Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường trung học phổ thông nọi trú đồ sơn, thành phố hải phòng

105 549 1
Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá ở trường trung học phổ thông nọi trú đồ sơn, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM Phạm Thị Khanh Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá Trường Trung học phổ thông nọi trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI – 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát điểm lý luận Những năm đầu kỷ XXI đánh dấu phát triển chất lượng với thành tựu to lớn khoa học công nghệ, song người đứng trước nhiều vấn đề sống cịn xã hội cơng nghiệp kinh tế tri thức đặt Đảng nhà nước ta coi nghiệp giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Để đảm bảo thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước phải: "Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tương lai cộng đồng, dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại Triển khai thực hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục đào tạo"[6] Để hoàn thành sứ mệnh lớn lao nghiệp giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo tiến hành vận động: "Chống tiêu cực bệnh thành tích giáo dục", “chống ngồi nhầm lớp” nhằm đưa học sinh đào tạo có chất lượng thực Đồng thời giáo dục phải không ngừng đổi mới, đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy Một nhiều phương pháp giáo dục áp dụng, có tổ chức hoạt động ngoại khoá nhà trường Hoạt động ngoại khoá hoạt động quan trọng trình nhận thức người nhằm chiếm lĩnh tri thức, khám phá quy luật khoa học Hoạt động ngoại khố cịn hoạt động quan trọng người học sinh nhằm bổ sung, ôn luyện, củng cố, khắc -1- sâu, mở rộng kiến thức, vốn sống cho người học, hoạt động ngoại khố phải định hướng, tổ chức, quản lý có phương pháp học sinh Hoạt động ngoại khố hình thức để phát huy nội lực vươn lên trình cập nhật kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội đòi hỏi tất yếu thời đại : "Kinh tế tri thức" ngày Đặc biệt hoạt động ngoại khoá phận quan trọng hoạt động giáo dục trường phổ thông, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường Hoạt động tiếp nối hoạt động dạy học lớp, nhằm giáo dục học sinh cách tồn diện, góp phần hình thành nhân cách, kỹ sống cho học sinh Hiện hoạt động ngoại khoá trường THPT yếu thường tự phát chưa quản lý chặt chẽ, chưa xây dựng nề nếp, chưa có hiệu việc nâng cao chất lượng giáo dục Vấn đề đặt cần phải hình thành ý thức tham gia hoạt động ngoại khoá học sinh cách có mục đích, nội dung rõ ràng quản lý chặt chẽ, đưa vào nề nếp, đầy đủ, mạnh mẽ, góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, làm rõ thêm nội dung môn học Từ học sinh có ý thức tham gia cách tự giác hoạt động ngoại khoá nhà trường 1.2 Xuất phát điểm thực tiễn Trường THPT Nội trú Đồ Sơn có 450 học sinh nội trú với 13 lớp (4 lớp THCS, lớp THPT) với 28 giáo viên, 20 CB-CNV, có cán quản lý Học sinh trường học sinh huyện đảo, vùng sâu, vùng xa có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng nơi nương tựa Phần lớn em ngoan, chăm học có số lượng không nhỏ học yếu, thiếu ý thức tự giác, thiếu dạy bảo, kèm cặp người lớn học sinh huyện: Bạch Long Vỹ, Cát Hải, em quen sống tự Đặc biệt học sinh nội trú ăn, nghỉ, -2- sinh hoạt, học tập trường, ngồi thời gian học khố, em cịn nhiều thời gian rảnh rỗi, không định hướng vào hoạt động có mục đích dễ dẫn đến hành vi tự phát ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nhà trường Mặt khác trình độ, khả tiếp thu kiến thức học sinh không đồng đều, việc giảng dạy chương trình khố gặp nhiều khó khăn Vì hoạt động ngoại khoá cần thiết, phải xác lập biện pháp quản lý kịp thời việc hướng dẫn, tổ chức hoạt động ngoại khoá nâng cao khả tự nhận thức, tự rèn luyện học sinh Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá trường Trung học phổ thơng Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng" để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp khoá đào tạo thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá Trường THPT Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục trường Trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá Trường THPT Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 3.3 Đối tượng khảo sát - 200 em học sinh nội trú Trường THPT Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng - Các tổ chức, đoàn thể trường THPT Nội trú Đồ Sơn: BGH, Chi bộ, Cơng đồn, Đồn niên, Quản sinh, Tổ, nhóm chun mơn, cán lớp, GVCN Giả thuyết khoa học -3- Trong