1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

skkn tích hợp tư tưởng đạo đức hồ chí minh trong ngữ văn 6

53 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 91,67 KB

Nội dung

Để giữ gìn bảnsắc văn hóa dân tộc, giữ gìn lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hưởng ứng cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" của Đảng, Bộ Giáo dục và Đào tạo,

Trang 1

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 7

7 Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm 8

PHẦ

N II

1 Cơ sở lý luận của đề tài SKKN 10

2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu đề tài

Trang 2

3.1 Nắm được ý nghĩa của việc tích hợp

giáo dục tư tưởng và tấm gương đạo

đức Hồ Chí Minh trong chương trình

ngữ văn THCS

14

3.2 Hiểu được mục đích tích hợp giáo dục

tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong

dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

trong chương trình ngữ văn THCS

3.6 Nắm được nội dung giáo dục tư tưởng

đạo đức Hồ Chí Minh trong chương

trình Ngữ văn THCS

17

3.7 Nắm được những chủ đề, mức độ, nội

dung tích hợp giáo dục tư tưởng đạo

đức Hồ Chí Minh ở môn Ngữ Văn 6

3.10 Giáo án mẫu tích hợp tư tưởng đạo

đức Hồ Chí Minh trong tiết ngữ văn 6

24

Trang 4

SKKN Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 5

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa VIII đọc trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX viết: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống

quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bảncủa cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng vàphát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện

cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu văn hoá nhân

loại "( Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà

Nội, 2001, tr 83)

Định nghĩa trên là một bước tiến mới trong nhận thứccủa Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh, làm định hướng chocác nhà nghiên cứu tiếp tục đi sâu tìm hiểu về tư tưởngcủa Người, đặc biệt là xác định nội dung giáo dục tưtưởng Hồ Chí Minh với tư cách là nền tảng tư tưởng vàkim chỉ nam hành động cho toàn Đảng, toàn dân ta

Đứng trước xu thế phát triển của xã hội hiện đại, xuthế hội nhập toàn cầu của nền kinh tế tri thức, công tácgiáo dục và đào tạo thế hệ trẻ đang là nhiệm vụ chiếnlược quan trọng của Đảng và Nhà nước ta Để giữ gìn bảnsắc văn hóa dân tộc, giữ gìn lý tưởng độc lập dân tộc và

CNXH, hưởng ứng cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" của Đảng, Bộ Giáo dục

và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo về việc

tích hợp nội dung "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” vào một số môn học ở trường phổ

thông, trong đó có môn Ngữ văn cấp THCS vào giảngdạy trong chương trình chính khóa

Nhiều người nước ngoài đã bàn về sức mạnh cảm hóa

kì lạ trong con người Hồ Chí Minh Có người cho rằng

do sự hiểu biết sâu rộng, do tài trí thông minh, do ý chínghị lực phi thường của Người Có người nói là do đứctính khiêm tốn, giản dị, do sự lạc quan, do đức tính thẳngthắn cởi mở, do sự từng trải của Người…Điều đó là đúng

Trang 6

nhưng bao trùm lên tất cả là sự quên mình vì mọi người.

Vì Người có một ham muốn tột bậc là đem lại hạnh phúccho nhân dân Chính vì vậy mà nhà thơ Tố Hữu đã cangợi:

… “Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy Như dòng sông chảy nặng phù sa…”

(Theo chânBác)

Tấm gương sáng ngời của Bác luôn được mọi thế hệ

noi theo Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” được triển khai sâu rộng

trong mọi tầng lớp nhân dân, được toàn dân hưởng ứngbằng những việc làm thiết thực Để triển khai cuộc vậnđộng này trong khi giảng dạy, nhà trường đã có kế hoạchtích hợp đưa nội dung cuộc vận động vào nội dung dạyhọc trong đó có môn Ngữ văn

Trong nhà trường, môn Ngữ văn có nhiều ưu thế,

thuận lợi trong việc tích hợp nội dung giáo dục " Học tập

và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" Bởi mục

tiêu môn Ngữ văn trong nhà trường là đào tạo con ngườiViệt Nam phát triển toàn diện, có năng lực, có tri thức,được giáo dục theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lê-nin, tưtưởng Hồ Chí Minh Đào tạo những con người có hammuốn đem tài - trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Hơn nữa, nội dung môn học cónhiều địa chỉ có thể tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh như :qua các câu chuyện truyền thuyết, các bài viết của các tácgiả về Bác, các bài viết của Bác trong chương trình

Trực tiếp giảng dạy chuyên môn Ngữ văn, TrườngTHCS Hương Canh đã nhiều năm thực hiện, tôi thấy nộidung giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có vai trò,

Trang 7

cách mạng Việc tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh vào một số môn học ở trường phổthông góp phần rèn luyện đạo đức, tác phong cho các emhọc sinh, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường,đáp ứng nhu cầu đào tạo thế hệ trẻ cho xã hội.

