Đó cũng là nội dung được trình bày trong luận văn "Vai trò của cha mẹ trong việc định hướng bậc học và nghề nghiệp cho con ở các gia đình đô thị hiện nay" qua khảo sát tại phường Tràng T
Trang 1Lời nói đầu
Công cuộc đổi mới toàn diện và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước tatheo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đang đặt ra yêu cầu ngày càng caođối với vấn đề nhận thức xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội và đặc biệt là đốivới nhân tố con người
Cùng với sự phát triển của xã hội, đất nước ta đã đặt con người vào vị trítrung tâm và là yếu tố hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế, tri thức Vaitrò của cha mẹ trong việc giáo dục tri thức và hướng nghiệp cho con cái là yếu
tố rất cần thiết đối với lớp trẻ khi bước vào xã hội Đó cũng là nội dung được
trình bày trong luận văn "Vai trò của cha mẹ trong việc định hướng bậc học
và nghề nghiệp cho con ở các gia đình đô thị hiện nay" qua khảo sát tại
phường Tràng Tiền - thành phố Hà Nội
Tôi xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo trong khoa Xã hội học,Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt thày giáo đã nhiệt tìnhhướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng song đề tài khó tránh khỏi những hạnchế, thiếu sót Tôi rất mong được sự chỉ bảo của các thày cô cùng với những ýkiến đóng góp của các bạn
Trang 2Phần I: Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mỗi người chúng ta đều trải qua lứa tuổi ngồi trên ghế nhà trường Tùyđiều kiện, hoàn cảnh của từng người mà trong giai đoạn này kết quả học tập củamỗi người khác nhau Khi giai đoạn đi học kết thúc, mọi người đều phải tínhđến chuyện làm việc để sống tự lập Những vấn đề: Chọn nghề gì? Liệu có đủđiều kiện để theo đuổi nghề đó không? Nghề đó có phù hợp với ta không? đều
là những vấn đề không dễ trả lời
Bước vào thế kỷ 21, nghề nghiệp trong xã hội có những chuyển biếnnhiều so với giai đoạn trước đây Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đangtạo điều kiện để nhân loại tiến từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế trithức Đó là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối và sử dụngtri thức, thông tin, trong đó máy tính và các công nghệ truyền thông viễn thông
là những yếu tố chiến lược Nghị quyết IV Ban chấp hành Trung ương Đảngkhóa VIII đã xác định nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là phát huy nội lực, cầnkiệm để xây dựng đất nước Trong hoàn cảnh đất nước ta hiện nay, để đạt đượcmục tiêu trên, chúng ta cần một lực lượng lao động có đủ trình độ năng lực vàlàm chủ được công nghệ kỹ thuật của đất nước, đủ điều kiện đảm bảo hoànthành tốt công việc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nếu chúng ta khôngchiếm hữu được tri thức, không sáng tạo và sử dụng được thông tin trong cácngành sản xuất thì không thể thành công trong sự cạnh tranh quyết liệt của thịtrường Chính vì vậy việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ văn hóa cho nhândân, đặc biệt là việc định hướng bậc học và định hướng nghề nghiệp cho thế hệtrẻ hôm nay, chủ nhân tương lai của đất nước, cần được quan tâm hơn bao giờhết
Cùng với sự biến đổi của nền kinh tế thị trường là sự thay đổi về địnhhướng giá trị của con người Việt Nam nói chung và của lứa tuổi thanh niên nóiriêng Đó là sự thay đổi về cách đánh giá, sự lựa chọn các chuẩn mực xã hộitrong đó có vấn đề việc làm và chọn nghề Những quan điểm tiêu cực của đời
Trang 3sống xã hội nảy sinh đã ảnh hưởng rất lớn đến việc định hướng ngành, nghề chocon cái trong các gia đình Đặc biệt là một tình trạng không nhỏ những thanhthiếu niên chưa định hướng rõ mình học cái gì, học ngành gì cho phù hợp vớikhả năng của bản thân Việc chọn nghề của học sinh phổ thông trung học cònnhiều lệch lạc ở chỗ: nặng về chuộng bằng cấp hình thức để trở thành cử nhân,
kỹ sư, bác sĩ, theo ý thích chủ quan và cảm tính, có khi theo trào lưu trướcmắt, đua nhau thi vào những trường "đắt giá" Việc chọn nghề như vậy là thiếuthực tế, không quan tâm đến ngành nghề đó có phù hợp với khả năng hay trình độcủa bản thân hay không
Trên thực tế cho thấy, lao động việc làm đang trở thành vấn đề nan giải.Mặt khác quy mô phát triển giáo dục đào tạo hợp lý ở một số ngành như khoahọc cơ bản ngày càng có ít người theo học, trong khi đó một số các ngành khoahọc ứng dụng lại thu hút được khá lớn thanh thiếu niên như tin học, ngoại ngữ Hiện tượng này gây nên sự không đồng đều về đội ngũ tri thức của xã hội, ảnhhưởng trực tiếp đến quá trình phát triển, đi lên của đất nước Đất nước muốnphát triển phải có định hướng cho thế hệ trẻ khi lựa chọn ngành học, cấp học
Họ phải chọn những ngành nghề, bậc học sao cho phù hợp với khả năng và trình
độ của bản thân để đáp ứng nhu cầu của xã hội Đứng trước vấn đề đó gia đình,nhà trường, xã hội cần phải quan tâm hơn trong việc giáo dục và hướng nghiệpcho con cái, trong đó vai trò của cha mẹ là nhân tố quan trọng hàng đầu Cha mẹkhông những chỉ nuôi dưỡng, giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách cho con màcòn định hướng cho con làm những công việc phù hợp với khả năng của họ.Muốn được như vậy thì người làm cha, làm mẹ phải có nhận thức đúng đắnđồng thời phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập của con để con mìnhbước vào xã hội một cách vững vàng
Chính vì vậy, qua khảo sát tại phường Tràng Tiền - thành phố Hà Nội, tôichọn đề tài "Vai trò của cha mẹ trong việc hướng nghiệp cho con ở các gia đình
đô thị hiện nay" để nghiên cứu trong luận văn của mình
2 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trang 42.1 ý nghĩa khoa học :
Giáo dục nói chung và giáo dục gia đình nói riêng được nhiều ngành nghềkhoa học quan tâm nghiên cứu như: Tâm lý học, Giáo dục học, Đạo đức học.Bên cạnh những ngành khoa học đó thì Xã hội học cũng khẳng định được vị trí,vai trò của mình với tư cách là một ngành khoa học độc lập trong hệ thống khoahọc xã hội Theo cách tiếp cận Xã hội học, đề tài nghiên cứu, xem xét, nhìnnhận vấn đề một cách khoa học để có thể lý giải và chứng minh một số quanđiểm và khía cạnh dưới góc độ xã hội học, phân biệt với cách nhìn của một sốngành khoa học xã hội khác
Bằng phương pháp nghiên cứu xã hội học, đề tài nghiên cứu đã góp phầnlàm phong phú thêm kho tàng nhận thức lý luận xã hội học, nâng cao nhận thức
về vai trò chức năng của lý thuyết xã hội học cho bản thân và những người quantâm Đồng thời đề tài còn vận dụng một số lý thuyết phạm trù cơ bản của xã hộihọc vào nghiên cứu làm sáng tỏ một số khía cạnh về chức năng giáo dục của giađình Cụ thể là vận dụng các lý thuyết xã hội học thực nghiệm để nghiên cứu cácđặc trưng của cha mẹ tác động đến việc hướng nghiệp cho con cái trong điềukiện hiện nay
2.2 ý nghĩa thực tiễn :
Vai trò của cha mẹ trong việc hướng nghiệp cho con cái là một vấn đềnghiên cứu có ý nghĩa xã hội rất lớn Nó nhằm nâng cao nhận thức của mọingười, thấy được tầm quan trọng của nghề nghiệp trong cuộc sống
Đề tài cũng chỉ ra được những khó khăn, hạn chế của các bậc cha mẹtrong việc định hướng nghề nghiệp cho con cũng như xu hướng biến đổi củaviệc lựa chọn nghề nghiệp trong điều kiện hiện nay
Qua nghiên cứu vai trò của cha mẹ trong việc hướng nghiệp cho con, đềtài góp phần chỉ ra những nhân tố chủ quan, khách quan, giúp cho các nhà quản
lý, những cơ quan chính quyền sở tại và các cấp, các ngành nên có những chínhsách và giải pháp phù hợp nhằm nâng cao nhận thức của cha mẹ để các bậc cha
mẹ thực hiện tốt vai trò của mình Nghiên cứu này còn giúp các gia đình, các
Trang 5bậc cha mẹ có những định hướng đúng đắn để đi đến quyết định lựa chọn nghềnghiệp cho con một cách hợp lý.
3 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu các vấn đề sau:
- Tìm hiểu những mong muốn, dự định của các bậc cha mẹ trong việcđịnh hướng bậc học và lựa chọn nghề nghiệp cho con cái
- Tìm hiểu những yếu tố liên quan đến các đặc trưng của các bậc cha mẹ,gia đình trong việc định hướng bậc học và nghề nghiệp cho con
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu rút ra những kết luận và đưa ra giải phápnhằm nâng cao nhận thức cho các bậc phụ huynh cũng như bản thân các bạn trẻtrong việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình và phù hợp với
sự phát triển của xã hội
4 Đối tượng - phạm vi nghiên cứu và mẫu khảo sát
4.1 Đối tượng nghiên cứu :
Đề tài nghiên cứu tìm hiểu vai trò của cha mẹ trong việc định hướng bậc học vàlựa chọn nghề nghiệp cho con ở các gia đình đô thị trong điều kiện hiện nay
Cơ cấu tuổi:
Các bậc cha mẹ được phỏng vấn có độ tuổi từ 39 đến 68 tuổi
Cơ cấu trình độ học vấn:
Trang 6Phổ thông trung học: 16,4%
Trung học chuyên nghiệp: 10,4%
Cao đẳng - Đại học và trên Đại học: 52,3%
Cơ cấu nghề nghiệp:
Vấn đề nghiên cứu của đề tài được giải thích và chứng minh dựa trên cơ
sở của một số quan điểm lý thuyết sau:
Quan điểm lịch sử:
Đề tài nghiên cứu vai trò của cha mẹ trong việc định hướng nghề nghiệpcho con trong điều kiện lịch sử cụ thể cả về thời gian và không gian, gắn liền vớinền văn hóa và điều kiện kinh tế - xã hội nhất định
Nghiên cứu vai trò của cha mẹ trong việc hướng nghiệp cho con cái đượcđặt trong thực tại xã hội đô thị trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa.Đồng thời xem xét đến sự ảnh hưởng của các chính sách giáo dục
Quan điểm hệ thống:
Định hướng nghề nghiệp của cha mẹ đối với con cái là một trong nhữnghoạt động cơ bản của cha mẹ trong việc thực hiện chức năng của thiết chế gia
Trang 7đình Vì vậy mà nó có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau với các lĩnh vựchoạt động khác như: kinh tế, tái sản xuất con người, chăm lo đời sống tinhthần Từ đó để thấy được hoạt động này bị ảnh hưởng và tác động như thế nàotrong tổng thể chức năng của gia đình
Lý thuyết vai trò:
Vai trò xã hội của cá nhân được xác định trên cơ sở các vị thế xã hộitương ứng Nó chính là mặt động của vị thế xã hội vì luôn biến đổi trong xã hội
Vai trò xã hội là mô hình hành vi được xác lập một cách khách quan căn
cứ vào đòi hỏi của xã hội đối với từng vị thế nhất định để thực hiện quyền vànghĩa vụ tương ứng với các vị thế đó
Như vậy vai trò là những đòi hỏi của xã hội đặt ra với các vị thế xã hội.Những đòi hỏi này được xác định căn cứ vào các chuẩn mực xã hội
Để cá nhân có thể thực hiện tốt các vai trò thì một mặt các đòi hỏi, chuẩnmực do xã hội đặt ra phải rõ ràng Mặt khác cá nhân phải học hỏi về các vai tròtrong quá trình xã hội hóa [3]
Trong phạm vi gia đình, gia đình là một trong những thiết chế cơ bản của
xã hội Ngoài việc đảm nhận chức năng tái sản xuất con người, gia đình còn táisản xuất cả đời sống tình cảm, văn hóa, tức là xã hội hóa - quá trình biến đứa trẻ
từ một sinh vật người thành con người xã hội Đặc điểm của quá trình xã hội hóa
là các cá nhân không phải lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội ngay một lúc mà dầndần Gia đình là môi trường vi mô có vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn xãhội hóa ban đầu Nhưng chức năng xã hội hóa của gia đình không chỉ dừng lại ởgiai đoạn xã hội hóa ban đầu mà nó diễn ra trong suốt cả cuộc đời con người với
tư cách là một quá trình liên tục: từ giai đoạn tuổi ấu thơ đến lứa tuổi thiếu niên,trưởng thành và đến giai đoạn tuổi già, giai đoạn cuối cùng của chu trình sống.Gia đình có vai trò quan trọng trong việc tổ chức và hướng dẫn các hoạt độngcủa lớp trẻ ở lứa tuổi ấu thơ, gia đình giúp trẻ đào luyện các thói quen ở lứatuổi thiếu niên khi các em bước đầu hình thành những giá trị, những chuẩn mực,thiết lập quan hệ với những người xung quanh, gia đình giúp cho các em nhữngkinh nghiệm xã hội trong quan hệ ứng xử ở lứa tuổi trưởng thành, khi cá nhânphát triển bản sắc cái tôi, hình thành những kinh nghiệm xã hội ổn định, chuẩn
Trang 8bị bước vào những tổ chức xã hội hay cộng đồng mới ở giai đoạn này, nhâncách về cơ bản đã được định hình Lúc này gia đình giúp các cá nhân địnhhướng các vấn đề như: lựa chọn nghề nghiệp (định hướng nghề nghiệp), lựa chọnlối sống (định hướng giá trị)
Quá trình xã hội hóa dễ dàng nhận thấy ở những xã hội đang diễn ra sựbiến đổi mạnh mẽ Xã hội hóa là một chức năng xã hội quan trọng của gia đình
Nó có vai trò lớn trong việc hình thành nhân cách của thế hệ tương lại Xã hộihóa gia đình góp phần tạo ra sự bình ổn của sự phát triển xã hội [12]
5.2 Phương pháp cụ thể:
Đề tài chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:
5.2.1 Phương pháp phỏng vấn theo bảng hỏi :
Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn 120 hộ gia đình có trẻ em ở độ tuổi đanghọc PTTH thuộc phường Tràng Tiền thành phố Hà Nội
Kết quả điều tra bảng hỏi được xử lý trên máy vi tính theo chương trìnhSPSS nhằm xác lập tương quan giữa các dữ liệu được tìm hiểu
5.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu :
Bên cạnh phương pháp phỏng vấn theo bảng hỏi, đề tài nghiên cứu còn sửdụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với các bậc phụ huynh dưới hình thức tròchuyện, xoay quanh vấn đề định hướng bậc học và lựa chọn ngành nghề cho concái Kết quả của phỏng vấn được làm phân tích định tính trong bài viết
5.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu :
Phương pháp phân tích tài liệu được áp dụng để phân tích các tài liệu cóliên quan đến đề tài nghiên cứu, chủ yếu là các tài liệu có liên quan đến vai tròcủa cha mẹ và chức năng giáo dục của gia đình Các tài liệu thu thập được sắpxếp theo nội dung nghiên cứu
5.2.4 Phương pháp quan sát :
Trong quá trình phỏng vấn, phương pháp này được áp dụng để quan sátthái độ của người được phỏng vấn, nhằm đánh giá mức độ tin cậy của thông tin
mà người đó trả lời
Trang 96 Giả thuyết , khung lý thuyết
6.1 Giả thuyết :
- Định hướng bậc học và lựa chọn nghề nghiệp cho con cái hiện nay làmột trong những mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các bậc cha mẹ ở các giađình đô thị
- Hầu hết các bậc cha mẹ đều định hướng cho con học đến đại học vàmuốn con mình vào những ngành nghề trong khu vực kinh tế nhà nước như sưphạm, kỹ sư hay quản trị kinh doanh
- Các đặc trưng của cha mẹ như trình độ học vấn, nghề nghiệp cũng nhưđiều kiện kinh tế của gia đình có ảnh hưởng nhất định trong việc định hướng bậchọc và nghề nghiệp cho con cái
- Trong định hướng bậc học và nghề nghiệp không có sự khác biệt giữacon trai và con gái
Điều kiện ịnh hướng bậc học ưng của ớng bậc học ậc học ọc
v ngh nghi p cho à của cha ều kiện ện
con
Trang 10định hướng bậc học và nghề nghiệp cho con Xét trong điều kiện nhất định làbối cảnh kinh tế - xã hội của đô thị (thành phố Hà Nội) đang trong quá trìnhcông nghiệp hóa - hiện đại hóa, các đặc trưng của gia đình và của cha mẹ đượccoi là biến số độc lập hay được coi là nguyên nhân để dẫn tới kết quả là việcđịnh hướng bậc học và nghề nghiệp cho con - biến số phụ thuộc Khung lýthuyết trên được hình thành trên cơ sở kết hợp các biến số theo nguyên tắc lýthuyết nhất định nhằm đo lường được mối liên kết giữa các biến số, hay nói cáchkhác thông qua việc liên kết các biến số chúng ta xác định được sự thay đổi củabiến số độc lập sẽ có liên quan ở mức độ nào đến sự thay đổi của biến số phụthuộc Kết quả của việc định hướng bậc học và nghề nghiệp cho con thay đổidựa vào sự thay đổi của nguyên nhân dựa trên các đặc trưng của gia đình và củacha mẹ - thông qua các chỉ báo sau:
- Trình độ học vấn của cha, mẹ: bậc học cao nhất mà cha mẹ đạt được
- Nghề nghiệp của cha, mẹ: công việc chính của cha mẹ tạo ra thu nhậpcho gia đình
- Định hướng giá trị của cha, mẹ: quan niệm giá trị học vấn và quan niệmgiá trị nghề nghiệp của cha mẹ
- Mức sống: điều kiện kinh tế của gia đình
- Mối quan hệ trong gia đình: Mối quan hệ giữa các thành viên trong giađình, giữa vợ - chồng, cha mẹ - con cái
Trong hệ thống các chỉ báo nêu trên, các đặc trưng của cha mẹ và các đặctrưng của gia đình có tác động qua lại ảnh hưởng trực tiếp đến nhau
Trang 11Phần II: Nội dung chính
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Vấn đề giáo dục và giáo dục trong gia đình đã và đang trở thành mối quantâm chung của mọi quốc gia trên toàn thế giới Thực trạng học tập và nghềnghiệp của lớp trẻ là một trong những vấn đề bức xúc của toàn xã hội Đã cónhiều cuộc họp, hội nghị ở cấp quốc tế bàn luận về vấn đề này
Trong phiên họp thứ nhất ủy ban quốc tế vì giáo dục thế kỷ 21 đã bàn vềvai trò của giáo dục, làm sao nâng cao tính hài hòa trong quá trình ngày càngtăng tính toàn cầu hóa của xã hội loài người Toàn bộ quá trình giáo dục phảigiúp cho mọi người học cách chung sống với nhau cả về tinh thần lẫn vật chất.Phiên họp nhấn mạnh "Con người tốt nhất để sống còn đó là học tập, học sốngchung với người khác, học nghe điều người khác nói" Học tập là đặc trưng củacuộc sống [9]
Tại đại hội lần thứ 27 của UNESCO, ông đại diện của Tổng giám đốc đãtrình bày những vấn đề lớn của xã hội, trong đó ông chú ý đến tình hình cải cách
hệ thống giáo dục nhằm vào tương lai với trọng tâm là giáo dục cho mọi người,sau đó là giáo dục nghề, giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học giáo dục Ôngđặc biệt nhấn mạnh vào vai trò giáo dục thường xuyên, phải biết tập trung vàogiáo dục cho mọi người, tạo mặt bằng dân trí để tăng cường hiệu quả giáo dục ởthế kỷ 21, nâng cao hiệu quả học tập cho lớp trẻ, thức tỉnh tiềm năng sáng tạo tolớn của mỗi người, cho phép chúng ta phát triển tiềm năng sẵn có của bản thân,đóng góp tốt hơn cho xã hội mà chúng ta đang sống
Hiện nay vấn đề định hướng bậc học và nghề nghiệp không chỉ là vấn đềriêng của mỗi gia đình mà nó thực sự là vấn đề của cả cộng đồng và mỗi quốcgia Vì vậy cha mẹ cần phải có những cách nhìn đúng đắn và thấu hiểu về vấn đềnày để giúp thế hệ trẻ có thể hòa nhập chung được với thế giới
ở nước ta vấn đề gia đình và giáo dục gia đình ngày càng thu hút được sựquan tâm chú ý của nhiều ngành nhiều cấp như Viện xã hội học, Trung tâm
Trang 12nghiên cứu khoa học xã hội Vì vậy mà đã có nhiều công trình nghiên cứu khoahọc khác nhau về lĩnh vực này:
* Đề tài KX07-09 mang tên "Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình" 1994
của Trung tâm nghiên cứu về gia đình và phụ nữ - Nhà xuất bản Khoa học xãhội có những nội dung chủ yếu sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về xã hội hóa con người, về chức năng
xã hội hóa của gia đình trong lịch sử và hiện đại
- Phân tích vai trò của giáo dục gia đình trong sự hình thành và phát triểnnhân cách con người Việt Nam
- Trách nhiệm và những điều kiện, biện pháp chính sách cần thiết nhằmgiúp gia đình làm tròn chức năng của nó
* Tác phẩm: "Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa" của tác giả
Lê Ngọc Văn đề cập đến vai trò của gia đình trong việc thực hiện chức năng xãhội hóa giáo dục cho các thành viên
Các nghiên cứu trên được tiến hành với quy mô rộng lớn cả về phạm vinghiên cứu cũng như nội dung nghiên cứu Đó là vai trò của giáo dục gia đìnhnói chung trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam.Còn nghiên cứu này chỉ tập trung hướng tới một khía cạnh trong giáo dục giađình: Vai trò của cha mẹ trong giáo dục tri thức và hướng nghiệp cho con
Nhìn chung muốn cho đất nước ngày càng phồn vinh, gia đình với tư cách
là nền tảng của xã hội cũng không ngừng phát triển Vì vậy cần phải có nhữngnghiên cứu về lĩnh vực này, nhất là vai trò của cha mẹ trong việc định hướngbậc học và nghề nghiệp cho con cái
1.2 Hệ thống khái niệm cơ sở
1.2.1 Khái niệm vai trò :
Vai trò là mô hình hành vi được xác lập một cách khách quan căn cứ vàođòi hỏi của xã hội đối với từng vị thế nhất định để thực hiện quyền và nghĩa vụtương ứng đối với các vị thế đó [3]
Trang 13Khái niệm vai trò được hiểu gắn liền với một loạt các khái niệm khác: quychế, chức năng, nghĩa vụ, quyền Có thể coi vai trò như tập hợp những ứng xửcủa mỗi cá nhân mà người khác chờ đợi Người ta phân biệt vai trò được đóngvới vai trò được định đóng Vai trò được đóng biểu hiện thành một ứng xử, mộthoạt động với bên ngoài (VD: cha mẹ chăm sóc con cái, cảnh sát bắt cướp ).Còn vai trò định đóng chủ yếu nhấn mạnh tới khía cạnh bên trong của mọi ứng
xử, mọi hoạt động (VD: tán thành quan điểm của một người khác) Nếu vai tròđược đóng là đối tượng của Xã hội học thì vai trò định đóng là đối tượng củaTâm lý học xã hội Vai trò không phải là một cái gì có sẵn, nó là kết quả củamột quá trình tập luyện của cá nhân, có ý thức hoặc không có ý thức Nó gắnliền với quá trình xã hội hóa của mỗi cá nhân [1]
1.2.2 Khái niệm gia đình :
"Gia đình là nhóm người gắn bó với nhau bằng mối quan hệ hôn nhân,huyết thống hay là việc nhận con nuôi vừa nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng
tư của họ vừa nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội về về tái sản xuất dân cư theo
1.2.3 Khái niệm định hướng :
Định hướng là việc hoạch định trước một phương pháp, mục tiêu để thựchiện nếu không có gì thay đổi Sự định hướng này đã có sự cân nhắc kỹ lưỡngtrước khi ra quyết định Mục đích cuối cùng của sự định hướng có đạt được haykhông còn phụ thuộc vào điều kiện khách quan [14]
1.2.4 Khái niệm giá trị :
Trang 14Một trong những định nghĩa được chấp nhận rộng rãi trong khoa học xãhội là coi giá trị như những quan niệm về cái đáng mong muốn ảnh hưởng tớihành vi lựa chọn Trong cách nhìn rộng rãi hơn thì bất kỳ cái gì tốt, xấu đều làgiá trị hay giá trị là điều quan tâm của chủ thể.
Vậy giá trị là cái mà ta cho là đáng có, mà ta ưa thích, ta cho là quantrọng để hướng dẫn cho hành động của ta Giá trị là cái có thực và tồn tại tronghiện thực Giá trị phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng xãhội, vì vậy phải xem xét giá trị trong những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể.Mỗi xã hội, mỗi nền văn hóa có hệ giá trị khác nhau Hệ giá trị của một xã hội làphương hướng phấn đấu cho toàn xã hội Mỗi cá nhân tùy thuộc vào nhận thức,v.v đều có hệ giá trị riêng của mình
Theo nhà xã hội học Mỹ J.H Fitcher: "Tất cả cái gì có ích lợi, đáng hamchuộng, đáng kính phục đối với cá nhân hoặc xã hội đều có một giá trị" Có giátrị vật chất và có giá trị tinh thần ý nghĩa giá trị thay đổi có tính lịch sử [4]
1.2.5 Khái niệm định hướng giá trị :
Định hướng giá trị là sự thừa nhận, lựa chọn của cá nhân hay cộng đồng
về một giá trị hay hệ thống giá trị nào đấy Định hướng giá trị là cơ sở bên trongcủa hành vi, quyết định lối sống của cá nhân [4]
1.2.6 Khái niệm nghề nghiệp :
- "Nghề: Công việc chuyên làm theo sự phân công của xã hội"
"Nghề nghiệp" là nghề nói chung [14]
- "Nghề: Công việc hàng ngày làm để sinh nhai"
Trang 15+ Bậc cao đẳng - đại học+ Bậc trên đại học
Trang 16chương 2: kết quả nghiên cứu- những kết luận và khuyến nghị
2.1 Kết quả nghiên cứu
2.1.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu :
Điều kiện địa lý, dân số:
Là một phường nằm trên địa bàn trung tâm của thành phố, phường TràngTiền có diện tích 0,386 km2 Trên địa bàn phường có gần 200 cơ quan đơn vịcủa Trung ương, Thành phố và nhiều nhà hàng, khách sạn, đại sứ quán và vănphòng đại diện của các nước Có hầu hết các loại hình kinh doanh, dịch vụ do đólưu lượng khách qua lại địa bàn đông
Cơ cấu diện tích đất đai ít biến động qua các năm
Diện tích đất cơ quan chiếm 50,53%
Diện tích đất giao thông chiếm 34,59%
Diện tích đất của các di tích văn hóa lịch sử chiếm 0,46%
Diện tích đất phục vụ an ninh quốc phòng chiếm 0,23%
Về dân số: Địa bàn dân cư chia làm 7 khu phố với 60 tổ dân phố Số nhânkhẩu thực tế của phường là 6517 nhân khẩu (theo số liệu điều tra dân số ngày1/4/1999) với 1727 hộ Qua 10 năm (so với số liệu điều tra năm 1989) dân sốhầu như không đổi (chỉ tăng 137 người)
Về cơ cấu lao động:
Số người trong độ tuổi lao động là 3933 người chiếm 60,34% Chủ yếu làcán bộ công nhân viên Nhà nước ngoài ra là lao động thương mại dịch vụ chiếm
tỷ lệ khoảng 30%
Về cơ cấu hành chính:
Phường có hội đồng nhân dân phường, có ủy ban nhân dân phường Bêncạnh đó còn có Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể thành viên như: HộiPhụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Người cao tuổi, Hộichữ thập đỏ, Ban Thanh tra nhân dân, Chi hội luật gia
Về văn hóa:
Trang 17Phường đã thực hiện thành công cuộc vận động "xây dựng nếp sống vănminh, gia đình văn hóa" Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 96% năm 2000 Các tổ dânphố đã triển khai và thực hiện qui ước về việc cưới, tang, mừng thọ, lễ hội, theonếp sống văn minh.
Trên địa bàn phường có 2 viện Bảo tàng: Viện bảo tàng Lịch sử và việnBảo tàng cách mạng đã được tiến hành tôn tạo
Về giáo dục- đào tạo:
Đến hết năm 1999 toàn phường đã đạt phổ cập giáo dục cấp trung học cơ
sở Số cháu trong độ tuổi mẫu giáo đến lớp đạt 68,4% Trẻ 6 tuổi vào lớp 1 hàngnăm đạt tỷ lệ gần 100%
Trên địa bàn phường có trường PTTH Trần Phú với tỷ lệ tốt nghiệp hàngnăm đạt từ 98-99% Trường tiểu học, THCS Trương Vương với truyền thốnghọc tốt dạy tốt hàng năm thu hút hàng nghìn học sinh theo học
Phường có khoảng 3000 trẻ em trong độ tuổi 1- 18 Dưới sự chỉ đạo củaĐoàn TNCS Hồ Chí Minh, hàng năm các em được tham gia vào câu lạc bộ vănhóa, thể dục thể thao của phường với các hình thức vui chơi giải trí đa dạng,lành mạnh: ca múa nhạc, thể dục thể thao, đi tham quan picnic
Về trình độ dân trí: Là phường trung tâm, có trình độ dân trí cao Số người
có trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học và được đào tạo nghề chiếm tỷ lệ khácao, bên cạnh đó số lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ khoảng 20%
Các vấn đề xã hội:
Địa bàn phường có nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ nên mật độngười qua lại đông, từ đó phát sinh nhiều vấn đề phức tạp về an ninh, trật tự Hệthống cơ sở hạ tầng đã cũ và xuống cấp làm ảnh hưởng tới đời sống và sinh hoạtcủa nhân dân Do phường không có điều kiện giải quyết việc làm tại chỗ nênnhiều người có nhu cầu lao động nhưng không xin được việc đã lấn chiếm vỉa
hè, lòng đường để bán hàng Việc duy trì và thực hiện nghị định 36CP gặp nhiềukhó khăn
2.1.2 Vai trò của cha mẹ trong việc định hướng bậc học cho con trong các gia đình đô thị hiện nay :
Trang 18Mỗi chúng ta khi sinh ra ai cũng có một mái ấm gia đình, có một ngườicha, một người mẹ, những người nuôi dưỡng chăm sóc ta bữa ăn giấc ngủ Khi
ta lớn lên đến tuổi cắp sách tới trường thì vấn đề học tập của con cái là mộttrong những mối quan tâm hàng đầu của các bậc cha mẹ Bất cứ bậc làm cha,làm mẹ nào cũng muốn tương lai con em mình tốt đẹp Ngoài việc rèn luyện, tudưỡng về đạo đức, nhân cách thì học tập là yếu tố không thể thiếu được trongquá trình hoàn thiện của mỗi cá nhân Chỉ có học tập tốt mới có được một vị trí,một chỗ đứng trong xã hội vững vàng Từ đó mới có thể thăng tiến được trong
xã hội và có những công việc phù hợp với khả năng của mình, phát huy đượcnăng lực và góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Và để họctập tốt thì sự quan tâm giúp đỡ của cha mẹ là một điều hết sức quan trọng
Thời đại ngày nay là thời đại của công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì vậy
xã hội đang đòi hỏi có những nhà khoa học, nhà kỹ thuật, những chuyên gia cótài năng, những chính trị gia linh hoạt, những nhà kinh doanh, nhà quản lý giỏi
và đội ngũ lao động có tay nghề cao Một xã hội văn minh, hiện đại thì tươngứng với nó con người phải có trình độ học vấn tiếp thu từ gia đình, nhà trường
và xã hội Để thực hiện được mục tiêu cụ thể của xã hội xã hội chủ nghĩa là:
"Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh" thì chúng ta cần nhận thức
rõ vai trò quan trọng của tri thức khoa học Khi khoa học đã trở thành lực lượngsản xuất chủ yếu thì trí tuệ là nguồn sức mạnh chiếm lĩnh vực những vị trí quyếtđịnh trong quá trình sản xuất, quá trình kinh doanh và quản lý xã hội Phải cótrình độ tri thức thì mới có thể áp dụng được khoa học và công nghệ hiện đạivào trong sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội Chính vì vậy màhọc vấn có vai trò quan trọng và đó là con đường ngắn nhất để dẫn đến sự thànhcông
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế xã hội ở trên mà việc định hướng bậchọc cho con của các bậc cho mẹ cũng có sự khác nhau tùy thuộc vào nhận thức,quan điểm của từng người cũng như điều kiện sống của mỗi gia đình Điều nàyđược thể hiện ở các vấn đề sau:
Trang 19Qua nghiên cứu tại địa bàn Hà Nội cho thấy người dân Hà Nội đang quaytrở lại với việc đề cao giá trị học vấn thay vì đề cao quan niệm "học cao khôngbằng đi buôn" Sự thay đổi nhận thức này xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi thực tếcủa một xã hội phát triển là cần phải có một đội ngũ lao động có kiến thức, cótrình độ và tay nghề cao Và người dân ý thức được rằng khả năng kiến tạo công
ăn việc làm của con em họ phụ thuộc phần nhiều vào việc đầu tư, chăm sóc vàgiáo dục học hành cho con cái Tương lai của con cái phụ thuộc rất nhiều vào sựquyết định của cha mẹ Kết quả học tập hay việc lựa chọn ngành học của họ cótốt và phù hợp hay không là còn do những ảnh hưởng nhất định từ phía cha mẹ
Từ những nhận thức khác nhau về học vấn mà các bậc phụ huynh có nhữngquan niệm khác nhau
B ng 1 : Quan ni m v h c v n c a cha m (%)ảng 1 : Quan niệm về học vấn của cha mẹ (%) ện ều kiện ọc ấn của cha mẹ (%) ủa ẹ
Quan niệm của cha mẹ Tần số (người) Tần suất (%)
Hầu hết, cha mẹ ở thành phố sẵn sàng đầu tư cho con học hết khả năngcủa mình, mong muốn con học giỏi, thi đỗ vào các trường chất lượng cao, có uytín nên đã cố gắng đầu tư về vật chất một cách tốt nhất để con có điều kiện họchành, có được tri thức hiểu biết Khi được hỏi: Ông (bà) đã đầu tư những
Trang 20phương tiện học tập nào cho con? Ông N phường Tràng Tiền đã trả lời: " Giađình tôi đã tạo điều kiện tốt nhất ở mức có thể cho việc học tập của nó Chúngtôi đầu tư cho việc học tập của con ngay từ những ngày đầu mới vào cấp III, tìmlớp tìm thày giỏi để gửi con vào học, thậm chí mời thày về nhà dạy riêng Giađình có máy vi tính và thường xuyên mua sách nâng cao, sách tham khảo chỉmong cho con có kết quả học tập tốt " [Phỏng vấn sâu số 1] Bên cạnh đó cũng
có những gia đình khó khăn, việc đầu tư cho con cái học tập chiếm một phần rấtlớn trong tổng chi tiêu của gia đình " Chi phí cho học tập của con cái chiếmgần một nửa so với tổng chi tiêu trong gia đình Tuy vậy tôi cũng cố gắng chắtbóp, nhịn ăn, nhịn mặc một chút để nó học hành đến nơi đến chốn" [Phỏng vấnsâu số 2] Đó là sự hy sinh lớn lao đáng được trân trọng của các bậc cha mẹ khi
đã tạo mọi điều kiện cho con em mình học tập
Song dường như vẫn tồn tại một nghịch lý thể hiện ở thái độ đầu tư củacha mẹ cho việc học tập của con cái Có một số ít những gia đình khá giả thìtrường học không thực sự trở thành nơi thu hút sự đầu tư của cha mẹ Với vị tríthuận lợi là có nhà mặt đường để mở cửa hàng buôn bán, những gia đình nàythay vì khuyến khích cho con cái học lên cao họ lại có những tính toán thựcdụng hơn, ngầm "ủng hộ" con cái bỏ học để đi làm kiếm tiền " Thằng út nhàtôi năm nay hết cấp III mà chẳng thấy nó học hành gì, suốt ngày ở ngoài đườngthôi Xét cho cùng học hành cũng chỉ là để sau này kiếm tiền nuôi thân chứ làm
gì Nhà tôi 3 đời sống bằng nghề buôn bán kinh doanh này rồi, được cái nhà ởmặt đường nên làm ăn cũng thuận lợi Tôi tính để nó tốt nghiệp xong rồi phụgiúp gia đình trông coi cửa hàng Có khi ở nhà tu chí làm ăn thì lại ngoan chứđến trường, bạn bè lôi kéo đâm ra hư hỏng " [Phỏng vấn sâu số 5] Trong khi
đó không ít những gia đình khó khăn lại cố gắng cho con ăn học Tâm lý vànguyện vọng chung của họ là muốn con mình có tương lai tốt đẹp bằng conđường học hành
Cùng với việc đầu tư về vật chất, một yếu tố nữa không kém phần quantrọng là thời gian mà các bậc phụ huynh dành để quan tâm đến việc học hành
Trang 21của con Mức độ quan tâm của các bậc cha mẹ ở phường Tràng Tiền với việchọc tập của con cái được thể hiện qua bảng 2
B ng 2 : M c ảng 1 : Quan niệm về học vấn của cha mẹ (%) ức độ quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập của con (%) đội quan tâm c a cha m ủa ẹ đối với việc học tập của con (%) ớng bậc học i v i vi c h c t p c a con (%) ện ọc ậc học ủa
Mức độ quan tâm Tần số (người) Tần suất (%)
sự quan tâm của cha mẹ đến vấn đề học tập của con cái chỉ ở mức độ nhắc nhở,đôn đốc con học hành chứ không kèm cặp, chỉ bảo cụ thể như đối với học sinhcấp dưới Sự quan tâm ấy ở mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ cao nhất (54,2%),mức độ thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ thấp hơn (35,8%), và không bao giờ quan tâmtới việc học của con chiếm tỷ lệ rất ít (10%) Sự quan tâm của các bậc cha mẹ ởmức độ "thỉnh thoảng" cũng khá cao vì ở bậc PTTH họ coi con cái mình đãtrưởng thành, muốn để con được tự chủ, tự giác trong học tập Tuy chưa phải100% các bậc cha mẹ đều luôn quan tâm đến việc học hành của con song vớimức độ quan tâm thờng xuyên như trên đã cho chúng ta thấy ở một chừng mựcnào đó truyền thống coi trọng học vấn của người dân Hà Nội vẫn còn tồn tạimặc dù bên cạnh đó vẫn có những tư tưởng sai lệch về vấn đề này Con cái làniềm tự hào của cha mẹ, việc đầu tư cho con về mặt vật chất ở mỗi gia đình làkhác nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế nhưng sự quan tâm mà bất kỳ bậc làmcha làm mẹ nào cũng có thể đó là việc dành thời gian để quan tâm tới việc họctập của con
Bên cạnh đó 35,8% chỉ thỉnh thoảng mới chú ý tới việc học hành của con
và số rất ít không bao giờ quan tâm đến việc học hành của con cái Liệu có phải
Trang 22sự quan tâm của các bậc phụ huynh này chỉ ở nghĩa vụ bắt buộc, phải chăng họkhông lo lắng cho tương lai của con em họ? Khi tìm hiểu vấn đề này được biết:
"Con trai tôi học đến cấp III rồi nên giờ giấc học tập của nó để nó tự giác làchính Không phải tôi không quan tâm đến việc giáo dục con cái nhưng côngviệc bán hàng bận rộn từ sáng sớm đến tối, nhà lại chỉ có hai mẹ con nên khôngthể bảo ban, đôn đốc việc học cho nó được " [Phỏng vấn sâu số 3] Qua ý kiếntrên chúng ta thấy các bậc cha mẹ không phải là không quan tâm tới việc họccủa con nhưng do hoàn cảnh gia đình nên việc quan tâm còn bị hạn chế Theokết quả điều tra thì đối với những gia đình có cha mẹ làm cán bộ viên chức nhànước, mức độ quan tâm tới việc học tập của con thường xuyên hơn so với nhữnggia đình làm nghề buôn bán - dịch vụ Bởi lẽ tính chất công việc buôn bán đòihỏi có nhiều thời gian chứ không chỉ đi làm 8 tiếng như cán bộ, viên chức nhànước nên thời gian dành cho con cái bị hạn chế là điều tất yếu Đặc biệt đối vớinhững gia đình thiếu khuyết do cha mẹ chia tay hay do mất mát một trong haingười thì việc quan tâm chăm sóc đương nhiên là thiếu hụt không đầy đủ nhưnhững gia đình bình thường Nhìn chung, các bậc cha mẹ luôn quan tâm, lo lắngcho tương lai của con Điều đó thể hiện qua những mong muốn, dự định bậc họccủa cha mẹ đối với con cái
Về dự định bậc học cho con cái, số đông trong các gia đình ở phườngTràng Tiền, các bậc cha mẹ đều mong cho con mình có trình độ cao, đạt đến bậchọc có thể tham gia tốt vào thị trường lao động trong xã hội công nghiệp (Xembiểu đồ 1)
Trang 23Biểu đồ 1: Dự định bậc học cho con cái (%)
Biểu đồ trên cho chúng ta thấy phần lớn các bậc cha mẹ đều muốn conmình học đến bậc đại học - cao đẳng, chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với các bậchọc khác Điều đó chứng tỏ trong các gia đình đô thị hiện nay, hầu hết các bậccha mẹ đã nhận thức được giá trị và tầm quan trọng của học vấn đối với con cái.Mặt khác điều kiện về kinh tế - xã hội ở đô thị khác so với nông thôn nên cha
mẹ nào cũng muốn con mình học đến bậc đại học để có được kiến thức, để saunày xin việc và không phải làm những công việc nặng nhọc Kiến thức cũng làcủa cải quý giá mà bố mẹ để lại cho con cái Muốn có cuộc sống tương lai tốt thìcần phải có kiến thức Những gia đình biết rõ thực lực của con nên không hướngcon theo học tiếp " Con gái tôi năm nay học lớp 12, khả năng của con tôi khó
mà thi đỗ được đại học Mong muốn là một chuyện nhưng cũng phải tính đếnchuyện xin việc mà tôi thì không quen biết rộng, thôi thì để nó tốt nghiệp xongrồi giúp bố mẹ bán hàng ở nhà vậy " [Phỏng vấn sâu số 4] Tuy nhiên tỷ lệkhông hướng con theo học tiếp chiếm rất ít: 8,1% với con trai và 11,8% với con
Con trai
Con gái
Trang 24gái Biểu đồ trên còn cho thấy có một số cha mẹ định hướng cho con vào cáctrường trung học chuyên nghiệp, chiếm 18,0% với con trai và 1,5% với con gái.
Sở dĩ tỷ lệ của con trai cao hơn con gái ở bậc PTCN là vì cơ cấu các trườngTHCN ở Hà Nội chủ yếu là các trường đào tạo về cơ khí máy móc, chỉ phù hợpvới khả năng của con trai Và có cha mẹ muốn con học bậc trên đại học chiếm tỷ
lệ 3,9% với con gái và 5,8% với con trai Việc dự định cho con học cao như vậyxác định tư tưởng của cha mẹ là muốn con có học hàm, học vị cao để sau nàycon đường tiến thân dễ dàng Trong xã hội hiện đại, những người tài giỏi rấtđược trọng dụng, không phân biệt giới tính Tư tưởng "trọng nam khinh nữ" đãdần được xóa bỏ trước những đòi hỏi về tri thức, vai trò của người phụ nữ ngàycàng được đề cao Bởi vậy mà trong việc định hướng bậc học cho con cha mẹkhông có sự phân biệt giữa con trai và con gái Mong muốn của cha mẹ là concái được thành đạt nên với những gia đình có học đại học, trên đại học thì cha
mẹ cảm thấy rất mãn nguyện và đáng tự hào Cũng chính bởi những mong muốnnhư vậy mà đôi khi việc định hướng bậc học cho con mang tính hình thức, sĩdiện đã tạo ra một sức ép quá tải cho con Vì vậy nhiều học sinh phổ thông trunghọc hiện nay chưa có động cơ học lên, thể hiện: các em chưa có khát vọng, hoàibão vươn lên trong học tập, chưa có mục đích học tập rõ ràng Thực tế nhiều bậccha mẹ chưa quan tâm tới việc hình thành ở con nhu cầu hiểu biết, động cơ họckhông ngừng để tự khẳng định mình, giúp con có phương pháp và kỹ năng tựhọc, biến các thông tin thu được thành tri thức của bản thân
Nhìn chung qua những phân tích ở trên chúng ta thấy rằng cha mẹ hiệnnay có mong muốn và dự định cho con học đại học không phân biệt đó là contrai hay gái Xu hướng nhận thức của các bậc cha mẹ về tầm quan trọng của họcvấn ngày càng theo chiều hướng tích cực Họ hiểu rằng chỉ có học tập mới giúpcon họ có tương lai tốt đẹp, cuộc sống vững vàng hơn với nghề nghiệp sau này.Song vấn đề nhận thức về việc định hướng bậc học cho con còn phụ thuộc vàotrình độ học vấn của các bậc cha mẹ
Trình độ học vấn của cha mẹ cao hay thấp có ảnh hưởng nhất định đếnviệc dự định bậc học cho con (xem bảng 3)
Trang 25B ng 3 D ảng 1 : Quan niệm về học vấn của cha mẹ (%) ự định bậc học cho con gái xét theo học vấn của cha mẹ (%) định hướng bậc học nh b c h c cho con gái xét theo h c v n c a cha m (%)ậc học ọc ọc ấn của cha mẹ (%) ủa ẹ
Dự định bậc học cho con Học vấn của
họ biết cách truyền đạt những kiến thức của mình cho con và tạo điều kiện thuậnlợi để con học tập đạt kết quả tốt Còn đối với nhóm cha mẹ có trình độ học vấnthấp thì việc định hướng bậc học cho con cái có nhiều hạn chế do thiếu hiểubiết, nhận thức chưa đúng đắn về vấn đề học tập
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ dự định cho con học cao đẳng, đại họctăng dần lên từ những bâc cha mẹ có trình độ học vấn thấp đến những bậc cha
mẹ có học vấn cao Điều này cho ta thấy cha mẹ có trình độ học vấn cao thìmong muốn, dự định cho con học cao Họ nhìn thấu đáo được vấn đề học tập cóảnh hưởng rất lớn đến tương lai, nghề nghiệp của con cái sau này như thế nào.Còn những bậc cha mẹ có trình độ hoc vấn thấp do hạn chế hiểu biết nên đôi khi