trường THPT Nội trú Đồ Sơn có nhiều cán giáo viên yếu biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá chưa thống mặt yêu cầu sư phạm Thực mục đích nghiên cứu nâng cao lực tổ chức quản lý hoạt động ngoại khóa ban giám hiệu đồn thể trường, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, tạo cho em tính chủ động, sáng tạo, có phương pháp tự học, tự rèn luyện suốt đời Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá sở lý luận biện pháp quản lý hoạt động ngoaị khoá học sinh bậc trung học, yếu tố ảnh hưởng chi phối xây dựng biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá học sinh trung học phổ thơng 5.2 Khảo sát phân tích thực trạng cơng tác quản lý hoạt động ngoại khố trường trung học phổ thông nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 5.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động ngoại khoá đảm bảo cho máy quản lý trườngôtrung học phổ thơng Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng hồn thành mục tiêu ngành, trường Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khảo sát thực trạng biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá đội ngũ BGH trường THPT Nội trú Đồ Sơn từ năm học 2006-2007, 2007 -2008; đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa cho năm học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn -4- 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp vấn sâu Thực phương pháp với thầy giáo, cán quản lý để tìm sở lý luận, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngoại khoá, xu phát triển tâm sinh lý học sinh THPT tính khả thi biện pháp đề xuất 7.2.3 Phương pháp trò chuyện Tổ chức trao đổi học tập kinh nghiệm với số trường nội trú làm tốt công tác trường Dân tộc Nội trú vùng cao Việt Bắc, trường THPT dân tộc Nội trú Hồ Bình, trường THPT dân tộc Nội trú Phú Thọ … 7.2.4 Phương pháp điều tra viết bảng hỏi - Các biện pháp quản lý HĐNK BGH tổ chức - Những suy nghĩ, nhận thức học sinh trước biện pháp quản lý HĐNK BGH tổ chức trường 7.2.5 Phương pháp mơ hình hóa Phương pháp dùng việc xây dựng mơ hình trạng mơ hình hệ thống quản lý HĐNK 7.2.6 Phương pháp điều tra kiểm chứng Điều tra kiểm chứng nhận thức cán quản lý, giáo viên mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐNK trường THPT Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 7.2.7 Phương pháp thử nghiệm Với số biện pháp thực quản lý HĐNK trường THPT Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu: sử dụng thống kê toán học Phương pháp dùng việc thống kê tổng hợp phiếu điều tra cán quản lý, giáo viên học sinh Cấu trúc luận văn -5- Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp quản lý hoạt động ngoại khố trường Trung học phổ thơng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động ngoại khoá trường trung học phổ thông Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khố trườngơTrung học phổ thơng Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Hoạt động ngoại khố phần quan trọng chương trình giáo dục hầu hết tất nước giới Hoạt động trọng nghiên cứu thực cơng cụ hữu ích để giúp học sinh học tập có kết phát triển toàn diện nhân cách em J.A.Cômenxki - ông tổ sư phạm cận đại thời gian làm cố vấn giáo dục Hung ga ri coi trọng hoạt động ngoại khoá Ở thời ơng áp dụng phương pháp dạy học mới, đặc biệt việc mở rộng hình thức học tập lớp, nhằm khơi dậy phát huy khả tiềm ẩn, nhằm rèn luyện cá tính cho học sinh, chứng minh cho quan điểm giáo dục đầy tính thuyết phục [15] Nhà sư phạm người Nga T.VSmiêcnơva cho rằng: Ngoại khố để thu hút học sinh, làm cho họ hứng thú đến kết luận ngoại khoá cần suy nghĩ kỹ tiến hành tất lớp hệ thống giáo dục mà khơng mang tính chất thất thường.[5] Nhà sư phạm A.T Côpchiêva xem hoạt động ngoại khoá để nâng cao đạo đức khiếu mặt học sinh “Công việc chuẩn bị hội -6- chuyên đề làm cho thầy trò gần gũi Thầy nắm vững yêu cầu xu hướng học sinh, xác định thái độ đạo đức cho em” Từ thực tiễn trải nghiệm, nhà sư phạm A.T.Cơpchiêva kết luận: “Cơng việc ngoại khố tiến hành có hệ thống khơng nâng cao trình độ chung tiến học sinh mà cịn trình độ ngơn ngữ, kiến thức em”.[5] Cai Rôp– Nhà giáo dục học người Nga viết: “Khi đặt kế hoạch công tác giảng dạy chung cho năm học mới, người hiệu trưởng phải xét kết hoạt động lớp năm học trước nhằm mục đích nâng cao thành tích học sinh, củng cố kỷ luật nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, mà định nhiệm vụ hoạt động lớp cho năm học tới Trong kế hoạch cơng tác nhà trường có dành mục riêng cho hoạt động ngồi lớp Mục đích gồm yếu tố sau: Xây dựng điều kiện sở vật chất cho hoạt động lớp năm tới, hoạt động lớp nhà trường lớp, phân phối lực lượng định kỳ hạn cho kế hoạch Về kế hoạch tỷ mỉ, cụ thể cách tổ chức hoạt động quần chúng đặc biệt, ngày nghỉ… người phụ trách tổ chức người đạo định riêng bổ sung cho kế hoạch toàn năm Những người phụ trách tổ chức người đạo người uỷ nhiệm thi hành điều khoản bổ sung kia”[5] Như vậy, cơng trình nghiên cứu làm rõ tầm quan trọng hoạt động ngoại khoá số biện pháp cần thiết cho nhà quản lý phải làm để tổ chức quản lí tốt hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 1.1.2 Trong nước Trong nước, từ năm 60 kỷ XX, xây dựng chương trình giáo dục, Bộ Giáo dục xác định rõ: “Muốn thực giáo dục giáo dưỡng môn học đạt kết đầy đủ nhà trường cần tổ chức ngoại khố Hồn cảnh kháng chiến trước chưa cho phép thực đầy đủ công tác chương trình chưa ghi phần -7- ngoại khố Từ lúc hồ bình lập lại, vấn đề nêu địa phương thực lẻ tẻ Trong chương trình cơng tác ngoại khố trở thành phần quan trọng, khăng khít với nội khố Cơng tác ngoại khố khơng nên tên ngoại khóa mà bị đặt vào vị trí thấp số trường làm Cơng tác ngoại khố khơng mâu thuẫn với nội dung giáo dục, giáo dưỡng nhà trường XHCN mà trái lại bổ sung nâng cao chất lượng nội khoá lên bước”.[2] Tác giả Nguyễn Văn Thiềm “ Mấy biện pháp giáo dục học sinh lên lớp theo địa bàn dân cư” cho rằng: chất lượng giáo dục học sinh nhà trường giảm sút có nguyên nhân từ việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp bị buông lỏng [24] Tác giả Đinh Xn Huy với cơng trình nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp người hiệu trưởng trường phổ thông Dân Tộc Nội Trú – Tỉnh Lai Châu khẳng định vai trò quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp việc nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông Dân Tộc Nội Trú, xây dựng biện pháp quản lý hoạt động người hiệu trưởng, có hoạt động ngoại khoá [14] Các tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt giáo dục học nhấn mạnh vai trị tác dụng hình thức họat động ngọai khoá, coi hình thức dạy học có khả tạo hứng thú cho học sinh, giúp em mở rộng, nâng cao, khắc sâu kiến thức tốt [13] Nhìn chung tác giả giới nước đề cao vai trò tác dụng hoạt động ngoại khố q trình giáo dục học sinh, xem hoạt động ngoại khố hình thức tổ chức dạy học quan trọng, thiếu trình dạy học giáo dục học sinh Tuy nhiên bên cạnh việc khẳng định tính cần thiết tổ chức hoạt động ngoại khố, cơng trình nghiên cứu chưa cách cụ -8- thể việc cần tổ chức quản lý hoạt động ngoại khoá sao? Làm để hoạt động ngoại khố nhà trường trung học phổ thơng thực họat động thường xuyên có kết tốt? Cách thức cho nhà quản lý tổ chức hướng dẫn thực tổ nhóm chun mơn đưa hoạt động ngoại khoá vào kế hoạch năm học? … Điều khiến cho khơng trường phổ thơng cảm thấy hoạt động ngoại khố cịn việc làm có tính hình thức, ép buộc… Vì việc xây dựng sở lý luận cho quản lý hoạt động ngoại khố giúp nhà quản lý có sở điều hành cơng tác chun mơn nhà trường nói chung, hoạt động ngoại khố nói riêng đạt kết tốt 1.2 Lí luận chung quản lý q trình giáo dục - đào tạo 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý thuộc tính lịch sử, nội q trình lao động Nó tượng xã hội xuất từ sớm, C.Mac nói: "Bất lao động xã hội hay cộng đồng trực tiếp thực quy mô tương đối lớn, cần chừng mực định đến quản lý." Quản lý trình lựa chọn tác động, nhà quản lý phải biết xếp thể hợp lý tác động lên đối tượng bị quản lý cho đảm bảo cân đối hai mặt ổn định phát triển máy Nếu có ổn định mà khơng phát triển tất yếu dẫn đến suy thối ngược lại phát triển mà khơng ổn định có nguy rối ren Quản lý việc đặt mục tiêu, lựa chọn phương tiện, điều kiện tác động vào thành tố hệ thống phương pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu quản lý Về phương diện nhà quản lý quản lý tác động nhà quản lý việc huy, điều khiển, tổ chức quản lý hướng vào trình xã hội hành vi hoạt động người trình quản lý nhằm đưa đến phát triển, biến đổi phù hợp với quy luật khách quan, -9- 3.2.7.3 Phối kết hợp với tổ chức đoàn thể, quyền địa phương cơng tác quản lý hoạt động ngoại khoá nhà trường Sự phối hợp nhà trường xã hội trước hết phải tạo thống mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Nhà trường phối hợp với tổ chức xã hội nhằm phát huy tiềm vật chất tinh thần thuận lợi cho việc giáo dục học sinh Từ tạo sức mạnh tổng hợp nguồn lực, thu hút người nhằm biến hoạt động giáo dục học sinh thành nhiệm vụ toàn dân Cụ thể là: - Với quan Nhà nước có chức hành pháp, điều hành quản lí xã hội: ủy ban nhân dân, cơng an, tịa án, viện kiểm sát, quân đội Nhà trường cần tranh thủ lãnh đạo, hỗ trợ để thực nhiệm vụ giáo dục như: + Phối hợp với quận đội để quản lý, giáo dục truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc, kỷ luật nghiêm, kiến thức an ninh quốc phòng + Chủ động phối hợp với lực lượng công an để quản lý, giáo dục học sinh thực pháp luật, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường, bảo vệ trật tự trị an trường học thông qua HĐNK an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội + Phối hợp với địa phương có học sinh học tập trường hỗ trợ vật chất nhân lực cho việc tổ chức HĐNK - Với đồn thể trị xã hội tổ chức Đảng, MTTQ, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội liên hiệp niên, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, nhà trường cần phối hợp để phát huy sức mạnh tiềm tổ chức việc quản lý, tổ chức HĐNK nhà trường Ví dụ: tổ chức thi tìm hiểu mốc son lịch sử, lãnh tụ cách mạng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Làm tốt hoạt động có tác dụng giáo dục rộng rãi học sinh truyền thống cách mạng, lòng tự hào dân tộc, lý tưởng cộng sản cho học sinh -90- - Với tổ chức, đơn vị kinh tế nhà trường cần liên hệ, tranh thủ giúp đỡ họ việc xây dựng sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học, HĐNK, hoạt động hướng nghiệp cho học sinh - Với quan chức xã hội: trung tâm y tế, văn hóa, thể dục thể thao nhà trường cần chủ động phối hợp quản lý, tổ chức HĐNK: Nhà văn hóa: tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ; trung tâm thể dục thể thao xây dựng phong trào rèn luyện thân thể ngày mai lập nghiệp; trung tâm y tế: giúp nhà trường chăm lo sức khỏe cho học sinh, giáo dục học sinh biết tự chăm sóc cho thân, tư vấn cho nhà trường kiến thức thi tìm hiểu SKSSVTN 3.2.8 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề cần phối kết hợp sử dụng nâng cao chất lượng hiệu HĐNK Để thực biện pháp phải việc lên kế hoạch cụ thể, sau hiệu trưởng đạo triển khai kiểm tra đánh giá Trong kế hoạch cần rõ hoạt động tuyên truyền, cách thức tổ chức hoạt động cho buổi ngoại khoá sao, hoạt động kiểm tra đánh giá tiến hành, vai trò người tham gia Nếu việc sử dụng biện pháp thiếu tính đồng khó để tổ chức buổi HĐNK cách có hiệu Thí dụ, tổ chức ngoại khố mơn học mà khơng tun truyền trước tổ chức cách bất ngờ số học sinh tham gia hạn chế, không chuẩn bị tốt điều kiện phương tiện làm giảm hứng thú em, giáo viên không lên kế hoạch không nhuần nhuyễn kĩ tổ chức dẫn đến lúng túng lộn xộn thực hiện, thời gian mà kết không cao Mối quan hệ biện pháp minh hoạ qua sơ đồ sau: -91- BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp Sơ đồ giúp cho hiểu chất, logic, cấu trúc biện pháp quản lý HĐNK nhà trường làm cho hệ thống thành tố, động cơ, thái độ, kế hoạch, nội dung, phương pháp, việc kiểm tra, đánh giá điều kiện đảm bảo công tác xã hội hoá giáo dục … vận động kết hợp chặt chẽ với thông qua quản lý HĐNK nhà trường Nhằm tạo cho người học thực mục tiêu giáo dục cấp học đề 3.3 Kết khảo nghiệm Tôi tiến hành khảo nghiệm lấy ý kiến giáo viên, nhà quản lí nhà trường biện pháp nói nhằm đánh giá tính khả thi đồng thời tạo đồng lịng trí cho tồn thể đội ngũ việc sử dụng biện pháp 3.3.1 Đối tượng khảo nghiệm Nhằm khẳng định tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất, tơi tiến hành tìm hiểu phiếu trưng cầu ý kiến giải pháp đề tài với 22 đối tượng nhà quản lý, tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn, cố vấn Đồn số giáo viên giỏi Đối tượng khảo nghiệm chia thành nhóm: Bảng 3.1: Đối tượng khảo nghiệm Nhóm Đối tượng Số người Nhà quản lý Tổ trưởng, nhóm trưởng, cố vấn Đồn Giáo viên giỏi 12 -92- Nội dung phiếu khảo nghiệm gồm yêu cầu: - Đánh giá mức độ quan trọng, tính cấp thiết tính khả thi giải pháp với thang điểm sau: + Rất quan trọng, cấp thiết, khả thi điểm + Khá quan trọng, cấp thiết, khả thi 4điểm + Bình thường, bình thường, bình thường 3điểm + quan trọng, cấp thiết, khả thi 2điểm + Không quan trọng, khơng cấp thiết, khơng khả thi 1điểm - Ngồi việc nêu mức độ giải pháp, chủ thể cịn trình bày ý kiến đề xuất khác (nếu có) 3.3.2 Kết khảo nghiệm Qua việc tập hợp 22 phiếu, kết tổng hợp sau: Bảng 3.2: Kết điểm trung bình cộng nhóm khảo nghiệm Xếp thứ Khả thi Điểm TB Điểm TB T Cấp thiết Xếp thứ Quan trọng Điểm TB Tên biện pháp Xếp thứ T Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức tác dụng HĐNK thúc đẩy HĐNK 4,7 4,6 4,7 Cải tiến quản lý kế hoạch tổ chức HĐNK 4,4 4,4 4,6 Cải tiến quản lý phương