1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường đại học hòa bình

134 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ LÝ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mai Hương HÀ NỘI - 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm nhiệt tình, có trách nhiệm của các Quý Thầy, Cô giáo, bạn bè, gia đình và đồng nghiệp. Luận văn hoàn thành là cơ hội cho tôi được gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Mai Hương- cán bộ hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục và Quý Thầy, Cô giáo, Cán bộ viên chức thuộc các phòng, ban chức năng của Trường đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi đặc biệt cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Hòa Bình, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, hỗ trợ về tinh thần, thời gian và vật chất cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn này vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả kính mong nhận được những ý kiến góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp và những người quan tâm để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Lý ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BCH Ban chấp hành 2 BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo 3 ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội 4 GS Giáo sư 5 NQ Nghị Quyết 6 NXB Nhà xuất bản 7 PGS Phó Giáo sư 8 QĐ Quyết định 9 SL Số lượng 10 SV Sinh viên 11 TB Trung bình 12 TCN Trước Công nguyên 13 TSKH Tiến sỹ khoa học 14 TTg Thủ tướng 15 TW Trung Ương iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các hình thức tổ chức dạy và học 21 Bảng 2.1 Tổng số sinh viên trúng tuyển và nhập học trong 5 năm gần đây (hệ chính quy) 48 Bảng 2.2 Số lượng sinh viên tốt nghiệp trong 5 năm gần đây 49 Bảng 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Đại học Hòa Bình 51 Bảng 2.4 Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo trình độ, giới tính và độ tuổi 53 Bảng 2.5 Số lượng giảng viên trực tiếp giảng dạy trong 5 năm gần đây 54 Bảng 2.6 Kết quả khảo sát mức độ quan trọng của hoạt động tự học 63 Bảng 2.7 Kết quả khảo sát vai trò của hoạt động tự học 64 Bảng 2.8 Kết quả khảo sát mức độ quan trọng của các nội dung tự học 65 Bảng 2.9 Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp tự học của sinh viên 69 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát mức độ đánh giá của sinh viên về các điều kiện phục vụ tự học 71 Bảng 2.11 Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng thời gian dành cho tự học của sinh viên 73 Bảng 2.12 Thực trạng quản lí việc xây dựng và thực hiện đề cương môn học 77 Bảng 2.13 Thực trạng mức độ thực hiện quản lí đổi mới nội dung, phương pháp dạy học 79 Bảng 2.14 Thực trạng quản lí tự học của sinh viên 80 Bảng 2.15 Thực trạng quản lí quá trình kiểm tra- đánh giá kết quả học tập 82 Bảng 2.16 Thực quản lí cơ sở vật chất, phương tiện dạy học 84 Bảng 3.l Tổng hợp tính cấp thiết của các biện pháp quản lí nâng cao hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên 109 Bảng 3.2 Tổng hợp tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên 110 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ, hình Tên sơ đồ, hình Trang Sơ đồ 1.1. Chu trình quản lí 11 Sơ đồ 1.2. Cấu trúc của quá trình dạy - học 14 Bi ểu đồ 2.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ quan trọng của việc tự học 63 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ biểu diễn sự đánh giá nội dung tự học của sinh viên 68 v MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các sơ đồ, biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỰ HỌC VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 6 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Trên Thế Giới 6 1.1.2. Ở Việt Nam 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu 8 1.2.1. Các khái niệm về quản lí 8 1.2.2. Khái niệm về dạy học và tự học 13 1.3. Đào tạo theo tín chỉ và hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ 18 1.3.1 Học chế tín chỉ 18 1.3.2. Hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ 23 1.4. Quản lí tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ 29 1.4.1. Quản lí việc xây dựng đề cương môn học có hướng dẫn tự học 29 1.4.2. Quản lí hoạt động hướng dẫn tự học của giảng viên 31 1.4.3. Quản lí hoạt động tự học của sinh viên 33 1.4.4. Quản lí công tác kiểm tra đánh giá hoạt động tự học 36 1.4.5. Quản lí các điều kiện phục vụ tự học của sinh viên 37 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học và quản lí hoạt động tự học của sinh viên 37 1.5.1. Yếu tố chủ quan của người học 37 1.5.2. Yếu tố khách quan đối với người học 40 vi Tiểu kết chương 1 42 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 43 2.1. Giới thiệu chung về Trường Đại học Hòa Bình 44 2.1.1. Khái quát về trường Đại học Hòa Bình 44 2.1.2. Mục tiêu đào tạo của trường Đại học Hòa Bình 45 2.1.3. Loại hình và quy mô đào tạo của trường Đại học Hòa Bình 47 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lí của trường Đại học Hòa Bình 49 2.1.5. Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên Đại học Hòa Bình 52 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học và quản lí hoạt động tự học trong học chế tín chỉ tại Trường Đại học Hòa Bình. 54 2.2.1. Mục tiêu của việc nghiên cứu thực trạng 54 2.2.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng 55 2.2.3. Mẫu nghiên cứu 55 2.2.4. Quy trình tổ chức khảo sát ý kiến 55 2.3. Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên Đại học Hòa Bình 56 2.3.1. Đặc điểm của sinh viên và đặc điểm đào tạo của Đại học Hòa Bình 56 2.3.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên về vai trò và ý nghĩa của tự học 61 2.3.3. Thực trạng nhận thức về động cơ tự học của sinh viên 65 2.3.4. Thực trạng nội dung tự học của sinh viên 67 2.3.5. Thực trạng sử dụng các phương pháp tự học của sinh viên 69 2.3.6. Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học của sinh viên 70 2.3.7. Nhận xét chung 74 2.4. Thực trạng công tác quản lí hoạt động tự học của sinh viên Đại học Hòa Bình 75 2.4.1. Thực trạng quản lí hoạt động hướng dẫn tự học của giảng viên 75 2.4.2. Thực trạng quản lí hoạt động học và tự học của sinh viên 79 vii 2.4.3. Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của sinh viên 81 2.4.4. Thực trạng quản lí các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật phục vụ hoạt động tự học 83 2.5. Đánh giá chung về mức độ thực hiện các biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên Đại học Hòa Bình 85 2.5.1. Những thuận lợi 85 2.5.2. Những khó khăn, tồn tại cần khắc phục 86 2.5.3. Nguyên nhân 87 Tiểu kết chương 2 89 CHƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC HÒA BÌNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 90 3.1. Nguyên tắc xác định các biện pháp 90 3.1.1. Đảm bảo tính khoa học 90 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn 90 3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ 90 3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa và khả thi 91 3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Hòa Bình 91 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của giảng viên và sinh viên về vai trò của hoạt động tự học. 91 3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng và phát triển hệ thống cố vấn học tập đủ về số lượng, mạnh về chất lượng để hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả. 94 3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng giảng viên đổi mới cách dạy để sinh viên đổi mới cách học hướng tới việc nâng cao tính độc lập, chủ động của sinh viên Trường Đại học Hòa Bình 97 3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá nhằm thúc đẩy hoạt động tự học của sinh viên 100 viii 3.2.5. Biện pháp 5: Hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tạo điều kiện cho sinh viên tự học 103 3.2.6. Biện pháp 6: Phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng hướng tới hoạt động tự học của sinh viên theo học chế tín chỉ 105 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên Đại học Hòa Bình 107 3.3.1. Mối liên quan của các biện pháp 107 3.3.2. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 108 Tiểu kết chương 3 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 1. Kết luận 114 2. Khuyến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 121 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, với mục tiêu tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo; Đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân; Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện; Cuối năm 2013, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam. Đảng và Nhà nước xác định mục tiêu của đổi mới lần này là: Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng và hội nhập quốc tế; Đặc biệt, mục tiêu đối với giáo dục đại học là cần phải tập trung đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội. Tự học là yếu tố quyết định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo, là con đường nhanh chóng đưa sự nghiệp giáo dục nước ta tiến kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Tự học xuất phát từ chính nhu cầu muốn học hỏi, muốn gia tăng sự hiểu biết để làm việc và sống tốt hơn của mỗi người, là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học. Để hoạt động tự học của sinh viên đạt được những thành quả như mong đợi thì đổi mới công tác quản lí giáo dục được xem như là giải pháp quan trọng. Trường Đại học Hòa Bình được thành lập theo quyết định số 244/QĐ- TTg ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ. Trường định hướng phân tầng là trường ứng dụng, thực hành. Trường thực hiện mục đích đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực theo yêu cầu xã hội trong các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Tài chính ngân hàng, kinh tế… và một số lĩnh vực mũi nhọn khác nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao [...]... hoạt động tự học và quản lí hoạt động tự học cho sinh viên Trường Đại học Hòa Bình Chương 3: Các biện pháp quản lí hiệu quả hoạt động tự học cho sinh viên Đại học Hòa Bình đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỰ HỌC VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử phát triển giáo dục, tự học là vấn... cứu: Quản lí hoạt động tự học của sinh viên Đại học Hòa Bình 5 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên ở trường Đại học Hòa Bình hiện nay như thế nào? - Biện pháp nào có thể được sử dụng để tăng cường quản lí hoạt động tự học của sinh viên, đáp ứng yêu cầu trong đào tạo theo học chế tín chỉ? 6 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng đồng bộ các biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh. .. nghiệp của mình 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tế quản lí hoạt động tự học của sinh viên Đại học Hòa Bình, đề tài nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động tự học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên Đại học Hòa Bình đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về tự học và quản lí hoạt động tự học của sinh. .. của sinh viên - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tự học và quản lí hoạt động tự học của sinh viên Đại học Hòa Bình - Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động tự học cho sinh viên Đại học Hòa Bình để nâng cao chất lượng đào tạo và khảo nghiệm tính khả thi của những biện pháp đó 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học của sinh viên Đại học Hòa Bình 4.2... toàn diện các biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên để từ đó đề xuất ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tự học cho sinh viên Đại học Hòa Bình là một việc cấp thiết cả về lí luận và thực tiễn 2 Chính vì vậy tôi đã chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài: Quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Hòa Bình làm đề tài nghiên... sinh viên được đề xuất trong luận văn thì có thể góp phần vào việc nâng cao hiệu quả tự học cho sinh viên Đại học Hòa Bình, đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường trong giai đoạn hiện nay 3 7 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động tự học, quản lí hoạt động tự học và thực trạng công tác quản lí hoạt động tự học của sinh viên hệ chính quy trường Đại học Hòa Bình. .. sĩ của Nguyễn Văn Tâm Quản lí hoạt động tự học của học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Đề tài luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thanh Vân “Biện pháp tăng cường hoạt động tự học của sinh viên Khoa ngôn ngữ và văn hóa Pháp”, Đề tài luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Bá Khương “Biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trong đào tạo theo tín. .. các kiến thức cơ bản của môn học Hạn chế các câu hỏi kiểm tra học thuộc, thay vào đó là câu hỏi mang tính phân tích, tổng hợp, đánh giá để phù hợp với yêu cầu đối với sinh viên đại học là khả năng tư duy và khả năng diễn đạt 1.3.2 Hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ 1.3.2.1 Các hình thức tự học của sinh viên Tự học ở đại học là sinh viên phải biết tự lập kế hoạch học như: Làm đề 23 cương,... theo học chế tín chỉ Tự học được đánh giá là rất quan trọng và nó càng trở nên quan trọng hơn đối với đào tạo theo tín chỉ Học theo tín chỉ là phải áp dụng phương pháp học tích cực, đó là phương pháp lấy tự học và học cái cốt lõi là chính Phương pháp học này phát huy tính năng động và sáng tạo của sinh viên Sinh viên phải tự hình thành tính tự giác học tập, khi đã có nhu cầu thì sinh viên sẽ tự tìm được... giảng viên giàu kinh nghiệm, tâm huyết với sự nghiệp trồng người; Chương trình học và ngành nghề đào tạo luôn được cập nhật và điều chỉnh thì Trường cũng rất chú trọng tới phương pháp giảng dạy và học tập tích cực trong đào tạo tín chỉ, đặc biệt là khâu tự học của sinh viên Thực tế giảng dạy theo học chế tín chỉ tại trường Đại học Hòa Bình trong những năm qua cho thấy, nếu sinh viên không chịu khó học . 1.3.1 Học chế tín chỉ 18 1.3.2. Hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ 23 1.4. Quản lí tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ 29 1.4.1. Quản lí việc xây dựng đề cương môn học. lí hoạt động tự học cho sinh viên Trường Đại học Hòa Bình. Chương 3: Các biện pháp quản lí hiệu quả hoạt động tự học cho sinh viên Đại học Hòa Bình đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ. . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ LÝ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

Ngày đăng: 01/09/2015, 18:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w