Tiểu Luận Hòa Bình Giải Quyết Các Tranh Chấp Quốc Tế

22 3.4K 40
Tiểu Luận Hòa Bình Giải Quyết Các Tranh Chấp Quốc Tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

để bảo đảm được lợi ích của các bên tranh chấp nói riêng mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh quốc tế nói chung, Hiến chương Liên hợp quốc đã liệt kê rất nhiều những biện pháp hòa bình để tạo cơ hội cho các chủ thể liên quan tự lựa chọn trong quá trình giải quyết tranh chấp quốc tế nhưng phải dựa trên một nguyên tắc chung đó là: “Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế”. Vậy những phương thức giải quyết tranh chấp được ghi nhận như thế nào trong luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc, cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ Liên hợp quốc đang diễn ra như thế nào trên thế giới hiện nay sẽ được trình bày trong bài tiểu luận này

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, xu hướng hội nhập ngày mở rộng với phát triển, tiến vượt bậc quốc gia giới vần đề hợp tác quốc gia trở nên quen thuộc cần thiết Tuy nhiên, hợp tác, thỏa thuận tiềm ẩn nguy nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng xảy tranh chấp Đó tranh chấp trị, môi trường, độc lập chủ quyền,… Những tranh chấp đã, xuất ngày nhiều bối cảnh với tranh chấp điển hình như: tranh chấp môi trường Arghentina với Uruguay, Hàng rào an ninh Israel với Palestine, tranh chấp chủ quyền biển đảo Trung Quốc với số quốc gia đông nam á,… Mỗi quốc gia cần có tôn trọng độc lập chủ quyền có địa vị pháp lý ngang mối quan hệ hợp tác quốc tế, Vì để bảo đảm lợi ích bên tranh chấp nói riêng mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh quốc tế nói chung, Hiến chương Liên hợp quốc liệt kê nhiều biện pháp hòa bình để tạo hội cho chủ thể liên quan tự lựa chọn trình giải tranh chấp quốc tế phải dựa nguyên tắc chung là: “Nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế” Vậy phương thức giải tranh chấp ghi nhận luật pháp quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc, chế giải tranh chấp khuôn khổ Liên hợp quốc diễn giới trình bày tiểu luận NỘI DUNG CHÍNH I Khái quát chung vấn đề hòa bình giải tranh chấp quốc tế: Tranh chấp Quốc Tế 1.1 Định nghĩa: Hiện nay, có nhiều văn hướng dẫn, cộng đồng quốc tế chưa thống định nghĩa tranh chấp quốc tế gì, cấu thành tranh chấp quốc tế sao? Nhìn chung, tranh chấp quốc tế vấn đề phát sinh chủ thể luật quốc tế thể xung đột, mâu thuẫn vấn đề quan hệ quốc tế ý kiến quan điểm khác việc giải thích áp dụng luật quốc tế 1.2 Chủ thể tranh chấp quốc tế: - Chủ thể tranh chấp quốc tế chủ thể luật quốc tế bao gồm: quốc gia, tổ chức liên phủ (Asean, EU, WTO) dân tộc đanh dành độc lập, chủ thể đặc biệt tòa thánh Vatican Trong quốc gia chủ thể đặc biệt tranh chấp quốc tế Xung đột chủ thể khác chủ thể luật quốc tế tranh chấp quốc tế Do cần tránh nhầm lẫn tranh chấp quốc tế với tranh chấp khác Ví dụ: tranh chấp các doanh nghiệp Việt Nam xuất cá basa hiệp hôi chống bán phá giá Mỹ tranh chấp quốc tế 1.3 Phân loại: Hiện nay, xuất ngày nhiều tranh chấp quốc tế mà tính chất tranh chấp ngày đa dạng nhìn chung ta có cách phân loại tranh chấp quốc tế sau, cách phân loại có tiêu chí định a) - Căn vào số lượng chủ thể tham gia Tranh chấp song phương: tranh chấp hai bên Tranh chấp đa phương: tranh chấp giữa nhiều bên bao gồm tranh chấp có b) tính khu vực tranh chấp có tính toàn cầu Căn vào tính chất vụ việc: - Tranh chấp có tính trị: thường tranh chấp chủ quyền quốc gia dân cư, lãnh thổ, lợi ích bên… liên quan đến đòi hỏi phải thay đổi quy định hành, gắn liền với quyền nghĩa vụ bên Tranh chấp thuộc loại thường nguy hiểm, tính chất phức tạp tiềm ẩn khả bùng phát sung đột, đe dọa hòa bình, ổn định khu vực - giới Tranh chấp có tính pháp lý: tranh chấp bên liên quan đến bất đồng việc giải thích áp dụng quy định hành, tranh chấp giải thích điều ước quốc tế Đây tranh chấp tương đối phổ c) - biến quan hệ quốc tế Căn vào đối tượng tranh chấp: Tranh chấp kinh tế Tranh chấp thực nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế tổ chức quốc tế Nhìn chung cách phân loại có tính chất tương đối, thực tế có tranh chấp xảy ra, muốn phân biệt thuộc loại tranh chấp không dễ dàng Không vụ tranh chấp vừa mang tính trị, vừa mang tính pháp lý Do giải pháp cho vụ tranh chấp cụ thể cần phải tính tới yếu tố d) - Căn vào tư cách chủ thể hay quyền chủ thể luật QT Tranh chấp quốc gia Tranh chấp tổ chức QT Tranh chấp quốc gia tổ chức liên phủ -> Ví dụ tranh chấp ASEAN Trung quốc Nhìn chung cách phân loại có tính chất tương đối, thực tế có tranh chấp xảy ra, muốn phân biệt thuộc loại tranh chấp không dễ dàng Không vụ tranh chấp vừa mang tính trị, vừa mang tính pháp lý Do giải pháp cho vụ tranh chấp cụ thể cần phải tính tới yếu tố Nguyên tắc: “ Hòa bình giải tranh chấp quốc tế” Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế hình thành phát triển gắn liền hệ tất yếu nguyên tắc “cấm đe dọa dung vũ lực quan hệ quốc tế” Trong hệ thống Công ước Lahay năm 1899 1907 có công ước hòa bình giải xung đột quốc tế, công ước đa phương đề cập đến vấn đề quan trọng Tuy nhiên, Công ước đưa lời kêu gọi quốc gia tự nguyện thực biện pháp trung gian, hòa giải trước dùng vũ lực Phải đến kỷ XX nguyên tắc ghi nhận khoản Điều Hiến Chương Liên Hợp Quốc 1995 sau quy định cụ thể “Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc” Đại hội đồng thông qua theo Nghị số 2625 năm 1970 Các nước thành viên Liên hợp quốc tuân theo nguyên tắc để giải bất đồng, xung đột hay tranh chấp có tính chất quốc tế Nội dung nguyên tắc sau: “Nguyên tắc tất quốc gia giải tranh chấp quốc tế biện pháp hoà bình mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh công lý quốc tế Tất quốc gia giải tranh chấp quốc tế với quốc gia khác biện pháp hòa bình mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh công lý quốc tế Mọi quốc gia sớm tìm kiếm giải tranh chấp quốc tế đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài tòa án; sử dụng trung gian khu vực, thỏa thuận biện pháp hòa bình khác bên lựa chọn Trong việc tìm kiếm biện pháp giải tranh chấp, bên đồng ý biện pháp hòa bình thích hợp hoàn cảnh cụ thể chất tranh chấp Trong trường hợp không đạt giải pháp để giải tranh chấp biện pháp nêu trên, bên tranh chấp có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm biện pháp hòa bình khác để giải tranh chấp mà bên thỏa thuận Các quốc gia tranh chấp quốc gia khác từ bỏ hành vi làm trầm trọng thêm tình hình gây nguy hiểm cho việc gìn giữ hòa bình an ninh giới, hành động phù hợp với mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc Các tranh chấp quốc tế giải sở nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia phù hợp với nguyên tắc tự lựa chọn cách thức giải tranh chấp Sự đề nghị, chấp nhận trình giải mà quốc gia tự nguyện đồng ý tranh chấp tồn tương lai mà bên liên quan không coi vi phạm nguyên tắc bình đẳng chủ quyền Không có điều nói có ảnh hưởng phương hại đến điều khoản áp dụng Hiến chương, đặc biệt điều khoản liên quan đến việc giải hòa bình tranh chấp quốc tế.” Ngày với đời nhiều tổ chức quốc tế toàn cầu tổ chức khu vực, nguyên tắc giải hòa bình tranh chấp quốc tế ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế quan trọng khác như: Văn kiện bế mạc Hội nghị an ninh hợp tỏc Chừu Âu năm 1975; Định ước Henxiki năm 1975,… Nguyên tắc giải hòa bình tranh chấp quốc tế nghiêm cấm quốc gia sử dụng vũ lực để giải tranh chấp với nhau, mặt xác lập nghĩa vụ bên tranh chấp giải biện pháp hòa bình, mặt khác quy định bên tham gia vào tranh chấp có quyền lựa chọn biện pháp hòa bình thích hợp để giải Pháp luật quốc tế không quy định công thức giải bắt buộc, cứng nhắc cho loại hình tranh chấp định, việc sử dụng phương thức cụ thể hoàn toàn bên liên quan thỏa thuận lựa chọn, với điều kiện phải biện pháp hòa bình Tại Điều 33 Khoản Hiến chương Liên hợp quốc tuên bố quy định cụ thể biện pháp hòa bình mà bên tranh chấp lựa chọn như: đàm phán, trung gian, hòa giải, trọng tài, đường tư pháp, sử dụng quan hiệp định khu vực, hay biện pháp hòa bình khác họ lựa chọn Hòa bình giải tranh chấp quốc tế nghĩa vụ bắt buộc quốc gia, cần phải nỗ lực giải tranh chấp cách nhanh chóng công nhằm trì hòa bình an ninh quốc tế Hành vi tôn trọng nguyên tắc luật quốc tế làm hạn chế đáng kể xuất tranh chấp Mặt khác, điều góp phần giải nhanh chóng, hiệu tranh chấp chúng nảy sinh đời sống quốc tế Việc giải tranh chấp phương pháp hòa bình chiếm vị trí vai trò quan trọng góp phần ổn định quan hệ quốc tế, trì bảo vệ hòa bình, an ninh giới, tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế phát triển Liên Hợp Quốc với phương pháp giải tranh chấp quốc tế II Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế có mục đích trì hòa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế nước sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền tự dân tộc Để đạt mục đích đó, Liên Hợp Quốc không ngừng đưa nguyên tắc, biện pháp, cách xử chung cho chủ thể để giải vấn đề phát sinh quan hệ quốc tế công bằng, hiệu quả, nhanh chóng Trong số biện pháp giải tranh chấp quốc tế đóng vai trò vô quan trọng việc giữ gìn hòa bình, an ninh giới Những biện pháp ghi nhận hiến chương Liên Hợp Quốc 1945 phần lớn quốc gia giới thông qua Dưới số biện pháp điển hình, thường thấy việc giải tranh chấp giới nay: 2.1 Phương pháp đàm phán trực tiếp: Đây phương thức thực thông qua việc đàm phán bên tranh chấp để giải vấn đề mà bên quan tâm Đàm phán có vị trí quan trọng thường bên ưu tiên lựa chọn áp dụng tiến trình tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp Khi tranh chấp xảy ra, bên gặp gỡ, trao đổi, thảo luận, thương lượng, để tìm giải pháp hòa bình giải tranh chấp, tiến hành đàm phán vấn đề mà bên quan tâm Các đàm phán phải tiến hành sở bình đẳng, tôn trọng, thiện chí giải tranh chấp, có tính đến nhượng lẫn nguyên nhân dẫn đến tranh chấp bên tham gia có quan điểm trái ngược dẫn đến mâu thuẫn, bất đồng không thỏa thuận được, để giải vấn đề tránh khỏi cần có nhượng định từ bên Về hình thức, đàm phán tiến hành hội nghị quốc tế đàm phán thông qua trung gian Đàm phán hội nghị áp dụng tranh chấp hai bên nhiều bên, đàm phán hội nghị đảm bảo cho bên tham dự thể quan điểm mình, đảm bảo quyền lợi bên trực tiếp tham gia tranh chấp bên có lợi ích liên quan khác, ví dụ: Hội nghị Giơneve Đông dương 1954 gồm phỏi đoàn tham gia.Hình thức thường nước chưa đủ mạnh tiềm lực quân sự, kinh tế sử dụng để tranh thủ ủng hộ rộng rói nước, tổ chức quốc tế dư luận tiến giới Đàm phán thông qua trung gian việc bên tham gia tranh chấp không trực tiếp trao đổi quan điểm, lập trường,ý chí mà thông qua trung gian, thường Tổng thư ký Liên hợp quốc hay đại diện đặc biệt Liên hợp quốc tham dự Đàm phán giúp bên nắm bắt tâm lý phản ứng cách trực tiếp, qua bên tác động đến quan điểm mong muốn cách thức cụ thể để từ đến thống chung, tìm giải pháp dung hòa lợi ích bên, đẩy nhanh tiến độ giải tranh chấp, thúc đẩy phát triển luật quốc tế thông qua việc ký kết hiệp định song phương đa phương Nhưng bên cạnh đó, muốn đạt kết tiến hành phương thức đàm phán đòi hỏi bên có kế hoạch đàm phán linh hoạt giải tình huống, đặc biệt đàm phán đa phương tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế có nhiều đại diện tham dự Đàm phán khó sớm đạt kết quả, bị kéo dài mặt thời gian lý mừu thuẫn quyền, lợi ích, quan điểm khối hay quan điểm nhóm nước… Tuy tồn hạn chế, khẳng định biện pháp hữu hiệu thông dụng Giải tranh chấp đàm phán giải triệt để tranh chấp, trì quan hệ hợp tác tốt đẹp quốc gia, dừng lại thỏa thuận bên mở khả áp dụng biện pháp hòa bình khác để giải tranh chấp trung gian, hòa giải, lập ủy ban điều tra, hay định đưa tranh chấp giải trọng tài quốc tế tòa án quốc tế 2.2 II.1 Nhóm biện pháp giải thông qua bên thứ ba: Biện pháp trung gian: Được quy định công ước Lahaye 1899 1907 biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế Bên thứ chủ thể có uy tín trường quốc tế, khuyến khích bên tranh chấp ngồi vào bàn đàm phán Bên trung gian không tham gia vào đàm phán không đưa điều kiện giải tranh chấp Giải tranh chấp thông qua trung gian thực chất bên chấp nhận tham gia bên thứ ba Bên thứ ba quốc gia; cá nhân có uy tín thông qua quan tổ chức quốc tế Với nguyên tắc, quan trung gian phải tôn trọng ý chí tự bên tranh chấp Các đề nghị khuyến cáo quan trung gian liên quan đến vụ tranh chấp sở cho đàm phán thỏa thuận bên tranh chấp mà có giá trị pháp lý ràng buộc Ví dụ: Mỹ Trung quốc kêu gọi Hàn quốc Triều Tiên ngồi vào bàn đàm phán giải tranh chấp xung quanh đảo Yeon Peong - Biện pháp hòa giải: Bên thứ ba có uy tín trường quốc tế khuyến khích bên ngồi vào bàn đàm phán bên thứ ba tham gia trực tiếp vào bàn đàm phán o Ưu điểm: Các bên nỗ lực giải tranh chấp tác động bên thứ ba, tỷ lệ thành công giải tranh chấp cao đàm phán trực tiếp, có tính khả thi cao mà giữ bí mật Ngoài chủ động thời gian, địa điểm o II.2 không tốn chi phí nhiều Nhược điểm: Các bên tranh chấp chịu tác động bên thứ ba uy tín trường quốc tế sụt giảm Biện pháp hòa giải: Bên thứ ba có uy tín trường quốc tế khuyến khích bên ngồi vào bàn đàm phán bên thứ ba tham gia trực tiếp vào bàn đàm phán cách đưa dự thảo giải tranh chấp để bên tham khảo Với tư tham gia tích cực vào đàm phán bên tranh chấp, bên hòa giải có phạm vi quyền hạn nghĩa vụ rộng lớn hơn, thể việc tham gia đàm phán từ đầu kết thúc, chí điều khiển đàm phán, đưa kiến nghị đưa đề nghị thay đổi yêu sách bên tranh chấp nhằm làm cho bên xích lại gần hơn, dung hòa yêu sách bên kiến nghị họ tính chất bắt buộc bên Bên thứ ba quốc gia, cá nhân tổ chức quốc tế, không tham gia vào vụ tranh chấp Biện pháp có tính hiệu cao giúp bên nỗ lực giải tranh chấp nỗ lực thực thỏa thuận Tuy nhiên, biện pháp có số nhược điểm không đảm bảo bí mật, chịu tác động lớn bên thứ ba, uy tín bị sụt giảm bên không chủ động thời gian, địa điểm giải Hòa giải coi kết thúc trường hợp sau: II.3 - Vụ tranh chấp kết thúc Các bên tranh chấp chấp nhận kết luận, khuyến nghị… bên hòa - giải Các bên bên tranh chấp bác bỏ kết luận khuyến nghị Biện pháp thông qua Ủy ban kiểm tra Ủy ban hòa giải: Văn kiện chung giải hòa bình tranh chấp quốc tế năm 1928 có ghi nhận việc thành lập Ủy ban hòa giải thường trực Ủy ban hòa giải đặc biệt Trong thời hạn sáu tháng, sau có đề nghị bên tranh chấp, thành lập Ủy ban hòa giải thường trực Ủy ban hòa giải đặc biệt gồm thành viên, bên tranh chấp định thành viên (có thể công dân nước mình), thành viên lại lựa chọn dựa thỏa thuận chung bên Ủy ban bao gồm chuyên gia lĩnh vực mà bên tranh chấp Nhiệm vụ ủy ban hỗ trợ mặt chuyên môn, không mang tính trị hòa giải Biện pháp có ưu điểm lớn hỗ trợ mặt chuyên môn, tính hiệu cao, bên nỗ lực thực Nhưng có số nhược điểm không đảm bảo bí mật, chịu tác động lớn từ bên thứ ba, uy tín sụt giảm bên không chủ động thời gian, địa điểm giải quyết, chi phí tốn II.4 Biện pháp thông qua tổ chức quốc tế: Tổ chức quốc tế tham gia giải tranh chấp bên tổ chức đó, trình tự giải theo quy định riêng tổ chức với trình tự giải rõ ràng, chi tiết, bên nỗ lực thực hiện, tỷ lệ thành công cao, có tính khả thi trình tự giải rườm rà, phức tạp, bên không chủ động thời gian, địa điểm giải quyết, không đảm bảo tính bí mật có tham gia bên thứ ba, uy tín sụt giảm Ví dụ: Việc giải tranh chấp phát sinh thành viên WTO giải sở nguyên tắc công bằng, nhanh chóng, hiệu chấp nhận bên tranh chấp Căn vào Thỏa thuận giải tranh chấp (DSU), thành viên lựa chọn cho biện pháp giải tranh chấp khác như: tham vấn, môi giới, hòa giải, trung gian, kể việc lựa chọn thiết chế tài phán quốc tế khác tài phán trọng tài quốc tế Sau tiến hành biện pháp nêu mà tranh chấp chưa giải bên khiếu nại trước quan giải tranh chấp-DSB WTO WTO không thành lập quan chuyên trách, có thẩm quyền giải tranh chấp hoàn toàn độc lập mà Đại hội đồngWTO triệu tập để đảm nhiệm phần trách nhiệm quan giải tranh chấp quy định thỏa thuận giải tranh chấp, Đại hội đồng vừa quan thường trực vừa quan có chức giải tranh chấp (DSB) WTO Khi có tranh chấp, nước khiếu nại cần nêu vấn đề với nước bị khiếu nại 10 đề nghị tham vấn để tìm cách giải Đề nghị tham vấn phải thông báo cho Cơ quan giải tranh chấp (DSB) Trong vòng 10 ngày, quan bị khiếu kiện phải trả lời đề nghị tham vấn hai bên bắt đầu trình tham vấn khoảng thời gian không 30 ngày kể từ ngày bên khiếu kiện nhận đề nghị tham vấn 2.3 Phương pháp thông qua quan tài phán quốc tế: Phương pháp thông qua quan tài phán quốc tế Một lựa chọn thông dụng bên nhằm giải tranh chấp quốc tế thông qua quan tài phán quốc tế Về chất, tài phán quốc tế cách thức hòa bình để giải tranh chấp quốc tế phương pháp, thủ tục tư pháp quốc gia lựa chọn Nhìn chung, quan tài phán quốc tế tồn chủ yếu hai dạng Tòa án quốc tế Trọng tài quốc tế 3.1 Trọng tài quốc tế: Trong lịch sử quan hệ quốc tế, trọng tài quốc tế phương thức sử dụng từ sớm để giải tranh chấp phát sinh chủ thể luật quốc tế Trọng tài quốc tế sử dụng tương đối rộng rãi để giải tranh chấp nhiều lĩnh vực Đặc biệt tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng điều ước quốc tế trọng tài quốc tế đánh giá biện pháp hữu hiệu, công hợp lý trường hợp biện pháp ngoại giao áp dụng không thành công Tòa trọng tài thẩm quyền đường nhiên, sở xác định thẩm quyền tòa trọng tài trí bên tranh chấp việc đưa vụ tranh chấp giải trọng tài Sự trí phải thể cách rõ ràng, minh bạch điều ước quốc tế trọng tài Về phân loại, dựa vào chế hoạt động, trọng tài quốc tế phân thành trọng tài thường trực trọng tài vụ việc - Trọng tài thường trực có trụ sở làm việc thường xuyên, liên tục, có quy chế hoạt động thủ tục rõ ràng, có nhân viên chuyên nghiệp 11 giúp đỡ bên trình tố tụng, có kinh nghiệm thực tiễn, dựa kinh nghiệm mà tòa giúp bên định trọng tài viên có trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tế thích - hợp tạo thuận lợi cho trình giải tranh chấp Trọng tài vụ việc thành lập bên tranh chấp lựa chọn thành lập hội đồng trọng tài gồm trọng tài có uy tín kinh nghiệm Sau giải xong tranh chấp, hội đồng trọng tài tự giải tán Số trọng tài tổ luôn số lẻ Điểm mạnh tòa khả linh hoạt đáp ứng yêu cầu bên, tiết kiệm án phí chịu chi phí điều hành Phán trọng tài quốc tế có giá trị bắt buộc bên tranh chấp, có giá trị chung thẩm nên trình tự thủ tục nhanh tỷ lệ thành công cao, bên quyền khiếu nại mà có quyền đề nghị trọng tài xem xét lại phán Tuy nhiên phán có giá trị tham khảo nên thực tế chế đảm bảo thực phán mặt khác biện pháp mang lại chi phí tốn kém, không đảm bảo bí mật, uy tín trường quốc tế sụt giảm 12 Tòa án công lý quốc tế ICJ 3.2 Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, thành lập vào năm 1945 với tiền thân Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922 Tòa bắt đầu thức nhận hồ sơ, thụ lý giải tranh chấp vấn đề quốc gia thành viên có liên quan, làm công tác cố vấn pháp luật cho Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, ủy ban khác trực thuộc Liên Hiệp Quốc ghi rõ Hiến chương Liên Hiệp Quốc từ 1946 Tòa án công lý quốc tế sáu quan Liên Hợp Quốc, Gồm có 15 thẩm phán bổ nhiệm Đại hội đồng LHQ Hội đồng Bảo an LHQ dựa danh sách tiến cử Tòa án Trọng tài thường trực Nhiệm kỳ thẩm phán năm, không hạn chế việc tái đắc cử miễn đảm bảo quy tắc hai thẩm phán quốc tịch Một phần ba tòa bầu lại năm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ, nước có thẩm phán đại diện tòa Vấn đề định theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, phán đưa phán cuối cùng, phúc thẩm o Thẩm quyền ICJ Có hai dạng thẩm quyền: thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế thẩm quyền tư vấn - Tư vấn ICJ có thẩm quyền tư vấn theo yêu cầu Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tổ chức chuyên môn Đại hội đồng cho phép Thẩm quyền quy định điều 96 Hiến chương Liên Hợp Quốc: “Đại hội đồng hay Hội đồng bảo an yêu cầu Tòa án quốc tế cho ý kiến tư vấn vấn đế pháp lý Các quan khác Liên Hợp Quốc tổ chức chuyên môn cho phép Đại hội đồng có quyền hỏi ý kiến tư vấn Tòa án quốc tế vấn đề pháp lý đặt thông qua hoạt động mình.” 13 Trong Chương từ Điều 65 đến Điều 68 Quy chế Tòa án quốc tế có quy định cụ thể kết luận tư vấn Tòa án - Giải tranh chấp Tại Khoản Điều 36 Quy chế Tòa án quốc tế quy định: Tòa án tiến hành xét tất vụ tranh chấp mà bên đưa tất vấn đề nêu riêng hiến chương Liên hợp quốc hay điều ước quốc tế hành Tòa giải tranh chấp phát sinh chủ thể quốc gia, không phân biệt quốc gia có phải thành viên Liên Hợp Quốc hay không Điều cụ thể hóa từ nguyên tắc f (nguyên tắc thứ 6) bảy nguyên tắc hoạt động ICJ Trong trường hợp xảy tranh chấp, thẩm quyền Tòa xác định sở ý chí chủ thể tranh chấp Khi thẩm quyền Tòa xác lập thẩm quyền độc lập, dựa ý chí tự nguyện từ bên hữu quan, mà không bị sức ép trị hay kinh tế Trên thực tế trường hợp đưa giải Tòa án quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực như: quyền lãnh thổ (vụ tranh chấp Pháp Anh năm 1953, Bỉ Hà Lan năm 1959, Ấn Độ Bồ đào nha năm 1960…), liên quan tới Luật biển (tranh chấp Anh Nauy đánh cá…), tranh chấp liên quan đến nguyên tắc luật lệ quốc tế việc phân định ranh giới thềm lục địa, biển (tranh chấp Libi Manta năm 1985, Canada Mỹ năm 1984, Đan mạch Nauy năm 1993…), bảo vệ ngoại giao, bảo vệ môi trường, thực nghĩa vụ lực lượng ủy thác lãnh thổ Tây Nam châu Phi, vấn đề liên quan đến xung đột khu vực, việc thực Công ước quốc tế nước… trường hợp liên quan Liên hợp quốc nước thành viên việc phái viên Liên hợp quốc bị sát hại, đóng góp nước vào ngân sách hoạt động giữ gìn hòa bình… Thủ tục giải tranh chấp Quy chế Tòa án quốc tế quy định cụ thể Chương gồm 26 điều từ Điều 39 đến Điều 64 o Cơ sở xác định thẩm quyền 14 Thẩm quyền Tòa xác định dựa sở thỏa thuận bên tranh chấp Việc thỏa thuận bên biểu cách sau:  Thỏa thuận đưa vụ việc cụ thể Tòa (special agreement) Các quốc gia tranh chấp thỏa thuận đưa vụ việc Tòa sau xảy tranh chấp điều ước quốc tế Ví dụ: Hungary Slovakia ký thỏa thuận vào ngày tháng năm 1993 để đưa vụ việc liên quan đến dự án Gabcikovo Nagymaros ICJ Đó dự án xây dựng đập Gabcikovo sông Danube, Hungary kiện Tiệp Khắc (hiện Slovakia) vi phạm nghĩa vụ hợp tác thiện chí (nguyên tắc láng giềng thân thiện – good neighborliness), gây tác hại đến nguồn tài nguyên dùng chung Theo thỏa thuận đó, ICJ có thẩm quyền giải vụ việc nêu  Quy định Điều ước quốc tế mà bên tham gia (jurisdictional clause) Một cách phổ biến để xác định thẩm quyền Tòa thông qua thỏa thuận bên Khi tham gia điều ước quốc tế, bên quy định đưa tranh chấp ICJ Thông thường quốc gia thông qua Điều ước quốc tế, thỏa thuận trước với đưa Tòa tất vụ việc liên quan đến việc áp dụng giải thích điều ước Ví dụ: Vụ Gruzia đưa đơn kiện Nga vi phạm Công ước quốc tế loại bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (International Convention on the Elimination of All Form of Racial Discrimination – CERD) mà Gruzia Nga thành viên Trong đó, điều 22 CERD quy định: “Bất tranh chấp hai hay nhiều quốc gia liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước này, mà không giải đàm phán hay thủ tục quy định riêng Công ước này, giao cho ICJ theo đề nghị bên, trừ bên liên quan đồng ý lựa chọn phương thức giải khác” Tòa xem xét đưa kết luận Tòa có thẩm quyền xét xử vụ việc Như vậy, thẩm quyền ICJ xác định dựa quy định Điều ước quốc tế mà bên tham gia  Tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền Tòa 15 Thẩm quyền ICJ xác định thông qua tuyên bố quốc gia chấp nhận thẩm quyền xét xử Tòa (như nghĩa vụ bắt buộc) quan hệ với quốc gia khác chấp nhận nghĩa vụ tương tự, tất tranh chấp liên quan đến vấn đề liệt kê Điều 36 khoản Quy chế Tòa án quốc tế bao gồm: - Việc giải thích điều ước Vấn đề liên quan đến Luật quốc tế Sự xuất nhân tố mà hình thành dẫn đến - vi phạm nghĩa vụ quốc tế Bản chất phạm vi bồi thường việc vi phạm nghĩa vụ quốc tế Các quốc gia chịu điều chỉnh Quy chế Tòa án quốc tế đưa tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền Tòa vào thời điểm Ví dụ: Austraylia tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền ICJ ngày 22/3/2002; Cameron ngày 3/3/1994; Tây Ban Nha 20/10/1990… Tuyên bố quốc gia công nhận thẩm quyền ICJ dựa nguyên tắc có có lại Tức thẩm quyền Tòa tồn phạm vi đồng thuận tuyên bố bên vấn đề đưa Sự có có lại đặc trưng quan trọng phương thức Do quốc gia công nhận thẩm quyền bắt buộc Tòa có quyền đưa ICJ tranh chấp với một vài quốc gia khác chấp nhận nghĩa vụ tương tự thông qua việc đưa đơn kiện lên ICJ o Giá trị pháp lý phán tòa án Về lý thuyết, phán ICJ mang tính giá trị chung thẩm – có giá trị pháp lý cao có giá trị bắt buộc bên Trong số trường hợp phán tòa có tác động gián tiếp bên thứ ba, VD: Các thành viên điều ước quốc tế đa phương bỏ qua phán tòa liên quan đến việc giải thích điều ước 16 Phán tòa đảm bảo chế tự cưỡng chế - cưỡng chế tập thể Cụ thể bên không thực bên lại có quyền yêu cầu Hội Đồng Bảo An phán Tuy nhiên thực tế, phán tòa mang ý nghĩa trị có hiệu lực thi hành, việc tùy thuộc vào thiện chí nước Ví dụ: Trong năm 2004, Tòa phán đầy tranh cãi việc lên án hàng rào an ninh Isaren, kết tội hành động Isaren vi phạm luật quốc tế phải phá bỏ hàng rào lập tức, bồi hoàn chi phí thiệt hại cho người Palestine Trước định tòa án Isaren phản đối liệt tiếp tục xây dựng, củng cố hàng rào an ninh Một ví dụ khác tranh chấp thái lan Campuchia vào năm 1959 liên quan đến đền Preah Vihear Tranh chấp diễn vào năm 1959, đến năm 1962 ICJ phán trao chủ quyền đền cho Campuchia, nhiên năm 2009 xung đột lại xảy đây, hai bên không muốn đưa tòa án, hai tranh chấp III Việt Nam vấn đề hòa bình giải tranh chấp Trong suốt trình dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam lấy hòa bình, nhân nghĩa làm đạo lý, tư tưởng xâm lược, bành trướng Các đấu tranh nhân dân ta để tự vệ, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền đất nước, độc lập dân tộc Ngay từ đấu tranh chống quân Nam Hán, quân Tống, quân Mông – Nguyên, quân Minh, quân Thanh xâm lược tinh thần khẳng định Ngày nay, thực tiễn 80 năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước ta có bước đắn việc giải tranh chấp quốc tế đường hòa bình, tôn trọng tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế, tích cực tham gia giữ gìn hòa bình, an ninh giới, thực đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển Với tinh thần đó, giải vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ, Đảng Nhà 17 nước ta kiên định bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc lên hết cố gắng tìm giải pháp hòa bình Điển hình thời gian vừa qua, Trung Quốc đưa giàn khoan nước sâu với lực lượng tàu hùng hậu, thời điểm cao điểm lên tới 100 tàu, có tàu có vũ trang, tàu quân máy bay hộ tống vào vùng biển Việt Nam hạ đặt giàn khoan vị trí nằm sâu 80 hải lý Thềm lục địa vùng Đặc quyền Kinh tế Việt Nam Các hành động phun vòi rồng có cường độ mạnh, dùng tàu đâm vào tàu công vụ dân Việt Nam khiến nhiều tàu hư hại, gây thương tích Đây hành động vi phạm chủ quyền biên giới lãnh thổ Việt Nam, vi phạm Luật pháp Quốc tế, UNCLOS, DOC đe dọa đến hòa bình, ổn định, an ninh an toàn hàng hải Biển Đông Những việc làm sai trái lời lẽ ngang ngược, phía Trung Quốc lộ rõ ý đồ bước chiếm biển Đông, thực hóa yêu sách “đường lưỡi bò”, bành trướng, bá quyền khu vực giới Trước tình hình phức tạp vấn đề biển Đông, quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng ta có đường lối đối ngoại khôn khéo, mềm mỏng kiên quyết, lấy độc lập, tự chủ yếu tố hàng đầu để giải vấn đề Cụ thể: “Cần phải ứng phó cách kiên quyết, bền bỉ, linh hoạt, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhằm giữ chủ quyền ta, môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước vừa trì cục diện quan hệ với Trung Quốc Cần tiếp tục chủ động, kiên trì đẩy mạnh đồng đấu tranh thực địa, đấu tranh ngoại giao, công tác thông tin tuyên truyền đấu tranh dư luận tăng cường đoàn kết, trí Đảng nhân dân; đồng thời tranh thủ cao ủng hộ quốc tế chủ quyền lãnh thổ ta, lập trường nghĩa ta.” Để thực đường lối đối ngoại đó, Việt Nam có nhiều biện pháp đấu tranh liệt Qua tiếp xúc, điện đàm, nội dung Công hàm Bộ Ngoại giao, ta kiên phản đối Bộ Ngoại 18 giao Trung Quốc, bác bỏ quan điểm, hành vi sai trái phía Trung Quốc, khẳng định nhấn mạnh khu vực Giàn khoan Hải Dương-981 tàu Trung Quốc hoạt động nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; hoạt động Giàn khoan tàu bảo vệ Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, vi phạm Tuyên bố ứng xử bên biển Đông 2002 (DOC), vi phạm Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan tàu khỏi vùng biển Việt Nam Và Việt Nam có đầy đủ sở pháp lý, chứng lịch sử khẳng định chủ quyền tranh cãi Việt Nam quần đảo Hoàng Sa; quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng kinh tế đặc quyền thềm lục địa xác định phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Đề nghị hai bên giải tranh chấp thông qua đàm phán biện pháp hòa bình phù hợp luật pháp quốc tế, bao gồm Hiến chương Liên hợp quốc Công ước Liên hợp quốc Luật biển Mặt khác, tích cực hợp tác với nước khu vực để tìm tiếng nói chung, tìm giải pháp giải mục tiêu trước hết đoàn kết nước vấn đề tranh chấp biển Đông trước gây hấn ngày hăng Trung Quốc Việc hợp tác không lĩnh vực ngoại giao mà nhiều lĩnh vực khác Vì Đảng Nhà nước ta hiểu rõ ảnh hưởng, tổn thất mà chiến tranh gây cho nhân dân ta hai chiến tranh cứu quốc Hiện Trung Quốc tiếp tục thực hành vi ngang ngược xây dựng đảo nhân tạo, xây dựng trường học, mở điểm du lịch, đưa quân đội vũ khí hạt nhân khu vực quần đảo Hoàng Sa nhằm thôn tính quân hóa khu vực biển đông Trước tình hình đó, tiếp tục giải vấn đề tranh chấp biển Đông đường lối đối ngoại Điều giúp tranh thủ ủng hộ quốc tế, tạo sức mạnh ngoại lực để giải vấn đề giải pháp hòa bình sở tôn 19 trọng độc lập dân tộc Bên cạnh hoạt động đối ngoại tích cực trên, công tác đối nội cần phải bình tĩnh, tỉnh táo, tránh hoạt động khích, vượt tầm kiểm soát, tạo cớ cho lực bên xuyên tạc, công kích ta Đồng thời tăng cường công tác đối ngoại nhân dân, đưa tin phản ứng tổ chức quần chúng, cung cấp thông tin vận động bạn bè quốc tế phản đối hành vi sai trái Trung Quốc, ủng hộ lập trường Việt Nam Cung cấp thông tin có định hướng cho tổ chức trị xã hội, đoàn thể, góp phần tạo đồng thuận, niềm tin vào chủ trương, sách quán Đảng, Nhà nước ta việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc Tăng cường công tác giáo dục hệ trẻ chủ quyền an ninh quốc gia thông qua nhiều hình thức hiệu Trước xu hướng toàn cầu hóa, việc nâng cao nhận thức, tư tình cảm hệ trẻ tình yêu đất nước tinh thần dân tộc đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia giữ gìn hòa bình giới 20 KẾT LUẬN Hiện quan hệ hợp tác quốc tế ngày phát triển, gia tăng quan hệ hợp tác quốc tế lại tiềm ẩn nguy nảy sinh, bất đồng Thậm chí nói số lượng tranh chấp thường tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển quan hệ quốc tế Do để đảm bảo lợi ích hợp pháp bên tranh chấp mà không làm phương hại đến hòa bình an ninh quốc tế chủ thể luật quốc tến cần phải sử dụng khéo léo biện pháp giải tranh chấp mà Hiến Chương Liên Hợp Quốc quy định cho vừa hợp tình vừa hợp lý, tránh xảy xung đột, căng thẳng cho bên Tuy nhiên điều quan trọng để biện pháp thực cách hiệu hết thiện chí thỏa thuận bên Bởi lẽ, nếu khong thiện chí, vụ tranh chap bị kéo dài lâm vào tình trạng bế tắc, gây căng thẳng bên Ngay việc thực phán mang tính chất bắt buộc trọng tài quốc tế cần tới thiện chí tự nguyện bên 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Công pháp quốc tế trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội Hiến Chương Liên Hợp Quốc 1945 Công ước viên 1969 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinh-te/thoi-trang/giaiquyet-hoa-binh-tranh-chap-quoc-te-trong-khuon-kho-hien-chuong- lien-hop-quoc.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tranh-chap-quoc-te-va-giai-quyet- tranh-chap-quoc-te-tai-toa-an-cong-ly-quoc-te-37862/ http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=534 22 [...]... của các bên nhằm giải quyết tranh chấp quốc tế là thông qua cơ quan tài phán quốc tế Về bản chất, tài phán quốc tế là cách thức hòa bình để giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp, thủ tục tư pháp do các quốc gia lựa chọn Nhìn chung, các cơ quan tài phán quốc tế tồn tại chủ yếu dưới hai dạng là Tòa án quốc tế và Trọng tài quốc tế 3.1 Trọng tài quốc tế: Trong lịch sử quan hệ quốc tế, ... luận tư vấn của Tòa án - Giải quyết tranh chấp Tại Khoản 1 Điều 36 Quy chế Tòa án quốc tế quy định: Tòa án tiến hành xét tất cả các vụ tranh chấp mà các bên đưa ra và tất cả các vấn đề được nêu riêng trong hiến chương Liên hợp quốc hay các điều ước quốc tế hiện hành Tòa giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể là các quốc gia, không phân biệt quốc gia đó có phải là thành viên Liên Hợp Quốc. .. Trong lịch sử quan hệ quốc tế, trọng tài quốc tế là phương thức được sử dụng từ rất sớm để giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể luật quốc tế Trọng tài quốc tế đã được sử dụng tương đối rộng rãi để giải quyết các tranh chấp trong nhiều lĩnh vực Đặc biệt các tranh chấp liên quan đến việc giải thích và áp dụng điều ước quốc tế thì trọng tài quốc tế được đánh giá là biện pháp hữu hiệu, công... thẩm quyền giải quyết vụ việc nêu trên  Quy định trong Điều ước quốc tế mà các bên tham gia (jurisdictional clause) Một cách phổ biến để xác định thẩm quyền của Tòa là thông qua thỏa thuận của các bên Khi tham gia các điều ước quốc tế, các bên đã quy định đưa các tranh chấp ra ICJ Thông thường các quốc gia thông qua các Điều ước quốc tế, đã thỏa thuận trước với nhau sẽ đưa ra Tòa tất cả các vụ việc... đắn trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế trên con đường hòa bình, tôn trọng và tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế, tích cực tham gia giữ gìn hòa bình, an ninh trên thế giới, thực hiện đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển Với tinh thần đó, khi giải quyết vấn đề liên quan đến biên giới lãnh thổ, Đảng và Nhà 17 nước ta luôn kiên định bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi... quốc gia và giữ gìn hòa bình trên thế giới 20 KẾT LUẬN Hiện nay quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng phát triển, sự gia tăng của quan hệ hợp tác quốc tế này lại tiềm ẩn nguy cơ nảy sinh, bất đồng Thậm chí có thể nói số lượng tranh chấp thường tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển của quan hệ quốc tế Do vậy để đảm bảo lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp mà không làm phương hại đến hòa bình và an ninh quốc. .. châu Phi, các vấn đề liên quan đến xung đột khu vực, việc thực hiện các Công ước quốc tế của các nước… các trường hợp liên quan giữa Liên hợp quốc và các nước thành viên như việc phái viên của Liên hợp quốc bị sát hại, đóng góp của các nước vào ngân sách hoạt động giữ gìn hòa bình Thủ tục giải quyết tranh chấp được Quy chế Tòa án quốc tế quy định cụ thể tại Chương 3 gồm 26 điều từ Điều 39 đến Điều 64... kinh tế đặc quyền và thềm lục địa được xác định phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 Đề nghị hai bên giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán và các biện pháp hòa bình phù hợp luật pháp quốc tế, bao gồm Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển Mặt khác, chúng ta tích cực hợp tác với các nước trong khu vực để tìm tiếng nói chung, cùng tìm ra giải pháp giải. .. định thông qua tuyên bố của các quốc gia chấp nhận thẩm quyền xét xử của Tòa (như là một nghĩa vụ bắt buộc) trong quan hệ với bất kỳ quốc gia nào khác cũng chấp nhận những nghĩa vụ tương tự, trong tất cả các tranh chấp liên quan đến những vấn đề được liệt kê tại Điều 36 khoản 2 Quy chế Tòa án quốc tế bao gồm: - Việc giải thích các điều ước Vấn đề bất kỳ liên quan đến Luật quốc tế Sự xuất hiện của bất kì... Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922 Tòa bắt đầu chính thức nhận hồ sơ, thụ lý và giải quyết tranh chấp các vấn đề giữa các quốc gia thành viên có liên quan, cũng như làm công tác cố vấn pháp luật cho Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, cũng như các ủy ban khác trực thuộc Liên Hiệp Quốc như đã ghi rõ trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc từ

Ngày đăng: 28/05/2016, 02:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan