Nghiên cứu phát triển cảng container đầu mối khu vực phía nam

154 626 7
Nghiên cứu phát triển cảng container đầu mối khu vực phía nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI NGUYỄN VĂN KHOẢNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CẢNG CONTAINER ĐẦU MỐI KHU VỰC PHÍA NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hải Phòng, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI NGUYỄN VĂN KHOẢNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CẢNG CONTAINER ĐẦU MỐI KHU VỰC PHÍA NAM Chuyên ngành: Tổ chức quản lý vận tải Mã số: 62.84.10.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯT TSKH Phan Văn Nhiệm Hải Phòng, năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Văn Khoảng, tác giả luận án “Nghiên cứu phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam” Bằng danh dự mình, xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng tôi, phần nội dung chép cách bất hợp pháp từ công trình nghiên cứu tác giả khác Nguồn số liệu trích dẫn, tài liệu tham khảo hoàn toàn xác trung thực Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Khoảng MỤC LỤC TÊN CHƯƠNG MỤC TRANG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CẢNG CONTAINER ĐẦU MỐI 1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển cảng container đầu mối nước ……………………………………………………………… 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ……………………………… 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước……………………… 1.2 Quá trình phát triển vận tải container …………………………….…… 10 1.2.1 Sự hình thành phát triển vận tải container …………………….10 1.2.2 Các tuyến vận tải container ……………………………………………….12 1.2.3 Đội tàu vận chuyển container …………………………………………….14 1.2.4 Cảng container giới ………………………………………………17 1.2.5 Quá trình phát triển vận tải container Việt Nam ………………… 19 1.3 Cơ sở lý luận chung cảng container………… …………………… 19 1.3.1 Cảng biển giai đoạn phát triển cảng ……………………………19 1.3.2 Khái quát chung cảng container…………….……………………… 21 1.4 Nguyên lý hình thành phát triển cảng container đầu mối……… 25 1.4.1 Khái niệm cảng container đầu mối ………………………………… 25 1.4.2 Chức cảng container đầu mối ……………………………… 29 1.4.3 Nguyên lý hình thành cảng container đầu mối ……………………… 30 1.4.4 Tiêu chí cảng container đầu mối ………………………… 34 1.4.5 Điều kiện phát triển cảng container đầu mối ………………………… 37 1.5 Kinh nghiệm phát triển cảng số nước ……………………… 41 1.5.1 Chính sách cho phát triển cảng ………………………………………… 41 1.5.2 Mô hình cảng ……………………………………………………………… 43 Kết luận chương 1………………………………………………………… 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG CONTAINER KHU VỰC PHÍA NAM 47 2.1 Giới thiệu chung hệ thống cảng biển Việt Nam……………………….47 2.1.1 Vai trò hệ thống cảng biển Việt Nam………………………………47 2.1.2 Các nhóm cảng biển Việt Nam …………………………………… 48 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.6 Thực trạng hệ thống cảng biển Việt Nam …………………………… 50 Các cảng container khu vực phía Nam …………………………………53 Các bến container sông Sài Gòn sông Đồng Nai …… 53 Khu cảng Hiệp Phước …………………………………………………… 55 Khu cảng Cái Mép …………………………………………………………56 Đáng giá chung sở vật chất kỹ thuật cảng container khu vực phía Nam 59 Nhóm bến container Cái Lái, VICT, Sài Gòn, Bến Nghé …………59 Nhóm bến container Tân Cảng Cái Mép, SP-PSA, SITV SPCT 63 Đánh giá hoạt động khai thác bến cảng container ………….63 Sản lượng thông qua ……………………………………………………….63 Đánh giá tiêu suất…………………………………… 66 Hệ số làm việc cầu tàu ……………………………………………… 69 Khả thông qua cảng ……………………………………………70 Các tiêu khai thác tổng hợp ………………………………………….72 Đánh giá hệ thống cảng container khu vực phía Nam theo tiêu chí phát triển cảng container đầu mối ……………………………………….74 Khu cảng sông Sài Gòn sông Đồng Nai …………………… 74 Khu cảng Hiệp Phước … ……………………………………………… 79 Khu cảng Cái Mép …………………………………………………………80 Đánh giá chế, sách phát triển cảng container thời gian qua……………………………………………………………………….84 Kết luận chương ………………………………………………………… 86 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN CẢNG CONTAINER ĐẦU MỐI KHU VỰC PHÍA NAM…… 88 3.1 Điều kiện phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam… 88 3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cảng ……………………………88 3.1.2 Điều kiện giao thông ……………………………………………………….91 3.1.3 Tình hình KT-XH vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ………………92 3.1.4 Dự báo nhu cầu …………………………………………………………… 95 3.2 Xây dựng mô hình cảng container đầu mối khu vực phía Nam … 101 3.2.1 Mô hình cảng ………………………………………………………………101 3.2.2 Tính toán nhu cầu cho khu cảng container đầu mối Cái Mép …….104 3.3 Đề xuất mô hình cảng container đầu mối Tân Cảng Cái Mép ……112 3.3.1 Điều kiện áp dụng ……………………………………………………… 112 3.3.2 3.3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 Mô hình hoạt động cảng container đầu mối Tân Cảng Cái Mép…117 Các phương án giao nhận container Tân Cảng Cái Mép………118 Giải pháp phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam 121 Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông hệ thống ICD miền hấp dẫn cảng …………………………………………… 121 Phát triển vận tải đa phương thức dịch vụ logistics …………….127 Giải pháp mở rộng dịch vụ cảng ICD ……………………… 134 Hoàn thiện pháp chế quy định Nhà nước vận tải container ………………………………………………………….135 Kết luận chương ……………………………………………………….137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………138 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CFS CMIT Container Freight Station (trạm làm hàng lẻ) Cai Mep International Terminal: liên doanh cảng Sài Gòn APM Terminal CY Container Yard (bãi container) DWT Deadweight ton (trọng tải toàn tàu) ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Gross Domestic Products (tổng sản phẩm quốc nội) ICD Inland Clearance Depot (địa điểm thông qua nội địa) KT-XH Kinh tế - Xã hội KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất LCL Less than a Container Load (phương thức gửi hàng lẻ) QC Quay Crane (cần trục bờ) SITV Saigon International Terminal Vietnam: liên doanh tập đoàn Hutchison Port Holdings (HPH) Hongkong công ty TNHH Đầu tư Thương mại Sài Gòn (SICC) SPCT Saigon Premier Container Terminal (cảng container trung tâm Sài Gòn) SP-PSA Là cảng liên doanh cảng Sài Gòn - Vinalines PSA Việt Nam, sau chi nhánh thuộc sở hữu tập đoàn PSA International Pte Ltd (PSAI) SSIT Là liên doanh SSA Holding International với cảng Sài Gòn Vinalines RMG Rail Mounted Gantry (khung cẩu container chạy đường ray) RTG Rubber Tired Gantry (khung cẩu container chạy bánh cao su) TCCM Tân Cảng Cái Mép (thuộc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn) TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TEU Twenty feet Equivalent Unit (đơn vị dùng cho container, container 20’) VICT Vietnam International Container Terminal (cảng container quốc tế Việt Nam) VKTTĐ Vùng kinh tế trọng điểm DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Số hình 1.1 Tên hình Trang Tuyến “end to end” 12 1.2 Tuyến lắc 13 1.3 Tuyến lắc phạm vi vùng 13 1.4 Tuyến vòng quanh giới 14 1.5 Sơ đồ tuyến vận chuyển đến cảng chuyển tải 22 1.6 Sơ đồ tuyến vận chuyển đến OD port 23 1.7 Sơ đồ tuyến vận chuyển đến cảng nhánh 24 1.8 Hành trình vận chuyển hãng MOL, APL-NOL 31 2.1 Sơ đồ mặt bến container SPCT 56 2.2 Sơ đồ mặt bến container Tân Cảng Cái Mép 56 2.3 Sơ đồ mặt bến container SP-PSA 57 2.4 Sơ đồ mặt bến container SITV 58 2.5 Sơ đồ cầu tàu có đệm đặt nắp hầm 60 2.6 Sơ đồ mặt cắt ngang cầu tàu bến container Cát Lái 61 3.1 100 101 3.3 Vị trí bến container đưa vào khai thác Cái Mép Sơ đồ kết nối cảng container đầu mối với vùng hấp dẫn cảng Sơ đồ cấu trúc cảng container đầu mối 3.4 Cầu cảng bến container Tân Cảng Cái Mép 109 3.5 115 116 3.7 Sơ đồ kết nối Tân Cảng Cái Mép Các tuyến đường thủy nội địa liên kết khu cảng Cái Mép Sơ đồ miền hấp dẫn Tân Cảng Cái Mép 3.8 Sơ đồ khu vực chức ICD 123 3.2 3.6 102 119 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Số bảng 1.1 Tên bảng Trang 15 1.3 20 hãng tàu container lớn giới (thời điểm 1/1010) Chi phí khai thác tàu tuyến châu Á-bờ biển phía Tây nước Mỹ Tình hình phát triển đội tàu container chuyên dụng giới 1.4 Xếp hạng 20 cảng container hàng đầu giới năm 2010 18 1.5 So sánh hoạt động loại cảng 24 1.6 Các loại cảng container đầu mối 27 1.7 Thông số kỹ thuật số cảng container 44 2.1 Phân loại bến theo trọng tải tàu tiếp nhận 52 2.2 Tổng lượng hàng qua cảng biển giai đoạn 1995-2010 53 2.3 Thông số kỹ thuật số bến container 55 2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật bến container Tân Cảng Cái Mép 57 2.5 Đặc điểm cầu tàu bến container 59 2.6 Thông số kỹ thuật cần trục bờ Cát Lái 62 2.7 Sản lượng thông qua bến container TP Hồ Chí Minh 64 2.8 Năng suất làm hàng số tàu Cát Lái tuần 9/2011 68 2.9 72 73 2.11 Khả thông qua Cát Lái VICT Một số tiêu khai thác cảng container giới Việt Nam Độ sâu trước bến luồng vào số cảng khu vực phía Nam 2.12 Bảng tổng hợp đánh giá cảng container khu vực phía Nam 83 3.1 Tổng hợp khu công nghiệp VKTTĐ phía Nam 94 3.2 Bảng tổng hợp dự báo lượng hàng container qua cảng biển 96 3.3 Tổng hợp dự báo hàng container qua cảng theo vùng lãnh thổ 97 3.4 Dự báo sản lượng container thông qua khu cảng 100 3.5 105 3.7 Nhu cầu diện tích khu cảng Cái Mép Kích thước vùng neo đậu quay trở tàu khu cảng Cái Mép Số cầu tàu cần thiết khu cảng Cái Mép 3.8 Thông số kỹ thuật số tàu khai thác khu cảng Cái Mép 108 1.2 2.10 3.6 16 17 76 106 107 3.9 Chiều rộng nắp hầm tàu 109 3.10 111 3.12 Nhu cầu thiết bị cho khu cảng Cái Mép Tổng hợp nhu cầu diện tích cảng, bãi container, cầu tàu thiết bị khu cảng Cái Mép Dự tính nhu cầu vốn đầu tư cho khu cảng Cái Mép 3.13 Chi phí giao nhận container theo phương án 120 3.14 Quy mô lực thông qua ICD 125 3.15 Cơ sở vật chất kỹ thuật số cảng sông 127 3.16 Thông số kỹ thuật số sà lan vận chuyển container 131 3.17 Thông số kỹ thuật số luồng đường thủy nội địa 131 3.18 Cự ly đường thủy nội địa từ khu cảng Cái Mép đến cảng 132 3.19 Cự ly đường từ khu cảng Cái Mép đến trung tâm kinh tế 132 3.11 111 112 130 Bây giờ, cảng container đầu mối Cái Mép hình thành tạo điều kiện để hãng tàu khai thác tàu trọng tải lớn chạy trực tiếp tuyến liên vùng liên châu lục mà qua chuyển tải Nhờ vậy, hàng hóa Việt Nam vừa rút ngắn thời gian vừa giảm chi phí vận tải xuất sang thị trường châu Âu Bắc Mỹ so với phương án chuyển tải trước Hiện nay, tuyến vận chuyển container sà lan từ đồng sông Cửu Long tới bến container khu vực TP Hồ Chí Minh Cát Lái, VICT, SPCT qua kênh, hạn chế chiều rộng độ sâu, tốc độ chạy tàu thấp Sức chở sà lan tự hành tuyến 36 ÷ 54 TEU, hiệu kinh tế không cao Nếu vận chuyển tới Cái Mép có khoảng cách xa cần thiết phải thiết kế lại phương án trọng tải tuyến đường Các phương án đề xuất là: + Tuyến từ cảng Cần Thơ, Đồng Tháp, Mỹ Thới… tới TP Hồ Chí Minh (SPCT, Cát Lái…): sử dụng sà lan tự hành sức chở 36 ÷ 54 TEU qua kênh Loại sà lan phù hợp vận chuyển tới cảng cảng sông quy hoạch Phú Định, Nhơn Đức + Tuyến kết nối cảng container đầu mối Cái Mép với cảng biển khu vực TP Hồ Chí Minh: vận chuyển sà lan tự hành sức chở từ 100 ÷ 150 TEU (hiện vận chuyển sà lan trọng tải 128 TEU) chiều rộng độ sâu luồng cho phép Tuy nhiên, để khai thác tốt tuyến cần phải nạo vét, cắt số đoạn cong đoạn từ sông Gò Gia đến Lòng Tàu + Hình thành số cảng biển vệ tinh để hỗ trợ cho cảng container đầu mối Cái Mép Quy Nhơn, Nha Trang, Cái Cui, Đồng Tháp…, làm tiền đề cho việc thu hút hàng hóa trung chuyển qua cảng, bước mở rộng phạm vi thu hút hàng hóa từ nước khác Căm Pu Chia, Thái Lan… Muốn vậy, cảng container đầu mối liên kết với cảng vệ tinh, với doanh 131 nghiệp vận chuyển nội địa việc đầu tư thiết bị, tổ chức thu gom hàng, vận chuyển container cảng đầu mối Cái Mép Tuyến từ Cái Mép tới cảng sông Tiền, sông Hậu vận chuyển tàu container trọng tải nhỏ từ 300 ÷ 500 TEU với hành trình ghé qua ÷ cảng, để gom hàng từ cảng vệ tinh cảng đầu mối ngược lại + Mở tuyến đến tỉnh khác Đông Nam Bộ thông qua việc tận dụng lợi sông Sài Gòn sông Đồng Nai Bảng 3.16 Thông số kỹ thuật số sà lan vận chuyển container Sức chở (TEU) 24 36 54 72 128 Trọng tải (tấn) 500-600 750 1.044 1.452 2.280 Chiều dài (m) 25-27 36 54,4 74,7 73,7 Chiều rộng (m) 7,5-8,0 7,8 9,7 10,1 12,5 Mớn nước (m) 2,35 2,6 3,15 3,5 3,93 “Nguồn: Công ty cổ phần XDGNVT Tân Cảng” Bảng 3.17 Thông số kỹ thuật số luồng đường thủy nội địa TT Tuyến Lòng Tàu Soài Rạp Đồng Nai Thị Vải Đồng Tranh Phao “0” – Cửa Tiểu Cửa Tiểu – Mỹ Tho Định An – Cần Thơ Chiều dài (km) 91 11 11 35,5 10 25 45 120 Chiều rộng (m) 150 150 80 80 60 80 130 80 Độ sâu (m) -8,5 -7,1 -8,4 -12,0 -3,5 -3,0 -3,1 -4,0 “Nguồn: Trang Web công ty hoa tieu khu vực 1” - Khả liên kết thủy Hệ thống đường thủy đến trung tâm hàng hóa công nghiệp khu vực Hệ thống đường tiếp cận với QL51, QL1 kết nối trực tiếp với tỉnh, thành VKTTĐ phía Nam, tỉnh Tây Nam Bộ, 132 Nam Trung Bộ Tây Nguyên, đặc biệt với ICD lớn khu vực ICD Long Bình, ICD Sóng Thần Trong tương lai, khu cảng kết nối với đại lộ Đông Tây, đường cao tốc xuyên Á, đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu tạo điều kiện thuận lợi cho cảng có tuyến hậu phương vững phân phối tập kết hàng hóa Bảng 3.18 Cự ly đường thủy nội địa từ khu cảng Cái Mép đến cảng (km) TT Các cảng Cảng khu vực Vũng Tàu Cảng Sài Gòn (TP HCM) Cảng Vĩnh Long Cảng Cần Thơ Cảng Cà Mau Cảng Kiên Luơng (Kiên Giang) Cái Mép 30 97 237 289 456 456 Cần Thơ 278 196 93 195 205 Cà Mau 445 359 216 195 255 Kiên Lương 445 359 216 205 255 - “Nguồn: Viện chiến lược phát triển GTVT” Bảng 3.19 Cự ly đường từ khu cảng Cái Mép đến trung tâm kinh tế (km) STT 10 Các trung tâm kinh tế cảng quan trọng Khu cảng Cái Mép TP HCM TP Cần Thơ 101 81 24 270 238 291 349 275 249 478 30 125 169 136 190 248 171 200 422 169 199 294 34 62 115 86 376 598 Tp Hồ Chí Minh Biên Hòa (cảng Đồng Nai) Vũng Tàu Cần Thơ Vĩnh Long Mỹ Thới (An Giang) Rạch Giá (Kiên Giang) Cao Lãnh (Đồng Tháp) Phan Thiết Buôn Ma Thuật “Nguồn: Viện chiến lược phát triển GTVT” c) Phát triển dịch vụ logistics Cùng với phát triển vận tải đa phương thức quốc tế, dịch vụ logistics trở thành xu hướng phát triển toàn cầu Các cảng container lớn 133 giới có xu hướng phát triển trở thành trung tâm dịch vụ logistics, tích hợp nhiều loại hình dịch vụ phục vụ cho hàng hóa xuất nhập Mô hình trung tâm phân phối hàng hóa gắn liền với trung tâm kinh tế, thương mại lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất nằm nội địa ngày trở nên phổ biến Hệ thống ICD ngày phát triển theo xu hướng mở rộng quy mô chức để hoạt động trung tâm phân phối hàng hóa [4] Các công ty kinh doanh vận tải biển, cảng biển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển giới có xu hướng mở rộng hoạt động để tham gia cung cấp dịch vụ logistics Các tập đoàn lớn có quy mô toàn cầu chiếm ưu nhờ khả kết nối kiểm soát mạng lưới dịch vụ nhiều quốc gia Các công ty nhỏ thiếu lực cạnh tranh tham gia cung cấp vài công đoạn hệ thống logistics Để phát triển dịch vụ logistics, cần tập trung vào giải pháp sau: - Phát triển đồng kết cấu hạ tầng nối với cảng container đầu mối Vì khó khăn lớn khu cảng Cái Mép khả kết nối với miền hậu phương Trước hết, cần đầu tư tuyến đường liên cảng, nhanh chóng đầu tư đường cao tốc đường sắt kết nối Cái Mép với tỉnh thành VKTTĐ phía Nam, cải tạo nâng cấp để khai thác tuyến đường sông cảng sông đầu mối - Nâng cao lực hệ thống kho bãi để đáp ứng yêu cầu cảng biển cầu nối quan trọng hoạt động logistics toàn cầu Ưu tiên phát triển khai thác hiệu ICD, địa điểm tập kết hàng Cần dành qũy đất (ít lần diện tích đất cho phát triển cảng) để xây dựng công trình hạ tầng logistics - Quy hoạch phát triển số trung tâm logistics quy mô lớn VKTTĐ phía Nam, phát triển khu dịch vụ logistics gắn liền với cảng container đầu mối Hình thành doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh việc cung cấp 134 dịch vụ logistics thị trường nội địa, liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ quốc tế để đảm bảo khép kín quy trình dịch vụ logistics hàng hóa xuất nhập [3] - Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin để quản lý chia sẻ thông tin cảng, hãng tàu, người khai thác vận tải nội địa vận tải đa phương thức, đại lý giao nhận vận tải, hải quan quan khác Chính phủ Đơn giản hóa vi tính hóa thủ tục hải quan để lưu chuyển nhanh hàng hóa xuất nhập [35] - Đi đôi với việc nâng cao lực quy mô cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics việc phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ logistics Cần có chương trình đào tạo bồi dưỡng kiến thức logistics luật lệ quốc tế cho cán quản lý, điều hành nhân viên để đáp ứng yêu cầu đặt [35] - Liên doanh, liên kết doanh nghiệp nước đặc biệt liên doanh quốc tế để tranh thủ nguồn vốn, kinh nghiệm, công nghệ thị trường nhằm phát triển dịch vụ logistics 3.4.3 Giải pháp mở rộng dịch vụ cảng ICD Giữa cảng ICD có mối liên quan chặt chẽ với phần công việc trước thực cảng chuyển bớt cho ICD thủ tục thông quan, kiểm tra hàng hóa, đóng rút hàng, gom hàng lẻ Các mô hình quản lý khai thác ICD cần giải hạn chế: Thứ nhất, ICD thuộc đơn vị kinh doanh giao nhận vận tải ICD Transimex, ICD Biên Hòa… ICD thường cung cấp trọn gói dịch vụ từ tiếp nhận hàng ICD, đóng gói hàng, chất hàng vào container, làm thủ tục hải quan, đăng ký chỗ tàu, chuyển container từ ICD tới cảng biển giao cho cảng với tư cách người gửi hàng Như vậy, cảng ICD cần thiết lập hệ thống thông tin dùng chung cho tất liệu 135 container luân chuyển cảng ICD chia sẻ định việc tổ chức kế hoạch hai đầu Lúc đó, cảng ICD không hai đơn vị độc lập công việc liên kết Thứ hai, ICD trực thuộc đơn vị quản lý khai thác cảng ICD Sóng Thần, Long Bình (thuộc Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn) ICD đóng vai trò khu vực mở rộng cảng Cảng chủ động hoàn toàn việc thực dịch vụ ICD chứa container rỗng, đóng rút hàng, CFS luân chuyển container cảng ICD Thế nhưng, ICD cảng quản lý chưa cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải đăng ký chỗ, cấp chứng từ vận tải nên người xuất nhập giao nhận hàng ICD chưa yên tâm container hàng bị trễ rớt chuyến tàu Đặc biệt, họ phải tự giải thủ tục cảng, hãng tàu, ICD Vì thế, giải pháp cho vấn đề cần mở rộng dịch vụ giao nhận vận tải cảng ICD bao gồm: cấp container rỗng, đăng ký chỗ tàu, khai hải quan… dịch vụ vận tải nội địa khai thác ICD Thứ ba, mở rộng chức theo cấp độ ICD, dịch vụ giá trị gia tăng đóng gói, dán nhãn lưu kho; mở rộng để cung cấp dịch vụ logistics; sau mở rộng để cung cấp dịch vụ chế biến xuất nhập đồng bộ, dịch vụ khu công nghiệp khu vực kinh tế đặc biệt cho việc lắp ráp, sản xuất chế biến sản phẩm 3.4.4 Hoàn thiện pháp chế quy định Nhà nước vận tải container - Chính sách đầu tư phát triển cảng Trước đây, vốn đầu tư xây dựng cảng biển chủ yếu thực nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp vốn đầu tư xây dựng cho doanh nghiệp kinh doanh khai thác cảng Chi phí khấu hao xây dựng hàng năm, doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư Trên thực tế nhà nước đầu 136 tư toàn sở hạ tầng cảng biển trang thiết bị bốc xếp không thu lại khoản tiền nào, nhiều doanh nghiệp khai thác cảng không phát huy tính chủ động nên kinh doanh hiệu Vì vậy, chủ trương cho thuê sở hạ tầng cảng biển nhằm khắc phục nhược điểm Cơ chế tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng cảng biển huy động nguồn vốn xã hội, xóa bỏ chế bao cấp vốn thực tế Nhà nước kham Những nhà khai thác cảng biển lựa chọn sở đấu thầu Nhà đầu tư xây dựng cảng thu vốn lãi thông qua cho thuê mặt cảng, nhà khai thác cảng thu lợi nhuận thông qua việc cung cấp dịch vụ cảng biển Để sở hạ tầng cảng biển phát huy kết nhà đầu tư xây dựng cảng nhà khai thác cảng phải thường xuyên trao đổi ý kiến trình lập quy hoạch, xác định quy mô, thiết kế kỹ thuật xây dựng Kinh doanh khai thác cảng có hiệu lợi nhuận chia sẻ nhà đầu tư nhà khai thác cảng tăng Nhà nước thu tiền thuế hết phát triển KT-XH địa phương vùng hấp dẫn cảng [16] Trong đầu tư phát triển cảng, cần huy động tối đa nguồn lực nước nước, đẩy mạnh xã hội hóa việc đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển nhiều hình thức, không cầu bến mà với hạ tầng công cộng cảng biển Nguồn vốn ngân sách tập trung vào đầu tư công trình công cộng đê chắn sóng, nạo vét luồng tàu, đường giao thông, hệ thống điện nước cho cảng trọng điểm, cảng đầu mối - Về quản lý Cần thiết phải xây dựng cấp quyền cảng thống để quản lý toàn hoạt động cảng Cần có biện pháp hạn chế đầu tư bến nhỏ lẻ dành riêng cho nhà máy, sở sản xuất kinh doanh khu công 137 nghiệp Chú trọng xây dựng khu bến chuyên dùng sử dụng chung nhằm tiết kiệm quỹ đất bờ sông, đồng thời phải để dành quỹ đất xây dựng trung tâm logistics sau cảng nhằm tăng mức độ hấp dẫn nhà đầu tư công nghiệp kinh doanh khai thác vận tải [5] - Về thể chế liên quan đến logistics vận tải đa phương thức Xây dựng hoàn thiện sách Nhà nước quản lý hoạt động Logistics Cần thiết thành lập Ủy ban quốc gia logistics để tập trung quản lý, xây dựng hoàn thiện quy định, phối hợp sách ảnh hưởng đến logistics vận tải đa phương thức Nhiệm vụ Ủy ban phối hợp xúc tiến biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu khả đáp ứng dịch vụ logistics vận tải đa phương thức phục vụ yêu cầu kinh tế tính cạnh tranh kinh tế đất nước [5] KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào sở lý luận phát triển cảng container đầu mối trình bày chương 1, theo phân tích thực trạng hệ thống cảng container khu vực phía Nam chương 2, chương đề tài luận án giải nội dung theo mục tiêu đề là: xác định điều kiện cho phát triển cảng container đầu mối Cái Mép, xây dựng mô hình cảng container đầu mối tính toán nhu cầu theo giai đoạn phát triển, đề xuất mô hình cảng container đầu mối cho Tân Cảng Cái Mép Ngoài ra, đề tài đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển cảng container đầu mối giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông ICD, giải pháp phát triển vận tải đa phương thức dịch vụ logistis, giải pháp mở rộng dịch vụ cảng, giải pháp hoàn thiện pháp chế quy định Nhà nước có liên quan 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở mục đích việc nghiêu cứu, luận án giải nội dung là: - Phát triển sở lý luận chung cảng container Nghiên cứu sở lý luận cảng container đầu mối (khái niệm, chức năng, nguyên lý hình thành, tiêu chí cảng container đầu mối điều kiện phát triển), từ xác định luận khoa học việc phát triển cảng container đầu mối cho khu vực phía Nam - Luận án tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống cảng container khu vực phía Nam Qua thấy hạn chế, tảng có, điều kiện thiếu tiềm đảm bảo cho hình thành phát triển cảng container đầu mối nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế toàn vùng đất nước - Nghiên cứu điều kiện, xây dựng mô hình cảng container đầu mối Cái Mép, cụ thể mô hình hoạt động cảng container Tân Cảng Cái Mép Luận án đề xuất giải pháp để phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam KIẾN NGHỊ - Về việc phát triển khu công nghiệp: Cần quy hoạch đảm bảo hình thành tổ hợp công nghiệp cho phát triển sử dụng dịch vụ trung tâm phân phối logistics, tránh tình trạng nhiều ngành nghề, nhà máy khác khu công nghiệp lại mục đích sử dụng dịch vụ tập trung (kiểm hóa, đóng gói, chế biến…) - Hoàn thiện quy hoạch hệ thống ICD, định vị trung tâm phân phối, trung tâm logistics có sách dự trữ quỹ đất cần thiết cho việc xây dựng công trình tương lai Quỹ đất dự trữ phải 1-2 lần 139 diện tích đất xây dựng cảng, vị trí gần khu công nghiệp tập trung kết nối thuận tiện giao thông sắt, thủy, với cảng container đầu mối - Phát triển kết cấu hạ tầng kết nối với hệ thống cảng: cần đẩy nhanh tiến độ thực công trình giao thông quan trọng, giải vấn đề ách tắc giao thông, tải trọng cầu đường liên quan đến vận tải container Triển khai đầu tư hệ thống đường sắt, đặc biệt tuyến đường sắt kết nối khu cảng Cái Mép với khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai Bình Dương Đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến đường thủy nội địa, cảng sông theo phương án quy hoạch duyệt Ưu tiên tuyến kết nối khu cảng Cái Mép cảng biển vệ tinh cảng sông đầu mối - Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thông tin để quản lý chia sẻ thông tin cảng, hãng tàu, người khai thác vận tải nội địa vận tải đa phương thức, đại lý giao nhận vận tải, hải quan quan khác Chính phủ - Xây dựng hoàn thiện sách Nhà nước quản lý hoạt động vận tải container, dịch vụ logistics 140 Danh mục công trình khoa học liên quan đến đề tài luận án tác giả công bố Nguyễn Văn Khoảng (2003), “Thực hành hệ thống quản lý, khai thác cảng container”, Tạp chí khoa học công nghệ giao thông vận tải - ĐH.GTVT TP.HCM (2/2003), tr 52-54 Nguyễn Văn Khoảng (2003), “Một số tiêu hoạt động cảng”, Tạp chí Thông tin khoa học kỹ thuật - ĐH GTVT TP.HCM (8/2003), tr 88-90 Nguyễn Văn Khoảng (2005), “Phát triển hệ thống cảng container khu vực phía Nam”, Tạp chí Giao thông vận tải (4/2005), tr 48-49 Nguyễn Văn Khoảng (2011), “Phát triển ICD hệ thống vận tải container”, Tạp chí Giao thông vận tải (4/2011), tr 19-20 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nghị số 09/NQ-TW ngày 09/02/2007, “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Chính phủ (2009), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Cục Hàng hải Việt Nam (2009), Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Cục Hàng hải Việt Nam (2009), Báo cáo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia Vũ Thế Bình (2000), Hoàn thiện phương pháp lựa chọn tàu container vận tải đa phương thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế PGS TS Phạm Văn Cương (1995), Tổ chức khai thác đội tàu vận tải biển, Trường Đại học Hàng hải VN 10 PGS TSKH Nguyễn Văn Chương (2010), “Khả cạnh tranh cảng biển xu phát triển nay”, Tạp chí Giao thông vận tải, (9/2010), 12-13 11 PGS TSKH Nguyễn Văn Chương (2010), “Quản lý quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển quốc gia”, Tạp chí Giao thông vận tải, (10, 11, 13 /2004) 12 Cảng biển Việt Nam (2005), Tạp chí Visaba Times 13 KS Vũ Cần (2008), “Tồn đọng hàng hóa cảng biển với quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010”, Tạp chí Giao thông vận tải, (8/2008), 14-15 14 Công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam (2002), Qui hoạch chi tiết nhóm cảng biển TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu 15 ThS Trần Quốc Hiệp (2006), “Huy động vốn đầu tư xây dựng cảng biển trọng điểm quốc gia”, Tạp chí Hàng hải, (số 12) 16 TS Nguyễn Ngọc Huệ (2005), “Chống đầu tư dàn trải thất thoát xây dựng cảng biển Việt Nam”, Tạp chí Visaba Times, (số 73) 142 17 ThS Nguyễn Văn Hinh (2010), Một số giải pháp chủ yếu phát triển vận tải thủy nội địa vận chuyển container Nam Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế 18 GS TSKH Lã Ngọc Khuê (2008), “Cảng trung chuyển lựa chọn thực tế”, Tạp chí Đăng kiểm Việt Nam, (số tháng 11/2008) 19 GS TSKH Lã Ngọc Khuê (2004), “Về vị trí cảng trung tâm khu vực phía Bắc”, Tạp chí Giao thông vận tải, (số 6/2004) 20 ThS Nguyễn Văn Khoảng (2005), “Phát triển hệ thống cảng container khu vực phía Nam”, Tạp chí Giao thông vận tải, (4/2005), 48-49 21 ThS Nguyễn Văn Khoảng (2011), “Phát triển ICD hệ thống vận tải container”, Tạp chí Giao thông vận tải, (số 4/2011) 22 PGS TS Võ Đại Lược (2011), “Một số kiến nghị phát triển hệ thống cảng Bà Rịa-Vũng Tàu”, Diễn đàn Logistics dịch vụ cảng biển”, TP Vũng Tàu, 3/2011 23 Hoàng Long (2008), “Rotterdam-cảng biển đứng đầu giới, trung tâm logistics hoàn hảo”, Tạp chí Giao thông vận tải, (8/2008), 51-52 24 Hoàng Mai (2011), “Tập trung đào tạo logistics-Ưu tiên số 1”, Tạp chí Vietnam Logistics, (41-3/2011), 54-55 25 TSKH Phan Văn Nhiệm, Tổ chức giới hóa xếp dỡ cảng, trường Đại học Hàng hải VN 26 TSKH Phan Văn Nhiệm (hiệu đính), Nguyễn Văn Cương, Huỳnh Lê Long Vũ (biên dịch)(2000), Quản trị cảng, Đại học Hàng hải Việt Nam 27 Phạm Hùng Nghị (2004), “Việt Nam nhiều cảng nhỏ, thiếu cảng lớn”, Tạp chí Visaba Times, (11/2004) 28 PGS TSKH Đặng Hữu Phú (2006), “Vận tải container-Tiềm lớn hướng phát triển quan trọng đường thủy nội địa đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học công nghệ giao thông vận tải, Trường Đại học GTVT TP.HCM, (1/2006) 29 TS Huỳnh Tấn Phát, Bùi Quang Hùng (2004), Sổ tay nghiệp vụ vận chuyển container, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh 30 TS Nguyễn Văn Sơn, ThS Lê Thị Nguyên (1998), Giáo trình tổ chức khai thác cảng, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 31 Sở Giao thông tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2011), “Phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải chiến lược phát triển cảng biển dịch vụ cảng biển tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu”, Diễn đàn logistics dịch vụ cảng biển, TP Vũng Tàu 3/2011 32 Sở Công thương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2011), “Tiềm hội phát triển dịch vụ logistics thành ngành kinh tế dịch vụ chủ lực tỉnh Bà Rịa- 143 Vũng Tàu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Diễn đàn Logistics dịch vụ cảng biển, TP Vũng Tàu 3/2011 33 GS TS Vương Toàn Thuyên (2003), Kinh tế vận tải biển, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 34 Vương Toàn Thuyên (1999), “Các phương pháp tính khả thông qua cảng biển”, Tạp chí Hàng hải, (số II/1999) 35 TS Nguyễn Tương (2011), “Phát triển Bà Rịa-Vũng Tàu thành trung tâm logistics khu vực”, Diễn đàn logistics dịch vụ cảng biển”, TP Vũng Tàu 3/2011 36 Phùng Văn Thành, Dương Văn Phúc (1984), Giáo trình quy hoạch cảng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 37 Tài liệu Hội thảo (1999), Những kinh nghiệm phát triển cảng Nhật Bản 38 Trung tâm nghiên cứu phát triển giao thông vận tải (2003), Quy hoạch mạng lưới đường thủy cảng-bến thủy nội địa khu vực TP HCM giai đoạn 20062020 39 PGS TS Đinh Ngọc Viện (2002), Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 40 PGS TS Trần Cảnh Vinh (2007), “Thực trạng vận tải đường thuỷ Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ giao thông vận tải, Trường Đại học GTVT TP.HCM, (1/2007) 41 VPA (2009), Báo cáo BCH khóa Hội nghị thường niên VPA năm 2009, TP Phan Thiết 42 Hiệp Vũ (2005), “Cho thuê sở hạ tầng cảng biển, doanh nghiệp bình đẳng lợi thế”, Tạp chí Visaba Times, (8-9/2005), 12 43 Watanabe Takashi (2011), “Chế độ ngành giao nhận vận tải Nhật Bản sách giao nhận vận tải”, Hội thảo quốc tế logistics, Đại học Giao thông vận tải TP HCM, (3/2011) 44 Trang Web Hiệp hội cảng biển Việt Nam 45 Trang Web Vietnam Logistics Review 46 Trang Web Container-Transportation 47 Trang Web Bộ Giao thông vận tải, Chuyên trang khoa học công nghệ 48 Số liệu kết hoạt động kinh doanh cảng TIẾNG ANH 49 British Columbia (2006), Inland container terminal Analysis 50 Constantine D Memos, Port Planning, National Technical University of Athens Zografos, Greeece 144 51 ESCAP (2005), Free Trade Zone and Port Hinterland Development, United Nations, New York 52 Itsuro Watanabe (2001), Container Terminal Planning A theoretical Approach, World Cargo News 53 Katta G.Murty, Jiyin Liu, Yat Wah Wan, Richard Linn (2004), A decision support system for operation in a container terminal, www.elsevier.com/locate/dsw 54 Hanh Dam Le–Griffin and Melisa Murphy (2006), Container terminal productivity 55 Mercator transport Group (2005), Forecast of Container vessel Specifications and Port Calls Within San Pedro Bay 56 Martin Stopford (2003), Maritime economics, Routlege, London and New York 57 Mr Wouter Siddre (2009), Port Management, STC-Group 58 Propulsion Trends in Container Vessel 59 STC-Group, Terminal Operation Management for Saigon Newport Company 60 Terminal Layout, Shipping and Transport College, Rotterdam 61 United Nation (2010), Review of maritime transport 2010 62 UNCTAD (1985), Port Development, United Nations, New York 63 MR Wouter Siddre’ (2009), Port Management, STC Group - UT HCMC 64 Wen Chih Huang and Chin Yuan Chu (2004), A selection Model for interminal Container Handling Systems 65 Jean-Paul Rodrigue, Claude Comtois and Brian Slack (2009), The Geography of Transport Systems, New York: Routledge [...]... Nghiên cứu phát triển cảng container đầu mối cho khu vực phía Nam bao gồm: xây dựng mô hình cảng và tính toán nhu cầu theo theo từng giai đoạn phát triển, đề xuất triển khai mô hình cảng container đầu mối trên thực tế, giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là cảng container đầu mối khu. .. bảo phát triển và khai thác hiệu quả cảng container đầu mối của khu vực phía Nam là cần thiết 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về cảng container đầu mối (khái niệm, chức năng, nguyên lý hình thành, tiêu chí của cảng container đầu mối và điều kiện phát triển cảng container đầu mối) , từ đó xác định luận cứ khoa học về việc phát triển cảng container đầu mối cho khu vực phía Nam - Nghiên. .. cơ sở lý luận về cảng container và cảng container đầu mối; tổng hợp, phân tích thực trạng, đánh giá khả năng phát triển của hệ thống cảng container khu vực phía Nam theo các tiêu chí cảng container đầu mối; xây dựng mô hình, tính toán nhu cầu, đề xuất các giải pháp phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam - Điểm mới của luận án: Phát triển cơ sở lý luận về cảng container đầu mối Xây dựng mô... mối khu vực phía Nam, trong đó nghiên cứu cụ thể về mô hình, khả năng và điều kiện phát triển cảng container đầu mối trên thực tế - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài luận án nghiên cứu phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam, tập trung cho VKTTĐ phía Nam, trên cơ sở quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đông Nam Bộ... tiêu chí của cảng container đầu mối khu vực phía Nam Đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển và khai thác hiệu quả cảng container đầu mối phù hợp điều kiện thực tiễn Việt Nam 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CẢNG CONTAINER ĐẦU MỐI 1.1 Tình hình nghiên cứu về phát triển cảng container đầu mối trong và ngoài nước 1.1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài Hệ thống cảng container. .. sách cho phát triển cảng 6 Kết cấu luận án Kết cấu của luận án gồm mở đầu, kết luận và 3 chương: Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luận về phát triển cảng container đầu mối Chương 2: Thực trạng hệ thống cảng container khu vực phía Nam Chương 3: Các giải pháp cơ bản phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam 5 7 Kết quả đạt được và điểm mới của luận án - Kết quả đạt được: Đề tài đã nghiên cứu một... Huyện (Hải Phòng) Các công trình khoa học kể trên không đi sâu nghiên cứu mô hình cảng container đầu mối và các điều kiện để phát triển cảng container đầu mối trong hệ thống vận tải container Ngoài ra, cũng chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách toàn diện và chi tiết về phát triển cảng container cho khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Bên cạnh đó, những công trình khoa học đăng trên các tạp... nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu - Về lý luận: Đề tài tổng hợp, phát triển cơ sở lý luận về vận tải container nói chung và cảng container nói riêng, qua đó xác định nên luận cứ khoa học về cảng container đầu mối Nghiên cứu chức năng, tiêu chí, điều kiện và các giải pháp phát triển cảng container đầu mối Đề tài cũng bổ sung nội dung lý thuyết về cảng container, điểm thông quan nội địa…... quy hoạch phát triển cảng container trước tình trạng quá tải của các cảng trong khu vực Tại TP Hồ Chí Minh, bến container VICT và bến container Cát Lái là những bến container chuyên dụng đầu tiên tại Việt Nam Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (tháng 12/2009) đã phân chia hệ thống cảng biển Việt Nam thành 3 loại: cảng tổng... phục vụ giảng dạy về quản lý khai thác cảng trong ngành kinh tế vận tải biển - Về thực tiễn: Đề tài đã làm rõ thực trạng của hệ thống cảng container khu vực phía Nam; chỉ ra được nhu cầu, điều kiện phát triển cảng container đầu mối theo từng giai đoạn; đề xuất các giải pháp cơ bản cho quản lý, khai thác hiệu quả cảng container đầu mối; giúp các nhà quản lý khai thác cảng có thể bổ sung, hoàn thiện quy

Ngày đăng: 20/05/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan