phát triển cảng container đầu mối khu vực phía nam, tập trung cho vkttđ phía nam

24 673 4
phát triển cảng container đầu mối khu vực phía nam, tập trung cho vkttđ phía nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phát triển cảng container đầu mối khu vực phía nam, tập trung cho vkttđ phía nam

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước ta, khối lượng hàng hóa vận chuyển container chiếm 68% sản lượng nước, đặt yêu cầu cấp thiết việc phát triển cảng Trong quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, khu cảng Cái Mép xác định cảng cửa ngõ quốc tế khu vực phía Nam Tuy nhiên, quan điểm phát triển hệ thống vận tải container hạn chế sau: - Chưa xác định rõ chức mô hình hoạt động cảng container nên chưa có tiêu chí, yêu cầu cụ thể để phát triển đồng cảng container với kết cấu hạ tầng kỹ thuật khác hệ thống giao thông, trung tâm phân phối, cảng cạn nhằm khai thác hiệu phát huy hết tiềm hệ thống cảng container khu vực - Chưa xác định nhu cầu phát triển theo giai đoạn gồm: tiêu chuẩn thiết kế, quỹ đất cho xây dựng cảng, số lượng cầu bến thiết bị, nhu cầu vốn đầu tư - Chưa có quy hoạch cụ thể phát triển hệ thống cảng cạn, trung tâm phân phối, sở hậu cần logistics Chưa hình thành mô hình kết nối cảng container đầu mối với vùng hấp dẫn cảng với cảng vệ tinh khác mạng lưới đường biển Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện nội dung nêu để phát triển khai thác hiệu cảng container đầu mối khu vực phía Nam cần thiết Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận chung cảng container đầu mối từ xác định luận khoa học phát triển cảng container đầu mối cho khu vực phía Nam Xây dựng mô hình, tính toán nhu cầu, đề xuất giải pháp để phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cảng container đầu mối Phạm vi nghiên cứu phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam, tập trung cho VKTTĐ phía Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp phương pháp phân tích thống kê, phương pháp mô hình hóa, phương pháp toán, phương pháp tổng kết phân tích kinh nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn việc nghiên cứu - Về lý luận: Đề tài tổng hợp, phát triển sở lý luận vận tải container nói chung cảng container nói riêng, qua xác định nên luận khoa học cảng container đầu mối; nghiên cứu mô hình, chức năng, tiêu chí, điều kiện giải pháp phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam Đề tài bổ sung nội dung lý thuyết cảng container, điểm thông quan nội địa phục vụ giảng dạy quản lý khai thác cảng ngành kinh tế vận tải biển - Về thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng hệ thống cảng container khu vực phía Nam; nhu cầu, điều kiện phát triển cảng container đầu mối giai đoạn; đề xuất giải pháp cho quản lý, khai thác hiệu cảng container đầu mối; giúp nhà quản lý khai thác cảng bổ sung, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sách cho phát triển cảng Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm: mở đầu, kết luận chương Chương 1: Tổng quan sở lý luận phát triển cảng container đầu mối Chương 2: Thực trạng hệ thống cảng container khu vực phía Nam Chương 3: Các giải pháp phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam Kết đạt điểm luận án - Kết đạt được: Đề tài nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận cảng container cảng container đầu mối; tổng hợp, phân tích điều kiện cần thiết để phát triển cảng container đầu mối; xây dựng mô hình, tính toán nhu cầu, đề xuất giải pháp phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam - Điểm luận án: Phát triển sở lý luận cảng container đầu mối Nghiên cứu mô hình, chức năng, tiêu chí cảng container đầu mối, điều kiện phát triển cảng container đầu mối Cụ thể hóa giải pháp thúc đẩy phát triển khai thác hiệu cảng container đầu mối phù hợp điều kiện thực tiễn Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CẢNG CONTAINER ĐẦU MỐI 1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển cảng container đầu mối nước Nhiều tài liệu trường đại học Bỉ, Hà Lan, Nhật Bản… sử dụng đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ vận tải container, cảng container Tuy nhiên, chưa có tài liệu trình bày cụ thể đầy đủ khái niệm, chức năng, tiêu chí, nguyên lý hình thành điều kiện để phát triển cảng container đầu mối Quy hoạch chi tiết phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, đề tài luận án tiến sĩ, công trình khoa học đăng tạp chí chuyên ngành chưa nghiên cứu cảng container đầu mối khu vực phía Nam Đây sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài luận án 1.2 Quá trình phát triển vận tải container - Sự hình thành phát triển vận tải container Sự phát triển vận tải container làm thay đổi hệ thống vận tải thương mại quốc tế Song song với việc phát triển đội tàu container chuyên dụng việc phát triển trung tâm thu gom, phân phối hàng hóa, cảng container đại khắp giới 4 - Các tuyến vận tải container Đã có thay đổi lớn tuyến vận tải container giới Đó việc hình thành tuyến liên vùng tuyến vận tải trực tiếp từ nước phát triển châu Á (trong có Việt Nam) đến lục địa châu Âu châu Mỹ - Đội tàu