nền kinh tế thế giớitiến vào thời đại tri thức và toàn cầu hoá, khi vấn đề công nghệ và chất lợngsản phẩm giữa các doanh nghiệp không chênh lệch nhau nhiều, do đókhông ảnh hởng quá nhiều đến ngời tiêu dùng thì sắc thái văn hoá doanhnghiệp ảnh hởng rất lớn đến quyết định lựa chọn của họ Vì thế, ngày naycác doanh nghiệp rất chăm lo đến việc tạo hình ảnh của mình, mỗi doanhnghiệp lại có những cách thức tạo dựng riêng Ngời lãnh đạo các ngành, cáccấp đã bắt đầu ý thức đợc văn hoá doanh nghiệp đang có tác dụng quantrọng cho mặt thành tích tổng thể và mu lợi của doanh nghiệp, họ coi vănhoá doanh nghiệp là “phơng thức cuộc sống” của doanh nghiệp.

Với Việt Nam nói riêng, chúng ta đang phát triển nền kinh tế thị ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nên không tránh khỏi quy luật chungcủa toàn thế giới nhng vẫn mang những nét đặc trng riêng Trong quá tìnhvận động và phát triển của kinh tế thị trờng, có ba phơng thức cạnh tranhhay ba thế hệ cạnh tranh Thế hệ cạnh tranh thứ nhất, dựa trên cơ sở chất l -ợng, giá cả và kiểu dáng sản phẩm, ít chú ý tới văn hoá doanh nghiệp Thếhệ cạnh tranh thứ hai là cạnh tranh tiêu thụ, chủ yếu thông qua tuyêntruyền, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi Thế hệ cạnh tranh thứ ba sẽ phải làvăn hoá doanh nghiệp dựa trên nền tổng phơng thức tác động tới hành viứng xử, và nhìn chung các doanh nghiệp trong thế kỷ XXI chủ yếu cạnhtranh với nhau bằng phơng thức thứ ba Tuy nhiên các doanh nghiệp ViệtNam cha tạo dựng cho mình một sắc thái văn hoá riêng, đây sẽ là mộtnguyên nhân dẫn đến sự thua kém trong cạnh tranh.

Thấy đợc vai trò quan trọng của văn hoá doanh nghiệp trong thế kỷXXI và tính quyết định thắng lợi của nó đối với doanh nghiệp Việt Nam em

Trang 2

đã chọn đề tài Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong những

năm đầu thế kỷ XXI” cho công trình nghiên cứu khoa học của mình.

Mục đích nghiên cứu nhằm:

- Tìm hiểu sâu hơn về văn hoá doanh nghiệp, trên cơ sở đó hệ thốnghoá các cơ sở lý luận.

- Tìm hiểu thực trạng văn hoá doanh nghiệp của Việt Nam hiệnnay.

- Tìm hiểu quá trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp đồng thời đa ramột số kiến nghị trong việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp ViệtNam.

Các phơng pháp nghiên cứu: trong công trình của mình em đã sử

dụng một số phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp duy vật lịch sử, phơngpháp duy vật biện chứng, phơng pháp điều tra, thống kê, phơng pháp sosánh, phơng pháp phân tích…

Nội dung bài viết gồm ba chơng:

- Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về văn hoá doanh nghiệp.

- Chơng 2: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

- Chơng 3: Định hớng và quá trình xây dựng, phát triển văn hoádoanh nghiệp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI

Phạm vi bài viết em xin phép đợc đề cập tới việc xây dựng văn hoá

doanh nghiệp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI.

Mặc dù đã cố gắng và đợc sự giúp đỡ của thầy cô giáo, nhng với sựhiểu biết có hạn nên không thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong đợcsự góp ý của thầy cô và các bạn.

Chơng 1 Những vấn đề cơ bản vềvăn hóa doanh nghiệp

1.1.Bản chất văn hóa doanh nghiệp

1.1.1.Văn hóa

Bớc vào thế kỷ XX, thuật ngữ văn hóa dần dần xâm nhập vào đờisống xã hội một cách sâu sắc, đồng thời nó cũng trở thành đối tợng nghiêncứu của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn Nhà ngôn ngữ học ngờiĐức W.Vun-đơ cho rằng: từ “văn hóa” bắt nguồn từ một động từ tiếng Latinh “colere” sau chuyển thành “cultura” có nghĩa là cày cấy, vun trồng, vàtiếp sau nữa là chuyển thành vun trồng tinh thần, trí tuệ.

Theo từ điển tiếng Việt của tác giả Nguyễn Nh ý thì : “Văn hóa lànhững giá trị vật chất, tinh thần do con ngời tạo ra trong lịch sử, đời sống

Trang 3

tinh thần của con ngời, tri thức khoa học, trình độ học vấn, lối sống, cáchứng xử, biểu hiện văn minh”.

Theo tổ chức UNESCO : “Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt vềtinh thần và vật chất, trí tuệ, xúc cảm quyết định tính cách của một xã hộihoặc của một nhóm ngời trong xã hội, những hệ thống các giá trị, những tậptục và tín ngỡng”.

Vào những năm 1870, nhà nhân loại học Edwar Tylor đã đa ra địnhnghĩa: “Văn hóa là tổng thể các yếu tố bao gồm hiểu biết, lòng tin, nghệthuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và các yếu tố khác do từng cá nhân với tcách là một thành viên trong xã hội tạo ra”.

Cho tới nay đã có khoảng 400-500 định nghĩa về văn hóa

Theo nghĩa hẹp, văn hóa là những giá trị tinh hoa nh nếp sống vănhóa, văn hóa nghệ thuật Nó còn đợc hiểu là những giá trị trong từng lĩnhvực, những giá trị đặc thù trong từng vùng, chỉ những giá trị trong từng giaiđoạn biến tạo và phát triển lịch sử của cộng đồng dân tộc.

Theo nghĩa rộng, văn hóa đợc xem là bao gồm tất cả những gì do conngời sáng tạo ra, thừa nhận và khẳng định mối liên hệ mật thiết văn hóa-con ngời.

1.1.2.Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp đợc xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau,tùy theo từng góc nhìn mà mỗi ngời có những cách hiểu, cách giải thíchkhác nhau về khái niệm này Tuy nhiên có thể thấy rằng văn hoá doanhnghiệp nằm trong văn hóa kinh doanh của một quốc gia, một nền kinh tếhay nói cách khác văn hoá doanh nghiệp là sự thể hiện văn hóa kinh doanhở cấp độ công ty.

Văn hóa kinh doanh là gì? Văn hóa kinh doanh là những giá trị vănhoá gắn liền với hoạt động kinh doanh cụ thể trong toàn cảnh mọi mối quanhệ văn hoá- xã hội khác Văn hoá kinh doanh bao gồm ba bộ phận cấuthành, đó là văn hoá doanh nhân, văn hoá thơng trờng và văn hoá doanhnghiệp; trong đó bộ phận quan trọng nhất chính là văn hoá doanh nghiệp.

Theo tác giả Ngô Minh Khôi: “Văn hóa doanh nghiệp (hay bản sắcdoanh nghiệp) là toàn bộ hệ thống các chuẩn mực về tinh thần và hành viứng xử của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp, hớng tới những giá trịtốt đẹp nhất, tạo ra nét độc đáo riêng biệt đồng thời là sức mạnh lâu bềncủa doanh nghiệp trên thơng trờng

Trang 4

Ông Võ Tá Hân- chuyên viên kinh tế đang làm việc tại Singapore chorằng: “khi tập hợp một nhóm ngời cùng đến với nhau để theo đuổi một mụcđích chung (kinh doanh), và sau khi sinh hoạt với nhau trong một thời gianthì toàn nhóm nói chung sẽ thực hiện một cá tính riêng biệt mà ngời ta gọiđó là văn hóa công ty”.

