để bảo đảm được lợi ích của các bên tranh chấp nói riêng mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh quốc tế nói chung, Hiến chương Liên hợp quốc đã liệt kê rất nhiều những biện pháp hòa bình để tạo cơ hội cho các chủ thể liên quan tự lựa chọn trong quá trình giải quyết tranh chấp quốc tế nhưng phải dựa trên một nguyên tắc chung đó là: “Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế”. Vậy những phương thức giải quyết tranh chấp được ghi nhận như thế nào trong luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc, cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ Liên hợp quốc đang diễn ra như thế nào trên thế giới hiện nay sẽ được trình bày trong bài tiểu luận này
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, khi xu hướng hội nhập ngày càng mở rộng cùng với sự pháttriển, tiến bộ vượt bậc của các quốc gia trên thế giới thì vần đề hợp tác giữa cácquốc gia trở nên khá quen thuộc và cần thiết Tuy nhiên, bất cứ sự hợp tác, thỏathuận nào cũng tiềm ẩn những nguy cơ nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng và xảy ratranh chấp Đó có thể là tranh chấp về chính trị, về môi trường, về độc lập chủquyền,… Những tranh chấp này đã, đang và sẽ xuất hiện ngày càng nhiều trongbối cảnh hiện nay với các tranh chấp điển hình như: tranh chấp về môi trườngArghentina với Uruguay, Hàng rào an ninh giữa Israel với Palestine, tranh chấpchủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc với một số quốc gia đông nam á,… Mỗiquốc gia đều cần có sự tôn trọng độc lập chủ quyền và có địa vị pháp lý ngangnhau trong mối quan hệ hợp tác quốc tế, Vì thế để bảo đảm được lợi ích của cácbên tranh chấp nói riêng mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh quốc
tế nói chung, Hiến chương Liên hợp quốc đã liệt kê rất nhiều những biện pháphòa bình để tạo cơ hội cho các chủ thể liên quan tự lựa chọn trong quá trình giảiquyết tranh chấp quốc tế nhưng phải dựa trên một nguyên tắc chung đó là:
“Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế” Vậy những phươngthức giải quyết tranh chấp được ghi nhận như thế nào trong luật pháp quốc
tế và Hiến chương Liên hợp quốc, cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp trongkhuôn khổ Liên hợp quốc đang diễn ra như thế nào trên thế giới hiện nay sẽđược trình bày trong bài tiểu luận này
Trang 2Nhìn chung, tranh chấp quốc tế là những vấn đề phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế thể hiện những xung đột, mâu thuẫn về những vấn đề cơ
bản của quan hệ quốc tế cũng như các ý kiến quan điểm khác nhau trong việc giải thích và áp dụng luật quốc tế
1.2 Chủ thể của tranh chấp quốc tế:
- Chủ thể của tranh chấp quốc tế là chủ thể của luật quốc tế bao gồm: các quốc gia, các tổ chức liên chính phủ (Asean, EU, WTO) các dân tộc đanh dành độc lập, và chủ thể đặc biệt như tòa thánh Vatican Trong đó các quốc gia là chủ thể đặc biệt của tranh chấp quốc tế
Xung đột giữa các chủ thể khác chủ thể của luật quốc tế không thể
là tranh chấp quốc tế Do đó cần tránh nhầm lẫn tranh chấp quốc tế với những tranh chấp khác Ví dụ: tranh chấp giữa các các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cá basa và hiệp hôi chống bán phá giá của Mỹ không phải là tranh chấp quốc tế
1.3 Phân loại:
Hiện nay, xuất hiện ngày càng nhiều các tranh chấp quốc tế mà tínhchất các tranh chấp này ngày một đa dạng nhưng nhìn chung ta có các cách phânloại tranh chấp quốc tế như sau, và mỗi cách phân loại đều có một tiêu chí nhất định
a) Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia
- Tranh chấp song phương: tranh chấp giữa hai bên
Trang 3- Tranh chấp đa phương: tranh chấp giữa giữa nhiều bên bao gồm tranh chấp có tính khu vực và tranh chấp có tính toàn cầu
b) Căn cứ vào tính chất của vụ việc:
- Tranh chấp có tính chính trị: thường là tranh chấp về chủ quyền quốc gia đối với dân cư, lãnh thổ, về lợi ích giữa các bên… liên quan đến các đòi hỏi phải thay đổi các quy định hiện hành, gắn liền với quyền và nghĩa vụ củacác bên Tranh chấp thuộc loại này thường rất nguy hiểm, do tính chất phức tạp
và có thể tiềm ẩn khả năng bùng phát các cuộc sung đột, đe dọa hòa bình, ổn định của khu vực cũng như của thế giới
- Tranh chấp có tính pháp lý: là những tranh chấp giữa các bên liên quan đến sự bất đồng trong việc giải thích hoặc áp dụng các quy định hiện hành,như tranh chấp về giải thích các điều ước quốc tế Đây là những tranh chấp tương đối phổ biến trong quan hệ quốc tế
c) Căn cứ vào đối tượng tranh chấp:
- Tranh chấp về kinh tế
- Tranh chấp về thực hiện nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế hoặc
tổ chức quốc tế
Nhìn chung các cách phân loại trên chỉ có tính chất tương đối, vì trên thực
tế có tranh chấp xảy ra, muốn phân biệt thuộc loại tranh chấp nào không hề dễ dàng Không ít vụ tranh chấp vừa mang tính chính trị, vừa mang tính pháp lý
Do vậy các giải pháp cho mỗi vụ tranh chấp cụ thể cũng cần phải tính tới những yếu tố này
d) Căn cứ vào tư cách chủ thể hay quyền năng chủ thể luật QT
- Tranh chấp giữa các quốc gia
- Tranh chấp giữa các tổ chức QT
- Tranh chấp giữa quốc gia và tổ chức liên chính phủ -> Ví dụ tranh chấp giữa ASEAN và Trung quốc
Nhìn chung các cách phân loại trên chỉ có tính chất tương đối, vì trên thực
tế có tranh chấp xảy ra, muốn phân biệt thuộc loại tranh chấp nào không hề dễ dàng Không ít vụ tranh chấp vừa mang tính chính trị, vừa mang tính pháp lý
Trang 4Do vậy các giải pháp cho mỗi vụ tranh chấp cụ thể cũng cần phải tính tới những yếu tố này
2 Nguyên tắc: “ Hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế”
Nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế được hình thành và pháttriển gắn liền và là hệ quả tất yếu của nguyên tắc “cấm đe dọa dung vũ lực trongquan hệ quốc tế” Trong hệ thống Công ước Lahay năm 1899 và 1907 có côngước về hòa bình giải quyết xung đột quốc tế, là công ước đa phương đầu tiên đềcập đến vấn đề quan trọng này Tuy nhiên, Công ước mới chỉ đưa ra lời kêu gọicác quốc gia tự nguyện thực hiện các biện pháp trung gian, hòa giải trước khidùng vũ lực Phải đến thế kỷ XX nguyên tắc này mới được ghi nhận tại khoản 3Điều 2 Hiến Chương Liên Hợp Quốc 1995 và sau đó được quy định cụ thể trong
“Tuyên bố về các nguyên tắc của luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị
và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc” đượcĐại hội đồng thông qua theo Nghị quyết số 2625 năm 1970 Các nước thànhviên Liên hợp quốc đều tuân theo nguyên tắc này để giải quyết các bất đồng,xung đột hay tranh chấp có tính chất quốc tế
Nội dung của nguyên tắc như sau:
“Nguyên tắc tất cả các quốc gia giải quyết các tranh chấp quốc tế của mình bằng các biện pháp hoà bình mà không làm phương hại đến hòa bình,
an ninh và công lý quốc tế.
Tất cả các quốc gia sẽ giải quyết các tranh chấp quốc tế với những quốc gia khác bằng các biện pháp hòa bình mà không làm phương hại đến hòa bình,
an ninh và công lý quốc tế
Mọi quốc gia do vậy sẽ sớm tìm kiếm và chỉ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài hoặc tòa án; sử dụng trung gian khu vực, thỏa thuận hoặc những biện pháp hòa bình khác do các bên lựa chọn Trong việc tìm kiếm những biện pháp giải quyết tranh chấp, các bên đồng ý rằng những biện pháp hòa bình sẽ là thích hợp đối với những hoàn cảnh cụ thể và bản chất của tranh chấp.
Trang 5Trong trường hợp không đạt được một giải pháp để giải quyết tranh chấp bằng bất kỳ biện pháp đã nêu ở trên, các bên trong tranh chấp có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm những biện pháp hòa bình khác để giải quyết tranh chấp mà các bên thỏa thuận.
Các quốc gia trong tranh chấp cũng như các quốc gia khác sẽ từ bỏ bất
kỳ hành vi nào có thể sẽ làm trầm trọng thêm tình hình hiện tại gây nguy hiểm cho việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới, và sẽ hành động phù hợp với những mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc.
Các tranh chấp quốc tế được giải quyết trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của các quốc gia và phù hợp với nguyên tắc tự do lựa chọn các cách thức giải quyết tranh chấp Sự đề nghị, hoặc sự chấp nhận về quá trình giải quyết mà các quốc gia tự nguyện đồng ý đối với các tranh chấp đang tồn tại hoặc trong tương lai mà các bên liên quan sẽ không được coi là vi phạm nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền.
Không có điều nào được nói ở trên có ảnh hưởng hoặc phương hại đến những điều khoản có thể áp dụng của Hiến chương, đặc biệt là những điều khoản liên quan đến việc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế.”
Ngày nay với sự ra đời của nhiều tổ chức quốc tế toàn cầu và tổ chức khuvực, nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế còn được ghi nhậntrong nhiều văn kiện quốc tế quan trọng khác như: Văn kiện bế mạc của Hộinghị an ninh và hợp tỏc Chừu Âu năm 1975; Định ước Henxiki năm 1975,…Nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế nghiêm cấm các quốc gia
sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp với nhau, một mặt xác lập nghĩa vụcủa các bên trong tranh chấp giải quyết bằng các biện pháp hòa bình, mặt kháccũng quy định các bên tham gia vào tranh chấp có quyền lựa chọn các biện pháphòa bình thích hợp để giải quyết Pháp luật quốc tế không quy định một côngthức giải quyết bắt buộc, cứng nhắc cho mỗi loại hình tranh chấp nhất định, việc
sử dụng một phương thức cụ thể nào hoàn toàn do các bên liên quan thỏa thuậnlựa chọn, chỉ với điều kiện đó phải là những biện pháp hòa bình Tại Điều 33
Trang 6Khoản 2 Hiến chương Liên hợp quốc cũng như trong tuên bố trên đã quy định
cụ thể các biện pháp hòa bình mà các bên tranh chấp có thể lựa chọn như: đàmphán, trung gian, hòa giải, trọng tài, bằng con đường tư pháp, sử dụng những cơquan hoặc những hiệp định khu vực, hay các biện pháp hòa bình khác do họ lựachọn Hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọiquốc gia, cần phải nỗ lực giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng và côngbằng nhằm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
Hành vi tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế sẽ làm hạn chếđáng kể sự xuất hiện của những tranh chấp Mặt khác, điều này cũng góp phầngiải quyết nhanh chóng, hiệu quả tranh chấp nếu chúng nảy sinh trong đời sốngquốc tế Việc giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình chiếm một vị trí
và vai trò hết sức quan trọng góp phần ổn định quan hệ quốc tế, duy trì và bảo
vệ hòa bình, an ninh thế giới, tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế phát triển
II Liên Hợp Quốc với những phương pháp giải quyết các tranh chấp quốc tế
Liên Hợp Quốc là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và anninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiếnhành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng vàquyền tự quyết của các dân tộc Để đạt được những mục đích đó, Liên HợpQuốc đã không ngừng đưa ra những nguyên tắc, biện pháp, cách xử sự chungcho các chủ thể để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ quốc tế đượccông bằng, hiệu quả, và nhanh chóng nhất Trong số đó những biện pháp giảiquyết các tranh chấp quốc tế đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giữ gìnhòa bình, an ninh thế giới Những biện pháp này đã được ghi nhận trong hiếnchương Liên Hợp Quốc 1945 và được phần lớn các quốc gia trên thế giới thôngqua Dưới đây là một số biện pháp điển hình, thường thấy trong việc giải quyếtcác tranh chấp trên thế giới hiện nay:
2.1 Phương pháp đàm phán trực tiếp:
Đây là phương thức được thực hiện thông qua việc đàm phán giữa các bêntranh chấp để giải quyết những vấn đề mà các bên quan tâm Đàm phán có vị trí
Trang 7hết sức quan trọng và thường được các bên ưu tiên lựa chọn áp dụng trong tiếntrình tìm kiếm giải pháp hòa bình cho các tranh chấp.
Khi tranh chấp xảy ra, các bên có thể gặp gỡ, trao đổi, thảo luận, thươnglượng, để tìm ra giải pháp hòa bình giải quyết tranh chấp, tiến hành đàm phán vềbất cứ vấn đề gì mà các bên quan tâm Các cuộc đàm phán đều phải được tiếnhành trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng, và thiện chí giải quyết tranh chấp, có tínhđến sự nhượng bộ lẫn nhau bởi một trong những nguyên nhân dẫn đến tranhchấp là các bên tham gia có những quan điểm trái ngược nhau dẫn đến nhữngmâu thuẫn, bất đồng không thỏa thuận được, chính vì vậy để giải quyết đượcvấn đề không thể tránh khỏi cần có sự nhượng bộ nhất định nào đó từ các bên
Về hình thức, đàm phán có thể được tiến hành ở hội nghị quốc tế hoặcđàm phán thông qua trung gian Đàm phán ở hội nghị được áp dụng đối vớitranh chấp hai bên hoặc nhiều bên, đàm phán ở hội nghị đảm bảo cho các bêntham dự thể hiện được quan điểm của mình, đảm bảo quyền lợi của các bên trựctiếp tham gia tranh chấp và các bên có lợi ích liên quan khác, ví dụ: Hội nghịGiơneve về Đông dương 1954 gồm 9 phỏi đoàn tham gia.Hình thức này thườngđược các nước chưa đủ mạnh về tiềm lực quân sự, kinh tế sử dụng để tranh thủ
sự ủng hộ rộng rói của các nước, các tổ chức quốc tế và dư luận tiến bộ trên thếgiới Đàm phán thông qua trung gian là việc các bên tham gia tranh chấp khôngtrực tiếp trao đổi quan điểm, lập trường,ý chí của mình mà thông qua trunggian, thường là Tổng thư ký Liên hợp quốc hay đại diện đặc biệt của Liên hợpquốc cùng tham dự
Đàm phán giúp các bên có thể nắm bắt được tâm lý và phản ứng của nhaumột cách trực tiếp, qua đó các bên có thể tác động đến quan điểm và mongmuốn của nhau bằng cách thức cụ thể để từ đó đi đến sự thống nhất chung, tìm
ra giải pháp dung hòa lợi ích của các bên, đẩy nhanh tiến độ giải quyết tranhchấp, thúc đẩy sự phát triển của luật quốc tế thông qua việc ký kết các hiệp địnhsong phương và đa phương Nhưng bên cạnh đó, muốn đạt được kết quả thì khitiến hành phương thức đàm phán đòi hỏi các bên có một kế hoạch đàm phán linhhoạt trong giải quyết các tình huống, đặc biệt trong các cuộc đàm phán đa
Trang 8phương tại các tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế có nhiều đại diện tham dự Đàmphán khó có thể sớm đạt được kết quả, bị kéo dài về mặt thời gian vì những lý
do như mừu thuẫn về quyền, lợi ích, quan điểm của khối hay quan điểm củanhóm nước… Tuy vẫn tồn tại hạn chế, nhưng có thể khẳng định đây là mộttrong những biện pháp hữu hiệu và thông dụng nhất Giải quyết tranh chấp bằngđàm phán có thể giải quyết triệt để tranh chấp, duy trì được quan hệ hợp tác tốtđẹp giữa các quốc gia, nhưng cũng có thể dừng lại ở sự thỏa thuận của các bên
mở ra khả năng áp dụng biện pháp hòa bình khác để giải quyết tranh chấp nhưtrung gian, hòa giải, lập ra các ủy ban điều tra, hay quyết định đưa tranh chấp ragiải quyết tại trọng tài quốc tế hoặc tòa án quốc tế
2.2 Nhóm biện pháp giải quyết thông qua bên thứ ba:
II.1 Biện pháp trung gian:
Được quy định trong công ước Lahaye 1899 và 1907 như là một trong cácbiện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế Bên thứ 3 là chủ thể có uytín trên trường quốc tế, khuyến khích các bên tranh chấp ngồi vào bàn đàmphán Bên trung gian không tham gia vào đàm phán và không đưa ra các điềukiện giải quyết các tranh chấp Giải quyết tranh chấp thông qua trung gian thựcchất là các bên chấp nhận sự tham gia của bên thứ ba Bên thứ ba có thể là mộthoặc một số quốc gia; một hoặc một số cá nhân có uy tín và cũng có thể là thôngqua cơ quan của tổ chức quốc tế Với nguyên tắc, cơ quan trung gian phải tôntrọng ý chí tự quyết của các bên tranh chấp Các đề nghị khuyến cáo của cơ quantrung gian liên quan đến vụ tranh chấp chỉ có thể là cơ sở cho các cuộc đàmphán và thỏa thuận giữa các bên tranh chấp mà không thể có giá trị pháp lý ràngbuộc Ví dụ: Mỹ và Trung quốc kêu gọi Hàn quốc và Triều Tiên ngồi vào bànđàm phán giải quyết tranh chấp xung quanh đảo Yeon Peong - Biện pháp hòagiải: Bên thứ ba có uy tín trên trường quốc tế khuyến khích các bên ngồi vàobàn đàm phán và bên thứ ba tham gia trực tiếp vào bàn đàm phán bằng
o Ưu điểm: Các bên nỗ lực giải quyết tranh chấp do sự tác độngcủa bên thứ ba, tỷ lệ thành công trong giải quyết tranh chấp caohơn trong đàm phán trực tiếp, có tính khả thi cao mà vẫn giữ
Trang 9được bí mật Ngoài ra còn chủ động được thời gian, địa điểm vàkhông tốn kém chi phí nhiều.
o Nhược điểm: Các bên tranh chấp chịu sự tác động của bên thứ ba
và uy tín trên trường quốc tế sụt giảm
II.2 Biện pháp hòa giải:
Bên thứ ba có uy tín trên trường quốc tế khuyến khích các bên ngồi vàobàn đàm phán và bên thứ ba tham gia trực tiếp vào bàn đàm phán bằng cách đưa
ra dự thảo giải quyết tranh chấp để các bên tham khảo Với tư các tham gia tíchcực vào đàm phán giữa các bên tranh chấp, bên hòa giải có phạm vi quyền hạn
và nghĩa vụ rộng lớn hơn, thể hiện ở việc tham gia đàm phán từ đầu cho đến khikết thúc, thậm chí có thể điều khiển cả cuộc đàm phán, đưa ra kiến nghị hoặcđưa ra đề nghị thay đổi yêu sách của các bên tranh chấp nhằm làm cho các bênxích lại gần nhau hơn, dung hòa các yêu sách của các bên nhưng kiến nghị của
họ không có tính chất bắt buộc đối với các bên Bên thứ ba có thể là một hoặcmột số quốc gia, cá nhân hoặc tổ chức quốc tế, không tham gia vào vụ tranhchấp Biện pháp này có tính hiệu quả cao giúp các bên nỗ lực giải quyết tranhchấp và nỗ lực thực hiện thỏa thuận Tuy nhiên, biện pháp này có một số nhượcđiểm là không đảm bảo bí mật, chịu sự tác động rất lớn của bên thứ ba, uy tín bịsụt giảm và các bên không chủ động về thời gian, địa điểm giải quyết
Hòa giải được coi là kết thúc trong các trường hợp sau:
II.3 Biện pháp thông qua Ủy ban kiểm tra và Ủy ban hòa giải:
Văn kiện chung về giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế năm 1928
có ghi nhận việc thành lập Ủy ban hòa giải thường trực hoặc Ủy ban hòa giảiđặc biệt Trong thời hạn sáu tháng, sau khi có đề nghị của một bên tranh chấp, sẽthành lập Ủy ban hòa giải thường trực hoặc Ủy ban hòa giải đặc biệt gồm 5
Trang 10thành viên, mỗi bên tranh chấp chỉ định một thành viên (có thể là công dân củanước mình), 3 thành viên còn lại được lựa chọn dựa trên sự thỏa thuận chungcủa các bên Ủy ban này bao gồm các chuyên gia về lĩnh vực mà các bên tranhchấp Nhiệm vụ của ủy ban là sẽ hỗ trợ về mặt chuyên môn, không mang tínhchính trị như hòa giải Biện pháp này có ưu điểm lớn là được hỗ trợ về mặtchuyên môn, tính hiệu quả cao, các bên nỗ lực thực hiện Nhưng vẫn có một sốnhược điểm như không đảm bảo bí mật, chịu sự tác động lớn từ bên thứ ba, uytín sụt giảm và các bên không chủ động về thời gian, địa điểm giải quyết, chi phítốn kém
II.4 Biện pháp thông qua tổ chức quốc tế:
Tổ chức quốc tế chỉ tham gia giải quyết tranh chấp giữa các bên trong tổchức đó, và trình tự giải quyết theo quy định riêng của tổ chức với trình tự giảiquyết rõ ràng, chi tiết, các bên nỗ lực thực hiện, tỷ lệ thành công khá cao, có tínhkhả thi nhưng đôi khi trình tự giải quyết còn rườm rà, phức tạp, các bên khôngchủ động được về thời gian, địa điểm giải quyết, không đảm bảo tính bí mật do
có sự tham gia của bên thứ ba, uy tín sụt giảm
Ví dụ: Việc giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các thành viên của WTOđược giải quyết trên cơ sở các nguyên tắc công bằng, nhanh chóng, hiệu quả vàchấp nhận được đối với các bên tranh chấp Căn cứ vào Thỏa thuận về giải quyếttranh chấp (DSU), các thành viên có thể lựa chọn cho mình các biện pháp giảiquyết tranh chấp khác nhau như: tham vấn, môi giới, hòa giải, trung gian, kể cảviệc lựa chọn thiết chế tài phán quốc tế khác như tài phán trọng tài quốc tế Saukhi đã tiến hành các biện pháp nêu trên mà tranh chấp vẫn chưa được giải quyếtthì các bên có thể khiếu nại ra trước cơ quan giải quyết tranh chấp-DSB củaWTO WTO không thành lập một cơ quan chuyên trách, có thẩm quyền giảiquyết tranh chấp hoàn toàn độc lập mà Đại hội đồngWTO sẽ được triệu tập đểđảm nhiệm phần trách nhiệm của cơ quan giải quyết tranh chấp được quy địnhtrong thỏa thuận về giải quyết tranh chấp, như vậy Đại hội đồng vừa là cơ quanthường trực và vừa là cơ quan có chức năng giải quyết tranh chấp (DSB) củaWTO Khi có tranh chấp, nước khiếu nại cần nêu vấn đề với nước bị khiếu nại
Trang 11và đề nghị tham vấn để tìm ra cách giải quyết Đề nghị tham vấn phải đượcthông báo cho Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) Trong vòng 10 ngày, cơquan bị khiếu kiện phải trả lời đề nghị tham vấn và hai bên bắt đầu quá trìnhtham vấn trong khoảng thời gian không quá 30 ngày kể từ ngày bên khiếu kiệnnhận được đề nghị tham vấn
2.3 Phương pháp thông qua cơ quan tài phán quốc tế:
Phương pháp thông qua cơ quan tài phán quốc tế Một trong những lựachọn thông dụng của các bên nhằm giải quyết tranh chấp quốc tế là thông qua cơquan tài phán quốc tế Về bản chất, tài phán quốc tế là cách thức hòa bình đểgiải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp, thủ tục tư pháp do cácquốc gia lựa chọn Nhìn chung, các cơ quan tài phán quốc tế tồn tại chủ yếudưới hai dạng là Tòa án quốc tế và Trọng tài quốc tế
Về phân loại, dựa vào cơ chế hoạt động, trọng tài quốc tế được phân thành trọng tài thường trực và trọng tài vụ việc
- Trọng tài thường trực có trụ sở và làm việc thường xuyên, liên tục, cóquy chế hoạt động thủ tục rõ ràng, có các nhân viên chuyên nghiệpgiúp đỡ các bên trong quá trình tố tụng, có kinh nghiệm thực tiễn, dựa