vận chuyển container Năm 1987, đội tàu container giới gồm 1.502 chiếc, sức chở trung bình tàu 1.155 TEU Năm 1997, đội tàu container giới có 1.954 chiếc, tổng trọng tải đạt triệu TEU (tăng thêm 254%) Như vậy, trọng tải bình quân tàu tăng 36% 10 năm Đến năm 2010, giới có 4.677 tàu container chuyên dụng, tổng trọng tải 12,8 triệu TEU Tính trung bình trọng tải tàu 2.742 TEU, tăng 4,74% so với năm 2009 - Cảng container giới Trong số 20 cảng container hàng đầu giới, có 15 cảng thuộc kinh tế phát triển châu Á, lại cảng từ nước phát triển Trong 15 cảng châu Á Trung Quốc chiếm cảng (kể Hồng Kông), cảng khác Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Singapore Năm 2009, sản lượng thông qua cảng hàng đầu châu Á đạt 100 triệu TEU, chiếm 45,8% sản lượng container thông qua 20 cảng lớn giới - Quá trình phát triển vận tải container Việt Nam Năm 1988, liên doanh Vinalines hãng CGM Pháp thành lập Gemartrans, liên doanh vận chuyển container Việt Nam Đến tháng 8/2009, Việt Nam có 11 hãng tàu container với tổng số 30 tàu, tổng sức chở khoảng 20.000 TEU, phần lớn chạy tuyến nội địa tuyến feeder sang cảng trung chuyển khu vực 1.3 Cơ sở lý luận chung cảng container 1.3.1 Cảng biển giai doạn phát triển cảng Theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam, cảng biển nơi vào, neo đậu tàu biển, nơi phục vụ tàu hàng hóa chuyên chở tàu, đầu mối giao thông quan trọng hệ thống vận tải Các giai đoạn phát triển cảng - Cảng biển hệ thứ nhất: Cảng túy nơi hàng hóa gặp vận tải đất liền biển Ngoài xếp dỡ hàng hóa lưu kho bãi, hoạt động khác thường không diễn cảng - Cảng biển hệ thứ hai: Các hoạt động cảng mở rộng trở thành trung tâm dịch vụ vận tải, thương mại công nghiệp (đóng gói, dán nhãn phân phối hàng hóa) - Cảng biển hệ thứ ba: Cảng lúc xem mắt xích động tổ hợp sản xuất/phân phối, tham gia vào hầu hết hoạt động thương mại quốc tế 1.3.2 Khái quát chung cảng container a) Khái niệm: Cảng container bến nằm địa phận cảng tổng hợp, khu cảng riêng biệt thiết kế cho việc tiếp nhận, xếp dỡ hàng container b) Phân loại cảng container: Dựa đặc trưng dịch vụ mà cảng thực tất cảng container chia thành ba loại: - Cảng chuyển tải container (ports of transshipment): đầu mối tuyến vận tải quốc tế với chức chuyển tải Cảng chuyển tải đóng vai trò trung tâm tập trung/phân phối container xuất/nhập cho cảng nhánh - Cảng cho tàu khai thác tuyến chính, với miền hậu phương có quy mô hàng hóa xuất nhập lớn (ports of origin and destination - OD ports/OD container terminal) Do khối lượng container thông qua cảng lớn, để giảm bớt áp lực tắc nghẽn cảng, cần chuyển bớt hoạt động chất chứa container rỗng, đóng rút hàng cho container, thủ tục thông quan hàng hóa xuất nhập … khỏi khu vực cảng 6 - Cảng phục vụ tàu vận chuyển container tuyến nhánh (ports for feeder line service), gọi Local Ports Chức loại cảng phục vụ tàu khai thác tuyến feeder, gom hàng cho cảng chuyển tải c) Mục tiêu cảng container là: cải thiện suất xếp dỡ, tăng sức chứa bãi tăng lực sử dụng khu đất 1.4 Nguyên lý hình thành phát triển cảng container đầu mối 1.4.1 Khái niệm cảng container đầu mối khu vực phía Nam Cảng container đầu mối khu vực phía Nam cửa ngõ hàng hóa xuất nhập vận chuyển container cho toàn khu vực Nam Bộ vùng lân cận, đồng thời nơi tập trung/phân phối hàng hóa từ/đến cảng biển vệ tinh khác Việt Nam nước khu vực thông qua kết nối vận chuyển đường biển 1.4.2 Chức cảng container đầu mối - Chức lưu thông hàng hóa xuất nhập - Chức trung chuyển hàng hóa - Chức kết nối vận tải đa phương thức - Chức phân phối cung cấp dịch vụ logistic 1.4.3 Nguyên lý hình thành cảng container đầu mối - Sự gia tăng khối lượng hàng hóa xuất nhập qua cảng nguyên nhân tác động đến thay đổi để hình thành cảng container đầu mối mà trước tiên thay đổi kích cỡ hành trình tàu - Sự thay đổi kích cỡ hành trình tàu: Khi khối lượng container vận chuyển qua cảng tăng lên, hãng tàu thay tàu trọng tải nhỏ tàu có sức chở lớn đồng thời thay đổi hành trình tàu - Sự thay đổi thông số kỹ thuật cảng: Khối lượng container thông qua cảng tăng lên với yêu cầu tiếp nhận tàu sức chở lớn làm thay đổi thông số kỹ thuật cảng độ sâu luồng tàu vùng nước trước bến, tầm với cần trục, diện tích cảng 7 - Chuyển dịch số hoạt động thủ tục thông quan, chất chứa container rỗng, đóng/rút hàng, kho CFS vào ICD hay cảng nhánh Hoạt động cảng container đầu mối thực chất mở rộng mặt không gian mối liên hệ tách rời với ICD cảng nhánh Khi đó, hoạt động hỗ trợ cảng biển, ICD nơi thực dịch vụ phân phối hàng hóa dịch vụ logistics 1.4.4 Tiêu chí cảng container đầu mối - Tiêu chí quy mô cảng: Quy mô cảng đánh giá khối lượng hàng hóa thông qua cảng đơn vị thời gian Trên thực tế, lượng hàng thông qua cảng container đầu mối phải đạt triệu TEU/năm Bởi vì, với mức sản lượng bến container khai thác chuyến tàu/tuần (trọng tải 4.000  6.000 TEU), mức tối thiểu để hãng tàu cảng hoạt động hiệu - Tiêu chí khả tiếp nhận tàu: Yêu cầu cảng container đầu mối khả tiếp nhận tàu trọng tải lớn Vì vậy, cảng phải thỏa mãn điều kiện độ sâu, kích thước luồng tàu, độ dao động thủy triều Một tàu Panamax chuẩn 65.000 DWT cần mớn nước sâu -12m (40 feet) Thế nhưng, để tiếp nhận cỡ tàu Post Panamax, cần độ sâu cảng luồng mức -14  -16 m - Tiêu chí khả phát triển cảng: Việc phát triển cảng container đầu mối gắn liền với phát triển khu công nghiệp, khu đô thị vùng kinh tế Vì vậy, bên cạnh quỹ đất dự trữ để mở rộng công trình cảng, phải dự trữ tiềm phát triển sở vật chất khác vùng hấp dẫn cảng cảng cạn, trung tâm phân phối logistics, nhằm tạo điểm tập kết phân phối hàng cho cảng, góp phần giải vấn đề ách tắc cảng biển phát triển khả cung cấp dịch vụ logistisc 8 - Tiêu chí tiết kiệm chi phí đầu tư chi phí vận tải: Vị trí xây dựng cảng phải thuận lợi cho việc xây dựng công trình luồng tàu, cầu cảng, bãi container Đặc biệt phải giảm chi phí nạo vét chi phí tu luồng tàu Ngoài ra, việc đầu tư cho hệ thống kết cấu hạ tầng liên quan không khó khăn, không đòi hỏi chi phí lớn Cảng phải làm tốt vai trò đầu mối giao thông, hình thành nên chặng vận tải hợp lý, cự ly ngắn để giảm chi phí vận tải, góp phần tạo nên sức cạnh tranh hàng hóa - Tiêu chí khai thác sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội có, không phá vỡ quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu đô thị, quy hoạch giao thông, đảm bảo môi trường sinh thái khu vực 1.4.5 Điều kiện phát triển cảng container đầu mối a) Vị trí xây dựng cảng: Vị trí xây dựng cảng phải có đủ diện tích cho phát triển cảng dịch vụ hậu cần dài hạn thỏa mãn tiêu chí bản: - Là đầu mối vận tải vùng kinh tế, kết nối thuận tiện với KCN tập trung, rút ngắn thời gian tiết kiệm chi phí vận chuyển; - Gần trục đường hệ thống vận tải nội địa nhằm tạo liên kết địa phương vùng kinh tế; - Có vị trí chiến lược mạng vận tải, nằm gần trục vận chuyển giới; - Chi phí đầu tư cho xây dựng cảng hợp lý b) Tiềm lực kinh tế vùng hấp dẫn cảng Tiềm lực phát triển miền hậu phương cảng phải đủ sức tạo nên nhu cầu giao thương hàng hóa, trở thành yếu tố thúc đẩy mang tính tất yếu kinh tế tiền đề định cho đời phát triển cảng Khu vực hậu phương có hình thành phải đảm bảo tạo nên tiềm phát triển bền vững lâu dài cho cụm cảng Mặt khác vùng hấp dẫn cảng phải rộng lớn có sức vươn xa, kể tới nước láng giềng c) Phát triển vận tải nội địa kết nối vận tải đa phương thức Cần tập trung phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng với loại hình vận tải: đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng không, hàng hải Đây trách nhiệm Chính phủ, song yêu cầu vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông lớn nên Nhà nước đáp ứng phải cần tham gia khu vực tư nhân d) Phát triển hệ thống ICD ICD có vai trò quan trọng hệ thống vận tải container Nó điểm nối bên nơi sản xuất, tiêu thụ hàng hóa xuất nhập với bên cảng biển ICD phải quy hoạch hợp lý địa điểm, kết nối thuận tiện với cảng biển thông qua hệ thống vận tải nội địa, tổ chức phối hợp hoạt động cách đồng với khâu khác hệ thống cảng, vận tải nội địa, vận tải biển, trung tâm phân phối 1.5 Kinh nghiệm phát triển cảng số nước - Về sách: Cần lập kế hoạch dài hạn, phát triển cảng theo vùng trọng điểm, thành lập Tổng công ty phát triển cảng thuộc Chính phủ, cho thuê sở hạ tầng cảng biển để khai thác, phát triển đồng hệ thống vận tải nội địa, hệ thống ICD kết nối với cảng - Về mô hình cảng: Cần mở rộng phạm vi ảnh hưởng cảng thông qua kết nối vận tải đường sắt, đường sông cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng Tiêu chuẩn xây dựng cho cảng container đảm bảo khả tiếp nhận tàu trọng tải lớn KẾT LUẬN CHƯƠNG - Khối lượng hàng hóa vận chuyển container tăng cao thúc đẩy xu hướng khai thác tàu container sức chở lớn Điều dẫn đến thay đổi hành trình vận chuyển tàu, thông số kỹ thuật chức cảng 10 - Cảng container đầu mối thiết kế cho phép tiếp nhận tàu trọng tải lớn, có lực thông qua cao, cửa ngõ hàng hóa xuất nhập vận chuyển container, đồng thời nơi tập trung/phân phối hàng hóa từ/đến cảng biển vệ tinh khác thông qua kết nối vận chuyển đường biển - Để phát triển khai thác hiệu cảng container đầu mối, cần có điều kiện bản: vị trí xây dựng cảng, sở vật chất kỹ thuật cảng, tiềm lực kinh tế miền hậu phương, mở rộng dịch vụ cảng, phát triển hệ thống vận tải nội địa hệ thống ICD CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG CONTAINER KHU VỰC PHÍA NAM 2.1 Giới thiệu chung hệ thống cảng biển Việt Nam - Vai trò hệ thống cảng biển Việt Nam thể qua Nghị Đảng; thị Chính phủ; Chiến lược phát triển vận tải biển, Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển VN đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Các nhóm cảng biển Việt Nam: Theo quy mô, chức nhiệm vụ gồm có: cảng tổng hợp quốc gia; cảng địa phương, vệ tinh; cảng chuyên dùng Theo vùng lãnh thổ chia làm nhóm: từ nhóm đến nhóm - Thực trạng hệ thống cảng biển Việt Nam: Hệ thống cảng biển Việt Nam lạc hậu so với nước khu vực giới Số lượng cảng biển nhiều lại thiếu cầu bến cho tàu trọng tải lớn, đặc biệt cảng container Ở nhiều cụm cảng, luồng tàu chưa phù hợp với quy mô yêu cầu cầu bến Hệ thống hạ tầng kỹ thuật sau cảng chưa đồng không đáp ứng yêu cầu lưu thông rút hàng Năm 2009, sản lượng hàng thông qua cảng tăng so với năm 2008 27,8%, mức