Có nhiều ý kiến cho rằng “Văn hóa doanh nghiệp là sự tạo ra các lợiích hài hòa giữa chủ doanh nghiệp với nhân viên, với khách hàng, với môitrờng, xã hội, với cơ quan nhà nớc” hay “Văn hóa doanh nghiệp chính là sựthể hiện phong cách và bản sắc của doanh nghiệp”.

Nh vậy, văn hoá doanh nghiệp hay văn hóa tổ chức đợc hiểu là mộthệ thống hữu cơ các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi docác thành viên trong doanh nghiệp sáng tạo và tích lũy trong quá trình tơngtác với môi trờng bên ngoài và hội nhập bên trong tổ chức, do đó nó đợcchia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên nh một phơng phápchuẩn mực để nhận thức, t duy và cảm nhận trong mối quan hệ với các vấnđề mà họ phải đối mặt

1.2 Những yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp đợc thể hiện ở hệ thống các quan điểm hayđịnh hớng phát triển doanh nghiệp về lâu dài đã thấm sâu vào thực tiễndoanh nghiệp để làm ra hàng hóa Đây là t tởng chiến lợc, là nền móng vănhoá doanh nghiệp mà từ giám đốc đến nhân viên đều coi là mục tiêu sựnghiệp của mình Văn hoá doanh nghiệp còn thể hiện ở hệ thống các kíhiệu, biểu trng cho doanh nghiệp nh : hình ảnh, biểu tợng chung, ngàytruyền thống doanh nghiệp Đó còn là kiểu mẫu, quy cách thống nhất,mang nét đặc trng của đơn vị, từ đồng phục, biển tên, cho đến các thiết bịđặc biệt khác Hệ thống tập quán về thái độ và hành vi ứng xử hàng ngàycủa mỗi thành viên là một bộ phận tạo nên văn hoá doanh nghiệp Văn hoádoanh nghiệp còn bao gồm những tập quán không thành văn do các thànhviên trong doanh nghiệp tự nguyện xây dựng nên vì quan hệ tình ngời vàcũng vì lợi ích chung Nh vậy văn hoá doanh nghiệp do rất nhiều yếu tố cấuthành nên, có thể chia các yếu tố đó theo hai cách: theo bề mặt và theo cấutrúc.

1.2.1 Theo bề mặt:

Mỗi yếu tố hợp thành văn hoá doanh nghiệp có một vai trò, giá trịđặc trng Khi thiếu một trong những yếu tố này văn hoá doanh nghiệp

Trang 5

không thể phát triển bền vững Xem xét theo bề mặt yếu tố cấu thành ta cóthể chia văn hoá doanh nghiệp thành:

Các chuẩn mực chung: là những điều nên làm và những điều không

đợc làm, những đức tính và thói quen cần phải từ bỏ theo những quy địnhchung của tập thể hoặc những phong tục, tập quán đợc các thành viên củadoanh nghiệp tự giác tuân theo và đợc coi nh một hệ thống luật bất thànhvăn Hệ thống luật “bất thành văn” đó sẽ điều chỉnh các quyết định quản trị,các hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp thành công hay thất bạiphụ thuộc vào hệ thống luật “bất thành văn” đó.

Nghi lễ: là một tập hợp những biểu tợng lễ nghi phức tạp và chi tiết

đợc thực hiện thông qua một sự kiện nào đó Chẳng hạn, lễ tổng kết cuốinăm và trao giải thởng, lễ chào cờ, bài hát của hãng Nghi lễ đóng vai tròthúc đẩy các cá nhân và tập thể trong doanh nghiệp cố gắng hơn nữa để đạtthành tích, thúc đẩy lòng trung thành, tinh thần hợp tác, thân thiện của nhânviên, tăng cờng sự giao tiếp nội bộ của doanh nghiệp, làm cho những ýniệm về doanh nghiệp đợc cụ thể hóa và trở nên sống động.

Các giai thoại: (hay truyền thuyết, huyền thoại) là những câu truyện

nổi tiếng về một nhân vật quan trọng nào đó dựa trên một sự kiện quá khứđợc thêm thắt những chi tiết h cấu Các giai thoại đợc các thành viên trongdoanh nghiệp coi là truyền thống và lấy đó làm tấm gơng để noi theo Cácgiai thoại có tác dụng duy trì bầu không khí tích cực trong các doanhnghiệp, tạo nên tính h ảo, những tín điều có tính tôn giáo của văn hoá doanhnghiệp và niềm tin nội thân của doanh nghiệp Chúng có vai trò quan trọngtrong việc hình thành ý nghĩa cuộc sống cho các thành viên trong doanhnghiệp.

Ngoài những yếu tố trên, hai yếu tố đóng vai trò đặc biệt quan trọngtrong văn hoá doanh nghiệp là tinh thần doanh nghiệp và triết lý kinhdoanh.

Tinh thần doanh nghiệp: là sự đam mê, là thái độ trách nhiệm với

công việc kinh doanh, là ý chí vơn tới thành công, là khát vọng làm giàucho mình và cho đất nớc Nó là động lực sâu sắc nhất, cốt lõi nhất của hànhđộng kinh doanh Tinh thần doanh nghiệp thờng đợc biểu hiện thông quanhững mặt cụ thể;

+Nỗ lực tìm kiếm công nghệ mới, thị trờng mới Đây chính là hai hoạtđộng quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp lớn mạnh nhng làm ra sản phẩmmới hoàn toàn là bài toán khó, ngoài ra doanh nghiệp còn khám phá những

Trang 6

phơng thức sản xuất mới làm những sản phẩm chất lợng mà giá rẻ Cách tâncông nghệ còn bao gồm cả việc tìm thị trờng mới, nguồn cung cấp mớihoặc áp dụng hình thái tổ chức mới.

+Sự tích cực đầu t, tinh thần mạo hiểm, sẵn sàng chịu đựng rủi ro ơng trờng vốn nhiều rủi ro, bất trắc nếu không mạo hiểm thì không thểthành công Mạo hiểm không có nghĩa là làm ăn liều không tính toán, chínhtrí tuệ cân nhắc sẽ giúp tránh bớt rủi ro.

+Mu tìm lợi nhuận: cũng là yếu tố quan trọng tạo nên tinh thần doanhnghiệp, hơn nữa đem lại tính cao thợng trong hoạt động kinh doanh.

+Đạo đức trong kinh doanh: là kết quả tổng hợp của các yếu tố trên Nhng điều kiện nào để có đợc tinh thần doanh nghiệp? Nhà nớc cầncó chính sách, cơ chế nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, có hìnhthức biểu dơng các doanh nghiệp thành công, các doanh nghiệp trong nớccần liên kết với các công ty tổng hợp thơng mại nớc ngoài để có đợc thôngtin, kết quả nghiên cứu,

Triết lý kinh doanh: là lý tởng, tôn chỉ, phơng châm hành động làm

cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh Triết lý kinh doanhvạch ra mục tiêu, phơng thức thực hiện và các giá trị đạo đức cho mọi thànhviên nên nó là cốt lõi của phong cách doanh nghiệp, là hạt nhân và là trụ cộtcủa văn hoá doanh nghiệp.

Nh vậy, xét về mặt lịch sử, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp có ớc và là cơ sở để xây dựng văn hoá doanh nghiệp; còn văn hoá doanhnghiệp không phải là kết quả của sự phát triển tự phát trong quá trình kinhdoanh, nó đợc định hớng và xây dựng trên ý thức tự giác, bằng tinh thầnkinh doanh của ngời lãnh đạo biểu hiện tập trung trong triết lý của họ vềkinh doanh và quản lý Cần lu ý rằng từ triết lý kinh doanh của những ngờisáng lập đến triết lý kinh doanh của doanh nghiệp đợc toàn thể thành viêncủa nó chấp nhận cũng cần một thời gian dài với nhiều cố gắng của giớiquản lý doanh nghiệp.

Khi một nền văn hoá doanh nghiệp tốt đợc định hình đầy đủ thì triết lýdoanh nghiệp là lực lợng bảo vệ, duy trì và phát triển nền văn hoá đó, bấtchấp sự thay đổi thờng xuyên của cá nhân, kể cả những ngời sáng lập vàlãnh đạo doanh nghiệp.

Những nhà quản trị doanh nghiệp xuất sắc đều biết rằng, triết lý doanhnghiệp mà họ khởi xớng còn tồn tại lâu hơn bản thân sự lãnh đạo và quản lýcủa họ, phong cách và văn hoá doanh nghiệp có tính ổn định và bền vững.

Trang 7

- ở tầng trung gian: đó là 3 Các biểu tợng của doanh nghiệp; 4.Các truyền thuyết, các giai thoại về các năm tháng gian khổ và vinhquang của doanh nghiệp, về nhân vật anh hùng của doanh nghiệp; 5 Cáctập quán, nghi thức, các tín ngỡng đợc thành viên tin theo và tôn thờ …

- ở tầng sâu nhất: là 6 Các giá trị cơ bản và các triết lý kinhdoanh mà doanh nghiệp đang theo đuổi Những giá trị này gắn liền theonhững mức độ khác nhau với hệ giá trị của văn hoá dân tộc.

Ngoài ra khi xem xét cấu trúc của văn hoá doanh nghiệp theoEdgar H.Schein(1), văn hoá doanh nghiệp có 3 tầng giá trị đó là: các giá trịhữu hình, các giá trị đợc chấp nhận, các giá trị nền tảng.

- Các giá trị hữu hình: đó là những gì một ngời từ bên ngoài tổ chức cóthể nhìn thấy, nghe thấy hoặc cảm nhận thấy khi tiếp xúc với doanh nghiệp.Các yếu tố hữu hình này có thể là kiến trúc, ngôn từ, công nghệ và sảnphẩm, tác phẩm nghệ thuật, trang phục, những câu truyện truyền miệng, cáchình thức nghi lễ, sinh hoạt,… Các giá trị hữu hình này chỉ là biểu hiện bênngoài của hệ thống văn hoá doanh nghiệp chứ không có tác động nhiều đếnhành vi của thành viên và hiệu quả của doanh nghiệp.

- Các giá trị đợc chấp nhận bao gồm những chiến lợc, những mục tiêuvà triết lý kinh doanh của doanh nghiệp … ợc hình thành trong quá trình đgiải quyết các vấn đề thích ứng với bên ngoài và phối hợp bên trong của tổchức.

- Tầng sâu nhất của văn hoá doanh nghiệp là những giá trị nền tảng Khicác giá trị đợc thừa nhận và phổ biến đến mức gần nh không có sự thay đổi,chúng sẽ trở thành các giá trị nền tảng.

Giữa các tầng văn hoá này có mối quan hệ tơng tác chặt chẽ vớinhau Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp muốn xác lập các giá trị văn hoá nềntảng cho doanh nghiệp mình thì trớc hết phải làm cho các thành viên chấpnhận và phổ biến Đến lợt mình các giá trị nền tảng sẽ quyết định việc lựachọn các giá trị văn hoá ở các tầng bên ngoài và chỉ có những giá trị nào

1 Giáo s viện công nghệ Massachusets, Hoa Kỳ

Trang 8

phù hợp với các giá trị văn hoá nền tảng mới có thể đợc lựa chọn và phổbiến.

1.3.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp có vai trò to lớn đối với việc nâng cao hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp khẳng định đợc hình ảnh,vị thế của mình trong lòng đối tác và khách hàng đặc biệt trong thế kỷ XXI.

Thứ nhất, văn hoá doanh nghiệp là tài sản tinh thần của doanhnghiệp, là một nguồn lực để doanh nghiệp phát triển bền vững.

Văn hoá doanh nghiệp chính là bầu không khí hoạt động, môi trờngbên trong của doanh nghiệp do các thành viên của nó, trớc hết là ban lãnhđạo tạo ra, nó ảnh hởng trực tiếp tới tinh thần, thái độ lao động của mỗithành viên và lòng trung thành của họ đối với doanh nghiệp Văn hoá doanhnghiệp sẽ tạo ra bầu không khí làm việc hăng say, hào hứng vì mục tiêuchung Văn hoá doanh nghiệp tạo điều kiện cho mọi ngời hợp tác với nhaulàm việc tốt và thúc đẩy mọi ngời vơn tới thành công Văn hoá doanhnghiệp thậm chí quyết định cả ý nghĩa, việc làm của nhân viên vì nó khẳngđịnh tính chân chính của công việc và lý tởng của doanh nghiệp.

Nguồn lực của doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm khôngchỉ con ngời, máy móc, thiết bị, vật t, hàng hóa, vốn mà còn cả nguồn lựcvô hình (nguồn lực mắt thờng không nhìn thấy nhng lại có tác dụng cực kỳto lớn nh danh tiếng của doanh nghiệp, cách thức quản lý, tinh thần laođộng và năng lực sáng tạo của nhân viên…) Bộ phận quan trọng nhất củanguồn lực vô hình là văn hoá doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn ổn địnhlâu dài mà chỉ dựa vào nguồn lực vật chất thì không thể tác động sâu sắcđến nhân viên, quan trọng nhất là phải truyền bá quan niệm, bắt rễ từ chỗsâu kín trong nội tâm, nâng cao lực hớng tâm của công nhân viên chức.

Bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và thành công đều phải xâydựng các giá trị Các giá trị là tầng lớp sâu nhất của văn hoá doanh nghiệp.Các công ty xuất sắc đều có một hệ thống giá trị, bản sắc riêng không bắtchớc ai Đó là “cố gắng cung cấp cơ hội cho một sự phát triển nhanhchóng” của Intel,

Thứ hai, văn hoá doanh nghiệp định hớng cho hoạt động của doanhnghiệp.

Văn hoá doanh nghiệp có tính ổn định và bền vững, bất chấp sự thayđổi thờng xuyên của cá nhân kể cả ngời sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp.Nó quan hệ sâu sắc với động cơ hành động của doanh nghiệp, tạo thành

Trang 9

địng hớng có tính chất chiến lợc cho bản thân doanh nghiệp Văn hoádoanh nghiệp luôn đóng vai trò nh một lực lợng hớng dẫn, một lực hớngtâm chung, là ý thức thống nhất toàn thể nhân viên của doanh nghiệp.

Đối với tầng lớp cán bộ quản lý, lãnh đạo, văn hoá doanh nghiệp thểhiện rõ nét ở triết lý kinh doanh, là định hớng và là cơ sở pháp lý để đa racác quyết định quản lý quan trọng.

Một khi văn hoá doanh nghiệp đã thâm nhập vào toàn bộ công nhânviên chức, thì lúc đó, công ty có một sức mạnh lớn và một sự mềm dẻo hơntrong kinh doanh Với tinh thần “tôn trọng con ngời” hãng IBM đã thíchứng với nhiều miền đất mới trong khi rất nhiều công ty Mỹ đã không thànhcông khi tìm cách xuất khẩu phong cách quản lý của họ.

Văn hoá doanh nghiệp tạo ra sự thống nhất về ý chí hành động củatất cả các thành viên doanh nghiệp, hớng mọi hoạt động vì mục tiêu chung,hành động một cách có hiệu quả mà nhà quản trị không cần phải dùngnhiều đến mệnh lệnh, chỉ thị.

Thứ ba, văn hoá doanh nghiệp góp phần nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp.

Văn hoá doanh nghiệp là một yếu tố góp phần tạo nên khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp, biểu hiện thông qua những vấn đề sau:

- Tạo ra bầu không khí và tác phong làm việc tích cực.

Văn hoá doanh nghiệp là sự kết tinh của hệ thống các giá trị củadoanh nghiệp đợc đa số thành viên trong doanh nghiệp thừa nhận và ủnghộ, vì vậy nó là chất kết dính các thành viên trong doanh nghiệp lại vớinhau ở nơi nào có đợc văn hoá doanh nghiệp tích cực và lành mạnh, coitrọng các giá trị tinh thần, ở nơi đó ngời ta cảm nhận thấy một bầu khôngkhí làm việc thân thiện, chan hoà, tinh thần tơng thân tơng ái, giúp đỡ vàhọc hỏi lẫn nhau Chính bầu không khí làm việc lành mạnh là tác nhân tạora sức mạnh cộng đồng, là “thừa số chung” trong phép nhân các trí tuệ cánhân thành trí tuệ tập thể.

Tác phong làm việc của đa số thành viên trong doanh nghiệp cũngmang nặng dấu ấn của văn hoá doanh nghiệp Tác phong làm việc khẩn tr-ơng, công nghiệp sẽ là tiền đề quan trọng để tạo ra những sản phẩm hànghoá cũng nh dịch vụ khách hàng có chất lợng cao, phù hợp với tập quán tiêudùng của các tầng lớp dân c trong thời đại công nghiệp hoá.

- Nâng cao đạo đức kinh doanh.

Đạo đức kinh doanh là một phần quan trọng của văn hoá doanhnghiệp, đồng thời cũng là một yếu tố của văn hoá doanh nghiệp Trong thời

Trang 10

đại hiện nay, chất lợng và giá thành không còn là những vũ khí “đặc chủng”trong cạnh tranh nữa Khách hàng tìm đến và ở lại với doanh nghiệp nàobiết tôn trọng họ, biết quý thời gian và sức khoẻ của họ nh của chính mình.

- Làm phong phú dịch vụ cho khách hàng.

Trong các doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp sẽ nâng cao bởi chấtlợng các dịch vụ trong và sau bán hàng, và chính những dịch vụ đó gópphần làm cho khách hàng tiêu dùng mua nhiều hơn sản phẩm của doanhnghiệp và sử dụng có hiệu quả hơn.

- Mang lại hình ảnh của doanh nghiệp.

Hình ảnh của doanh nghiệp ngày nay chủ yếu đợc phản ánh thôngqua thơng hiệu sản phẩm Thơng hiệu vừa là sức mạnh hữu hình, vừa là sứcmạnh vô hình của doanh nghiệp Thơng hiệu đợc coi là một yếu tố hìnhthành nên văn hoá doanh nghiệp, bởi nó không chỉ phản ánh chất lợng sảnphẩm, mà còn phản ánh triết lý kinh doanh, quan điểm phục vụ ngời tiêudùng, thơng hiệu và văn hoá doanh nghiệp có ảnh hởng qua lại lẫn nhau.Chẳng hạn, Biti’s “nâng niu bàn chân Việt” hay Trung Nguyên “khơi niềmsáng tạo”.

Từ những phân tích trên cho thấy vai trò quan trọng của văn hoádoanh nghiệp trong quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp, khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc tạo bởi nhiều yếu tố khác nhau nhngquan trọng nhất vẫn là văn hoá doanh nghiệp Vì vậy, xây dựng và phát huyvăn hoá doanh nghiệp là một vấn đề thiết yếu và có tính chất lâu dài của bấtkỳ doanh nghiệp nào muốn thành công trên thơng trờng.

1.4 Quan hệ văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân

Doanh nhân trớc hết là ngời có ý chí làm giàu, biết tự chế và kiểmsoát đợc mình Họ cũng kiên trì với những ý tởng sáng tạo, chăm chỉ làmviệc, thiên về hành động và chấp nhận rủi ro tính toán đợc, cao hơn nữa họđã tạo nên tinh thần doanh nghiệp - một bộ phận cấu thành quan trọng củavăn hoá doanh nghiệp.

Nói đến văn hóa doanh nhân là nói đến: +Tố chất của doanh nhân.

+Môi trờng tác động đến doanh nhân.

Một cái liên quan đến cá nhân, một cái bị tác động bởi các yếu tố xãhội Về tố chất, doanh nhân có cái mà ta gọi là “đầu óc kinh doanh” Doanhnhân là ngời dám làm, dám chấp nhận rủi ro để gây dựng một cơ sở kinhdoanh và điều hành nó, doanh nhân luôn chủ động và có tầm nhìn bao quát,

Trang 11

họ có đầy đủ khả năng để quy tụ mọi ngời xung quanh mình Tại nơi làmviệc tố chất của doanh nhân đợc truyền sang ngời khác dới quyền, sangcách sắp xếp công việc nội bộ, thói quen kinh doanh từ đó doanh nhân thểhiện những hoài bão và tính cách ngời chủ và văn hoá doanh nghiệp trongcơ sở đợc hình thành Khi phải đối phó với những khó khăn, với cạnh tranhhọ kết hợp với nhau theo kiểu “cùng hội cùng thuyền” và tạo nên nhữnghiệp hội kinh doanh, những phòng thơng mại Từ đó hình thành nên văn hóadoanh nhân của một xã hội.

Khi nói đến môi trờng xã hội tác động tới doanh nhân để hình thànhnên văn hóa doanh nhân không thể nhắc tới văn hóa nói chung, Trong t duycủa nền văn hóa Việt Nam, ngời ta rất coi trọng học vấn, kinh doanh chỉ đ-ợc đặt thứ hạng cuối cùng “sỹ, nông, công ,thơng”, từng có một thời kỳ dàikinh doanh bị xem là phi lao động, là hành vi trung gian trục lợi, thậm chíkhông có cái gọi là giới doanh nhân Hiện nay, ở nớc ta vai trò của doanhnhân đã đợc nhìn nhận và khuyến khích một cách rõ rệt Các doanh nhânlàm giàu chính đáng cho bản thân và xã hội đã đợc tôn vinh.

Nói đến văn hóa doanh nhân ta có thể xem xét nó trên 3 góc độ sau: + Văn hóa ngời sáng lập doanh nghiệp.

+ Văn hóa ngời lãnh đạo + Văn hóa nhóm phi tổ chức.

Chủ doanh nghiệp và ban giám đốc: là những ngời thành lập doanhnghiệp, họ đa ra những triết lý kinh doanh, những khẩu hiệu hành động chodoanh nghiệp mình Các hoạt động của họ có ảnh hởng quan trọng tới cácthành viên trong doanh nghiệp, tới văn hoá doanh nghiệp Thông qua nhữnggì họ nói và cách họ xử sự, các nhà quản trị cấp cao xây dựng những chuẩnmực thấm sâu vào tổ chức, chẳng hạn nh: liệu chấp nhận rủi ro có là mongmuốn của tổ chức hay không? quần áo của nhân viên nh thế nào? nhữnghành động nào bị thởng hay bị phạt? cách c xử trong tổ chức nh thếnào? Các nhà lãnh đạo hiện nay thờng sử dụng triết lý 3P trong tổ chức đólà: con ngời (people), sản phẩm (product), lợi nhuận (profit) Mỗi ngời chủlại quản lý doanh nghiệp mình theo những cách khác nhau, các cách quảnlý khác nhau hình thành nên những nét văn hoá doanh nghiệp khác nhau.Có thể chỉ ra 4 cách quản lý thờng sử dụng hiện nay là: quản lý kiểu hớngdẫn, quản lý kiểu t vấn, quản lý kiểu hỗ trợ, quản lý kiểu phong cách phâncấp, uỷ quyền

Trang 12

Với mỗi cách quản lý khác nhau thì phong cách làm việc của các nhàlãnh đạo lại có những đặc trng riêng Với điều kiện hiện nay, dặc biệt vớiViệt Nam để khắc phục tệ quan liêu, độc đoán thì xây dựng phong cách dânchủ, tập thể là một yêu cầu cơ bản đối với ngời lãnh đạo Bởi có phong cáchlàm việc dân chủ mới khơi đợc trí tuệ sáng tạo của tập thể, tạo điều kiệnkhai thác mọi tiềm năng để phát triển kinh tế, tạo điều kiện gắn bó trong tậpthể giữa ngời lao động và lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh của tổ chức Ngoàira phong cách làm việc dân chủ còn tăng thêm uy tín cho ngời lãnh đạo.

Văn hoá của chủ doanh nghiệp quyết định đến văn hoá của cả doanhnghiệp Nhng đến lợt nó, văn hoá doanh nghiệp khi đã hình thành và pháttriển sẽ tác động trở lại đối với văn hoá của mọi thành viên trong doanhnghiệp, nhất là đối với chủ doanh nghiệp Mối quan hệ biện chứng ở đây làchủ doanh nghiệp, các thành viên cùng tham gia phát triển văn hoá doanhnghiệp, trong quá trình đó doanh nhân và các thành viên trong doanhnghiệp cũng trở nên văn hoá hơn, hàm lợng văn hoá trong mỗi ngời đềutăng.

Những nhóm phi tổ chức: văn hoá doanh nghiệp là nhận thức chungđợc nắm giữ bởi các thành viên của doanh nghiệp Tất cả thành viên củamột doanh nghiệp phải chia sẻ và có chung nhận thức này Tuy nhiên mứcđộ chia sẻ là không giống nhau, và vì thế sẽ có văn hoá chính thống và vănhoá nhóm trong công ty Văn hoá nhóm trong doanh nghiệp là những giá trịđợc chia sẻ bởi thiểu số các thành viên trong doanh nghiệp Văn hoá nhómlà kết quả của những vấn đề hoặc những kinh nghiệm đợc chia sẻ bởi cácthành viên của một bộ phận hoặc một đơn vị trong doanh nghiệp Văn hoánhóm có ảnh hởng không nhỏ tới văn hoá doanh nghiệp, có thể làm yếuhoặc sói mòn văn hoá doanh nghiệp nếu nó mâu thuẫn với văn hoá chínhthống và các mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp Ngời lãnh đạo hiểu vàbiết khai thác văn hoá nhóm sẽ tận dụng đợc những thế mạnh trong việcxây dựng văn hoá doanh nghiệp.

1.5 Những yếu tố ảnh hởng đến văn hoá doanh nghiệp

Thứ nhất, nền văn hoá dân tộc.

Văn hoá doanh nghiệp là một bộ phận của văn hoá dân tộc nhng vănhoá doanh nghiệp không phải là văn hoá dân tộc thu nhỏ Do sự giao lutrong đời sống xã hội nói chung và trong kinh doanh nói riêng giữa cácquốc gia, giữa các doanh nghiệp đặc biệt là trong điều kiện của quá trìnhtoàn cầu hoá thì văn hoá doanh nghiệp và văn hoá kinh doanh cũng có thể

Trang 13

chứa đựng những yếu tố quốc tế Hơn nữa, các thành viên của xã hội mangnét riêng trong văn hoá dân tộc vào doanh nghiệp Các nền văn hoá phơngTây thờng đề cao tính quyết đoán trong khi các nền văn hoá phơng Đôngthờng nhấn mạnh tinh thần hợp tác, thân thiện Sự xung đột văn hoá trongcác liên doanh có các bên tham gia mang đặc trng văn hoá phơng Đông vàphơng Tây có nguồn gốc từ sự khác nhau về bản sắc văn hoá Đông – Tâykhó có thể dung hoà.

Thứ hai, chính sách của chính phủ.

Các chính sách của chính phủ ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh củadoanh nghiệp, điều chỉnh các loại quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủthể kinh doanh khác và có tác động đến mối quan hệ bên trong doanhnghiệp Các nét văn hoá trong doanh nghiệp đều phải phù hợp với khuônkhổ pháp luật, với những điều mà Nhà nớc không cấm.

Thứ ba, sứ mệnh và mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp.

Đây là những yếu tố quyết định đến quá trình phát triển lâu dài củadoanh nghiệp nên chúng ảnh hởng đến cơ cấu lãnh đạo, nhân sự và cơ cấubộ máy, cách thức tổ chức các giao dịch, xây dựng uy tín cho doanh nghiệp.Sứ mệnh và mục tiêu chiến lợc có thể làm hình thành một kiểu văn hoá mớihoặc làm thay đổi cơ bản các yếu tố văn hoá cũ.

Thứ t, phong cách ngời lãnh đạo.

Nh trên đã trình bày ta thấy rõ quan hệ giữa văn hoá doanh nghiệp vàvăn hoá ngời lãnh đạo “Tôi cho rằng, khảo sát văn hoá của một doanhnghiệp cần phải bắt đầu từ lãnh đạo tầng bậc cao nhất Dựa vào quan điểmgiá trị thống nhất của họ mà định ra một điệu chủ cho văn hoá doanhnghiệp”- Kathleen P.Black, chủ nhiệm báo nớc Mỹ ngày nay(2)

Ngời lãnh đạo hiện nay cần có một số phẩm chất và năng lực nhấtđịnh Đó là phẩm chất về t tởng- chính trị nh: phẩm chất trí tuệ, phẩm chấtý chí, phẩm chất đạo đức kinh doanh; và năng lực về quản lý, năng lực tổchức, năng lực giao tiếp ứng xử Đặc biệt phẩm chất đạo đức và phong cáchlàm việc của ngời lãnh đạo có ảnh hởng rất lớn tới văn hoá doanh nghiệp.

2 Thế kỷ XXI-Lãnh đạo nh thế nào

Trang 14

Chơng 2 Thực trạng văn hoá doanh nghiệpViệt Nam hiện nay

2.1 Khái quát về thực trạng văn hoá doanh nghiệp ViệtNam

Văn hoá doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành nền văn hoá chung,

phản ánh trình độ của con ngời trong lĩnh vực kinh doanh Tuy văn hoádoanh nghiệp chủ yếu phản ánh nhận thức, các giá trị, các truyền thống vàcác quan hệ phân phối, lu thông của cải của đời sống xã hội, phản ánhnhững mối quan hệ trong một doanh nghiệp, song nó cũng liên hệ mật thiếtvới văn hoá sản xuất, sáng tạo, lu giữ và tiêu dùng Mỗi thời đại có một sựphát triển khác nhau của lực lợng sản xuất, những nhu cầu tiêu dùng khácnhau và do đó các trình độ kinh doanh cũng khác nhau, văn hoá doanhnghiệp trong từng thời kinh tế cũng mang những nét riêng Bản chất trongvăn hoá doanh nghiệp là làm cho cái lợi gắn chặt với cái đúng, cái tốt và cáiđẹp Để cái lợi gắn liền với cái đúng, cái tốt và cái đẹp trong xã hội, mốiquan hệ đều hình thành các truyền thống văn hoá doanh nghiệp trong nềnvăn hoá chung.

ở Việt Nam, khái niệm văn hoá doanh nghiệp mới chỉ đợc thực sựquan tâm trong những năm gần đây Đặc biệt trong quá trình hội nhập cácdoanh nghiệp Việt Nam đã nhận thấy vai trò quan trọng của văn hoá doanhnghiệp trong việc mở rộng và phát triển doanh nghiệp Có thể nhìn nhậnvăn hoá doanh nghiệp nớc ta qua hai thời kỳ nh sau:

*Trớc thời kinh tế đổi mới.

Trong những năm đất nớc bị đô hộ, nhiều doanh nhân đã khởi xớngnhững ý tởng rất mới trong việc phát triển công thơng nghiệp, hình thànhnhững nền móng đầu tiên của văn hoá doanh nghiệp nớc ta Đó là tinh thầndân tộc trong kinh doanh, dũng cảm cạnh tranh với t bản Pháp, Hoa lúc bấygiờ đang thâu tóm thị trờng Lịch sử đã ghi lại tên tuổi những danh nhânthời bấy giờ nh: vua vận tải Bắc Việt – Bạch Thái Bởi, chủ hãng sơnResistanco – Nguyễn Sơn Hà, chủ hãng xà phòng Cô Ba – Trơng VănBền.

Đặc trng nổi bật của xã hội Việt Nam trớc thời kỳ đổi mới là một xãhội làm ruộng và làm vờn, nền văn hoá truyền thống có sự phát triển u tiêncủa các quan hệ đạo đức, d luận xã hội trọng thị ngời làm ruộng và ngờilàm quan, nghề kinh doanh chỉ đợc đứng thứ hạng cuối cùng trong xã hội.Trong cơ cấu xã hội truyền thống ấy, cả nhà doanh nghiệp và tầng lớp trí

Trang 15

thức đều bị coi nhẹ Hậu quả của nó là không những khoa học tự nhiênkhông đợc phát triển, các năng lực cá nhân không đợc giải phóng, mà cảhành lang pháp lý cũng cha sâu; chủ nghĩa kinh nghiệm, sự tuỳ tiện ăn rấtsâu vào hệ thống quản lý xã hội.

Thời kỳ thực hiện thể chế kế hoạch hoá tập trung, mọi việc trongdoanh nghiệp đều đợc thực hiện theo chỉ tiêu, pháp lệnh nên việc xây dựngvăn hoá doanh nghiệp không đợc xem xét tới; tác phong làm việc của cáccấp trên thì quan liêu, cửa quyền; còn nhân viên thì ỷ lại; hạn chế tính sángtạo và tinh thần kinh doanh của ngời quản lý doanh nghiệp; cả xã hội dờngnh mất đi sự tích cực trong sản xuất.

Tuy nhiên trong thời kỳ này, có nhiều cán bộ quản lý doanh nghiệpđã mạnh dạn tìm tòi, phát huy sáng tạo hình thành một số mô hình kinhdoanh có hiệu quả Những mô hình này đã nêu lên một số nét văn hoádoanh nghiệp thời kỳ đó: tinh thần dám nghĩ dám làm, năng động sáng tạo,vơn lên khắc phục khó khăn thiếu thốn.

*Hiện nay

Sau năm 1986, chúng ta bắt đầu đổi mới t duy và trớc hết là t duykinh tế, chế độ hai thị trờng chuyển thành phát triển kinh tế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nhân cách nhàdoanh nghiệp bắt đầu đợc coi trọng và việc kinh doanh, buôn bán khôngngừng đợc mở rộng, hàng năm đều diền ra những cuộc biểu dơng các doanhnhân tiêu biểu nh giải thởng Sao Vàng đất Việt (phụ lục 1) Sự nghiệp đổimới đất nớc là mốc thực sự quan trọng trong việcgiải phóng nhân cách cácnhà doanh nghiệp, xây dựng văn hoá doanh nghiệp lành mạnh Trong mộtcuộc điều tra xã hội học về nhận thức và thái độ xã hội đối với kinh doanhvà doanh nhân, 94% số ngời đợc hỏi cho rằng “ kinh doanh là một nghề cóích cho xã hội” và vị thế của doanh nhân đang ngày càng đợc coi trọng.

Trớc hết, phải nói rằng về mặt yếu tố, năng lực kinh doanh của ngờiViệt còn rất nhiều tiềm ẩn bởi sự thông minh, nhanh nhẹn, cần cù, dũngcảm do nền văn hoá truyền thống tạo nên Song về mặt cơ chế, nền văn hoákhông coi trọng thơng nghiệp, không có khả năng giải phóng cá nhân, cốgắng giữ gìn tính thống nhất của cộng đồng, do dó các yếu tố doanh nghiệptiềm ẩn không phát triển đợc Khi bớc vào nền kinh tế thị trờng, trớc bốicảnh cạnh tranh gay gắt, để có thể đứng vững và vơn cao trong xã hội thìmỗi doanh nghiệp phải tự mình xây dựng một nét đặc trng riêng - đó chínhlà văn hoá doanh nghiệp Kinh tế và kinh doanh ở Việt Nam tuy còn cha

Trang 16

phát triển mạnh, nhng điều đó không có nghĩa là không cần hoặc cha cầnthiết quan tâm tới văn hoá doanh nghiệp Trái lại, các doanh nghiệp ViệtNam cần tạo dựng sắc thái văn hoá trong hoạt động kinh doanh của mình.Nếu có định hớng cùng với việc thực hiện tốt và sớm, đây sẽ là lợi thế củanớc đi sau để bắt kịp cũng nh hội nhập với xu thế tiến vào xã hội thông tinvà nền kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giớihiện nay.

Đất nớc và con ngời Việt Nam cũng nh các nớc Châu á và phơngĐông khác giầu truyền thống văn hoá, trong nhận thức và phơng thức quanhệ, ứng xử hàng ngày đều thắm đợm sắc thái văn hoá - nhân văn, do đó khixây dựng văn hoá trong doanh nghiệp không phải là một điều quá xa lạ,không cần tới sự tuyên truyền quá mức.

Đảng và Nhà nớc ta cũng rất chú ý tới phát triển văn hoá trong mọilĩnh vực của đời sống xã hội, coi phát triển văn hoá vừa là mục tiêu, vừa làđộng lực của hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhândân(3) Đây là một trong nhiều động lực quan trọng giúp doanh nghiệp xâydựng văn hoá của mình Nhiều phơng tiện thông tin đại chúng, diễn đànkhoa học, trên các tạp chí đã đề cập tới vấn đề văn hoá doanh nghiệp giúpcho các doanh nghiệp có thêm thông tin và một sự định hớng đúng đắn.Vừa qua, hội thảo “Xây dựng văn hoá doanh nghiệp trong quá trình hộinhập quốc tế” do phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam và Học việnHành chính quốc gia tổ chức tháng 5/2003 cho thấy một khuynh hớng mớicho các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới- đó làphải xây dựng cho mình một nét văn hoá riêng.

Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp đã và đang cố gắng xâydựng một văn hoá doanh nghiệp lành mạnh trong doanh nghiệp mình,không ít giám đốc đã tạo dựng đợc những nét riêng về văn hoá của doanhnghiệp mình rất đáng khích lệ nh khách sạn Hơng Giang (Huế), Vinamilk,Bitis, Petrolimex,… Đến khách sạn Hơng Giang, du khách nh đợc sốngthực sự trong Nội Cung Huế xa từ trang trí nội thất phòng ngủ, nhà ăn, mónăn đến phong cách ăn mặc, giao tiếp hàng ngày của đội ngũ nhân viên đềutoát lên vẻ lịch lãm, hiện đại mà cổ kính Phơng Đông Khách sạn HơngGiang tuy cha có cơ sở hạ tầng thật tốt nhng bù lại có sức thu hút du kháchtừ một nền văn hoá đặc sắc, đậm đà tính dân tộc thân thiện Công ty khôngngừng nâng cao trình độ tay nghề nghiệp vụ và ý thức nghề nghiệp chonhân viên bằng nhiều hình thức đào tạo, bảo đảm thu nhập bình quân một

3 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia2001.

Trang 17

ngời là 1.000.000đ/tháng Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2002 doanh thu củacông ty tăng 22%, lợi nhuận tăng 79%

Hơn nữa, văn hoá doanh nghiệp chịu ảnh hởng tích cực của văn hoátruyền thống thể hiện rõ trong thái độ đối xử giữa ngời với ngời trong mộtdoanh nghiệp, các hoạt động nghi lễ, các phong tục của từng doanh nghiệp,cánh ứng xử đối với đối tác, … Ngày nay các doanh nghiệp đã thể hiện đợcnhiều nét đẹp trong văn hoá doanh nghiệp nh: tài trợ, quà tết, giúp đỡ nhữnggia đình khó khăn, các hoạt động giao lu, lễ hội, tổ chức sinh nhật, đám cới,phục dỡng gia đình cách mạng… Theo ông Trần Quốc Minh – Tổng giámđốc Công ty Kinh doanh sản xuất Sài Gòn Daklak thì “thởng tết chính lànếp văn hoá của công ty”, tiền thởng đối với cán bộ nhân viên của doanhnghiệp mang hai ý nghĩa: đánh giá thành quả lao động trong năm qua củangời lao động; sự động viên về tinh thần, thể hiện tính gắn bó của doanhnghiệp với ngời cộng sự của mình.

Cho đến nay, do vẫn còn đang phải cố gắng để trụ đợc trong cạnhtranh nên trừ các liên doanh, nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam vẫncòn cha tạo dựng cho mình triết lý kinh doanh chung Những hiện tợng nhhàng giả, hàng nhái, thái độ hách dịch, tác phong lề lối cũ còn phổ biến củanhiều doanh nghiệp Đi vào thị trờng thế giới và khu vực mà không có sắcthái kinh doanh riêng của mình sẽ không thể tồn tại lâu dài, bền vững đợc.

2.2.Thực trạng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam qua kết quả điều tra xã hội học

Để có cái nhìn khách quan hơn trong việc đánh giá thực trạng vănhoá doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, em đã tiến hành một cuộc điều tra xãhội học về văn hoá doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam Vớiphơng pháp điều tra chọn mẫu, cuộc điều tra diễn ra với quy mô nhỏ, sốphiếu phát ra là 100 phiếu, số phiếu thu về 88 phiếu, 85% số phiếu đạt yêucầu Thời điểm tiến hành điều tra tháng 3 năm 2004, đối tợng điều tra tậptrung vào nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nớc, công ty TNHH, liêndoanh, doanh nghiệp t nhân,…

Để có thể xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp thì bản thânngời lãnh đạo và nhân viên trớc hết phải am hiểu đúng và có định hớng rõràng Đó sẽ là nền móng đầu tiên để xây dựng một văn hoá doanh nghiệpvững chắc Tuy nhiên trong số những ngời đợc hỏi chỉ có 18.5% hiểu kĩ vềvăn hoá doanh nghiệp, 63% có hiểu biết bình thờng về văn hoá doanhnghiệp còn lại họ không hề biết hoặc hiểu rất ít Đây là một khó khăn lớntrong quá trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp ở nớc ta.

Trang 18

Các doanh nghiệp hiện nay đang phải cạnh tranh hết sức khốc liệt vàtheo dự đoán thế kỷ XXI này sẽ là thế kỷ của thế hệ cạnh tranh thứ ba –cạnh tranh về văn hoá doanh nghiệp, từ đó thấy đợc vai trò quan trọng củavăn hoá doanh nghiệp Khi đợc hỏi về mức độ quan trọng của văn hoádoanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 48% cho rằng văn hoá doanh nghiệp cóvai trò quan trọng, 22% đánh giá vai trò rất quan trọng của văn hoá doanhnghiệp Các phơng tiện thông tin nhằm truyền bá văn hoá doanh nghiệp đếnvới ngời lao động cha rộng chỉ tập trung ở báo chí (63%), truyền hình(33%), còn lại để có hiểu biết về văn hoá doanh nghiệp ngời lao động thờngthông qua doanh nghiệp mình, qua bạn bè và đồng nghiệp Điều này chothấy Nhà nớc cha có một chính sách hợp lý trong việc truyền bá và định h-ớng xây dựng văn hoá doanh nghiệp.

Trên là những đáng giá khái quát về văn hoá doanh nghiệp chungtrong toàn xã hội, còn với mỗi doanh nghiệp thì văn hoá doanh nghiệp củamình đợc đánh giá nh thế nào? 11% ngời đợc hỏi đánh giá văn hoá doanhnghiệp mình rất tốt, 59% đánh giá tốt nhng vẫn còn khoảng 5% đánh giávăn hoá doanh nghiệp mình rất kém Trong các doanh nghiệp Việt Namhiện nay việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp thờng đợc xây dựng theocách: doanh nghiệp đa ra các quy định về quan hệ, tiêu chuẩn làm việc,khẩu hiệu hành động năm,… và sau đó quán triệt xuống nhân viên Vănhoá doanh nghiệp hiện nay thờng đợc biểu hiện thông qua các mặt nh: khẩuhiệu hành động năm (63%), bài hát truyền thống (15%), đồng phục (48%),giao lu đối thoại (63%), picnic (37%),…Nh vậy có thể thấy những biểuhiện văn hoá doanh nghiệp còn cha mạnh và chỉ thực sự tích cực ở một sốdoanh nghiệp, các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một sắc tháiriêng theo cách của mình nhng không xa rời văn hoá truyền thống.

Biểu đồ: đánh giá văn hoá doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Trang 19

Tốt

Bình th ờngRất kém

Cụ thể những biểu hiện về mối quan hệ trong doanh nghiệp ViệtNam hiện nay – một nội dung của văn hoá doanh nghiệp theo kết quả điềutra cho thấy:

(điểm 1- thấp nhất, điểm 5 cao nhất)

Qua kết quả điều tra trên có thể nhận thấy văn hoá doanh nghiệpViệt Nam tuy mới ở giai đoạn đầu song chúng ta đã đạt đợc những thànhquả khá tốt nhng cha đều và cần có một định hớng cụ thể trong đờng lốipháp triển của từng doanh nghiệp và của Nhà nớc.

2.3 Thực trạng văn hoá ở một số doanh nghiệp Việt Namđiển hình

Việt Nam hiện nay, một số doanh nghiệp đã và đang xây dựng rấtthành công nét văn hoá riêng biệt của công ty mình nh: Công ty FPT, Côngty Kymdan, Khách sạn Hơng Giang hay nh liên doanh LG Meca đã córiêng một phòng “Innovation”- nhằm phát triển văn hoá của LG Đây chỉ là

Trang 20

một số trờng hợp tiêu biểu giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về văn hoádoanh nghiệp ở Việt Nam.

Văn hoá FPT

Trong những năm qua FPT đã chứng tỏ đợc mình là một doanhnghiệp luôn năng động, không ngừng lớn mạnh Trong sự thành công củacông ty có phần đóng góp không nhỏ của các hoạt động tinh thần của côngty Từ những ngày đầu thành lập, văn hoá và tinh thần FPT đã mang lạiniềm tự hào cho công ty FPT đã rất nghiêm túc khi đa ra khái niệm “vănhoá FPT” và văn hoá đợc xem là nhân tố quan trọng tác động tới sự thànhcông của doanh nghiệp.

Nói đến FPT, trớc tiên phải nói về nét văn hoá, về những con ngờiFPT và những giá trị tinh thần bao năm xây đắp Có thể nói đối với FPT vănhoá doanh nghiệp chính là cốt lõi của sự phát triển Văn hoá FPT đợc khởinguồn từ văn hoá STCo – là tên một tổ chức không có thật nhng hiện hữutrong lòng mỗi thành viên Văn hoá STCo thể hiện bằng những bài thơ, hát,kịch và các hình thức khác mang tính sáng tạo và hài hớc Phong trào sángtác này đã đem lại một cuộc sống tinh thần lành mạnh, gắn bó mọi ngời TừTổng Giám đốc Trơng Gia Bình đến các nhân viên văn phòng, lái xe, họđều có thể viết và tham gia vào phong trào STCo Ngoài ra, ngời FPT thì aicũng biết hát đặc biệt hát “FPT ca” Văn hoá STCo còn thể hiện ở cách ứngxử giữa ngời với ngời trong FPT – một cách ứng xử chân thành, gắn bóthân thiết nh ruột thịt.

Xét về lịch sử văn hoá FPT: Văn hoá FPT đợc hình thành cùng với sựra đời FPT, phản ánh sự sáng tạo và lao động hết mình của mọi ngời trongnhững ngày đầu gian khó Những sáng tác chính của STC đợc thể hiện trêncác hội diễn STC chuyên nghiệp hàng năm vào ngày 13/09 (Ngày thành lậpFPT ở Hà Nội) và 13/03 (Ngày thành lập chi nhánh FPT tại Thành phố HồChí Minh) Văn hoá FPT thể hiện ở rất nhiều khía cạnh khác nhau tạo nênnét đặc sắc riêng nh sau:

- Phong cách làm việc FPT: đợc kế thừa từ tinh thần học hỏi

nghiên cứu không ngừng của những ngời sáng lập, xây dựng quanhững ngày tháng gian khổ, tôi luyện qua các giai đoạn thăng trầmvà đặc biệt đợc thực hiện bởi những con ngời trẻ tuổi, say mê nghềnghiệp.

Trang 21

- Các thành phần của phong cách FPT gồm: niềm tin vào những

giá trị vĩnh cửu, mục tiêu rõ ràng của tổ chức trong từng giai đoạn,các chiến lợc và hớng dẫn hành động,…

- Tôn trọng con ngời và tài năng cá nhân: tạo nên một không

khí làm việc dân chủ và sáng tạo, cùng chung lý tởng Tôn chỉ côngty “nhằm đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triểnđầy đủ nhất” với triết lý “ coi trọng tài năng”.

- Trí tuệ tập thể: ở FPT không có những quyết định đợc ra một

mình, không có chỗ cho những nhà độc tài.

- Tôn trọng lịch sử công ty, học hỏi truyền thống văn hoá, lịch

sử dân tộc.

- Các tổ chức hoạt động thiên về tinh thần nh Đoàn thanh niên

FPT, tờ nội san chúng ta,…

- Các lễ hội FPT: là một phần không thể thiếu đợc của văn hoá

FPT Đây là dịp các cán bộ, nhân viên tụ lại cùng nhau vui chơi, làmviệc, để cảm thấy mình là thành viên của đại gia đình FPT nh: Lễ hộingày thành lập công ty 13/09, lễ tất niên, lễ rớc trạng, phong trào thiTrạng và phong “Chim Vàng u tú”…

Từ 13 thành viên ban đầu, FPT ngày nay đã có tới hơn 1500 nhânviên trong đó hầu hết là những cán bộ, chuyên gia tin học trẻ đầy tàinăng Họ đến với FPT và làm việc hết mình cho FPT Doanh số của côngty ngày càng tăng và trở thành công ty tin học hàng đầu Việt Nam (phụlục 2) Sự thành công của FPT sau 16 năm thành lập có một phần đónggóp không nhỏ của văn hoá FPT Theo TGĐ Trơng Gia Bình “Văn hoálà một bộ gene của tổ chức Bộ gene đó sẽ giúp công ty có năng lực tổchức thành công, đầy đủ và miễn dịch Tại FPT đó là phát huy nhân tốcon ngời Làm sao để có cách quản lý, có nền văn hoá tập hợp đợc tàinăng và tạo điều kiện cho các cá nhân, tài năng đó phát huy hết khảnăng” Bộ gene của FPT đợc xây dựng trên 5 yếu tố và có thể tóm tắttrong 5 chữ “Sâu-Sáng-Tuyệt-Thông-Phong”

Văn hoá trong Công ty cổ phần cao su Sài Gòn Kymdan

Văn hoá doanh nghiệp ở Kymdan lại đợc thực hiện thông qua việcchăm lo tới đời sống của ngời lao động Tiêu chí từ nhiều năm nay của côngty là đồng lơng phải đủ để sống, không chỉ cho ngời lao động mà phải lo đ-ợc cho gia đình họ ở mức kha khá, Kymdan trở thành một trong nhiều

Trang 22

doanh nghiệp có mức lơng cao Cha hết không chỉ bản thân ngời lao độngđợc công ty chăm sóc thoả đáng mà ngay cả những ngời thân của họ khi ốmđau cũng đợc hỗ trợ từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Công ty đã xây dựng xong một khu nhà cho cán bộ công nhân viênvà đang tiếp tục xây dựng thêm một khu chung c nữa cho công nhân, côngty còn chăm lo cuộc sống cho những ngời dân địa phơng của vùng đất thépCủ Chi.

Chính từ những việc làm tốt đẹp của ban lãnh đạo mà mọi ngời laođộng đều coi công ty là nhà và cống hiến hết mình với trách nhiệm và tháiđộ lao động tốt nhất Tổng Giám đốc Nguyễn Hữu Trí cho rằng “ Thànhcông của Kymdan là nhờ kinh nghiệm, cả về kỹ thuật lẫn cách đối nhân, xửthế” Nh vậy, với việc xây dựng một nét văn hoá riêng cho mình đã tạo mộtkhông khí làm việc hăng say và một kết quả nh hôm nay của Kymdan trong50 năm hình thành (phụ lục 3).

2.4 Phân tích, so sánh văn hoá doanh nghiệp một số nớc

2.4.1 Văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản

Nhật Bản là nớc có nền văn hoá lâu đời mang nặng ảnh hởng của tinhthần “Võ sĩ đạo (Bushido)” Các doanh nghiệp Nhật Bản là một trong ít đãnhận thức đợc và biết triệt để các yếu tố văn hoá doanh nghiệp và đã thànhcông to lớn Ngời Nhật quan niệm văn hoá doanh nghiệp là “Nét đặc trngcủa giá trị văn hoá, hành vi ứng xử dựa trên một chuẩn mực nhất định màcác thành viên của doanh nghiệp cùng chia sẻ và giữ gìn”.

Có thể nói chính văn hoá là nguồn gốc của chế độ quản lý lao động ởNhật Bản và cách quản lý này tạo nét văn hoá danh nghiệp Nhật Bản Quảntrị Nhật Bản chủ trơng việc làm suốt đời, không có chuyện công nhân vắngmặt, làm biếng hay bị sa thải, tất cả hợp thành một gia đình đợc tham giaquyết định chung, tiền lơng và thởng theo thâm niên Nguồn gốc sâu xaquản lý Nhật Bản chính là sản phẩm của sự kết hợp giá trị văn hoá truyềnthống và thành tựu văn minh nhân loại Mỗi doanh nghiệp ở Nhật Bản lại cónhững phong cách khác nhau trong việc khai thác nó để hình thành văn hoádoanh nghiệp cho riêng mình Văn hoá doanh nghiệp Nhật bản thể hiện ởnhững nét độc đáo sau:

- Hầu hết các doanh nghiệp đều mang triết lý kinh doanh riêng

cho mình Điều này có ý nghĩa nh mục tiêu xuyên suốt, định hớng

cho doanh nghiệp, thông qua đó doanh nghiệp xác định nền tảng pháttriển, gắn kết mọi ngời và làm cho khách hàng biết đến doanh

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ sau minh hoạ cho quá trình hình thành văn hoá doanh nghiệp. - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI.DOC
Sơ đồ sau minh hoạ cho quá trình hình thành văn hoá doanh nghiệp (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w