pháp, 4,5 4,5 4,5 hình thức tổ chức HĐNK Cải tiến quản lý nội dung HĐNK 4,6 4,5 4,5 Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết HĐNK 4,3 4,2 4,6 Tăng cường điều kiện đảm 4,8 4,7 4,4 4.1 4.2 4.0 bảo cho HĐNK Tăng cường công tác xã hội hố -93- giáo dục thơng qua HĐNK Nhận xét: Các biện pháp nghiên cứu đề xuất quan trọng, cấp thiết có khả thực đồng thời 4.8 4.6 Quan träng CÊp thiÕt 4.4 4.2 Kh¶ thi 3.8 3.6 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Biểu đồ 3.1: Đánh giá tính quan trọng, cấp thiết, khả thi biện pháp quản lý HĐNK Qua kết khảo nghiệm trên, ta thấy phần xếp thứ tự mức quan trọng biện pháp sau: Về mức độ quan trọng: Biện pháp xây dựng điều kiện để tổ chức tốt HĐNK (Nguồn nhân lực, sở vật chất, tài chính, thời gian ) quan trọng (điểm trung bình: 4,8 xếp thứ nhất) Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế trường THPTNT Đồ Sơn phân tích chương Về tính cấp thiết: Biện pháp xây dựng điều kiện để tổ chức tốt HDNK cấp thiết (điểm TB: 4,7 xếp thứ 1) Về tính khả thi: -94- Biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức tác dụng HĐNK cho giáo viên học sinh có tính khả thi cao (điểm TB: 4,7 xếp thứ 1), thực thực nhiều đường khác Các biện pháp 2,3,4,5,7 mang tính khả thi thực tế biện pháp triển khai thực hiện, nhiên hiệu trước khơng giáo viên nhà quản lí đánh giá cao có cải tiến, đổi bước đầu đưa vào khảo nghiệm thể tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Như vậy, xét điều kiện tình hình thực tế trường THPTNT Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, ý kiến nhà quản lí, giáo viên hồn tồn phù hợp xác Theo chúng tơi ưu tiên để đưa biện pháp vào thực thực tế Chúng tơi tìm cách khắc phục để thực biện pháp 2,3,4,5,7 (Mời giáo viên tổ tham gia hoạt động ngoại khoá tổ khác, mời trường khác tham dự, nghe đánh giá, rút kinh nghiệm buổi HĐNK, đồng tổ chức HĐNK cho nhiều môn học khác thông qua thi hay cho môn học học sinh hai hay ba trường tham gia ) 3.4 Thực nghiệm sư phạm Bên cạnh khảo nghiệm, tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, phù hợp tác dụng biện pháp Tôi giúp nhà trường lên kế hoạch triển khai tổ chức HĐNK cho tháng 3/2008, sử dụng phối hợp biện pháp đề xuất Sau đánh giá kết HĐNK đạt tháng 3/2008 -95- Bảng 3.3: Kết tổ chức HĐNK tháng 3/2008 Hoạt động Mục đích Số HS Kết tham gia Đạt y/c cao Kỹ 62 phân tích Rèn kỹ tâm trạng Đạt Đạt y/c Chưa đạt 37 19 60% 30% 10% 31 18 58,5% 34% 7,5% 29 16 57% 31% 12% 27 18 51% 34% 15% 25 19 49% 37% 14% 27 20 52% 38% 10% thơ trữ tình Nhật Bản Mở rộng 53 hiểu biết Mắt Nắm dụng cụ kiến thức 51 0 quang học Dòng điện Nắm kiến thức 53 môi trường Sinh trưởng Mở rộng phát triển hiểu biết 51 sinh vật Nhóm Nắm Halogen kiến thức Cắm trại Tạo tâm thi kiến thức trạng thoải – Thi mái, vui TDTT, biểu vẻ, lành diễn văn mạnh, an nghệ – Hố tồn 52 450 100% số học sinh hỏi cảm thấy yêu thích hoạt động trang -96- Qua bảng cho thấy: Ưu điểm - Mức độ hứng thú tham gia học sinh tăng biểu số lượng trình tham gia học sinh: em tham gia thảo luận sôi nổi, đặt nhiều câu hỏi, tranh luận với nhau, tỏ thái độ thích thú xem phim ảnh hay kiện So với trước nhà trường chưa thực trọng chưa triển khai phối hợp biện pháp nói số lượng học sinh tham gia ngoại khoá thường bắt buộc, không bắt buộc hạn chế Các em hứng thú chuyên đề - Mục ®Ých c¸c HĐNK đạt Các trắc nghiệm cho hoạt động nhằm mở rộng hay củng cố kiến thức chứng minh điều đó, đặc biệt kết làm kiểm tra tháng cuối kì nâng lêm rõ rệt Thí dụ kĩ phân tích tâm trạng thơ trữ tình em thực tốt Đi sâu tìm hiểu viết với đề: Phân tích tâm trạng nhà thơ Tố Hữu thơ Từ ấy, em tham gia buổi ngoại khoá làm tốt, biết cách khai thác từ ngữ, hình ảnh để thấy trạng thái tâm lý tinh tế, hợp lơ gíc cho dù thơ khó chương trình Lớp 11b có 13 em tham gia 13 em đạt điểm từ trở lên (trong số có em đạt điểm 9) - Tinh thần đoàn kết tập thể học sinh tốt hơn, em gần gũi - Tinh thần hợp tác giáo viên tăng - Kĩ lập kế hoạch hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn tốt - Kĩ tổ chức thực hiện, phối hợp đồng biện pháp để nâng cao hiệu buổi ngoại khoá thành thạo - Giáo viên chủ động tích cực việc chuẩn bị phương tiện dạy học phương tiện phục vụ HĐNK -97- - Các HĐNK có ảnh hưởng tốt mơn học khố lớp: học sinh hiểu sâu sắc hơn, thích thú hơn, giáo viên giảng dạy tích cực - Huy động sức mạnh xã hội: Hội cha mẹ học sinh trường tặng nhà trường 12 ghế đá, 04 chậu cảnh, trị giá 12 triệu đồng Nhìn chung HĐNK thực giúp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập cho giáo viên học sinh giả thuyết đề  Hạn chế: - Đôi kiến thức thực tế giáo viên không theo kịp thơng tin có tính thời từ phía học sinh Khả liên hệ với thực tế (đặc biệt mơn khoa học xã hội) cịn hạn chế, thường xảy với giáo viên tuổi nghề cịn - Với mơn Vật lý Hố học, thiết bị thí nghiệm hố chất không cấp đầy đủ, phải mua thị trường giá đắt đỏ, khó tìm nên ảnh hưởng không nhỏ đến HĐNK - Một số giáo viên chưa thật thục kỹ thao tác (Khi phải kết hợp nói biểu diễn thực hành) Kết luận chương Từ kết khảo nghiệm thực nghiệm nhận thấy cần chủ động thực số công việc sau để tổ chức tốt HĐNK: Nâng cao nhận thức để giúp người tham gia tích cực chủ động hứng thú Mở rộng kiến thức nâng cao kĩ tổ chức HĐNK cho giáo viên, đặc biệt kĩ năng: tổ chức, kết hợp nói dẫn có kèm đồ dùng trực quan, dụng cụ thí nghiệm Vận động nhiều hình thức để đóng góp trang bị sở vật chất, phương tiện hoạt động kinh phí cho nhà trường nói chung, HĐNK nói riêng Thống triển khai đồng kế hoạch nhà trường với kế hoạch tổ nhóm, Đồn niên, sau trao quyền chủ động cho tổ mơn, Đồn niên để tổ chức HĐNK -98- Phối kết hợp lực lượng, biện pháp nói trên, trọng cách thức đánh giá kết HĐNK KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết thực nhiệm vụ nghiên cứu trình bày chương luận văn rút số kết luận sau: Trong xu chung nay, mà Bộ Giáo dục Đào tạo không ngừng điều chỉnh đưa nhiều môn học vào nhà trường việc thay đổi hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy cao độ trí tụê học sinh việc làm cần thiết HĐNK hình thức tổ chức dạy học giáo dục có sức hấp dẫn đặc biệt với học sinh Có thể nói hoạt động có tác dụng lớn việc mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh, hình thành phát triển cho em kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết Thực trạng tổ chức HĐNK trường THPTNT Đồ Sơn dù có nhiều cố gắng cịn nhiều hạn chế, đặc biệt kĩ tổ chức điều kiện sở vật chất nhà trường Sau nghiên cứu lí luận thực trạng, đề tài luận văn đưa biện pháp nhằm quản lí tốt hoạt động này, thực nghiệm triển khai năm học 2007-2008 Qua thực tế cho thấy, thực biện pháp quản lí HĐNK mang lại kết tốt, dư luận giáo viên, nhà trường, học sinh cha mẹ học sinh đánh giá cao Các biện pháp quản lí góp phần quan trọng có tác dụng lớn việc thực mục đích giáo dục đề Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho Tuyên truyền có tốt hiểu mức độ cần thiết việc làm Các điều kiện tổ chức có tốt học sinh -99- hứng thú, người tổ chức nhiệt tình lực phát huy Người quản lý phải có kế hoạch chủ động điều hành cơng việc Tổ chức thực kết hợp môn HĐNK trao đổi kinh nghiệm với trường tạo tính chất phong phú rút ngắn đường đến mục tiêu Để thực HĐNK có hiệu cao, biện pháp phải sử dụng đồng bộ, biết tuỳ thời gian, tuỳ hoàn cảnh mà xem biện pháp Thành cơng HĐNK kết việc vận dụng tổng hợp biện pháp hoàn cảnh đối tượng cụ thể phụ thuộc vào tài năng, nhạy cảm người quản lý nhà trường, người thực Trường THPTNT Đồ Sơn, người làm cơng tác quản lí biết phối hợp biện pháp tuyên truyền nhận thức, tăng cường tổ chức quản lí HĐNK, rèn luyện kĩ cho giáo viên, trao đổi kinh nghiệm trường nhằm đạt kết Song biện pháp cho dù thực cách thức tiến hành hiệu đạt chưa mong muốn, chưa đồng môn trường Ngay mơn vận dụng có hiệu biện pháp quản lí HĐNK thực tế có hạn chế cần khắc phục Khuyến nghị Để tăng cường quản lý HĐNK trường THPT Nội trú Đồ Sơn tơi xin có số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo, UBND thành phố Hải Phòng, Sở Giáo dục đào tạo Hải Phòng - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo sớm hồn thiện mặt lí luận, trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để CBQL giáo viên hiểu rõ HĐNK nhà trường, biết cách tiến hành hoạt động - Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo, UBND thành phố Hải Phòng, Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng tăng cường kinh phí đầu tư xây dựng, mua sắm -100- trang thiết bị phương tiện dạy học, tài liệu phục vụ hoạt động giảng dạy học tập nhà trường, xây dựng phịng dạy học cơng nghệ cao, phịng tin học, góc ngoại ngữ để HĐNK tổ chức tốt - Tăng cường biên chế nhân lực cho trường THPT Nội trú Đồ Sơn, chế độ sách cho người làm công tác quản lý, tổ chức HĐNK 2.2 Đối với nhà trường trung học phổ thông Nội trú Đồ Sơn - Quan tâm đến bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, đặc biệt giáo viên trẻ Cần đề quy chế tự học, quy định cụ thể quản lý HĐNK - Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học toàn trường, giảm bớt lý thuyết, tăng cường tập thực hành chuyên đề, ngoại khoá - Nhà trường cần thực quy chế kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, khuyến khích học sinh có ý thức, tích cực tham gia HĐNK - Mỗi năm nhà trường cần đổi mới, mua sắm thêm trang thiết bị kỹ thuật đại, tài liệu phục vụ cho HĐNK - Tổ chức buổi hội thảo, buổi nói chuyện chuyên đề cách thức tổ chức quản lí HĐNK, đổi phương pháp, đổi hình thức tổ chức dạy học nhà trường - Nhà trường cần thực tốt kết luận rút sau khảo nghiệm thực nghiệm 2.3 Đối với giáo viên trường trung học phổ thông Nội trú Đồ Sơn Cần có kế hoạch bồi dưỡng thường xun nhằm nâng cao nghiệp vụ chun mơn mình, nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy để có đủ khả tổ chức HĐNK 2.4 Đối với cán quản sinh, cán Đồn Cần tích cực tự học, tự đào tạo để có đủ khả quản lý tổ chức HĐNK Quản lý HĐNK học sinh nhiều biện pháp -101- Cần trì nghiêm thời gian hoạt động phối hợp chặt chẽ tổ chức, xây dựng bầu khơng khí học tập tích cực, kích thích lịng nhiệt tình, ham muốn HĐNK học sinh 2.5 Đối với học sinh trường trung học phổ thông Nội trú Đồ Sơn Khi học tập, ln đề cao tự giác, tính tích cực tham gia HĐNK, khắc phục khó khăn, để thời gian ngắn thu nhận, khám phá, tìm tịi nhiều tri thức thực tiễn, bổ ích rèn luyện nhân cách DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, 2007 - 2008 trường THPT nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Bộ giáo dục Đào tạo, Giải thích chương trình quốc văn- 1961-1962, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo(2006,2007), Nhiệm vụ năm học 2006-2007, 2007 2008, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo(2000),Điều lệ nhà trườngphổ thông Nxb Giáo dục Cai Rôp (1960) Giáo dục học Bản dịch khu học xá Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 Nguyến Hải Châu (2007) Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông hoạt động giáo dục ngồi gìơ lên lớp trường THPT – Nxb Giáo dục Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996/2004) - Đại cương lý luận quản lý- Hà Nội Phạm Khắc Chương Lý luận quản lý giáo dục đại cương -102- 10 Đặng Quốc Bảo(1997) - Một số kinh nghiệm quản lý –Hà Nội 11 Đỗ Nguyên Hạnh (1996) – “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngồi lên lớp có hiệu “- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số2 12 Phạm Minh Hạc Khoa học quản lý Nxb Giáo dục, 1999 13 Đặng Vũ Hoạt –Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 1,2, Nxb Giáo dục 14 Đinh Xuân Huy (1999)–Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp người hiệu trưởng trường DTNT tỉnh Lai Châu –Luận văn thạc sỹ KHGD-Trờng ĐHSP Hà Nội 15 J A Cơ men xki - Ơng tổ sư phạm cận đại 16 Phan Văn Khải Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 17 Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005 18 M.I Kôn đa kôp(1984) Cơ sở lý luận quản lý khoa học giáo dụcTrường cán quản lý giáo dục Trung ương- Hà Nội 19 Phạm Lăng ( 1984) –“Hoạt động giáo dục lên lớp trường PTTH Chu Văn An Hà Nội”- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 12 20 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Duật (1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Quang(1999)- Đổi phương pháp tổ chức hoạt động ngồi lên lớp trường phổ thơng -Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 22 Nguyễn Đức Minh (Chủ biên ) Nguyễn Hải Khoát (1981) Cơ sở tâm lý học công tác quản lý trường học Nxb giáo dục 23 Nguyễn Trọng Tấn(2005): Quản lý trường học kỷ XXI Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thiềm: “Mấy biện pháp giáo dục học sinh lên lớp theo địa bàn dân cư” 25 Tâm lý học, giáo dục học với vấn đề giáo dục văn kiện Đại hội X Đảng (Hội nghị BCH TƯ- Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Namkì IX khóa III- 23/06/2006) -103- 26 Thái Duy Tuyên (1991), “Vấn đề lựa chọn phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số1 27 Xa mu cơp (1961) Giáo trình giáo dục học - ĐHSP Hà Nội -104- ... trạng quản lý hoạt động ngoại khoá trường trung học phổ thông Nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khố trường? ?Trung học phổ thơng Nội trú Đồ Sơn, thành phố. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NỘI TRÚ ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát trường Trung học phổ thông nội trú Đồ Sơn, Thành phố Hải Phòng 2.1.1 Đặc điểm trường. .. quản lý hoạt động ngoại khố trường trung học phổ thơng nội trú Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 5.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động ngoại khoá đảm bảo cho máy quản lý trường? ?trung

Ngày đăng: 10/10/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • M U

  • Chng 1: C S Lí LUN CA CC BIN PHP QUN Lí HOT NG NGOI KHO TRNG TRUNG HC PH THễNG

  • 1.1. Lch s nghiờn cu vn

  • 1.1.1. Trờn th gii

  • 1.1.2. Trong nc

  • 1.2. Lớ lun chung v qun lý quỏ trỡnh giỏo dc - o to

  • 1.2.1. Khỏi nim qun lý

  • 1.2.2. Khỏi nim qun lý giỏo dc

  • 1.2.3. Qun lý nh trng

  • 1.2.4. Qun lớ quỏ trỡnh o to

  • 1.3. Qun lý cỏc hot ng ngoi khoỏ

  • 1.3.1. Hot ng ngoi khúa

  • 1.3.2. Mi quan h gia hot ng ngoi khoỏ vi cỏc hot ng giỏo dc

  • 1.3.3. Vai trũ ca hot ng ngoi khoỏ i vi hot ng giỏo dc hc sinhTrung hc ph thụng trng ni trỳ

  • 1.3.4. Qun lý hot ng ngoi khúa i vi hc sinh Trung hc ph thụng trng ni trỳ

  • Kt lun chng 1

  • Chng 2: THC TRNG QUN Lí HOT NG NGOI KHO TRNG TRUNG HC PH THễNG NI TR SN,THNH PH HI PHềNG

  • 2.1. Khỏi quỏt v trng Trung hc ph thụng ni trỳ Sn, Thnh phHi Phũng

  • 2.1.1. c im ca trng

  • 2.1.2. H thng cỏc mụn hc trong trng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan