1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động tư vấn các trường trung học phổ thông thành phố hồ chí minh

176 306 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÀNH TRUNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÀNH TRUNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học – Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể quý thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Quản lí giáo dục Khóa QH-2013-S lớp Thành phố Hồ Chí Minh Sự giúp đỡ tận tình giảng dạy quý thầy cô giúp bạn lớp suốt trình học tập, nghiên cứu nhƣ hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Đặng Hoàng Minh Với vai trò ngƣời hƣớng dẫn khoa học, cô tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, động viên suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Mặc dù điều kiện địa lí xa cách, nhƣng cô hết lòng, tận tình với công việc nhờ vậy, giúp hoàn thành đƣợc luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, choàng gánh phần công việc, giúp đỡ thời gian học nghiên cứu để thực luận văn Tôi gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, giáo viên tƣ vấn, quý thầy cô, bậc phụ huynh em học sinh trƣờng THPT Marie Curie, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thƣợng Hiền, Mạc Đĩnh Chi Trần Phú nhiệt tình giúp đỡ thực việc khảo sát phục vụ trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị Hội Khoa học tâm lí giáo dục thành phố nhiệt tình giúp đỡ tìm kiếm tài liệu phục vụ việc nghiên cứu đề tài nhƣ trao đổi, cung cấp cho nhiều kiến thức bổ ích Tôi vô biết ơn bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến ngƣời thân gia đình động viên tạo i điều kiện để hoàn thành trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhƣng trình thực đề tài chắn thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc góp ý quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp ngƣời quan tâm đến vấn đề đƣợc trình bày luận văn Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thành Trung ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo TVTH : Tƣ vấn trƣờng học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh BGH : Ban Giám hiệu GVTV : Giáo viên tƣ vấn GV : Giáo viên CMHS : Cha mẹ học sinh HS : Học sinh CASP : Liên hiệp Phát triển tâm lí học đƣờng Việt Nam iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu 5.3 Mẫu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Nhiệm vụ nghiên cứu 8 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lƣợng 9 Những đóng góp đề tài 9.1 Ý nghĩa lí luận: 9.2 Ý nghĩa thực tiễn: 10 Cấu trúc đề tài: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN Ở TRƢỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Lịch sử ngành tƣ vấn tâm lí trƣờng học: 10 1.1.2 Về công tác quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học: 18 iv 1.2 Một số khái niệm 23 1.2.1 Quản lí, quản lí giáo dục 23 1.2.1.2 Quản lí giáo dục: 25 1.2.2 Tƣ vấn tƣ vấn trƣờng học 26 1.2.3 Quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học 28 1.3 Trƣờng THPT hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động tƣ vấn trƣờng học: 30 1.3.1 Trƣờng Trung học phổ thông 30 1.3.2 Một số vấn đề hoạt động tƣ vấn trƣờng học 33 1.4 Nội dung quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học: 40 1.4.1 Quản lí sách, hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động tƣ vấn trƣờng học 40 1.4.2 Quản lí việc xây dựng mục tiêu hoạt động tƣ vấn trƣờng học 41 1.4.3 Quản lí đội ngũ giáo viên tƣ vấn trƣờng học 42 1.4.4 Quản lí công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tƣ vấn trƣờng học 43 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động tƣ vấn trƣờng học 45 1.5.1 Các văn quy phạm pháp luật hoạt động tƣ vấn trƣờng học 45 1.5.2 Sự quan tâm, tạo điều kiện hiệu trƣởng 45 1.5.3 Năng lực đội ngũ giáo viên tƣ vấn trƣờng học 46 1.5.4 Sự đồng thuận tổ chức, phụ huynh học sinh, hội đồng sƣ phạm học sinh nhà trƣờng 46 1.5.5 Điều kiện sở vật chất nhà trƣờng 48 Tiểu kết chƣơng 49 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 51 2.1 Khái quát địa lí, văn hóa-xã hội thành phố Hồ Chí Minh 51 2.1.1 Đặc điểm địa lí tự nhiên kinh tế - văn hóa - xã hội: 51 2.1.2.Thành tựu giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh: 53 2.2 Khái quát trình tiến hành khảo sát 57 2.2.1 Mục đích khảo sát: 57 2.2.2 Nội dung đối tƣợng khảo sát: 57 v 2.2.3 Phƣơng pháp khảo sát: 59 2.3 Thực trạng hoạt động tƣ vấn trƣờng học số trƣờng Trung học phổ thông Công lập Thành phố Hồ Chí Minh 61 2.3.1 Thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật hoạt động tƣ vấn trƣờng học 61 2.3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên tƣ vấn trƣờng học 63 2.3.3 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động tƣ vấn trƣờng học: 70 2.3.4 Thực trạng nội dung hoạt động tƣ vấn trƣờng học 71 2.3.5 Thực trạng hình thức hoạt động tƣ vấn trƣờng học 75 2.4 Thực trạng công tác quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học 80 2.4.1.Thực trạng quản lí sách, hệ thống văn quy phạm pháp luật văn hành hoạt động tƣ vấn trƣờng học 80 2.4.2 Thực trạng quản lí việc xây dựng mục tiêu hoạt động tƣ vấn trƣờng học 84 2.4.3 Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên tƣ vấn trƣờng học 85 2.4.4 Thực trạng quản lí sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động tƣ vấn trƣờng học: 90 2.4.5 Thực trạng quản lí công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tƣ vấn trƣờng học 90 2.4.6 Thực trạng quản lí yếu tố ảnh hƣởng hoạt động tƣ vấn trƣờng học 93 2.3 Đánh giá chung 95 Tiểu kết chƣơng 97 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TƢ VẤN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 99 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 99 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính cấp thiết 99 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 100 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 100 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phối hợp lực lƣợng nhà trƣờng tham gia hoạt động 100 3.2 Một số biện pháp quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học khối Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 101 vi 3.2.1 Tạo hệ thống văn có tính pháp lí tăng cƣờng văn đạo hoạt động tƣ vấn trƣờng học Thành phố Hồ Chí Minh 101 3.2.2 Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tƣ vấn 105 3.2.3 Đẩy mạnh công tác truyền thông hoạt động tƣ vấn trƣờng học 109 3.2.4 Tăng cƣờng khả phản ứng nhanh mở rộng đối tƣợng tham gia tƣ vấn trƣờng học 112 3.2.5 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động tƣ vấn trƣờng học cho cán quản lí, giáo viên 114 3.2.6 Chỉ đạo hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo cụm giáo viên tƣ vấn trƣờng học 115 3.2.7 Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, đảm bảo hiệu hoạt động tƣ vấn trƣờng học Thành phố Hồ Chí Minh 116 3.3 Mối quan hệ biện pháp 118 Tiểu kết chƣơng 119 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 121 Kết luận 121 1.1 Về lí luận: 121 1.2 Về thực trạng: 123 1.3 Đề xuất biện pháp: 126 Khuyến nghị : 127 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo : 127 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh : 127 2.3 Đối với trƣờng Trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh : 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 132 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số vụ việc bạo lực học sinh có tính chất nghiêm trọng diễn trƣờng học Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2: Số liệu đối tƣợng lấy mẫu nghiên cứu Bảng 1: Số liệu trƣờng, lớp, học sinh đội ngũ ngành giáo dục đào tạo 54 Bảng 2: Số liệu phát phiếu khảo sát 59 Bảng 3: Kết khảo sát số lƣợng trình độ giáo viên tƣ vấn 64 Bảng 4: Kết khảo sát Ban Giám hiệu giáo viên tƣ vấn khó khăn từ phía giáo viên tƣ vấn 67 Bảng 5: Kết khảo sát giáo viên, phụ huynh học sinh khó khăn từ phía giáo viên tƣ vấn 68 Bảng 6: Kết khảo sát tin tƣởng sẵn sàng phối hợp với giáo viên tƣ vấn 69 Bảng 7: Kết khảo sát BGH GVTV hiệu nội dung tƣ vấn 71 Bảng 8: Số lƣợt học sinh đến tƣ vấn mảng nội dung 72 Bảng 9: Kết khảo sát nội dung tƣ vấn đƣợc CMHS HS quan tâm 73 Bảng 10: Kết khảo sát BGH, GVTV GVCN hiệu số hoạt động tƣ vấn nhà trƣờng 76 Bảng 11: Kết khảo sát BGH, GVTV GVCN hiệu số hình thức tƣ vấn nhà trƣờng 78 Bảng 12: Kết khảo sát GVCN, CMHS HS cách thức liên hệ với giáo viên tƣ vấn nhà trƣờng 79 viii Chọn mức độ khó khăn tổ chức hoạt động tƣ vấn nhà trƣờng: Mức độ khó khăn Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn đến từ giáo viên tƣ vấn trƣờng học: Chuyên môn, nghiệp vụ Kiến thức chuyên sâu Kinh nghiệm xã hội Kỹ tƣ vấn Thời gian Khó khăn đến từ nhà trƣờng: Văn hóa nhà trƣờng Cơ sở vật chất, kinh phí Bố trí thời gian hoạt động Nhận thức TVTH Khó khăn đến từ cộng đồng: Nhận thức không Môi trƣờng xung quanh trƣờng Môi trƣờng gia đình Thông tin (truyền hình, sách, báo, internet, ) Chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! Chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công! 148 Khó khăn Rất khó khăn PHIẾU KHẢO SÁT Hoạt động tƣ vấn trƣờng học (Mẫu dành cho cha mẹ học sinh) Con anh, chị học Trƣờng THPT Lớp Trƣớc anh chị vào trƣờng, anh/chị có biết hoạt động tƣ vấn trƣờng học trƣờng THPT Thành phố Hồ Chí Minh không? (trả lời có/không) Anh/chị có ủng hộ hoạt động tƣ vấn trƣờng học không? (có/không) Nếu phải đóng góp kinh phí (không lớn) để hỗ trợ hoạt động tƣ vấn trƣờng học đƣợc tổ chức cách hiệu, anh/chị có sẵn sàng không? (có/không) Anh/chị có biết cách để liên hệ với giáo viên tƣ vấn: Qua số điện thoại nóng phòng tƣ vấn Qua hộp thƣ điện tử giáo viên tƣ vấn: Khác (ghi rõ loại hình): Anh/chị biết kế hoạch hoạt động tƣ vấn trƣờng (có/không) Nếu có việc cần đƣợc tƣ vấn nhà trƣờng, Anh/chị liên hệ với đầu tiên? (đánh dấu “” nội dung sau):  Giáo viên tƣ vấn  Giáo viên chủ nhiệm  Ban Giám hiệu Anh/chị có sẵn sàng gặp giáo viên tƣ vấn để đƣợc tƣ vấn (có/không) Anh/chị có sẵn sàng cho gặp giáo viên tƣ vấn (có/không) Anh/chị phối hợp với giáo viên tƣ vấn nhà trƣờng để giải việc (có/không) Anh/chị có sẵn sàng phối hợp với giáo viên tƣ vấn nhà trƣờng để giải việc (có/không) Theo Anh/chị, nội dung học sinh cần đƣợc tƣ vấn nhiều nhất: (chỉ ghi nội dung nhất): 149 Theo Anh/chị, đối tƣợng HS cần quan tâm tƣ vấn trƣờng học là:  Khối 10  Khối 11  Khối 12 Chọn mức độ đánh giá nội dung sau: Mức độ hiệu Không hiệu Hiệu thấp Có hiệu Tích cực Rất tích cực Hoạt động tƣ vấn trƣờng Trong đó: Nhận định chung Hoạt động phòng tƣ vấn Hoạt động chuyên đề Tƣ vấn qua điện thoại Tƣ vấn qua internet Tƣ vấn qua hộp thƣ, bảng tin Phiếu khảo sát 10 Tƣ vấn cho phụ huynh 11 Xử lý trƣờng hợp khẩn cấp 12 Tƣ vấn tâm lý 13 Tƣ vấn hƣớng nghiệp 14 Tƣ vấn học tập Chọn mức độ khó khăn hoạt động tƣ vấn nhà trƣờng: Mức độ khó khăn Rất thuận lợi Thuận lợi Khó khăn đến từ giáo viên tƣ vấn trƣờng học: Chuyên môn, nghiệp vụ Kiến thức chuyên sâu Kinh nghiệm xã hội Kỹ tƣ vấn Thời gian 150 Bình thƣờng Khó khăn Rất khó khăn Mức độ khó khăn Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn Rất khó khăn Khó khăn đến từ nhà trƣờng: Văn hóa nhà trƣờng Cơ sở vật chất, kinh phí Bố trí thời gian hoạt động Nhận thức TVTH Khó khăn đến từ cộng đồng: Nhận thức không Môi trƣờng xung quanh trƣờng Môi trƣờng gia đình Thông tin (truyền hình, sách, báo, internet, ) Chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị! Chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công! 151 PHIẾU KHẢO SÁT Hoạt động tƣ vấn trƣờng học (Mẫu dành cho học sinh) Em học Trƣờng THPT Lớp Trƣớc vào học trƣờng, em có biết hoạt động tƣ vấn trƣờng học trƣờng THPT Thành phố Hồ Chí Minh không? (có/không) Em có biết cách để liên hệ với giáo viên tƣ vấn cần gọi khẩn không? Qua số điện thoại nóng phòng tƣ vấn Qua hộp thƣ điện tử giáo viên tƣ vấn: Khác (ghi rõ loại hình): Nếu có việc cần đƣợc tƣ vấn nhà trƣờng, em liên hệ với đầu tiên? (đánh dấu “” nội dung sau):  Giáo viên tƣ vấn  Giáo viên chủ nhiệm  Ban Giám hiệu Em có sẵn sàng gặp giáo viên tƣ vấn để đƣợc tƣ vấn (có/không) Em có sẵn sàng để ba/mẹ gặp giáo viên tƣ vấn (có/không) Em phối hợp với giáo viên tƣ vấn giải việc hay không? (có/không) Em có sẵn sàng phối hợp với giáo viên tƣ vấn giải việc hay không? (có/không) Theo em, nội dung học sinh cần đƣợc tƣ vấn nhiều nhất: (chỉ ghi nội dung nhất): Theo em, đối tƣợng học sinh cần quan tâm tƣ vấn trƣờng học là:  Khối 10  Khối 11  Khối 12 152 Chọn mức độ đánh giá nội dung sau: Mức độ hiệu Không hiệu Hiệu thấp Có hiệu Tích cực Rất tích cực Hoạt động tƣ vấn trƣờng Trong đó: Nhận định chung Hoạt động phòng tƣ vấn Hoạt động chuyên đề Tƣ vấn qua điện thoại Tƣ vấn qua internet Tƣ vấn qua hộp thƣ, bảng tin Phiếu khảo sát 10 Tƣ vấn cho phụ huynh 11 Xử lý trƣờng hợp khẩn cấp 12 Tƣ vấn tâm lý 13 Tƣ vấn hƣớng nghiệp 14 Tƣ vấn học tập Chọn mức độ khó khăn hoạt động tƣ vấn nhà trƣờng: Mức độ khó khăn Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn đến từ giáo viên tƣ vấn trƣờng học: Chuyên môn, nghiệp vụ Kiến thức chuyên sâu Kinh nghiệm xã hội Kỹ tƣ vấn Thời gian Khó khăn đến từ nhà trƣờng: 153 Khó khăn Rất khó khăn Mức độ khó khăn Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Khó khăn Rất khó khăn Văn hóa nhà trƣờng Cơ sở vật chất, kinh phí Bố trí thời gian hoạt động Nhận thức TVTH Khó khăn đến từ cộng đồng: Nhận thức không Môi trƣờng xung quanh trƣờng Môi trƣờng gia đình Thông tin (truyền hình, sách, báo, internet, ) Chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Chúc sức khỏe, vui vẻ thành công! 154 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1090/QĐ-GDĐT-TC Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Về ban hành Quy định tạm thời tổ chức hoạt động công tác tư vấn trường học _ GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH Căn Quyết định số 51/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2009 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Sở Giáo dục đào tạo thành phố; Căn văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 tháng 10 năm 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai công tác tƣ vấn cho học sinh sinh viên; Căn văn số 5344/UBND-VX ngày 22 tháng năm 2008 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định biên chức danh tổ chức máy trƣờng học thành phố Hồ Chí Minh; Theo đề nghị Trƣởng phòng Công tác học sinh sinh viên Trƣởng phòng Tổ chức Cán Tờ trình số 1274/TTr-TCCB ngày 30 tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành Quy định tạm thời Tổ chức hoạt động tƣ 155 vấn trƣờng học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 / /2012 Điều Chánh Văn phòng, Trƣởng phòng Tổ chức Cán bộ, Trƣởng phòng Kế hoạch – Tài chính, Trƣởng phòng Công tác học sinh sinh viên, Trƣởng phòng, ban thuộc Sở, Thủ trƣởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: (Đã ký) - Nhƣ điều 3; - Lƣu: VT, TCCB, Lê Hồng Sơn 156 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUY ĐỊNH TẠM THỜI Về tổ chức hoạt động công tác tƣ vấn trƣờng học (Ban hành kèm theo Quyết định số 1090 /QĐ-GDĐT-TC ngày 31 tháng năm 2012 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo) CHƢƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tƣợng áp dụng Quy định áp dụng cho công tác tƣ vấn trƣờng học trƣờng, trung tâm trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi chung tƣ vấn trƣờng học) Điều Quan điểm, nguyên tắc Tƣ vấn cho học sinh hoạt động chuyên môn giáo viên tƣ vấn trƣờng học nhằm mục đích hỗ trợ can thiệp học sinh gặp phải khó khăn đời sống tâm lý Bao gồm khó khăn xúc cảm, tình cảm, tâm lý, tinh thần đời sống hàng ngày, hành vi ứng xử, quan hệ bạn bè, thầy cô, gia đình, học tập, định hƣớng nghề nghiệp… Qua đó, giúp học sinh tìm đƣợc hƣớng giải phù hợp giúp ổn định đời sống tâm lý để đạt đƣợc phát triển cao hiệu suốt trình học tập trƣờng học Công tác tƣ vấn trƣờng học hoạt động cần thiết nhằm hỗ trợ học 157 sinh giải khó khăn đời sống tâm lý cách hiệu đồng thời giúp phòng ngừa cách hiệu kịp thời tác động tiêu cực gây bất ổn, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống học tập học sinh Công tác tƣ vấn trƣờng học nhân tố góp phần xây dựng môi trƣờng “Trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” Công tác tƣ vấn trƣờng học trách nhiệm nhà trƣờng, bao gồm cấp ủy sở đảng, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, Hội đồng sƣ phạm, Cha mẹ học sinh, đội đồng đẳng,… Trong đó, giáo viên tƣ vấn đóng vai trò chủ đạo chủ động mối tƣơng quan hỗ trợ hợp tác với lực lƣợng khác trƣờng học, cụ thể với giáo viên chủ nhiệm, trợ lý niên, tổng phụ trách, giám thị Tôn trọng bảo mật cho ngƣời đƣợc tƣ vấn CHƢƠNG II GIÁO VIÊN TƢ VẤN Điều Tiêu chuẩn giáo viên tƣ vấn trƣờng học: Có tinh thần yêu nƣớc, trung thành với Tổ quốc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, thực tốt chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc, nhiệm vụ ngành Giáo dục Đào tạo Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tƣ Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, không hội; có lòng nhiệt tình, kiên trì, động, sáng tạo, có khả giao tiếp tốt, dễ cảm thông, dễ thuyết phục đƣợc tín nhiệm đồng nghiệp, cha mẹ học sinh học sinh Có trình độ hiểu biết lý luận trị, quan điểm, đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc, mục tiêu nhiệm vụ ngành giáo dục đào tạo Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn theo qui định bậc học, ngành sƣ phạm khoa tâm lý giáo dục, am hiểu lĩnh vực tâm lý lứa tuổi, có khả tham gia công tác tƣ vấn trƣờng học 158 Có kỹ phƣơng pháp công tác xã hội, có sức khoẻ tốt, có uy tín đƣợc học sinh tin yêu Điều Nhiệm vụ giáo viên tƣ vấn: Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ giáo viên qui định Điều lệ nhà trƣờng Gƣơng mẫu thực nghĩa vụ công dân; chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc quy định nhà trƣờng; chấp hành phân công đạo Thủ trƣởng đơn vị Tận tụy với công tác; xây dựng quan hệ lành mạnh với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh học sinh Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật diễn biến xã hội am hiểu hoạt động giáo dục Tham mƣu cho Thủ trƣởng nội dung liên quan đến công tác tƣ vấn trƣờng học chủ động thực công tác theo phân công lãnh đạo đơn vị có hoạt động gồm: - Tƣ vấn trực tiếp cho học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh hình thức: tƣ vấn cá nhân theo nhóm phòng tƣ vấn, tƣ vấn chuyên đề lớp học, hội trƣờng, sân cờ, gia đình… - Tƣ vấn gián tiếp thông qua hộp thƣ, hộp thƣ điện tử, điện thoại,… - Tổ chức tập huấn chuyên môn tƣ vấn, tâm lý, hƣớng nghiệp,… cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên, cha mẹ học sinh,… Phối hợp với phận nhà trƣờng để làm tốt công tác tƣ vấn, đặc biệt với giáo viên chủ nhiệm, trợ lý niên, tổng phụ trách đội, giám thị Thông qua hội đồng sƣ phạm, giáo viên tƣ vấn trƣờng học phát tập thể học sinh, nhóm học sinh, cá nhân học sinh có tình vấn đề tâm lý để chủ động xây dựng kế hoạch phòng ngừa can thiệp kịp thời Phải xây dựng kế hoạch tƣ vấn hàng năm bao gồm số nội dung sau: lịch trực phòng tƣ vấn; tổ chức buổi tƣ vấn chuyên đề chủ đề tập huấn cho giáo viên, cha mẹ học sinh,… phù hợp với lịch nhà 159 trƣờng thực báo cáo theo qui định Không ngừng nâng cao tay nghề cập nhật kiến thức xã hội, kiến thức tâm lý học công tác tƣ vấn trƣờng học nhằm đáp ứng tốt yêu cầu công tác tƣ vấn trƣờng học Điều Quyền giáo viên tƣ vấn: Đƣợc thông tin đầy đủ, đƣợc đề xuất ý kiến với cấp ủy đảng, với lãnh đạo đơn vị chủ trƣơng, kế hoạch hoạt động cụ thể trƣờng có liên quan đến công tác tƣ vấn học sinh Đƣợc bố trí thời gian, phòng tƣ vấn thích hợp tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tham gia hoạt động Ngày thứ tƣ hàng tuần ngày chuyên môn giáo viên tƣ vấn trƣờng học Đƣợc ƣu tiên học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức kinh tế, văn hoá, xã hội,… để phục vụ tốt cho công tác tƣ vấn học sinh Đƣợc hƣởng chế độ, sách theo quy định chung Đảng, Nhà nƣớc theo Quy định Đƣợc mời tham gia Hội đồng kỷ luật học sinh nhà trƣờng CHƢƠNG III CÔNG TÁC TƢ VẤN TRƢỜNG HỌC Điều Đào tạo, bồi dƣỡng Hằng năm, lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cán đơn vị, cấp ủy đảng, Thủ trƣởng có trách nhiệm xem xét, ƣu tiên cho giáo viên tƣ vấn đƣợc tham gia lớp học phù hợp với yêu cầu công tác Thủ trƣởng đơn vị phải tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tƣ vấn tham gia chƣơng trình tập huấn, bồi dƣỡng theo yêu cầu quan cấp Điều Số lƣợng giáo viên tƣ vấn trƣờng học Mỗi trƣờng có 01 giáo viên tƣ vấn 160 Đầu năm học, Thủ trƣởng đơn vị định phân công giáo viên tƣ vấn trƣờng học Điều Thời gian làm việc giáo viên tƣ vấn trƣờng học Mỗi giáo viên tƣ vấn phải lên lịch trực phòng tƣ vấn buổi / tuần, buổi tiết, tạo điều kiện liên hệ cho thuận lợi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên Ngoài ra, giáo viên tƣ vấn chủ động lên lịch tổ chức báo cáo chuyên đề lớp, Hội trƣờng dƣới sân cờ; tổ chức tập huấn chuyên đề cho cha mẹ học sinh giáo viên tâm lý, hƣớng nghiệp, giáo dục học sinh,… Điều Chế độ, sách Hƣởng lƣơng, chế độ sách theo ngạch giáo viên qui định hành chung Giáo viên tƣ vấn đƣợc hỗ trợ hoạt động phí phù hợp với điều kiện khả đơn vị; đƣợc Thủ trƣởng bảo đảm điều kiện kinh phí, sở vật chất, thời gian,… để hoạt động Điều 10 Cơ sở vật chất phòng tƣ vấn Nhà trƣờng phải có phòng tƣ vấn riêng biệt, vị trí yên tĩnh, trang trí đẹp, thân thiện Trang bị bàn ghế làm việc cho giáo viên tƣ vấn; bàn ghế để tƣ vấn; tranh ảnh, tài liệu tuyên truyền; tủ sách tƣ vấn; điện thoại; máy vi tính có nối mạng internet; bên có hộp thƣ bảng tin tƣ vấn CHƢƠNG IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm cấp ủy đảng Thủ trƣởng đơn vị Tạo điều kiện thuận lợi công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, thực đầy đủ chế độ, sách dành cho giáo viên tƣ vấn; trực tiếp đạo, hỗ trợ, tạo điều kiện chịu trách nhiệm hiệu công 161 tác tƣ vấn trƣờng học Kinh phí thực công tác tƣ vấn trƣờng học đƣợc trích từ kinh phí hoạt động nhà trƣờng Đối với trƣờng công lập, Thủ trƣởng quy định để vận dụng thực chế độ, sách cho giáo viên tƣ vấn phù hợp với điều kiện khả kinh phí nhà trƣờng Điều 12 Trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực quy định Phòng Công tác học sinh sinh viên chịu trách nhiệm tham mƣu cho Ban Giám đốc công tác tƣ vấn trƣờng học Khi phát có điều khoản không phù hợp Phòng Công tác học sinh sinh viên tham mƣu điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định tạm thời Phòng Công tác học sinh sinh viên chủ trì, phối hợp với phòng ban quan Sở Công đoàn giáo dục thành phố đạo, kiểm tra, giám sát việc thực quy định tạm thời này./ 162 [...]... trƣờng học và quản lí tƣ vấn dành cho học sinh Trung học phổ thông 7.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tƣ vấn và quản l hoạt động tƣ vấn tại các trƣờng Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh 7.3 Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động tƣ vấn ở các trƣờng Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh 8 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương... trƣờng Trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh nhƣ thế nào? Phụ huynh, học sinh đã tiếp cận hoạt động tƣ vấn đến đâu? Đánh giá của giáo viên tƣ vấn và các nhà quản lí giáo dục về hiệu quả hoạt động tƣ vấn nhƣ thế nào? Sở Giáo dục và Đào tạo cần có các biện pháp quản lí gì để hoạt động tƣ vấn ở trƣờng Trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh đạt đƣợc hiệu quả tích cực nhất? 3 Giả thuyết nghiên cứu - Hoạt. .. vấn trƣờng học nhằm nâng cao hiệu quả giáo du ̣c toàn diện , nhất là giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh 5 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tƣ vấn trƣờng học ở các trƣờng Trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Đối tư ng nghiên cứu 6 Công tác quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học ở các trƣờng trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Mẫu... Thành phố Hồ Chí Minh là sự ra đời của văn bản số 5344/UBND-VX ngày 22 tháng 8 năm 2008 của Ủy ban nhân dân Thành phố về định biên các chức danh trong tổ chức bộ máy các trƣờng học tại Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, đã định biên chức danh “giáo viên tƣ vấn trƣờng học cho các trƣờng Trung học 16 cơ sở và Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Đây cũng là cơ sở để Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố. .. tƣ vấn, các biện pháp kiểm tra – đánh giá nhằm đảm bảo chất lƣợng hoạt động, nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí – giáo viên trong ngành và cộng đồng, nên cần các biện pháp khắc phục 4 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học ở các trƣờng Trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động tƣ vấn. .. giá hoạt động tƣ vấn trƣờng học Quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học ở từng loại hình nhà trƣờng khác nhau sẽ có cách quản l í không giố ng nhau Trong giới hạn đề tài này , chỉ tìm hiểu và khảo sát hoạt động quản lí của Sở Giáo dục và Đào tạo đối với hoạt động tƣ vấn ở các trƣờng Trung học phổ thông công lâ ̣p thành phố Hồ Chí Minh và lấy mẫu tại 5 trƣờng THPT Marie Curie, THPT Nguyễn Thị Minh. .. chế độ, chính sách cho đội ngũ còn chƣa hiệu quả nên hoạt động này vẫn chƣa thật sự đều khắp và còn rất nhiều vấn đề cần quan tâm Chỉ có Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là những địa phƣơng đã phần nào triển khai đƣợc hoạt động tƣ vấn trƣờng học nhƣng hiệu quả vẫn còn chƣa nhƣ mong muốn 1.1.2 Về công tác quản lí hoạt động tư vấn trường học: 1.1.2.1 Tại Hoa Kỳ: Quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học là công... công tác quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học tuy đã đƣợc quan tâm nhƣng vẫn còn nhiều bất cập Trần Tuấn Lộ, Trƣởng khoa Tâm lý học trƣờng Đại học Văn Hiến đã chỉ ra một số bất cập trong quản lí hoạt động tƣ vấn trƣờng học: “rất nhiều người đang làm công tác tham vấn học đường, rất nhiều người là cán bộ quản lý giáo dục từ Bộ đến Sở GD&ĐT chưa hiểu đúng về tư vấn trường học; nội dung tư vấn tập trung ở... Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sƣ phạm Huế, Đại học Chapman (Hoa Kỳ), The Chicago Professional School of Pschyology – Hoa Kỳ Từ khi đƣợc thành lập, CASP-I đã thực hiện nhiều nghiên cứu khoa học, tập huấn – bồi dƣỡng đội ngũ tƣ vấn học đƣờng, thí điểm nhiều mô hình tƣ vấn trƣờng học và tổ chức đều đặn các Hội thảo Khoa 15 học. .. 1.1.2.2 Tại Việt Nam: Tại Việt Nam, do hoạt động tƣ vấn trƣờng học chƣa thực sự phát triển nên mô hình quản lí cũng chƣa thật rõ ràng Tại Hội thảo khoa học “Mô hình phòng tham vấn học đƣờng ở trƣờng phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra vào tháng 01 năm 2010, Đinh Phƣơng Duy, Chủ tịch Hội Khoa học tâm lí giáo dục thành phố đã có tham luận Quản lí hoạt động tƣ vấn học đƣờng nhƣ thế nào?” [30, tr.72-74]

Ngày đăng: 13/05/2016, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Triển khai công tác tư vấn cho học sinh sinh viên. Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 tháng 10 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai công tác tư vấn cho học sinh sinh viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông báo kết quả Hội thảo về công tác tổ chức các hoạt động văn hóa và Tư vấn tâm lí trong nhà trường.Thông báo số 126/TB-BGDĐT ngày 12 tháng 3 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo kết quả Hội thảo về công tác tổ chức các hoạt động văn hóa và Tư vấn tâm lí trong nhà trường
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu Hội thảo xây dựng mô hình tư vấn tâm lý trong các cơ sở giáo dục phổ thông và mô hình phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội. Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo xây dựng mô hình tư vấn tâm lý trong các cơ sở giáo dục phổ thông và mô hình phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
5. Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lí học giới tính và Giáo dục giới tính. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học giới tính và Giáo dục giới tính
Tác giả: Bùi Ngọc Oánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nghị quyết“Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ƣơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”
8. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lí giáo dục. Trường CBQLGD&ĐT Trung ƣơng I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
9. Đỗ Văn Thông (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm. Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Đỗ Văn Thông
Năm: 2001
12. Liên hiệp Phát triển tâm lí học đường tại Việt Nam (2011), Báo cáo Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về tâm lí học đường ở Việt Nam – Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lí học đường tại Việt Nam. NXB Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về tâm lí học đường ở Việt Nam – Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lí học đường tại Việt Nam
Tác giả: Liên hiệp Phát triển tâm lí học đường tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Huế
Năm: 2011
13. Liên hiệp Phát triển tâm lí học đường tại Việt Nam (2012), Tài liệu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học đường lần thứ 3 – Phát triển mô hình và kỹ năng hoạt động tâm lý học đường. NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học đường lần thứ 3 – Phát triển mô hình và kỹ năng hoạt động tâm lý học đường
Tác giả: Liên hiệp Phát triển tâm lí học đường tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
14. Liên hiệp Phát triển tâm lí học đường tại Việt Nam (2014), Kỷ yếu Hội thảo Tâm lý học đường lần thứ 4 – Xây dựng và quản lý chất lượng chương trình đào tạo và cơ sở thực hành tâm lý học đường ở Việt Nam.NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Tâm lý học đường lần thứ 4 – Xây dựng và quản lý chất lượng chương trình đào tạo và cơ sở thực hành tâm lý học đường ở Việt Nam
Tác giả: Liên hiệp Phát triển tâm lí học đường tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2014
17. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục.Trường Cán bộ Quản lí giáo dục Trung ương 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1990
18. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Tâm lí học đại cương. NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
19. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lí. NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lí
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
20. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lí. NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các học thuyết quản lí
Tác giả: Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
21. Nguyễn Thị Bích Hồng, Giáo trình tham vấn trường học. NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn trường học
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lí giáo dục – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn.NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Sĩ Thƣ
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
24. Phạm Thị Hải và nhóm nghiên cứu đề tài (2005), Báo cáo nghiên cứu đề tài “Xây dựng mô hình hoạt động tâm lí học học đường tại các trường phổ thông ở Đồng Nai. Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu đề tài “Xây dựng mô hình hoạt động tâm lí học học đường tại các trường phổ thông ở Đồng Nai
Tác giả: Phạm Thị Hải và nhóm nghiên cứu đề tài
Năm: 2005
30. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh – Sở Lao động- Thương binh & Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh – Tổ chức UNICEF (2010), Tài liệu Hội thảo khoa học “Mô hình phòng tham vấn học đường ở trường Phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội thảo khoa học “Mô hình phòng tham vấn học đường ở trường Phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh – Sở Lao động- Thương binh & Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh – Tổ chức UNICEF
Năm: 2010
31. Trịnh Chiến (2006), Vài nét về trung tâm tư vấn học đường ở Singapore, Hội thảo “Xây dựng và phát triển mạng lưới tham vấn trong trường học”. Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về trung tâm tư vấn học đường ở Singapore, "Hội thảo “Xây dựng và phát triển mạng lưới tham vấn trong trường học
Tác giả: Trịnh Chiến
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w