1 2 Cơ sở thực tiễn

Tư tưởng Hồ Chí Minh được tích hợp trong môn học

sẽ đem đến cho học sinh một niềm tin, sự nhận thức đúngđắn, tránh được những biểu hiện sai lệch do tác động của

xã hội trong cơ chế thị trường như hiện nay

Tôi thấy, việc tích hợp nội dung giáo dục tư tưởngđạo đức Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn trong thời đạingày nay là vô cùng cần thiết, là cấp bách bởi mục tiêumôn học chứa nội dung giáo dục nhân cách con người.Nội dung môn học có nhiều địa chỉ có thể giáo dục tưtưởng Hồ Chí Minh và đặc biệt đáp ứng nhu cầu đào tạocon người của xã hội Việt Nam hiện đại

Hơn nữa học sinh lớp 6 là lớp đầu cấp Học sinh cònmới bước vào THCS chưa hình thành rõ nhân cách Nênviệc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để hoànthiện nhân cách cho học sinh là điều không thể bỏ qua

Chính vì vậy, tôi chọn nội dung “Giáo dục tích hợp

học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn ngữ văn THCS” (Lớp 6) làm đề tài sáng kiến

kinh nghiệm.

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mục đích nghiên cứu của đề tài SKKN: " Giáo dục tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn ngữ văn THCS” (Lớp 6) được vận

dụng trong giảng dạy một số các tác phẩm thơ, văn trongchương trình THCS nhằm củng cố kiến thức cơ bản, rèn

kĩ năng cảm thụ thơ, văn cho học sinh về đề tài quêhương, đất nước, con người, tình yêu lãnh tụ, …

Trang 8

Nghiên cứu đề tài này, bản thân tôi có thêm kiếnthức, kinh nghiệm để thực hành giảng dạy những năm họcsau này Ngoài ra, chúng tôi còn có mục đích mong muốntrao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để cùng nhau tìm

ra giải pháp tối ưu nhất trong giảng dạy theo hướng đổimới: tích hợp liên môn trong nhà trường THCS hiện nay

Từ đó, chúng tôi đã tìm tòi nghiên cứu, áp dụng vàđúc rút kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy để tìm ra nhữnggiải pháp hữu hiệu giúp học sinh hiểu được tư tưởng đạođức Hồ Chí Minh thông qua các văn bản trong nhàtrường THCS nói riêng và các tác phẩm văn thơ trongnước và ngoài nước nói chung Kinh nghiệm này đãmamg lại cho chúng tôi hiệu quả cao trong năm học vừaqua, phần nào nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành là

“Nâng cao chất lượng dạy-học” và phong trào thi đua hai tốt “Dạy tốt – Học tốt” của ngành Giúp học sinh tích cực,

chủ động trong việc vận dụng kiến thức đã học vào đờisống thực tế để có thể giải quyết các tình huống ngoài ýmuốn một cách thuận lợi theo tư tưởng, đạo đức Hồ ChíMinh

3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở giảng dạy các văn bản trong nhà trườngTHCS theo hướng tích hợp giáo dục học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, người giáo viên cónhiệm vụ đi sâu nghiên cứu các bài giảng để tích hợp làmrõ:

- Các hình ảnh, chi tiết, các biện pháp nghệ thuậtnào… trong văn bản có nguồn gốc, quá trình hình thành

và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh;

- Các hình ảnh, chi tiết, các biện pháp nghệ thuậtnào… trong văn bản có nội dung, bản chất cách mạng vàkhoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống tưtưởng Hồ Chí Minh;

Trang 9

- Các hình ảnh, chi tiết, các biện pháp nghệ thuậtnào… trong văn bản có vai trò nền tảng, kim chỉ namhành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạngViệt Nam và giá trị tư tưởng của Người trong kho tàng tưtưởng, lý luận cách mạng thế giới của thời đại.

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu SKKN: " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn ngữ văn THCS” (Lớp 6) được vận dụng đối với học sinh trường

THCS Hương Canh lớp 6a, 6c năm học 2010 – 2011; vàhai lớp 6a,6c năm học 2014-2015 (đến tháng 4 năm2015)

Giáo viên giảng dạy tích hợp vào các giờ chính khóa,vào các buổi bồi dưỡng chuyên đề do nhà trường tổ chức

4.2.Khách thể nghiên cứu:

Khách thể nghiên cứu của đề tài SKKN này là: Một

số nguyên tắc, mục đích, ý nghĩa của giáo dục tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào các tác phẩm văn,

thơ trong các bài được học, đọc thêm trong chương trìnhTHCS (Lớp 6)

5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Từ thực tế giảng dạy hai lớp 6a, 6c năm học

2010-2011, tôi đã nghiên cứu, vận dụng SKKN " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn ngữ văn THCS” (Lớp 6) vào năm học 2014-2015 trường

THCS Hương Canh

Trong khoảng thời gian có hạn, năng lực bản thân cònhạn chế nên đề tài này tôi chỉ giới hạn ở học sinh hai lớp6a, 6c, các tác phẩm Ngữ văn lớp 6 THCS

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Trang 10

Tìm hiểu bằng cách đọc, nghiên cứu tài liệu vềphương pháp giảng dạy:

“Đổi mới sinh hoạt chuyên môn”; “Dạy học theo

định hướng phát triển năng lực”; Hồ Chí Minh: Toàn tập,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt

Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 "Hướng dẫn sửdụng tài liệu tích hợp học tập nội dung, học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy mônngữ văn cấp THCS" của Bộ giáo dục và đào tạo xuất bảnnăm 2010

6.2 Phương pháp khảo sát, điều tra

Khảo sát đầu năm, điều tra qua phiếu học tập, qua sinhhoạt ngoại khóa

6.3 Phương pháp đàm thoại

Đàm thoại trực tiếp trong giờ học, ra chơi, sinh hoạt

đầu giờ, giữa giờ

6.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá

Sau mỗi giờ học có kiểm tra đánh giá kết quả mộtcách nhẹ nhàng, trung thực Sau tiết kiểm tra có đánh giárút kinh nghiệm cụ thể, động viên những em thực hiệntốt, nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt Giáo viên rútkinh nghiệm cho giờ giảng, bài giảng sau được tốt hơn và

hình thức kiểm tra sát hơn, thiết thực hơn.

7 CẤU TRÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

5 Phạm vi nghiên cứu

Trang 11

6 Các phương pháp nghiên cứu

7 Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm

PHẦN II: NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận của đề tài

2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

3 Những biện pháp, giải pháp đã thực hiện để giảiquyết vấn đề

4 Kết quả thực hiện

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 12

PHẦN II NỘI DUNG

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI SKKN

Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhândân Việt Nam trên con đường xây dựng đất nước vì mụctiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh Vì vậy, phải nghiêm túc học tập tư tưởng HồChí Minh để nâng cao tư duy lý luận, rèn luyện bản lĩnhchính trị, nâng cao đạo đức cách mạng, năng lực công tác,thực hiện tốt các nhiệm vụ cách mạng trọng đại của Đảng,của Nhà nước ta trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xãhội

Đối với thế hệ trẻ nói chung, với học sinh, sinh viêntrong các trường cao đẳng và đại học nói riêng, cần đặcbiệt coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cáchmạng, đặc biệt là giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nhằmnâng cao lý luận, phương pháp tư duy biện chứng, gópphần đào tạo sinh viên thành những chiến sĩ đi tiên phongtrong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước Việt Namđàng hoàng hơn và to đẹp hơn như Di chúc của Người đểlại: "ĐOÀN VIÊN VÀ THANH NIÊN ta nói chung là tốt,mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn,

có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế

xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa “chuyên"

Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc

rất quan trọng và rất cần thiết" (Hồ Chí Minh: Toàn tập,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 12, tr 510)

Ngày nay, với quan điểm dạy học hướng vào ngườihọc, thì việc phải hiểu đối tượng mà người thầy đang tácđộng vào học sinh là điều vô cùng cần thiết, không chỉcho công việc dạy học mà cho cả công tác giáo dục.Trong một vài năm gần đây, do tác động của nhiều yếu

tố, vấn đề quan hệ thầy - trò không được tuân thủ, không

Trang 13

mang tính chất đạo lý bị phanh phui trên các phương tiệnthông tin đại chúng Ngoài việc thể hiện tính dân chủtrong đưa tin, các sự việc được đề cập đến đã phản ánhtính “có vấn đề”, liên quan đến quan hệ thầy - trò trongcác nhà trường phổ thông hiện nay Vấn đề được đề cậpđến ở trên không phải là mới, chưa phải là phổ biếnnhưng cần quan tâm hơn.

Một thực tế hết sức đơn giản là, sự phát triển tâmsinh lý của trẻ em ngày nay diễn ra theo các giai đoạnhoàn toàn khác so với trẻ 15 năm trước do sự bùng nổcủa công nghệ thông tin và sự hòa nhập văn hóa giữa cácnước

Với những lý do nêu trên, có thể nhận thấy, phải hiểuđược tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ nói chung, của học trò

“hôm nay” nói riêng, là điều cần thiết, với tư cách là mộtyếu tố, điều kiện “Cần” Giáo viên cần phải hiểu các đặc

điểm tâm sinh lý cơ bản ở học sinh THCS Học sinh

THCS có tuổi đời ứng với tuổi thiếu niên, do vậy các emcòn có tên gọi khác là thiếu niên Cách đây khoảng 20năm, theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, họcsinh đầu bậc THCS, về phát triển cơ thể không có gì khác

so với trẻ cuối bậc Tiểu học; Các em chỉ “lớn vọt” lên ởcác năm tiếp theo Nhưng đến thời điểm hiện nay, quyluật trên không còn tồn tại trong số đông trẻ em Việt Nam

cả ở thành phố lẫn nông thôn, bởi lẽ, tuổi dậy thì của các

em đã được “kéo xuống” ở đầu bậc THCS (em traithường chậm hơn em gái 2 năm) Tuổi thiếu niên ở trongkhoảng từ 11- 14 tuổi (2 năm) Đây là thời gian xảy ra rấtnhiều các biến đổi ở các mức độ khác nhau trong cơ thể

trẻ; sự hình thành nhân cách được hoàn thiện

Mặt khác, sự thay đổi trong lĩnh vực động cơ củanhân cách cũng diễn ra cùng với động cơ học tập( động

cơ số 1), nhu cầu trong giao tiếp bạn bè, việc lĩnh hội cácchuẩn mực và giá trị môi trường của thiếu niên cũng bắtđầu diễn ra Trong quan hệ với cha mẹ, xuất hiện các dấu

Trang 14

hiệu từ phản ứng, muốn thoát khỏi sự áp đặt quan điểmcủa người lớn về các vấn đề khác nhau đến việc bỏ trốnkhỏi nhà Liên quan tới việc hình thành tính tích cực nhâncách trong giai đoạn này là việc đẩy nhanh tính chất mạnh

mẽ trong hình thành các đặc điểm nhân cách ở trẻ Chính

sự đẩy nhanh tốc độ cả về cơ thể lẫn nhân cách là bướcchuyển từ trạng thái trẻ em sang người lớn Sự phụ thuộcvào cha mẹ và người lớn dần phải được thay thế địnhhướng cho trẻ hướng tới tương lai của chính bản thân củacác em

Chính vì vậy, giáo viên phải ý thức rằng, những pháttriển trong cơ thể trẻ lúc này diễn ra chưa đồng bộ và vớidiện mạo “to cao” bên ngoài của các em Các em vẫnchưa là người lớn thực thụ về tất cả các chức năng trong

cơ thể Về trí tuệ, ở giai đoạn lứa tuổi này, tiếp tục diễn ra

sự phát triển của trí nhớ, tư duy lôgic và trừu tượng cũngphát triển mạnh

Với những đặc điểm tâm sinh lý trên, ở lứa tuổi họcsinh THCS là khó dạy, các em phát triển bình thường haykhông trong tương lai phụ thuộc vào chính sự quan tâm

và cách giáo dục của người lớn với trẻ Vấn đề chỉ thực

sự được giải quyết kết hợp từ nhiều phía: nhà trường, giađình, xã hội

Học sinh THCS hoàn toàn có thể tiếp thu tích cực cáckiến thức khoa học bộ môn trong nhà trường và giải quyếtcác tình huống có vấn đề trong cuộc sống Cho nên, việctích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vàogiảng dạy nói chung và bộ môn Ngữ văn nói riêng là phùhợp và cần thiết

Vì thế, các thầy cô giáo cần biết về sự phát triển củahọc sinh, vận dụng chúng trong giao tiếp, trong giải quyếtcác vấn đề liên quan đến các sản phẩm giáo dục củamình Có như vậy, quan hệ thầy – trò mới trở thành nềntảng, để từ đó xây dựng các lâu đài đầy ắp tri thức cho trẻ

Trang 15

2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI SKKN

2.1 Thuận lợi

Trường THCS Hương Canh là trường thị trấn trungtâm của huyện Bình Xuyên, năm học 2011 đã được côngnhận là trường chuẩn quốc gia Cơ sở vật chất, trang thiết

bị phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ Trongnhững năm gần đây, kinh tế xã hội phát triển, huyện cónhiều khu công nghiệp , đời sống của nhân dân được nângcao nên phần lớn phụ huynh học sinh quan tâm đến việchọc của con em mình

Ban giám hiệu nhà trường phân công, phân nhiệmđúng người, đúng việc, kịp thời nên tình hình học tập củatrường nói chung và việc dạy học môn ngữ văn nói riêngđều được tiến hành thuận lợi theo đúng năng lực chuyênmôn, đúng, đủ theo phân phối chương trình, đúng nhiệm

vụ năm học.Thực hiện theo tiêu chí của “Trường học

thân thiện, học sinh tích cực”

Nhà trường phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể:Đoàn, Đội, Công đoàn tổ chức các chuyên đề, hoạt độngngoại khóa tập thể vui tươi lành mạnh theo chủ điểm củatháng, giáo dục cho các em kỹ năng sống khiến cho họcsinh yêu trường, yêu lớp, điều đó giúp giáo viên dễ tíchhợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đối với họcsinh

Hoạt động giáo dục là của toàn dân, nên nhà trường

đã đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, học sinh dượctham gia các hoạt động xã hội: Chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ

và phát huy các di sản văn hóa cách mạng ở địa phương,

từ đó chất lượng giáo dục ngày một nâng cao

Qua kinh nghiệm giảng dạy và tìm hiểu tâm lý họcsinh nhiều năm, tôi nhận thấy học sinh luôn tích cực, chủđộng tìm tòi, tìm hiểu cái mới, cái hay, cái lạ Đặc biệt làyêu thích tìm hiểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 16

Giáo viên giảng dạy lâu năm, có kinh nghiệm, nhiệttình trong giảng dạy, yêu nghề, mến trẻ, luôn học hỏi và

tự học để nâng cao trình độ, hiểu biết xã hội, đọc, thuộccác câu chuyện, câu thơ, câu văn về Bác nên được họcsinh tin tưởng, yêu mến, kính trọng Từ đó, học sinh thíchhọc, thích nghe và thích được làm theo lời cô giáo hướngdẫn để thể hiện mình là học sinh đã học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Học sinh mới vào đầu cấp, còn non nớt, ngây thơ có

tư tưởng đạo đức ngoan, có ý thức học tập nên việc giảngdạy và việc tích hợp liên môn và các bài giảng được tiếnhành thuận lợi Đáp ứng được yêu cầu nâng cao chấtlượng dạy và học trong nhà trường Tiếp nhận những giátrị tác phẩm viết về Hồ Chí Minh và do Hồ Chí Minhsáng tác càng thấy rõ hơn tầm vóc tư tưởng và chiều sâutình cảm của nhà yêu nước, nhà văn hóa Hồ Chí Minh

Trong nhà trường, với đặc trưng của môn KHXH &

NV và với tính giáo dục thẩm mỹ, môn Ngữ văn giúp họcsinh bồi dưỡng năng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm

mỹ và định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhâncách cho học sinh

Về mặt lý tưởng, tình cảm cách mạng các em hoạt

động trong thực tế đã thực hiện được việc "Sống và học

tập theo gương Bác Hồ vĩ đại" , đã thực hiện tốt 5 điều

Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Tuy nhiên, vẫn còn cómột số học sinh chưa thường xuyên thực hiện

Có khoảng 95% học sinh từ Tiểu học đến Trung họcphổ thông đều có những hiểu biết cơ bản về tư tưởng HồChí Minh thông qua học tập các môn KHXH, sinh hoạtĐoàn, Đội, tiếp nhận những thông tin đại chúng, tiếnhành các hoạt động ở cộng đồng xã hội

Đối với học sinh THCS, ở mức độ nhất định, các emnhận thức được vai trò, công lao to lớn của Bác với dântộc, nhân loại đối với gia đình và bản thân mỗi em

Trang 17

Nội dung SGK với việc giáo dục đạo đức tư tưởng

Hồ Chí Minh cho học sinh THCS có rất nhiều văn bản cónhiều nội dung nói lên vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm và nhâncách của Người

2.2 Khó khăn

Về phía học sinh, một số các em đời sống còn gặpnhiều khó khăn do bố mẹ là công nhân, phải đi làm cahoặc do sự thiếu ý thức trách nhiệm trong hôn nhân dẫnđến tình trạng bố mẹ ly hôn nên phụ huynh học sinhkhông có điều kiện chăm sóc con về vật chất và tinh thần,không có thời gian quan tâm đến việc học của các em

Để tiếp cận một bài giảng Ngữ văn THCS, ngoài kỹnăng nghe, nói, đọc, viết; học sinh còn cần có khả năngquan sát, nhận xét, tưởng tượng, liên tưởng và cần phải cóvốn sống, vốn hiểu biết xã hội Trong khi đó, các em mớichuyển cấp học, mới làm quen với nhiều môn học chuyênsâu trong đó có môn ngữ văn nên còn nhiều khó khăn, trởngại trong tiếp cận văn bản và khả năng tích hợp phânmôn Ngữ văn và liên môn khác vào quá trình học tập

Hiện nay, trong nhà trường tình hình giáo dục đạođức của học sinh có chiều hướng đi xuống Đây là nguy

cơ rất lớn ảnh hưởng đến uy tín sự nghiệp của ngành giáodục chúng ta và cũng là mối đe dọa cho tương lai của đấtnước sau này

Khoảng 40% học sinh THPT hiểu biết về cuộc đời vàhoạt động tư tưởng của Bác chưa sâu sắc, có một số nhầmlần, sai lầm về sự kiện

Một phần rất nhỏ không nhiệt tình trong việc tìm hiểu

về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, sự hiểu biết vềBác Hồ cũng như tư tưởng của Bác ở nhà trường còn đơngiản, tác động đến tư tưởng tình cảm của học sinh chưa

có hiệu quả cao

Trang 18

Cho nên, hơn lúc nào hết, cần phải tích hợp giáo dục

tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trong cácnhà trường nói chung và THCS nói riêng

Với những thuận lợi và khó khăn như vậy, là ngườigiáo viên đang trực tiếp đứng lớp nói chung, bản thân tôinói riêng cần có những biện pháp giáo dục học sinh nhưthế nào? Làm gì để học sinh tiếp cận thực tế vào bài giảngnhẹ nhàng mà thấm thía? Điều gì phù hợp với từng đốitượng và từng lứa tuổi để các em dễ dàng nhận thức, từ

đó hiệu quả giáo dục đạo đức và học tập của học sinh đạtkết quả cao

3 CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh hiện nay đang có giá trị to lớn trong xã hội, đặc biệt

là đối với giáo dục Ðể thực hiện tốt nội dung học tập vàlàm theo Bác theo hướng tích hợp phân môn Ngữ văn,giáo viên cần quán triệt và thực hiện tốt các giải pháp cơbản sau đây:

3.1 Nắm được ý nghĩa của việc tích hợp giáo dục

tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong chương trình ngữ văn THCS

- Tư tưởng và đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh

là sự phản ánh, phát triển những phẩm chất tốt đẹp củanhân dân lao động từ xưa đến nay phù hợp với quy luậtphát triển của xã hội

- Hồ Chí Minh là anh hùng dân tộc Việt Nam, là mộtnhà văn hóa lớn Tác phong đạo đức đã hun đúc nênnhững giá trị mới của đời sống và hình thành nhữngchuẩn mực đạo đức cho dân tộc

- Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh góp phần làmnên những giá trị mới về đạo đức và văn hóa, tư tưởngcho Việt Nam và thế giới

Trang 19

- Hồ Chí Minh là người luôn chú ý đến việc bồidưỡng giáo dục thế hệ trẻ để họ trở thành những conngười có phẩm chất "vừa hồng, vừa chuyên".

- Tiếp nhận những giá trị tác phẩm viết về Hồ ChíMinh và do Hồ Chí Minh sáng tác càng thấy rõ hơn tầmvóc tư tưởng và chiều sâu tình cảm của nhà yêu nước, nhàvăn hóa Hồ Chí Minh

- Trong nhà trường với đặc trưng của môn Khoa học

xã hội và nhân văn, với tính giáo dục thẩm mỹ, môn Ngữvăn giúp học sinh bồi dưỡng năng lực tư duy, làm giàuxúc cảm thẩm mỹ và định hướng thị hiếu lành mạnh đểhoàn thiện nhân cách cho học sinh

3.2 Hiểu được mục đích tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong chương trình ngữ văn THCS

- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơbản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em cóđược nhận thức, thái độ và hành vi tích cực theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh

- Giáo dục ý thức quan tâm đến việc học tập, làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tạo thành thóiquen và nếp sống của học sinh

- Phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng phát hiện vàứng xử tích cực trong việc học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh

- Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành ngườicông dân tốt, biết sống và làm việc theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh và có trách nhiệm với đất nước

3.3 Vận dụng nguyên tắc tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Với giáo viên dạy ngữ văn THCS, nội dung tíchhợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành

Trang 20

nội dung bắt buộc trong chương trình, điều đó thể hiệntrong kế hoạch dạy học bộ môn ở nhà trường.

- Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục về tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh ở các cấp học, bậc học phảiphù hợp với mục tiêu giáo dục của các cấp học, bậc họctương ứng, góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổthông nói chung, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng củamôn học

- Giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phảiphù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đượctriển khai theo hướng tích hợp vào các môn học và cáchoạt động giáo dục chính khóa, ngoại khóa phù hợp vớiđặc trưng môn học, không làm thay đổi mục tiêu và nộidung của môn học, bài học, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng,tránh gây nặng nề, góp phần vào việc tạo nên sự gắn bónội dung học tập với thực tiễn cuộc sống Tức là dựa trên

cơ sở đổi mới phương pháp dạy học để giáo dục tư tưởng

Hồ Chí Minh Đa dạng hóa các hình thức hoạt động củahọc sinh, tạo hứng thú, chủ động, tích cực của học sinh

- Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, sưutầm tư liệu, hình ảnh để tiết dạy có hiệu quả giáo dụccao

3.4 Tìm hiểu những chủ đề tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Tấm gương đạo đức Hồ Chỉ Minh về trung thực, trách nhiệm.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về tuyệt đối tin tưởng vào

sức mạnh của nhân dân và tẩm gương đạo đức HồChí Minh về suốt đời gắn bó với nhân dân

- Tấm gương của một con người nhân ái, vị tha,khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người

- Tấm gương cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư,đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn

Trang 21

- Tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vềđoàn kết.

Tùy theo lứa tuổi học sinh ở các lớp, các cấp học, bậchọc mà nội dung giáo dục ở các mức độ khác nhau, thôngqua môn học và hoạt động giáo dục khác nhau

3.5 Áp dụng mức độ tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào bài giảng Ngữ văn

- Tùy theo nội dung từng bài, đặc điểm môn học đểlựa chọn mức độ tích hợp thích hợp Không thể lấy việcdạy học nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hay kể chuyện

Hồ Chí Minh thay thế cho bài học Ngữ văn

- Trong thực tế giảng dạy, giáo viên có khi khônghoặc ít chú ý đến việc đưa nội dung tích hợp giáo dục tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào thiết kế hoạt động dạy

và học trong giáo án Bởi một số còn mờ nhạt về nội dungtích hợp giáo dục, thậm trí chưa nắm rõ những chủ đề tíchhợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

- Có khi giáo dục chưa hiểu những mức độ tích hợp,nội dung tích hợp Mặc dù nó đã được triển khai trên diệnrộng Nhiều khi giáo viên tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minhchưa triệt để, chưa khoa học, dẫn đến chưa đạt mục tiêugiáo dục môn học, cấp học Thậm chí nội dung tích hợp

tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ là hình thức trong giáo án.Hiệu quả giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh cònnhiều hạn chế Bài giảng chưa rõ các phương pháp và kỹthuật dạy học, chưa rõ nội dung tích hợp giáo dục tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh, chưa rõ mức độ tích hợp

Trang 22

3.6 Nắm được nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức

Hồ Chí Minh trong chương trình Ngữ văn THCS

Theo cuốn "Hướng dẫn sử dụng tài liệu tích hợp họctập nội dung, học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh vào giảng dạy môn ngữ văn cấp THCS" của Bộgiáo dục và đào tạo xuất bản năm 2010, tổng số 24 bài cóthể tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh

* Lớp 6 bài: Con Rồng, cháu Tiên, Thánh Gióng, Đêm nay Bác không ngủ, Lòng yêu nước.

* Lớp 7 bài: Sông núi nước Nam, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.

* Lớp 8 bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Tức cảnh Pắc Bó, Ngắm trăng, Đi đường, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Thuế máu.

* Lớp 9 bài: Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, Tiếng nói của văn nghệ, Viếng lăng Bác.

- Những nội dung tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức

Hồ Chí Minh trong môn Ngữ văn THCS được thể hiện cụthể trong các văn bản văn học Mỗi bài học có chủ để tíchhợp cụ thể Nội dung tích hợp phong phú, đa dạng:

- Lòng yêu thiên nhiên của Bác, lối sống thanh cao

giản dị: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Ngắm trăng, Đi đường

- Lòng yêu quê hương, đất nước gắn với độc lập dân

tộc, tinh thần quốc tế trong sáng: Lòng yêu nước, sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ

- Lòng thương dân, hy sinh quên mình vì nhân dân:

Đêm nay Bác không ngủ, Thuế máu, Viếng lăng Bác

Trang 23

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh thần

đoàn kết, lòng tương thân, tương ái: Con Rồng, cháu Tiên, Thánh Gióng, Sự giàu đẹp của tiếng Việt, Tiếng nói của văn nghệ

- Tư tưởng nhân nghĩa: Nước Đại Việt ta

3.7 Nắm được những chủ đề, mức độ, nội dung

tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ở môn Ngữ Văn 6 THCS

Trong chương trình Ngữ văn THCS có nhiều địa chỉtích hợp như trên, nhưng trong chuyên đề này tôi chỉ đềcập đến tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minhqua các văn bản trong chương trình Ngữ văn 6

Để có một tiết giảng văn hay, hấp dẫn, nội dung tíchhợp đúng, vừa, đủ, giáo viên cần xác định đúng chủ đề vànội dung tích hợp Ví dụ:

Tiết 1: Đọc thêm: Con Rồng, cháu Tiên (truyền thuyết)

- Chủ đề: Giữ gìn truyền thống yêu nước, chống giặcngoại xâm của dân tộc, tinh thần đoàn kết, lòng tươngthân, tương ái

- Mức độ: Bộ phận

- Nội dung tích hợp: Giải thích, suy tôn nguồn gốcgiống nòi Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất củacộng đồng người Việt

Tiết 5,6: Thánh Gióng (Truyền thuyết)

- Chủ đề: Giữ gìn truyền thống yêu nước tốt đẹp củadân tộc, tinh thần đoàn kết, lòng tương thân, tương ái

- Mức độ: Liên hệ nội dung bài

- Nội dung tích hợp: Giữ gìn truyền thống tốt đẹp củadân tộc, tinh thần đoàn kết, lòng tương thân, tương ái

Tiết 93,94: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

Trang 24

- Chủ đề: Lòng thương dân, hy sinh quên mình vìnhân dân.

- Mức độ: Toàn bộ

- Nội dung tích hợp: Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào, tình yêu thương nhân loại Sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, lối sống giản dị, đức tính khiêm tốn.Thấy được tình cảm yêu quí, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ

Tiết 93: Văn bản: Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua)

- Chủ đề: Lý tưởng độc lập dân tộc: Lòng yêu nướcbắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc củaquê hương Sức mạnh của lòng yêu nước được bộc lộ rõtrong cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước

1 Kiến thức (Theo chuẩn kiến thức, kỹ năng)

* Nội dung tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh (theo địachỉ bắt buộc)

* Nội dung khai thác giáo dục môi trường (Theo địachỉ bắt buộc)

Trang 25

Gv giới thiệu bài mới Bước 2: Kết nối

II Tìm hiểu văn bản

1 Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt (Tùy theovăn bản)

Trang 26

3.9 Một số ứng dụng tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ

Chí Minh trong các địa chỉ Ngữ văn 6

Chương trình Ngữ văn 6, Tiết 1 đọc thêm văn bản:

Con Rồng cháu Tiên (truyền thuyết) Đối với văn bản này,

giáo viên tích hợp ở mức độ: liên hệ

Đối với văn bản này, giáo viên ngoài việc rèn chohọc sinh kỹ năng sống:Tự nhận thức và xác định đượcnguồn gốc tổ tiên, xác định giá trị bản thân: lòng biết ơn

tổ tiên và có trách nhiệm với việc phát huy truyền thốngtốt đẹp của dân tộc, cần bồi dưỡng học sinh lòng yêunước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết Giáoviên tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào văn bảntheo mức độ liên hệ về việc: Đề cao truyền thống đoànkết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc

con Rồng, cháu Tiên

Giáo viên đặt câu hỏi dẫn dắt như sau: Ông cha ta sáng tạo ra câu chuyện này nhằm mục đích gì? (Giải

thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi Thể hiện ý nguyện

đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt) Truyện

đã bồi đắp cho em những tình cảm nào? (Tự hào dân

tộc, yêu quí truyền thống dân tộc, đoàn kết, thân ái vớimọi người) Sau đó giáo viên hỏi câu hỏi liên hệ tích hợp

gần gũi với vấn đề trao đổi ở trên: Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ đã nói như thế nào? (Các vua Hùng đã

có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy

nước) Trong công cuộc giữ nước, nhân dân ta đã thực

Ngày đăng: 05/05/2016, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w