Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN PHÙNG THỊ LOAN VĂN HOÁ DÂN GIAN LÀNG CẢNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI-2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN PHÙNG THỊ LOAN VĂN HOÁ DÂN GIAN LÀNG CẢNH DƯƠNG Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGÔ ĐỨC THỊNH HÀ NỘI-2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG CẢNH DƢƠNG .9 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng cảnh Dƣơng 18 1.2.1 Cảnh Dương ngày đầu hình thành .18 1.2.2 Cảnh Dương triều đại phong kiến 23 1.2.3 Cảnh Dương sau cách mạng tháng năm 1945 đến 27 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ SINH HOẠT VĂN HOÁ DÂN GIAN ĐĂC TRƢNG CỦA LÀNG CẢNH DƢƠNG 31 2.1 Kiến trúc dân gian 31 2.1.1 Đình Lớn 31 2.1.2 Chùa làng 34 2.1.3 Miếu thờ Cá Ông 37 2.2 Tín ngƣỡng dân gian 38 2.2.1 Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng 38 2.2.2 Tín ngưỡng thờ cúng Cá Ông 45 2.2.3 Tục thờ cúng cô hồn 48 2.3 Lễ hội dân gian 51 2.3.1 Lễ tế Thành hoàng làng 52 2.3.2 Hội trải làng Cảnh Dương 54 2.3.3 Hội đánh cờ người 58 2.3.4 Hội cơm thi, cơm cần .59 2.4 Diễn xƣớng dân gian 60 2.4.1 Hò chèo cạn 61 2.4.2 Hò ru em 70 2.5 Ngữ văn dân gian 72 2.5.1 Truyện kể dân gian 72 2.5.2 Văn vần dân gian 80 2.6 Tri thức dân gian 88 2.6.1 Nghề truyền thống 88 2.6.2 Văn hoá ẩm thực 93 CHƢƠNG 3: VĂN HOÁ DÂN GIAN LÀNG CẢNH DƢƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ ĐẶC TRƢNG 95 3.1 Những đặc trƣng văn hoá dân gian làng Cảnh Dƣơng 95 3.1.1 Văn hoá dân gian Cảnh Dương giao thoa nhiều luồng văn hoá 95 3.1.2 Văn hoá dân gian Cảnh Dương thể sáng tạo 98 3.1.3 Văn hoá dân gian Cảnh Dương mang đậm yếu tố biển 99 3.2 Những giá trị văn hoá dân gian làng Cảnh Dƣơng .101 3.2.1 Giá trị nhân văn 101 3.2.2 Giá trị giáo dục đạo đức, thẩm mỹ .103 3.2.3 Giá trị cố kết cộng đồng .105 3.2.4 Giá trị trao truyền phát triển kho tàng văn hoá 106 3.2.5 Giá trị tiềm phát triển kinh tế - xã hội .107 3.3 Thực trạng văn hoá dân gian Cảnh Dƣơng 108 3.3.1 Thực trạng văn hoá dân gian làng Cảnh Dương 108 3.3.2 Nguyên nhân .112 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là tám làng văn vật tỉnh Quảng Bình, Cảnh Dương nét chấm phá độc đáo ấn tượng tranh văn hoá đầy màu sắc Từ lâu, làng Cảnh Dương với vẻ đẹp riêng lặng thầm toả sáng, năm tháng trôi qua người dân bên bến Loan giang tự hào người cảnh vật nơi Theo dòng chảy thời gian, Cảnh Dương minh chứng hùng hồn cho sức sống tiềm tàng đầy khát vọng Nếu nhắc đến Cảnh Dương với thời kỳ oanh liệt chống giặc ngoại xâm, sẵn sàng xả thân Tổ quốc cần Cảnh Dương biết đến với giá trị văn hoá đặc trưng làng ven biển miền Trung đầy nắng gió Làng Cảnh Dương với bề dày lịch sử 366 năm, trải qua bao thăng trầm lịch sử, từ thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Cảnh Dương đứng vững, hiên ngang Khơng khẳng định khó khăn, thử thách, Cảnh Dương giữ gìn sở hữu cho kho tàng văn hố giá trị Nhiều di sản, nhiều truyền thống văn hoá lưu truyền bảo tồn hơm Một cơng trình đánh giá "cơng trình văn hố mang tính tầm cỡ quốc gia thu nhỏ, thật thấy " [68, 200] hay "độc vơ nhị" [43, 368], cơng trình bi ký gồm: Khai khẩn thất cơng bi ký, Cảnh Dương xã từ vũ bi ký, Văn bia Hội tích bi ký, Bốn xã khai khẩn truyện ký "Cơng trình văn bia làng xã thật lớn, có tác dụng khuyến học, khuyến đức, khuyến dân theo phong mỹ tục sâu sắc, làm nên truyền thống tốt đẹp cho địa phương "[68, 200] Chúng ta tìm thấy Cảnh Dương giá trị kết tinh, nét tiêu biểu văn hố dân gian nói chung văn hố dân gian ven biển nói riêng Cảnh Dương làng biển có nhiều cơng trình kiến trúc mang tính quy mơ bề đình, chùa, miếu Đây cơng trình có giá trị nghệ thuật thẩm mỹ giá trị tinh thần to lớn, đáng tiếc bom đạn chiến tranh phá huỷ, phế tích Ngồi người dân nơi có đời sống tín ngưỡng phong phú tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ Thành hồng làng, thờ cúng Cá Ơng Đặc biệt có làng biển tổ chức nhiều lễ hội năm làng Cảnh Dương Các lễ hội lễ tế Thành hoàng làng, Lễ tế Cá Ông, lễ hội chùa, hội bơi trải diễn hàng năm tạo nên đời sống tinh thần phong phú cho cộng đồng dân cư Không dừng lại đó, làng chài trải bên bến sơng Loan có kho tàng ngữ văn dân gian đa dạng đậm chất dân dã với nhiều thể loại khác ca dao, tục ngữ truyện kể Tất tạo nên tranh nhiều màu sắc, sinh động đậm chất biển Văn hoá dân gian Cảnh Dương với nét đặc trưng độc đáo làm giàu kho tàng văn hoá dân gian Quảng Bình nói riêng Việt Nam nói chung, góp phần tơ đậm sắc văn hố dân tộc Việc nghiên cứu văn hoá dân gian làng Cảnh Dương khoa học góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Điều có ý nghĩa cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, với xu hội nhập quốc tế, giá trị văn hố truyền thống có xu bị mai cần bảo tồn, phát triển hết Đó lý mà tác giả luận văn lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Dưới thời Nguyễn, Cảnh Dương nhắc đến tác phẩm Đại Nam thống chí với nét phác hoạ trù phú tên tuổi người học hành đỗ đạt ghi danh Cảnh Dương từ thời kỳ biết đến với tiềm biển, truyền thống hiếu học Đó niềm tự hào người Cảnh Dương từ xưa đến Học giả Nguyễn Kinh Chi với tác phẩm Du lịch Quảng Bình đưa người đến với Cảnh Dương nghệ thuật khéo léo: “Làng gần biển, dân cư trù mật giàu có, họ sinh nhai nghề biển, nước mắm họ ngon tiếng, năm chở ngồi Bắc bn bán thu mười vạn bạc…” Có lẽ với vài câu giới thiệu nhiều nói lên nét riêng làng Cảnh Dương, từ vị trí địa lý, dân cư, nghề nghiệp, đặc sản người nơi Ngoài tác phẩm cho người đọc đến với lệ cống mắm Hàm Hương, câu chuyện lưu truyền làng từ lâu Mặc dù thông tin làng Cảnh Dương khiêm tốn nhiều địa danh khác có lẽ dòng ghi chép cảnh vật, sống người nơi Ở miền Nam trước năm 1975, người Quảng Bình xa quê hương xuất tập san Quảng Bình q tơi Trong tập san có số viết vùng Ròn (nước non Quảng Bình, Xứ Ròn, chợ Ba Đồn, nhân vật Cảnh Dương…) Tuy nhiên viết mang tính chất giới thiệu sơ lược vài sản phẩm đặc trưng miền quê nơi cá biển, thịt heo, mắm nêm… ghi lại câu ca dao, thơ lưu truyền dân gian Một tác phẩm khơng kể đến viết Cảnh Dương tập sách Cảnh Dương chí lược Có thể nói tác phẩm đề cập giới thiệu cách toàn diện sâu sắc Cảnh Dương Cảnh Dương chí lược biên soạn tác giả Trần Đình Vĩnh, xuất năm 1993 Quyển sách có ý nghĩa đời kỷ niệm 350 năm ngày thành lập làng, quà có ý nghĩa người dân Cảnh Dương nói chung Quảng Bình nói riêng Tác phẩm cơng trình kết tinh tình cảm, tâm huyết người làng viết, trình bày cách khoa học Đến với Cảnh Dương chí lược, người đọc chiêm ngưỡng tranh sinh động sống người nơi Đây đánh giá đóng góp lớn tác giả việc sưu tầm, giới thiệu giữ gìn nét văn hố đặc sắc làng Luận văn kế thừa nhiều kết nghiên cứu cơng trình Viết làng Cảnh Dương, bỏ qua tác phẩm Kể chuyện làng biển Cảnh Dương tác giả Nguyễn Viễn Có thể nói so với Cảnh Dương chí lược, tác phẩm không đưa nhiều tư liệu quý sách giới thiệu lịch sử hình thành làng, ngành nghề, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo thành tích kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước… Như nói Cảnh Dương chí lược Kể chuyện làng biển Cảnh Dương hai tác phẩm có cách viết khác tính đến hai tác phẩm cung cấp nhiều thơng tin làng Cảnh Dương Chúng ta tìm thấy lịch sử hình thành, sinh hoạt kinh tế, văn hố, xã hội, q trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm… Tuy nhiên hai tập sách dừng lại việc giới thiệu chưa sâu vào giải thích, đặc biệt văn hố dân gian Về văn hoá dân gian làng Cảnh Dương phải kể đến tác phẩm xây dựng công phu tập thể tác giả Viện nghiên cứu văn hoá dân gian: Văn hoá dân gian làng ven biển (Từ trang 541 đến trang 600) xuất năm 2000 Tác phẩm sâu tìm hiểu kỹ văn hoá dân gian làng ven biển Việt Nam, có Cảnh Dương Có thể nói tác giả cố gắng để đưa nhìn tổng qt văn hố dân gian làng ven biển Việt Nam Cảnh Dương làng tìm hiểu nghiên cứu công phu Ở tác phẩm độc giả hình dung giá trị, nét văn hoá riêng Cảnh Dương, từ thiên nhiên người lĩnh vực khác văn hoá dân gian văn học dân gian, di tích kiến trúc cổ truyền, lễ hội – tín ngưỡng, diễn xướng dân gian, tri thức dân gian… Chúng ta bắt gặp kho tàng văn hoá dân gian phong phú giàu chất biển, tập thể tác giả có nhận xét ưu cho vùng đất này: “Với đứng mặt hướng biển, lưng tựa vào núi người dân Cảnh Dương nói riêng miền Trung nói chung làm nên kỳ tích vĩ đại quân sự, kinh tế văn hố Thời gian trơi hồn thiêng sơng núi, hào khí dân tộc lắng đọng mảnh đất này” [56, 599] Tuy nhiên phần nghiên cứu văn hoá dân gian làng Cảnh Dương, tác giả dừng lại mức độ khái quát, chưa sâu phân tích kỹ, lý giải vấn đề có đối chiếu, so sánh với văn hoá dân gian làng khác tỉnh Quảng Bình làng ven biển vùng miền khác để làm bật giá trị văn hoá đặc trưng Cảnh Dương Năm 2001, hai tác giả Văn Lợi Nguyễn Tú cho mắt tập sách Địa chí văn hố miền biển Quảng Bình, tác phẩm có giới thiệu làng ven biển Quảng Bình Song tư liệu mà tác phẩm cung cấp chủ yếu dựa vào nội dung Cảnh Dương Chí lược Mặc dù tác phẩm cho độc giả nhìn đầy đủ toàn diện làng biển Quảng Bình Ngư Thuỷ, Bảo Ninh, Quang Phú, Thanh Trạch… Một cơng trình nghiên cứu khác khơng thể khơng nhắc đến đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tác giả Th.S Trần Hồng với nội dung Tìm hiểu sinh hoạt văn hố dân gian cổ truyền làng biển Cảnh Dương Đề tài hồn thành năm 2003 với dày cơng nghiên cứu văn hố dân gian làng Cảnh Dương Cơng trình thể đầu tư thời gian công sức lớn tác giả đưa nghiên cứu có giá trị, đặc biệt phần phụ lục văn học dân gian tài liệu quý Bổn xã khai khẩn truyện ký, khoán lệ cựu dịnh, tân tăng khoán lệ, kim tham nghĩ khốn lệ, chước nghĩa khốn lệ Ngồi đề tài đưa nhận xét giải pháp kế thừa phát huy di sản văn hoá dân gian cổ truyền Song nội dung nghiên cứu đề tài tranh tổng thể, đề cập đến hầu hết vấn đề sinh hoạt văn hoá vật thể, phi vật thể… mà không sâu nghiên cứu kỹ loại hình văn hố dân gian Ngồi ra, Cảnh Dương nhắc đến tác phẩm đời thời gian gần Những nét đẹp văn hố cổ truyền Quảng Bình tác giả Nguyễn Tú Trong tác phẩm này, tìm thấy nhiều thơng tin nét văn hố đặc trưng Quảng Bình, Cảnh Dương giới thiệu sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo tục bơi trải làng biển (từ trang 620 đến trang 621) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Tìm hiểu số tượng văn hoá dân gian độc đáo làng Cảnh Dương, từ có phân tích, sâu lý giải tương văn hố Đồng thời có so sánh để thấy nét tương đồng khác biệt văn hoá dân gian làng Cảnh Dương so với làng khác; tìm giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân gian bối cảnh Nhiệm vụ: để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Khảo sát, miêu tả số tượng văn hoá dân gian đặc trưng làng Cảnh Dương - Phân tích, so sánh, tìm nét chung riêng tượng văn hố đồng thời có nhận xét, đánh giá tượng văn hố theo diễn trình lịch sử - Từ phân tích, so sánh để rút giá trị, đặc trưng tượng văn hoá dân gian làng Cảnh Dương, góp phần vào q trình bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị tượng văn hố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xác định văn hoá dân gian làng Cảnh Dương Đối tượng khảo sát tượng văn hoá dân gian tiêu biểu làng Cảnh Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận văn tập trung nghiên cứu địa bàn làng (xã) Cảnh Dương, thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Về nội dung, đề tài luận văn rộng nên tác giả xin khảo sát số tượng văn hoá dân gian tiêu biểu làng Cảnh Dương, cụ thể sau: Trong phần kiến trúc dân gian, khảo sát cơng trình như: Đình Lớn; Chùa làng; Miếu thờ cá Ơng Trong phần tín ngưỡng dân gian, khảo sát tượng: Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng; Tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng Trong phần lễ hội dân gian, khảo sát tượng: Lễ tế Thành hoàng làng; Hội bơi trải; Hội đánh cờ người; Hội cơm thi, cơm cần Trong phần diễn xướng dân gian, khảo sát tượng: Hò chèo cạn; Hát ru Trong phần ngữ văn dân gian, khảo sát chủ yếu số truyện kể dân gian v vn kinh đô Ông cải trang xin làm đầy tớ cho quan Thái Giám từ lâu việc lớn làng Cảm động lòng ông Cống Huy làng xóm, ông Thái Giám bảo ông làm tờ biểu để ông tâu lên vua Nghe lời tâu bày chí tình quan Thái Giám, Vua sai lập hội đồng để xét việc cống mắm Hàm h-ơng làng Cảnh D-ơng Nể mặt quan Thái Giám, quan héi ®ång ®Ịu ®ång ý xin vua b·i bá lƯ cống mắm Hàm h-ơng cho làng biển Cảnh D-ơng Từ lần đ-ợc ăn thứ mắm quý tay làm ra, ng-ời làng th-ờng nói với nhau: " Ăn mắm Hàm h-ơng nhớ th-ơg ông Cống" Ng-ời chị dâu tốt bụng Thuở ấy, làng biển nằm cửa lạch Roòn có hai anh em nhà làm nghề chài l-ới Cả hai anh em lập gia đình riêng Nhà cất mảnh đất cha mẹ để lại, nh-ng cửa ngõ hai nhà lại mở hai phía khác Tuy vËy, nhµ nä nãi to nhµ vÉn cã thĨ nghe đ-ợc cách rành rọt, hai nhà làm sát vách Ng-ời anh vốn sáng ý tháo vát nên sớm học đ-ợc nghề câu l-ới cha ông truyền lại Tự anh qua nhiều năm lặn lội vào lộng, khơi tìm nhiều vùng biển cá lắm, tôm nhiều Bởi vậy, chiều biển thuyền anh không nhiều có cá bán Vợ anh nhờ mà có sống sung túc, đầy đủ Song tính anh lại hẹp hòi, ích kỉ, anh không nãi cho biÕt nưa lêi vỊ nh÷ng vïng biĨn mà anh biết có tôm cá Nếu có hỏi thuyền anh chiều biển tôm đầy rổ, cá đày khoan anh à, ậm, trả lời lảng sang chuyện khác Và để giữ kín nơi th-ờng neo thuyền, câu, bủa l-ới biển, anh khôn khéo cho thuyền sau, tr-ớc, ng-ợc lại không nhập đoàn với thuyền khác Trái với anh, ng-ời em tính tình chất phác, thật cần cù chịu khó công việc l-ới chài, nh-ng tuổi đời kinh nghiẹm, biển ch-a đ-ợc bao năm nên thuyền anh th-ờng chúng bạn việc đánh bắt tôm cá Nhiều chuyến biển, thuyền anh không không Nhà anh chật vật, đói nghèo nhà ng-ời anh Biết làm ăn thua chúng bạn, nhiều lần anh tính nhờ ng-ời anh bày vÏ cho, nh-ng biÕt ng-êi anh vèn ch¼ng muèn nên ngại Anh biết than ngắn, thở dài vợ nói ra, nói vào thuyền câu lỗ mồi, bủa l-ới không cá Ra sợ lỗ mồi Không vợ nói đứng ngồi không yên Thấy tình cảnh nheo nhóc gia đình ng-ời em, ng-ời chị dâu th-ơng Chị th-ờng dấu chồng giúp gia đình em chồng bát gạo, lúc quan tiền Một ngày nọ, thấy chồng câu cá đầy rổ mà ng-ời em quảy bồ không trở chị hỏi chồng: Nh ny, nh câu đầy rổ, đầy thuyền m chũ chàng câu no gọi l có cho ăn? Anh chồng nghe vợ hỏi tảng lờ nh- không nghe thấy Song cuối bị vợ gặng hỏi nói thầm vào tai vợ câu Nói xong dặn dặn lại vợ: Tôi nói biết Đừng có di miệng hở với bữa Chị vợ nghe chồng nói mỉm c-ời mà không nói Sáng hôm sau chồng biển, chị ôm lên võng nằm ru Chị vừa nựng vừa hát: Lú la ba lú la Đã ngủ lại xa đ-ờng chèo Sao Cật X-ớc, Đ-ờng Leo Đã gần đ-ờng chèo lại đ-ợc gạo ăn Gần nh- suốt buổi sáng chị hát hát lại có câu ru Buổi chiều hôm ng-ời em biển đ-ợc dăm ba cá nhỏ Thấy chồng buồn bực, vợ khẽ bảo chồng: - Thôi đừng buồn bực anh ! Để em kĨ anh nghe b¯i h²t l³ l¾m” Nãi råi chị nhắc lại cho anh nghe lời hát ru chị nghe đ-ợc ng-ời chị dâu ru sáng Sau khuyên chồng thử chuyến Cật X-íc, §-êng Leo xem - Nghe theo lêi vợ, nhiên chuyến biển ngày hôm sau, thuyền ng-ời em biển câu đ-ợc rổ cá đầy Nhìn cảnh nhà vui vẻ bên nồi cơm trắng, đĩa cá kho, vợ chồng ng-ời em nhắc lòng ng-ời chị dâu tốt bụng Câu hò gỡ bí Ông xã Kiểm làng biển Cảnh D-ơng tay hò tiếng Đặc biệt ông có tài gỡ bí gặp câu hò hiểm hóc Hôm ấy, động trời ông ng-ời bạn bán n-ớc mắm mạn nguồn Bạn ông cầm cành tre tr-ớc vừa rao hàng, vừa đuổi chó Ông xã gánh n-ớc mắm sau Khi qua nhà ph-ờng thợ dệt, không hiểu đ-ờng trơn hay mải nhìn cô gái làng dệt mà hổng chân ngã đánh oạch Hai thùng n-ớc mắm văng hai đầu Còn ông xã nằm ngửa nhìn trời Bỗng từ nhà vọng câu hò lanh lảnh: Đường di m đo Bụng anh sâu bể bo em dò lm sao? Tiếp theo chuỗi c-ời lý thú cô thợ dệt Vừa bị đau, vừa tiếc của, nh-ng ông xã bình tĩnh ngồi dậy đáp lại: Anh nm ngửa ®Ĩ xem trêi cao hay thÊp Anh lËt xÊp l¹i để xem đất mỏng hay dày Tầm long, điểm huyệt có ngy củng thnh nhân Bây đến l-ợt ng-ời bạn đ-ờng múa roi, nhảy cỡng, hay, hay Còn cô gái im bặt Ng-ời sau th-ờng bình: Câu hò cô gái ph-ờng dệt dễ th-ơng, sát cảnh ngộ, tỏ tình kín đáo, pha chút diễu cợt Còn câu đáp xã kiểm bình tĩnh, thông minh, gỡ bí tài, châm sâu, dí dỏm Chỉ lời ru Ông Cu Vẹm lấy bà Mẹt Hàu Tuy rổ rá cặp lại nh-ng hai ông bà mãn nguyện, góp gạo nấu chung, vui với cảnh già Bà đêm hôm, chuyện vô tình, bà ngồi ru cháu, kẽo cà, kẽo kẹt theo nhịp võng mới buông lời ru: Cực lòng em phải lấy anh Rau khoai chấm muối ngon lành nỗi chi Ông cởi trần vá l-ới tr-ớc nhà, có phải muỗi quái ác đốt l-ng hay bực lời ru bà, ông vừa đáp lại: Mèo lành nỡ cắt tai Gái ngoan chồng bỏ khoe tài nỗi chi Mấy ngày hôm sau, dân làng buồn thấy hai ông bà không sống với Còn lời ru miệng ng-ời qua miệng ng-ời khác mà lan truyền mãi Cụ nghè hay chữ Cụ tú tài Nguyễn Khắc Luyện quê chòm Cảnh Th-ợng, xã Cảnh D-ơng Cụ tiếng ng-ời văn hay, chữ tốt Ng-ời Cảnh D-ơng gọi Cụ tên trìu mến cụ Nghè Phiến Trong dịp nhà có việc hiếu, việc hỷ, bà th-ờng đến cụ xin chữ, xin câu đối Làng có ông cố Hoan ng-ời làm nghề buôn bán Tết năm ông vừa xây xong cửa hiệu: biện nậm r-ợu, cơi trầu, đến nhà cụ Nghè xin đôi câu đối treo tr-ớc ngõ để cầu tài, cầu lợi đón mừng năm Sau hồi suy nghĩ, cụ Nghè vuốt râu c-ời, lấy bút viết lên tờ giấy điêu đôi hàng chữ: Buôn bán vào có lợi Cửa nhà yên ổn không Câu đối hóm hỉnh bốn chữ: "Có lợi, không răng" chẳng cụ Nghè đùa ông bạn năm móm mém rụng hết, trơ có lợi Lần khác, ông không giữ chức làng nh-ng ông bỏ tiền mua x nên người gọi l ông x Năm ông thân sinh xã Năng qua đời Gia đình ông xã chữ để bày tỏ lòng hiếu thảo của cha mẹ Cụ nghè nói: - Gia đình ta lâu ăn hết lòng với cha mẹ Nay ông cụ với tổ tiên, ta Tôi viết cho ông xã chữ nôm na đủ: "Làng mần răng, xã mần rứa" Câu viết ngắn gọn sau đ-ợc ng-ời sử dụng h- câu tục ngữ dân gian Chuyện ông Đồ Tuất vùng Đèo Ngang, thời kì cuối triều đại nhà Nguyễn có ông Đồ Tuất thông minh, tính -a châm chọc Vốn quan th-ợng th-, thi đậu tú tài, ông mở tr-ờng dạy học Một năm, nhân tết Nguyên Đán, ông Đồ Tuất đến mừng tri huyện Vốn ông không chức sắc gì, nh-ng cha làm lớn kinh đô, nên đ-ợc quan lại địa ph-ơng nể Gặp tri huyện, ông Tuất chúc ngay: - Năm mới, hạ dân xin chúc quan, cha chết tr-ớc con, ông chết tr-ớc cháu, anh chết tr-ớc em Quan huyện dãy nảy lên: - chết, thầy nói gở thế: Không chúc sống thôi, lại chúc chết bao giờ! Ông Đồ Tuất cung kính bẩm: - Dạ, xin quan lớn bỏ qua cho, hạ quan xin chúc nhà quan, cha sống lâu con, ông sống lâu cháu, anh sống lâu em Quan huyện tức lắm, biết Đồ Tuất phá mình, đành g-ợng làm ngơ, nói qua chuyện khác Nếu không đầu năm, đầu tháng chọc thêm xui xẻo năm Một hôm khác nhằm ngày giỗ tổ tiên nhà ông Đồ, lũ quan lại địa ph-ơng muốn nịnh cụ Th-ợng, nên lũ l-ợt kéo đến biếu xén tặng phẩm xin vào lễ bàn thờ Ông Đồ mời khách vào nhà lễ phép nói quan đến thăm nhà quý rồi, không giám phiền nhọc công lễ l-ợt Thế nh-ng quan chịu nghe cho Quan đòi vào lễ bàn thờ cho đ-ợc, có vào bàn lễ chứng tỏ cho thiên hạ thấy với cụ Th-ợng th- chỗ thân thích, ruột rà Cực chẳng ông Đồ phải đ-a vào tr-ớc bàn thờ Lạ ch-a, bàn thờ mà quan đ-ợc đ-a vào lễ lại đ-ợc thiết kế riêng gian bên Các quan cắm cúi hì hục lạy lúc, lễ xong ng-ớc lên thấy bàn thờ chẳng có hình vẽ lớn phận sinh dục ng-ời phụ nữ Các quan t-ng hửng trách: Anh ng-ời học rộng biết nhiều, lại bắt lạy vật quái gở ấy? Ông Đồ trả lời: ấy, th-a quan, vật gở quý Không có làm có vua, quan, khánh, t-ớng Ngay quan từ mà ra, lễ phải lễ gia tiên làm gì? Truyện Ông Quyển Ông Quyển quê làng Cảnh D-ơng Ông ng-ời thông minh, ứng phó nhanh, đối đáp giỏi Ông lâu, nh-ng ng-ời Cảnh D-ơng kể nhiều chuyện vui Ông, câu chuyện đậm đà nét dân gian Sau số chuyện tiêu biểu: Tôi đâu có ăn trộm Một lần theo thuyền mắm vào Bình Định, thuyền neo lại bến, ông Quyển lên bờ dạo chơi Trời nắng gắt ông dừng lại d-ới gốc dừa bên đ-ờng nghỉ chân Đang khát nhìn lên đọt dừa thấy dừa lúc lỉu chùm, ông nảy ý định trèo lên bẻ lấy làm n-ớcc giải nhiệt Nghĩ sao, làm vậy, ông Quyển vội trèo lên dừa Đang loay hoay chọn -ng ý, ông Quyển nghe tiếng quát to từ bên d-ới vong lên: - Ny ông kia, lm dừa vậy? Định ăn trộm chắc? - Đâu, có ăn trộm dừa đâu: Xa quê vô lâu, nhớ quê quá, thấy dừa cao, trèo lên nhìn biển xem thử quê hướng no Nhanh trí, ông Quyển lựa lời biện bạch Chủ dừa nghe ông Quyển nói vậy, c-ời xí xoá ông mời vô nhà chơi, uống n-ớc Chuột chạy nghiêng be thuyền, Muỗi to Gà mái mẹ Một lần, ngồi chơi với đám niên làng, ông Quyển hứng nói trạng - Này chú, hồi vô Nam, thấy nhiều lạ Chuột chạy nghiêng be (mạn) thuyền, muỗi to gà mái mẹ Các thấy có ghê không - Làm có muỗi v chuột to vậy, Bc nói trng Đám niên nhao nhao lên tiếng phản bác Chờ cho ng-ời nghe im tiếng, ông Quyển thẳng thắn giảng giải: - Hồi thuyền đậu sông Sài Gòn Một bữa có chuột cực to, cắp đ-ợc dùi gà rán chạy dọc mạn thuyền lủi trốn Bạn thuyền hò đuổi bắt làm thuyền nghiêng bên, chồng chềnh nh- bị sóng dồi Thế chuột chạy nghiêng be thuyền gì? Còn muỗi Nam Bộ biết đấy! Cứ nhiều nh- trấu Đêm ngủ rắc kĩ mà chúng chui vào đ-ợc, phải dùng quạt đập phành phạch suốt đêm Ng-ời lạ t-ởng gà mái đập cánh chuồng Đấy, muỗi to gà mái mẹ đấy! Đám niên nghe ông Quyển giảng dải biết lắc đầu c-ời xoà Câu đối thử tài học trò Mùa thu năm Đinh Dậu (1833) có đoàn nho sinh ng-ời xứ Thuận Hoà tầm s- học đạo tỉnh bắc trở lại quê nhà để chuẩn bị vào kinh (Huế) ứng thi Trên đ-ờng qua vùng nọ, trời nhập nhoạng tối, họ tìm vào nhà ngói ven đ-ờng xin nghỉ lại Chủ nhà viên quan h-u, tục danh Phủ Nhâm Là ng-ời hào phóng hiếu khách, Phủ Nhâm vui vẻ tiếp n-ớc thầy khoá Sau bữa cơm thân mật, chủ khách ngồi đàm đạo bên ấm trà ngon, Phủ Nhâm mở đầu câu chuyện: - Lão phu nghe thầy lâu cất công bắc tìm thầy học tập, thông làu chữ nghĩa Mạn phép lão phu xin câu đố nôm để thầy đối lại cho vui Nói xong ông thong thả đọc vế đối: Trò Nam bắc học thực l đông Ci lắt léo câu đối nằm nội dung mà nm ba chữ phương hướng Nam, Bắc, Đông đ-ợc dùng câu Đám nho sinh lúng túng nhìn nhau, có ng-ời nhỏ nhắn đứng lên cất giọng: - Bẩm Lão Tr-ợng, cháu xin phép đ-ợc đối lại, nh-ng có lỗi phép xin Lão Trương tha thứ cho Vế đối ca chu ny: Năm Đinh đến nh Nhâm nên quý Cái hay vế đối nằm nội dung đáp lại phù hợp với nội dung vế l dùng ba từ Đinh, Quý, Nhâm hệ thống can chi để đối li từ Nam, Bắc, Đông Nghe xong vế đối, phủ Nhâm c-ời: - Câu đối ca thầy chỉnh, chữ dùng có xược Nghe câu đối ny lo giám khoa thi tới thầy đậu đại khoa Lời tiên đoán xác Trong khoa thi Mậu Tuất (1838) Minh mệnh 19, ng-ời học trò đỗ Đệ tam giám đông tiến sĩ xuất thân Tên anh Phạm Chân, ng-ời xã Cảnh D-ơng, huyện Quảng trạch, anh đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi Tôi có ông có X-a làng Cảnh D-ơng có hai ông tú tài, tuổi độ non chục Về tài, hai ông đ-ợc dự vào hội đồng kì mục làng Một ngày nọ, hội đồng kì mục họp để bàn việc làng, việc xóm Trong lúc bàn luận việc chung, lời qua tiếng lại, hai ông tú to tiếng với Ông tú tuổi đứng phật dậy vào mặt ông tú già: - Ông! ông ci m¯ c²i ®iỊu l¯m cha, l¯m chò ngêi ta” Nghe ông tú tuổi đáp lại liền: - Tôi chàng ông ci c, ca ci củng thua, ci củng thua Tôi ông có c²i n¯y th«i” Võa nãi «ng võa xÕp c²i qu³t giấy ông cầm tay v dúi dúi vào mặt ông tú trẻ kiểu thầy giáo cầm roi dạy học trò Nhìn thấy cử ông tú già, ông tú trẻ tái mặt lại vội vàng sụt lại xin tạ tội với ông tú già: Thì ra, tr-ớc có thời ông tú trẻ cắp sách tới học chữ ông tú lớn tuổi ách đàng quàng vào cổ Làng Cảnh D-ơng x-a có anh học trò học hành chăm chỉ, thông minh, nên tuổi mà tiếng văn hay chữ tốt Một hôm đ-ờng tíi líp, anh thÊy cã mét sè b¹n häc cđa không rõ lý mà to tiếng cãi nhau, đánh túi bụi Anh nhảy vào can, thành đám đánh trở nên ồn ã, cuồng loạn Mấy ng-ời đàn ông làm về, thấy vậy, bắt tất đám học trò dẫn tới lớp trình thầy giáo Trông thấy đám nho sinh quần áo tả tơi, mặt mũi nhếch nhác vừa ẩu đả nhau, thầy đồ đập tay xuống bàn quát: C²c trß thËt l¯ tíng t² qu² chõng, l¯ b³n bè m đnh nhau: Đòn đất muốn cất lên lưng h? Bây trò no đối câu ta vừa nói ta tha tội cho, không Trong bạn lúng túng ch-a tìm cách đối đ-ợc anh học trò thông minh vòng tay lễ phép th-a: - Bẩm thầy, ch đng đem qung vo cổ Vế đối hay chỉnh Nghe xong câu đối, ông đò già vuốt râu c-ời xoà tha cho bän häc trß Bỉn x· khai khÈn trun ký Khoán lệ cựu định Tuân tăng khoán lệ Kim tham nghĩ khoán lệ Ch-ớc nghĩ khoán lệ.(1) Trích phần đầu Châu Bố Chính có làng Cảnh D-ơng nguồn gốc đầy ®đ chi tiÕt Thủ tỉ lµng ta vèn sinh ë làng Cảnh D-ơng, huyện Chân Phúc, phủ Đức Quang, Nghệ An Các ngài Nguyễn Văn An, Đỗ Phú Thanh bắt đầu vào xứ Cồn D-a xã Thuần Thần, Châu Bố Chính khẩn hoang làm nghề, sau dời đến xứ Lòi Mắm, làng Di Phúc, dựng lên nhà, từ sinh sản dần ngày đông, phân bổ việc quan, chịu thuế lệ, định cách thức Lòi Mắm xứ tức làng Cảnh D-ơng Cồn D-a xứ thôn Bắc Biên ngày Bèn ghi lại (nay xét huyên Chân Phúc sau đổi huyện Chân Lộc) Năm Quý Mùi (1643) Phúc Thái thứ nhất, ngày 18 tháng 11 mùa đông, Nguyễn Văn An, Đỗ Phú Thanh, Nguyễn VănYến, Nguyễn Văn Lẩm, Phạm Văn Hựu, Phạm Văn Sào vào Châu Bố Chính, ngụ c- xứ Cồn D-a, làng Thuần Thần Lúc có ng-ời kết làm anh em, lập nên nhà cửa, bắt đầu đào giếng gọi giếng Đông Ngày 20 tháng 09 năm Đinh Hợi, Phúc Thái thứ (1647), Phạm Văn ánh, Phạm Văn Hảo, Võ Văn Lan, Phạm Khắc Hoành lại vào sinh sống lập nghiệp với ngài Nguyễn Văn An (nay xét quốc sử, Phúc Thái niên hiệu Triều vua Lê Thuận Tông Hoàng Đế ) Ngày 08 tháng 06 năm Quý Tỵ, Thịnh Đức thứ (1653) ông Đỗ Phú Thanh, Đỗ Văn La, Tr-ơng Văn Trác, Tr-ơng Văn Pháo, Ngô Văn Hảo, Ngô Cảnh Xuân, Ngô Phúc Lai, Võ Văn Chớ, Võ Văn Nhiên, Nguyễn Văn Vệ (hay Thuật) gồm 20 ng-êi ®Õn xø Cån D-a, cïng c- tró víi tiền bối Mùa xuân tháng 02 năm ất Mùi, Thịnh Đức thứ (1655), ông Nguyễn Văn An, Đỗ Phú Thanh dời đến xứ Lòi Mắm, dọc bờ sông làng Di Phúc (tức đất làng ta) lúc đ-ợc 20 ng-ời, dựng nhà cửa, từ số ng-ời dần đông Tháng giêng năm Mậu Tuất, Thịnh §øc thø (1658), cã chØ trun xng c¸c x·, thôn, trang, ph-ờng, động, sách lớn hay nhỏ, số dân đinh nhiều hay đến ở, chịu việc quan Tháng năm (1658), Nguyễn Văn An, Đỗ Phú Thanh, Phạm Khắc Hoành, Tr-ơng Văn Pháo, Ngô Cảnh Xuân đặt tên làng làng Cảnh D-ơng Nhân đến quan phủ nha môn nộp đơn kêu dân c- làng Cảnh D-ơng xin gọi dân đinh, chịu theo lệ việc quan đất nhà vua, đ-ợc quan nha môn hứa cho theo lời xin để lập nghiệp, chịu việc quan Sau nhân đinh đông sánh đ-ợc với làng Di Phúc Tháng năm Kỷ Hợi, Thịnh Đức thứ (1659), làng ta dâng lễ bá cáo hà bá để cầu ng- Lúc cử ông Đỗ Phú Thanh làm Lệnh tr-ởng Năm lập nhiều khoán -ớc Nay xét cũ chữ Thịnh Đức năm có viết Giáp Thìn, theo Quốc sử lại năm Kỷ Hợị nhân mà sửa lại Khoán làng ta có việc quan nên phân bổ làm bảy phần, đóng góp tiền nh- Nếu thiếu mà đòi ng-ời không đ-ợc dự vào nghề buôn bán, nghề chài l-ới Nay khoán Nguyễn Văn An, Đỗ Phú Thanh, Tr-ơng Văn Trác, Ngô Cảnh Xuân, Võ Văn Nhiên, Phạm Khắc Hoành, Nguyễn Văn Vệ cộng ng-ời, phàm có việc làng, phân làm phần Nay mà gọi họ Tháng năm Nhâm Dần, Vĩnh Thọ thứ (1662) viết đinh đ-ợc 47 suất, ghe buôn đ-ợc chiếc, ghe chài đ-ợc (xét Quốc sử Thịnh Đức, Vĩnh Thọ niên hiệu Lê Thần Tông hoàng đế) Tháng năm Giáp Thìn, Cảnh Trị thứ hai (1664), làng đựoc phân bổ thuế mắm Hàm H-ơng, hàng năm dâng nạp, quan Trấn thủ viết biên lại thu (Lê Huyền Tông Hoàng Đế) Tháng năm Bính Ngọ, Cảnh Trị thứ (1666), Làng ta bố trí nơi thờ thần, phật, đào ao, làm giếng Đỗ Phú Thanh, Phạm Khắc Hoành buôn, đến Đông Lan, giáp huyện Tây Lan, tìm đ-ợc minh s- (thÇy giái) Ngun Quang DiƯu bÌn mêi vỊ xin chọn đất lập miếu thờ thần, chùa phật Năm chọn đ-ợc sở cát địa (đất tốt): - Thái Miếu làng tả Thanh Long, Di Phúc, Di Loan; hữu Bạch Hổ Trung Hoà, C-ơng Gián Bên tả thu vạn nguồn n-ớc, bên hữu thu vạn đá ngầm, lấy Hoành Sơn làm án, toạ khôn h-ớng cấn - Linh ứng từ bên phải làng, lấy mạch tay hổ đến, toạ đinh h-ớng quý - Chùa Phật, bên trái làng, lấy mạch từ long về, toạ khôn h-ớng cấn Đoán ba chỗ đất linh thiêng, làng ta phát vô cùng, dân v-ợng, tốt nói hết lời đoán cấm tr-ớc chỗ minh ®-êng h·y ®Ĩ y cò, ®-êng réng, kh«ng che lấp đ-ợc yên Li đo ci ao gọi l Địa Hoa Tĩnh, l đất giũp giữ n-ớc lại h-ớng Bắc làng, tr-ớc có đ-ờng lại h-ớng Tây bị che lấp đời sau phát anh hoa tài Nay cấm Tháng năm Canh Tuất, Cảnh Trị thứ (1670) chuẩn định ng-ời am hiểu thể lệ mắm Hàm H-ơng đem biếu cho quan Làng ta cử Lệnh tr-ởng Đỗ Phú Thanh, Phạm Khắc Hoành, Tr-ơng Văn Trác, Nguyễn Văn An Kinh dâng thuế mắm Hàm H-ơng, đ-ợc chuẩn cho 400 chĩnh, đem dâng nộp lên Đại Mẫu Quốc v-ơng (mẹ vua) Ngày 15 tháng năm Nhâm Tý, D-ơng Đức thứ (1672) có tờ truyền làm h-ớng đạo Chỉ truyền cho làng Cảnh D-ơng, Châu Bố Chính vốn am hiểu đ-ờng biển, tiếp cận biên thuỳ, phi theo hầu việc để t l dân bền nghĩa đưa đường lm h-ớng đạo, phòng có đá rạng biển, để tiện cho quan quân làm bia công đầu với n-ớc, sau lại đ-ợc an tịnh ph-ơng Nay Chỉ truyền tới thực - Nay phụng truyền Đây chép theo x-a vào di cảo, việc nhận biết lời ý khó khăn, ch-a hẳn không sai sót Vì tờ truyền sau bị họ Cao giữ dấu tích đâu Đây dựa theo cổ nhân thuật mà ghi để lại muôn đời, nhân chép theo cổ nhân để l-u lại nh- Lại nữa, cai xã làng ta Phạm Khắc Danh, Xã tr-ởng Tr-ơng Nhật Khang Kinh kêu làng ta ruộng đất, lấy nghề chài l-ới sinh sống, theo lệnh rõ ràng thuế lệ Hàm H-ơng, lại th-ờng bị làng ven duyên hải ngăn trở, tranh giành khó làm ăn; đến kì nạp thuế dám xin định lệ truyền (chỉ) cho vùng duyên hải (để) chấm dứt mối tranh giành Đến kỳ nạp thuế đ-ợc lệnh truyền miễm thuế y nh- tờ xin (đây lại bị họ Cao giữ văn để khảo lại) Lệ khoán làng ta để lại đời sau làm dÊu tÝch r»ng lµng ng-êi nµo û giµu cã, hào tr-ởng mà tung hoành, ng-ợc đãi theo khoán Nặng đuổi làm ng-ời ngoài; th-ờng phạt trâu, bò, heo, l-ợng theo nặng nhẹ Khi phạt làng cử Xã tr-ởng xem xét bò heo, vật truyền cho ng-ời tr-ởng họ đem vật phạt đến tr-ớc đình Tr-ớc hết chặt đùi cho ng-ời tr-ởng họ lãnh mổ thịt, làng y khoán mà ăn khoán phạt Nếu ngang b-ớng khinh mạn liền đuổi làm ng-ời Viên mục làng dám dối, ăn hối lộ theo khoán lệ mà vạ liên can - Nay khoán lệ Nơi Đình cầu ph-ớc làng Đông, Tây, Nam, Bắc ba mẫu; Hậu Long có mũi đất, chứng cao hoá quảy sơn điện đình không đ-ợc phá tán Chỗ cấm để cầu ng-, kỳ ph-ớc làng, mặt tr-ớc, bên phải có giếng, lại có ao; bên bốn năm tr-ợng Minh đ-ờng rộng rãi Th-ờng năm cầu ng-, cúng đất, gọi cá, linh mạch nhà n-ớc làm yên ổn dân c-, để che lấp - Nay cấm Phía sau Huyền vũ, dải khe đỏ lòng mïa chøa n-íc, lµ hut long chÝ khÝ, thủ đạo nhiên tr-ờng ôm lấy địa mạch, đinh tài v-ợng, bị che lấp, cốt để theo đại địa xếp Nay cấm ngăn Năm Quý sửu, D-ơng Đức thứ hai (1673) làng cộng tính nhân số chịu việc quan 240 suất, phân làm giáp Đông, Tây, Nam, Trung Điều khoán để lại làng ta từ thành tứ giáp, xếp có quy mô, từ sau ng-ời muốn vào làng làm nghề (buôn bán, thợ chài) nạp cho làng bò con; lại nạp cho tích: sa lao con, r-ợu vò làm lễ trình diện đ-ợc nhập vào dân làng Con con, cháu cháu sinh sống nh- ng-ời thực ckhông đ-ợc đòi hỏi xằng Nay khoán -ớc Nay khảo cũ điều -ớc viết năm Nhâm Tý, niên hiệu D-ơng Đức, nh-ng theo câu làng ta từ thành tứ giáp xếp có quy mô nên sửa lại Năm Giáp Dần, D-ơng Đức thứ (1674) Ngày 20 tháng làng ta lập điều khoán lệ l-u truyền muôn đời (tức điều vậy) Ngày 24 tháng quan binh dân hạng làng ta lập đình bái thề đuổi họ Cao làm ng-ời Lúc họ Cao tung hoành ngang ng-ợc, nhiễu hại dân làng, nhiều phen bị khốc hại, làng ta thuận tình dùng đoạn gỗ Sao dài sáu th-ớc, rộng năm phân, gọi tên đinh bài, chia làm 66 bỏ vào gỗ Sao làm dấu, tự nguyện dị tâm để trừ bọn ác Nếu t- tình ẩn ý cho họ trở lại làng làng ta đuổi Nguyền xong nơi cầu ng-, phía Đông 26 th-ớc bỏ mộc gỗ Sao xuống ao, đời đời để biểu thị lòng bền vững nh- dân làng đuổi bọn nhiễu hại - Nay l-u truyền lại (D-ơng Đức niên hiệu Lê Mỹ Tông Hoàng đế) Tháng Vĩnh Thuận thứ hai quan binh dân làng ta liền cầu thề chỗ Đình bái nơi cầu ng-, nguyện rằng: Họ Cao nhiễu hại dân làng đoạt lấy tờ truyền h-ớng đạo duyên hải, làm cho làng ta khó xuất trình công trạng tiền nhân, nên có đinh thề đuổi họ Cao tàn ng-ợc đoạt công trạng, có trời đất, thề hận quên Đó mối thù oán hận muôn vạn năm Từ sau, ng-ời ngầm tính kết đảng với họ theo lời nguyền mà đuổi họ ®i, bÊt kĨ lµ ng-êi lµng Vµ ®ỉi lêi nguyền có lòng khác, gần gũi với Họ phát ngôn hứa cho Họ trở làm ác xin trời đất thần linh, Bốn Cảnh Thành hoàng tan diệt cháu tận huyệt Vì có tờ để lại truyền cho cháu theo di bút tổ tiên Nay l-u lại Nay khảo Quốc sử, Vĩnh Thịnh niên hiệu Lê Dụ Tôn, cũ ghi Vĩnh Thịnh thứ hai, tuân lại đề năm Cảnh Ngọ, hiền xem khai thề nguyền ghi Vĩnh Thịnh thứ hai nên để trống hai đời khảo chứng Hoàng Triều Cảnh H-ng thứ 22 (1762) Năm Tân Tỵ, tháng hai Bản truyện kí khai khẩn làng ta gồm giấy cọng bảy tờ, nguyên chánh Hiện để hòm công tịch tìm t- gia đ-ợc hai, ba Việc ghi chép phần nhiều sơ l-ợc, năm tháng có chỗ sai khác Tựu trung có có đầy đủ họ tên tiền nhân bút tích, nh-ng giấy tờ có bị rách nát, ng-ời tr-ớc có truy lục từ cửu bổn chăng, nên theo chép ng-ời tr-ớc Làng ta đến qua bao năm tháng khó nhận rõ Đành tham khảo chung, thành lời kêu, lời khắc để bảo tồn cựu bản, cất hòm công tịch làng để l-u chiếu muôn đời Hoàng triều Tự Đức thứ 18, năm ất Sửu (1865) ngày 13 tháng 11 xong Bổn xã th-ợng hạ ký ... nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xác định văn hoá dân gian làng Cảnh Dương Đối tượng khảo sát tượng văn hoá dân gian tiêu biểu làng Cảnh Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về... kế thừa phát huy di sản văn hoá dân gian cổ truyền Song nội dung nghiên cứu đề tài tranh tổng thể, đề cập đến hầu hết vấn đề sinh hoạt văn hoá vật thể, phi vật thể… mà không sâu nghiên cứu kỹ... tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp tác giả Th.S Trần Hồng với nội dung Tìm hiểu sinh hoạt văn hố dân gian cổ truyền làng biển Cảnh Dương Đề tài hồn thành năm 2003 với dày cơng nghiên cứu văn