tăng trưởng cao vòng 10 năm trở lại 11 Tuy nhiên, năm 2010 có tỷ lệ tăng trưởng thấp ảnh hưởng lạm phát khủng hoảng kinh tế 2.2 Các cảng container khu vực phía Nam a) Các bến container sông Sài Gòn sông Đồng Nai - Cát Lái: thuộc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, bến container lớn Việt Nam nay, sản lượng container thông qua năm 2010 chiếm khoảng 58% toàn khu vực phía Nam gần 40% tổng sản lượng nước - Cảng VICT (Vietnam International Container Terminal): công ty Liên doanh phát triển tiếp vận số quản lý khai thác, cảng chuyên dụng xếp dỡ container Ngoài ra, cảng Sài Gòn, Bến Nghé, Lotus vừa xếp dỡ hàng tổng hợp vừa xếp dỡ container ICD Phước Long khai thác container theo hình thức chuyển tải sà lan phao b) Khu cảng Hiệp Phước Bến container SPCT (Saigon Premier Container Terminal): liên doanh tập đoàn DP World Tan Thuan Industrial Promotion Co.(IPC), hoạt động từ ngày 30/01/2010 c) Khu cảng Cái Mép Bến container Tân Cảng Cái Mép trực thuộc Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, hoạt động từ 6/2009 Bến container SP-PSA liên doanh cảng Sài Gòn - Vinalines PSA Việt Nam, khai thác từ cuối năm 2010 Bến container SITV (Saigon International Terminal Vietnam) liên doanh tập đoàn Hutchison Port Holdings (Hongkong) công ty TNHH Đầu tư Thương mại Sài Gòn, khai thác giai đoạn I từ tháng 10/2010 Bến container CMIT (Cai Mep International Terminal) liên doanh cảng Sài Gòn APM Terminal SSIT Terminal liên doanh SSA Holding International với cảng Sài Gòn Vinalines Gemalink Terminal liên doanh Gemadept CMA-CGM Cai Mep Container Terminal & Thi Vai 12 International General Terminal đầu tư nguồn vốn ODA tổng diện tích 70 2.3 Đánh giá chung sở vật chất kỹ thuật cảng container khu vực phía Nam - Nhóm bến container Cát Lái, VICT, Sài Gòn, Bến Nghé Nhóm cảng có chiều rộng mặt cầu hẹp, lắp đặt cần trục lớn cỡ Post Panamax Hạn chế lớn nhóm cảng không đủ mặt cho việc xây dựng bãi chứa container Thiết bị xếp dỡ cần trục loại Panamax, tầm với 35 m, có khả xếp dỡ cho tàu chiều rộng 12 hàng container - Nhóm bến container Tân Cảng Cái Mép, SP-PSA, SITV SPCT Độ sâu trước bến từ -14  -15m; cần trục loại Post Panamax, xếp dỡ tàu chiều rộng 18 hàng container; luồng tàu đủ khả tiếp nhận tàu trọng tải 50.000  80.000 DWT 2.4 Đánh giá hoạt động khai thác cảng container a) Sản lượng thông qua Bảng 2.8 Sản lượng thông qua bến container TP.HCM ĐV: 103 teu Cảng 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cát Lái 730,48 (46,9%) 879,64 (45,08%) 1.086,24 (48,74%) 1.474,67 (55,14%) 1.844,26 (54,18%) 2.018,10 (55,06%) 2.357,63 (64,11%) 2.563,2 (58,0%) VICT 298,17 (19,15%) 347,93 (17,83%) 376,70 (16,9%) 447,21 (16,72%) 572,53 (16,82%) 540,12 (14,74%) 306,83 (8,34%) 350,0 (7,92%) Sài Gòn 239,53 (15,38%) 300,29 (15,39%) 284,51 (12,77%) 220,57 (8,25%) 349,34 (10,26%) 510,49 (13,93%) 378,23 (10,28%) Bến Nghé 88,91 (5,71%) 129,05 (6,61%) 163,81 (7,35%) 191,05 (7,14%) 218,01 (6,40%) 188,82 (5,15%) 140,99 (3,83%) 210,5 (4,76%) Phước Long 179,69 (11,54%) 268,09 (13,74%) 269,55 (12,09%) 266,90 (9,98%) 395,56 (11,62%) 405,15 (11,05%) 450,25 (12,24%) 393,0 (8,9%) Khác 20,22 (1,3%) 26,22 (1,34%) 47,82 (2,14%) 74,08 (2,77%) 24,25 (0,7%) 2,43 (0,06%) 43,17 (1,17) 498,4 (11,27%) Tổng 1.557,0 (100%) 1.951,22 (100%) 2.228,63 (100%) 2.674,48 (100%) 3.403,95 (100%) 3.665,11 (100%) 3.677,10 (100%) 4.419,7 (100%) Tăng so với năm trước - 25,32 % 14,22 % 20,0 % 27,27 % 6,67 % 0,33% 20,19% “Nguồn: Tổng hợp từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh cảng” 404.6 (9,15%) 13 b) Đánh giá tiêu suất Năng suất xếp dỡ Cát Lái, VICT đạt trung bình 50 cont./tàugiờ (tính cho thời gian tàu đậu bến), tương đương 72 TEU/tàu-giờ Năng suất thực tế làm hàng đạt trung bình 59 cont./tàu-giờ Cảng Sài Gòn, Bến Nghé vừa kết hợp làm hàng cẩu tàu cẩu bờ nên suất thấp Tại Tân Cảng Cái Mép SP-PSA, suất làm hàng thực tế đạt từ 60  80 cont./tàu giờ, suất cầu bến từ 53  62 cont./tàu giờ, tăng so với Cát Lái khoảng 20  30% c) Hệ số làm việc cầu tàu Đối với cảng Sài Gòn Bến Nghé, hệ số sử dụng cầu tàu vào khoảng 0,35-0,4 Năm 2007, hệ số sử dụng cầu tàu Cát Lái VICT từ 0,65  0,7 Năm 2010 0,58 Cát Lái d) Khả thông qua cảng Công suất thiết kế cảng Cát Lái triệu TEU/năm, hoạt động với 93% Công suất cầu bến cảng VICT triệu TEU/năm, khai thác gần 50% Tuy nhiên, cảng VICT hạn chế lực bãi chứa lực cầu tàu e) Các tiêu khai thác tổng hợp Gồm tiêu suất thông qua đơn vị diện tích cảng, suất thông qua cần trục, suất thông qua m cầu tàu 2.5 Đánh giá hệ thống cảng container khu vực phía Nam theo tiêu chí phát triển cảng container đầu mối TT Tiêu chí đánh giá Quy mô cảng Khả tiếp nhận tàu Khu cảng Cát Lái Nguồn hàng qua cảng cao (3 triệu TEU/năm) Cảng khai thác hết công suất Chỉ tiếp nhận tàu vạn DWT, hay 2.000 TEU Khu cảng Hiệp Phước Nguồn hàng qua cảng Công suất cảng năm 2015 1,5 triệu TEU Hiện tiếp nhận tàu vạn DWT Nếu nạo vét luồng Soài Rạp > -12m tiếp nhận tàu 5-7 vạn DWT Khu cảng Cái Mép Nguồn hàng qua cảng có tiềm lớn Công suất khu cảng năm 2015 12 triệu TEU Tiếp nhận tàu – 10 vạn DWT 14 Tiềm phát triển cảng Khả kết nối vận tải Các sở khác hạ tầng xã hội Rất Có tiềm tương lai Có khả kết nối vận tải sắt, thủy, với miền hậu phương Có khả kết nối vận tải sắt, thủy, với miền hậu phương Đang khai thác Quy mô hạn chế Chưa hoàn chỉnh Có tiềm phát triển thành cảng container đầu mối Có khả kết nối vận tải sắt, thủy,bộ với miền hậu phương; đường biển với cảng vệ tinh đường hàng không Đang khai thác, có nhiều tiềm 2.6 Đánh giá chế, sách phát triển cảng container giai đoạn vừa qua Công tác dự báo quy hoạch không xác Sự phối hợp quan chuyên ngành vận tải địa phương nơi có cảng chưa đồng Chính sách quỹ đất cho phát triển cảng chưa hợp lý xuất phát từ chế chia đất để xây dựng cảng Chưa có quan quản lý cảng chịu trách nhiệm quản lý thống từ khâu quy hoạch, xây dựng đến việc cho thuê sở hạ tầng cảng biển Vốn ngân sách chưa tập trung ưu tiên đầu tư sở hạ tầng cho cảng biển quan trọng mà đầu tư dàn trải, thiếu chiều sâu KẾT LUẬN CHƯƠNG Các bến container sông Sài Gòn sông Đồng Nai tiếp nhận tàu trọng tải lớn Các cảng khai thác gần hết công suất, không không gian để phát triển mở rộng nên phát triển thành cảng container đầu mối Khu cảng Hiệp Phước có bến container SPCT hoạt động, sản lượng khả tiếp cận miền hậu phương gặp khó khăn Hệ thống kho bãi, ICD trung tâm phân phối chưa kết nối với SPCT nên hạn chế hiệu khai thác khả phát triển cảng Hiện tại, khu cảng chưa có đủ điều kiện cần thiết để phát triển thành cảng container đầu mối 15 Khu cảng Cái Mép có nhiều bến container đưa vào hoạt động Luồng hàng hải đủ sức tiếp nhận tàu trọng tải lớn Sản lượng container thông qua ngày tăng, tiền đề để hãng tàu thiết lập hành trình vận chuyển trực tiếp tới cảng nước Mỹ mà không cần phải qua chuyển tải Mặt khác, phía sau khu cảng Cái Mép có hạ tầng xã hội đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư, nhà phân phối, hãng tàu đặt trụ sở kinh doanh Và quan trọng có tiền đề cho việc phát triển nơi hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đồng với đủ loại hình vận tải Đó tiềm cho phát triển vận tải đa phương thức dịch vụ logistics Khu cảng thỏa mãn tiêu chí cảng container đầu mối CHƯƠNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN CẢNG CONTAINER ĐẦU MỐI KHU VỰC PHÍA NAM 3.1 Điều kiện phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam a) Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cảng Khu vực Cái Mép có vị trí hội tụ đủ yếu tố để phát triển hệ thống cảng container đầu mối khu vực phía Nam b) Điều kiện giao thông - Luồng hàng hải Cái Mép-Thị Vải nạo vét tới độ sâu -14 m tàu 50.000 DWT vào 24/24, lợi dụng triều lớn cho tàu 80.000 DWT - Về đường bộ: nâng cấp mở rộng đường kết nối với cảng, dự án triển khai là: đường cao tốc TP.HCM-Vũng Tàu, đường cao tốc TP.HCM - Long Thành-Dầu Giây - Đường thủy: Từ Cái Mép, tuyến đường thủy nội địa, đường ven biển đến khu vực TP.HCM, miền Đông Nam Bộ, ĐBSCL Nam Trung Bộ - Mạng đường sắt quy hoạch gồm: tuyến đường sắt TP.HCM - Biên Hòa - Vũng Tàu, TP.HCM - Lộc Ninh - Cămpuchia… 16 c) Tình hình KT-XH vùng kinh tế trọng điểm phía Nam VKTTĐ phía Nam nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn Việt Nam, đồng thời vùng mở đường cho công phát triển công nghiệp thương mại Số lượng KCN VKTTĐ phía Nam 95, tổng diện tích gần 37.000 ha, tập trung chủ yếu TP.HCM, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu Long An Qui hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng Đông Nam Bộ VKTTĐ phía Nam trở thành trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại lớn đất nước khu vực Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030: nhóm cảng Bà Rịa-Vũng Tàu cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế d) Dự báo nhu cầu - Dự báo sản lượng container thông qua cảng biển Bao gồm dự báo sản lượng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam; dự báo sản lượng thông qua nhóm cảng biển số (bao gồm hàng cảnh trung chuyển) tương ứng với phương án sản lượng thấp, phương án bản, phương án cao - Dự báo sản lượng container thông qua khu cảng Bảng 3.4 Dự báo sản lượng container thông qua khu cảng ĐV : triệu teu Khu cảng 2010 Cái Mép Cát Lái Hiệp Phước S Sài Gòn ĐB SCL Cộng 0,48 2,6 0,15 1,1 4,33 2015 PA thấp 2,51 3,0 1,0 1,0 0,05 7,56 PA cao 4,49 3,0 1,0 1,0 0,07 9,56 PA thấp 7,05 3,0 1,5 0,5 0,08 12,13 2020 PA cao 12,0 3,0 3,37 0,5 0,12 18,99 PA thấp 15,0 3,0 6,68 0,5 0,17 25,35 2030 PA cao 30,0 3,0 17,5 0,5 0,35 51,33 “Nguồn: Tổng hợp tính toán theo số liệu dự báo” 3.2 Xây dựng mô hình cảng container đầu mối khu vực phía Nam 3.2.1 Mô hình cảng (hình 3.2) - Sơ đồ kết nối cảng container đầu mối với vùng hấp dẫn cảng 17 Hình 3.2 Sơ đồ kết nối cảng container đầu mối với vùng hấp dẫn cảng Chú thích sơ đồ: : Cảng container đầu mối : Cảng biển vệ tinh : Cảng sông : ICD : Các điểm nhận/gửi hàng : Tuyến : Tuyến nhánh : Đường sắt : Đường : Đường thủy nội - Cấu trúc cảng container đầu mối (hình 3.3)  B     A     Hình 3.3 Sơ đồ cấu trúc cảng container đầu mối 18 Chú thích:  : cầu tàu  : bến cho sà lan  : khu vực văn phòng : cổng giao nhận container : khu bãi container chuyển tiếp A: cổng vào cho xe container B: cổng vào cho xe tải : bãi container chuyển tải : bãi container giao nhận trực tiếp : xưởng khu bãi kỹ thuật : cần trục container : cần trục làm hàng cho sà lan : đường sắt : đường ô tô 3.2.2 Tính toán nhu cầu cho khu cảng container đầu mối Cái Mép - Nhu cầu diện tích bãi container, diện tích khu cảng, số cầu tàu, thiết bị (bảng 3.11) Bảng 3.11 Tổng hợp nhu cầu diện tích cảng, bãi container, cầu tàu thiết bị khu cảng Cái Mép 2015 Chỉ tiêu Đơn vị SL thấp 2020 SL cao SL thấp 2030 SL cao SL thấp SL cao 52 92 145 245 307 614 Ha 34 60 94 160 200 399 Bãi container Ha Cầu tàu 11 17 28 35 70 Số cầu tàu 1.800 3.300 5.100 8.400 10.500 21.000 Chiều dàu cầu m Thiết bị 18 32 50 84 105 210 Cần trục bờ Chiếc 34/12 61/21 96/32 163/55 204/68 408/136 RTG/Reach Chiếc 94 169 266 450 563 1.125 Xe đầu kéo Chiếc “Nguồn: Tổng hợp tính toán” (Tỷ lệ xe nâng khoảng ¼ tổng số thiết bị bãi) Tổng diện tích - Dự tính nhu cầu vốn đầu tư Bảng 3.12 Dự tính nhu cầu vốn đầu tư cho khu cảng Cái Mép Hạng mục đầu tư ĐV: 106 USD 2015 SL SL thấp cao 136,0 246,0 85,2 156,2 17,0 30,0 SL thấp 382,7 241,4 47,0 SL cao 636,9 397,6 80,0 SL thấp 796,6 497,0 100,0 SL cao 1.592,6 994,0 199,5 59,8 94,3 159,3 199,6 399,1 279,0 192,0 61,0 7,4 18,6 525,0 436,5 300,0 96,0 11,2 29,3 819,2 735,8 504,0 163,0 19,3 49,5 1.372,7 919,7 630,0 204,0 23,8 61,9 1.716,3 1.839,3 1.260,0 408,0 47,6 123,7 3.431,9 Đầu tư xây lắp - Cầu tàu - Bãi container - Công trình 33,8 chung Thiết bị 156,5 - Cầu trục bờ 108,0 - Khung cẩu RTG 34,0 - Xe nâng 4,2 - Đầu kéo 10,3 Cộng (1+2) 292,5 “ Nguồn: Tổng hợp tính toán” 2020 2030 19 3.3 Đề xuất mô hình cảng container đầu mối Tân Cảng Cái Mép 3.3.1 Điều kiện áp dụng - Quy mô cảng: Tuy đưa vào khai thác sản lượng container thông qua Tân Cảng Cái Mép ngày tăng Năm 2010 283.000 TEU, tháng đầu năm 2011 170.000 TEU Hiện nay, tuần cảng tiếp nhận chuyến tàu, sản lượng trung bình ~30.000 TEU, chiếm 58,5% tổng sản lượng container thông qua khu cảng Cái Mép - Khả tiếp nhận tàu: Cảng thiết kế với độ sâu trước bến -15,8 m, có khả tiếp nhận tàu trọng tải 80.000 DWT (6.000 TEU) Giai đoạn hoàn thành nâng lên 100.000 DWT - Khả phát triển cảng: Hiện nay, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn dẫn đầu hệ thống cảng biển Việt Nam thị phần container qua cảng Ngoài bến container đại Tân Cảng Cái Mép Cát Lái, có hệ thống ICD cảng vệ tinh kết nối với cảng Đây điểm mạnh Tân Cảng Cái Mép so với cảng khác - Khả kết nối vận tải: Tân Cảng Cái Mép thuận lợi kết nối vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển với vùng miền Việt Nam nước khu vực - ICD Tân Cảng 128 - Tân cảng Đồ Sơn : Tuyến nhánh Đường sắt Đường Đường sông Phnom Penh Tân Cảng Quy Nhơn ICD Tân Cảng Sóng Thần ICD Tân Cảng Long Bình ICD Tân Cảng Cái Mép Cảng Cát Lái Tân Cảng Hiệp Phước Cảng Cần Thơ Hình 3.5 Sơ đồ kết nối Tân Cảng Cái Mép Cái Mép – Hongkong – Yantian – Los Angeles – Oakland – Tokyo – Xiamen – Hongkong – Leam Chabang – Cái Mép 20 3.3.2 Mô hình hoạt động cảng container đầu mối Tân Cảng Cái Mép a) Hoạt động cảng đầu mối Tân Cảng Cái Mép - Xếp / dỡ container cho tàu; - Nhận container từ phương tiện vận tải nội địa, tập kết container vào bãi trước xếp xuống tàu Tập kết container nhập từ tàu vào bãi Giao container cho phương tiện vận tải nội địa để vận chuyển kho riêng, ICD, cảng sông hay vận chuyển cảnh; - Tác nghiệp container lạnh; chất chứa tạm thời container rỗng xuất nhập tàu; xứ lý hàng hóa trường hợp đặc biệt - Thực tác nghiệp chuyển tải container b) Hoạt động vận chuyển container - Vận chuyển container đến ICD Long Bình, ICD Sóng Thần đường bộ, tương lai kết hợp đường đường sắt - Vận chuyển container đến cảng Cát Lái, cảng Lotus, ICD Transimex, Phước Long sà lan Sau vận chuyển tới nhà máy địa bàn tỉnh Bình Dương, Đồng Nai đường - Vận chuyển container tới cảng sông Tiền, sông Hậu hay cảnh sang Căm-Pu-Chia sà lan Trong tương lai, vận chuyển container đến cảng biển khu vực Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long tàu biển loại feeder - Vận chuyển container ô tô từ cảng, ICD đến nhà máy hay kho chủ hàng ngược lại c) Hoạt động ICD - Chất chứa, bảo quản container hàng rỗng, tập kết bảo quản hàng kho, đóng rút hàng cho container, gom hàng lẻ; - Thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu; - Đóng gói, tái chế, dán nhãn hay kẻ ký mã hiệu cho hàng hóa; - Dịch vụ khai báo làm thủ tục hải quan, đăng ký chỗ tàu; cấp chứng từ vận tải, dịch vụ vận tải đa phương thức; - Dịch vụ kho ngoại quan, kho phân phối, kho lạnh; 21 - Dịch vụ logistics khác; - Sửa chữa vệ sinh container, giám định container 3.3.3 Các phương án giao nhận container Tân Cảng Cái Mép a) Giao nhận vận tải nội địa - Địa điểm giao nhận TP Hồ Chí Minh, Bình Dương: vận chuyển container từ Cái Mép cảng ICD khu vực TP Hồ Chí Minh sà lan; vận chuyển tiếp tới nhà máy ô tô - Khu vực tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Đồng Nai gần Cái Mép phương án giao nhận trực tiếp Cái Mép lựa chọn - Các địa điểm khác thuộc tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An: vận chuyển từ Cái Mép đến ICD Sóng Thần, ICD Long Bình đường sắt, vận chuyển tiếp tới nhà máy ô tô b) Giao nhận vận tải đường biển Giai đoạn đầu, vận chuyển container Cái Mép ĐBSCL sà lan, giai đoạn sau vận chuyển tàu biển sức chở 300  500 TEU Tại Nam Trung Bộ, kết hợp vận chuyển Tân Cảng Cái Mép tàu nội địa Tiếp đến vận chuyển từ Hải Phòng, ghé Đà Nẵng, Qui Nhơn để gom container Tân Cảng Cái Mép ngược lại 3.4 Giải pháp phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam a) Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông hệ thống ICD miền hẫp dẫn cảng - Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng tuyến đường cao tốc, đường vành đai đường sắt vùng Tiến hành nạo vét luồng Cái Mép – Thị vải Hình thành tuyến vận tải ven biển - Nâng cấp khai thác cảng sông: Nâng cấp cảng sông khu vực TP Hồ Chí Minh, tận dụng khai thác cảng sông Đồng Nai, sông Tiền sông Hậu 22 - Phát triển hệ thống ICD: Cần phát triển thêm ICD Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa- Vũng Tàu b) Phát triển vận tải đa phương thức dịch vụ logistics - Vận tải đường sắt: Tuyến đường sắt phải ưu tiên kết nối với khu công nghiệp, ICD, trung tâm phân phối logistics - Vận tải thủy nội địa: Tuyến Cái Mép đến cảng biển TP.HCM vận chuyển sà lan 100  150 TEU Mở tuyến nối với tỉnh khác Đông Nam Bộ - Vận tải ven biển: Tuyến Cái Mép tới cảng sông Tiền, sông Hậu, vận chuyển tàu container trọng tải từ 300  500 TEU Hình thành tuyến gom hàng từ cảng biển vệ tinh khác cho cảng container đầu mối Cái Mép đường biển - Phát triển dịch vụ logistics: Nâng cao lực hệ thống kho bãi, quy hoạch phát triển số trung tâm logistics quy mô lớn VKTTĐ phía Nam, phát triển khu dịch vụ logistics gắn liền với cảng container đầu mối Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin Đơn giản hóa vi tính hóa thủ tục hải quan Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động Logistics Liên doanh, liên kết doanh nghiệp nước c) Giải pháp mở rộng dịch vụ cảng ICD - Thiết lập hệ thống thông tin dùng chung cảng ICD - Mở rộng dịch vụ giao nhận vận tải cảng ICD cấp container rỗng, đăng ký chỗ tàu, khai hải quan - Mở rộng chức theo cấp độ ICD, dịch vụ giá trị gia tăng, mở rộng để cung cấp dịch vụ logistics, sau mở rộng để cung cấp dịch vụ chế biến xuất nhập đồng bộ, dịch vụ khu công nghiệp… d) Hoàn thiện pháp chế quy định Nhà nước vận tải container 23 - Chính sách đầu tư phát triển cảng: Huy động tối đa nguồn lực nước, đẩy mạnh xã hội hóa việc đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển nhiều hình thức Nguồn vốn ngân sách tập trung vào đầu tư công trình công cộng - Về quản lý: Xây dựng cấp quyền cảng thống để quản lý toàn hoạt động cảng Hạn chế đầu tư bến nhỏ lẻ dành riêng cho nhà máy Chú trọng xây dựng khu bến chuyên dùng sử dụng chung, đồng thời phải để dành quỹ đất xây dựng trung tâm logistics sau cảng - Về thể chế liên quan đến logistics vận tải đa phương thức: Xây dựng hoàn thiện sách Nhà Nước quản lý hoạt động logistics, vận tải container Thành lập Ủy ban quốc gia logistics để tập trung quản lý, xây dựng hoàn thiện quy định, phối hợp sách ảnh hưởng đến logistics vận tải đa phương thức KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đề tài giải nội dung theo mục tiêu đề là: xác định điều kiện cho phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam, xây dựng mô hình cảng container đầu mối tính toán nhu cầu phát triển cảng, cụ thể hóa mô hình cảng container đầu mối Tân Cảng Cái Mép, đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở mục đích việc nghiêu cứu, luận án giải nội dung là: - Phát triển sở lý luận chung cảng container Nghiên cứu sở lý luận cảng container đầu mối (khái niệm, chức năng, nguyên lý hình thành, tiêu chí cảng container đầu mối điều kiện phát triển), từ xác định luận khoa học việc phát triển cảng container đầu mối cho khu vực phía Nam 24 - Luận án tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống cảng container khu vực phía Nam Qua thấy hạn chế, tảng có, điều kiện thiếu tiềm đảm bảo cho hình thành phát triển cảng container đầu mối nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế toàn vùng đất nước - Nghiên cứu điều kiện, xây dựng mô hình cảng container đầu mối Cái Mép, cụ thể mô hình hoạt động cảng container Tân Cảng Cái Mép, đồng thời đề xuất giải pháp để phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam KIẾN NGHỊ - Cần quy hoạch hình thành tổ hợp công nghiệp cho phát triển sử dụng dịch vụ trung tâm phân phối logistics, tránh tình trạng nhiều ngành nghề, nhà máy khác KCN nên mục đích sử dụng dịch vụ tập trung - Hoàn thiện quy hoạch hệ thống ICD, định vị trung tâm phân phối, trung tâm logistics có sách dự trữ quỹ đất cần thiết cho việc xây dựng công trình tương lai - Cần đẩy nhanh tiến độ thực công trình giao thông quan trọng, giải vấn đề ách tắc giao thông, tải trọng cầu đường liên quan đến vận tải container Triển khai đầu tư hệ thống đường sắt kết nối khu cảng Cái Mép với khu công nghiệp vùng Đầu tư cải tạo, nâng cấp tuyến đường thủy nội địa, cảng sông theo phương án quy hoạch duyệt Ưu tiên tuyến kết nối khu cảng Cái Mép cảng biển vệ tinh cảng sông đầu mối - Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thông tin để quản lý chia sẻ thông tin cảng, hãng tàu, người khai thác vận tải, hải quan quan khác Chính phủ - Xây dựng hoàn thiện sách Nhà nước quản lý hoạt động vận tải container, dịch vụ Logistics [...]... cảng này thỏa mãn những tiêu chí của cảng container đầu mối CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN CẢNG CONTAINER ĐẦU MỐI KHU VỰC PHÍA NAM 3.1 Điều kiện phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam a) Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cảng Khu vực Cái Mép có vị trí hội tụ đủ yếu tố để có thể phát triển một hệ thống cảng container đầu mối của khu vực phía Nam b) Điều kiện giao thông - Luồng hàng... những nội dung theo mục tiêu đề ra là: xác định điều kiện cho phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam, xây dựng được mô hình cảng container đầu mối và tính toán nhu cầu phát triển cảng, cụ thể hóa mô hình cảng container đầu mối tại Tân Cảng Cái Mép, đề xuất các giải pháp cơ bản thúc đẩy phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên cơ sở mục đích của... Phát triển cơ sở lý luận chung về cảng container Nghiên cứu cơ sở lý luận về cảng container đầu mối (khái niệm, chức năng, nguyên lý hình thành, các tiêu chí của cảng container đầu mối và điều kiện phát triển) , từ đó xác định luận cứ khoa học về việc phát triển cảng container đầu mối cho khu vực phía Nam 24 - Luận án đã tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống cảng container khu vực phía Nam. .. hình cảng container đầu mối khu vực phía Nam 3.2.1 Mô hình cảng (hình 3.2) - Sơ đồ kết nối cảng container đầu mối với vùng hấp dẫn của cảng 17 Hình 3.2 Sơ đồ kết nối cảng container đầu mối với vùng hấp dẫn của cảng Chú thích sơ đồ: : Cảng container đầu mối : Cảng biển vệ tinh : Cảng sông : ICD : Các điểm nhận/gửi hàng : Tuyến chính : Tuyến nhánh : Đường sắt : Đường bộ : Đường thủy nội - Cấu trúc của cảng. .. tiềm năng đảm bảo cho sự hình thành và phát triển cảng container đầu mối nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của toàn vùng và của đất nước - Nghiên cứu các điều kiện, xây dựng mô hình cảng container đầu mối tại Cái Mép, trong đó cụ thể mô hình hoạt động của cảng container Tân Cảng Cái Mép, đồng thời đề xuất các giải pháp cơ bản để phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam KIẾN NGHỊ - Cần... trọng điểm phía Nam VKTTĐ phía Nam là nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn nhất Việt Nam, cũng đồng thời là vùng mở đường cho công cuộc phát triển công nghiệp và thương mại Số lượng các KCN trong VKTTĐ phía Nam là 95, tổng diện tích gần 37.000 ha, tập trung chủ yếu tại TP.HCM, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và Long An Qui hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng Đông Nam Bộ và VKTTĐ phía Nam là... Nam Bộ - Vận tải ven biển: Tuyến Cái Mép tới các cảng trên sông Tiền, sông Hậu, vận chuyển bằng tàu container trọng tải từ 300  500 TEU Hình thành các tuyến gom hàng từ các cảng biển vệ tinh khác cho cảng container đầu mối Cái Mép bằng đường biển - Phát triển dịch vụ logistics: Nâng cao năng lực hệ thống kho bãi, quy hoạch phát triển một số trung tâm logistics quy mô lớn tại VKTTĐ phía Nam, phát triển. .. diện tích cảng, năng suất thông qua của một cần trục, năng suất thông qua của 1 m cầu tàu 2.5 Đánh giá hệ thống cảng container khu vực phía Nam theo tiêu chí phát triển cảng container đầu mối TT Tiêu chí đánh giá 1 Quy mô cảng 2 Khả năng tiếp nhận tàu Khu cảng Cát Lái Nguồn hàng qua cảng cao (3 triệu TEU/năm) Cảng đã khai thác hết công suất Chỉ tiếp nhận tàu 3 vạn DWT, hay 2.000 TEU Khu cảng Hiệp Phước... của cảng container đầu mối (hình 3.3)  B     A     Hình 3.3 Sơ đồ cấu trúc cảng container đầu mối 18 Chú thích:  : cầu tàu  : bến cho sà lan  : khu vực văn phòng : cổng giao nhận container : khu bãi container chuyển tiếp A: cổng vào cho xe container B: cổng vào cho xe tải : bãi container chuyển tải : bãi container giao nhận trực tiếp : xưởng và khu bãi kỹ thuật : cần trục container. .. động cảng container đầu mối Tân Cảng Cái Mép a) Hoạt động của cảng đầu mối Tân Cảng Cái Mép - Xếp / dỡ container cho tàu; - Nhận container từ các phương tiện vận tải nội địa, tập kết container vào bãi trước khi xếp xuống tàu Tập kết container nhập từ tàu vào bãi Giao container cho các phương tiện vận tải nội địa để vận chuyển về kho riêng, ICD, cảng sông hay vận chuyển quá cảnh; - Tác nghiệp container ... logistics Khu cảng thỏa mãn tiêu chí cảng container đầu mối CHƯƠNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN CẢNG CONTAINER ĐẦU MỐI KHU VỰC PHÍA NAM 3.1 Điều kiện phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam. .. điều kiện cho phát triển cảng container đầu mối khu vực phía Nam, xây dựng mô hình cảng container đầu mối tính toán nhu cầu phát triển cảng, cụ thể hóa mô hình cảng container đầu mối Tân Cảng Cái... đầu mối khu vực phía Nam - Điểm luận án: Phát triển sở lý luận cảng container đầu mối Nghiên cứu mô hình, chức năng, tiêu chí cảng container đầu mối, điều kiện phát triển cảng container đầu mối

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan