Chính vì vậy, để cho thanh niên nói chung và học sinh nói riêng thấmnhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để học tập và làm theo Người, Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã đưa nội dung tích hợp tư 2 t
Trang 1MỤC LỤC
1 MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.2.1 Thực trạng
2.2.2 Kết quả của thực trạng
2.3 Giải pháp và tổ chức thực hiện
2.3.1 Các giải pháp thực hiện
2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực hiện
2.4 Kết quả đạt được
3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị.
Trang 21 MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạođức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và nănglực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc[6]
Để thực hiện được điều đó, các môn học, hoạt động giáo dục trong nhà trườngđều có ý nghĩa, vai trò nhất định Trong đó, môn học giáo dục công dân ở trườngTHCS có ý nghĩa rất quan trọng góp phần vào thực hiện mục tiêu giáo dục Môn họcnhằm giáo dục cho học sinh các chuẩn mực đạo đức và pháp luật của người công dân,phù hợp với lứa tuổi; trên cơ sở đó góp phần hình thành những phẩm chất nhân cáchcủa con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển củathời đại, chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc
Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế là mục tiêu của môn học.Nhưng thực tế cho thấy phần lớn học sinh học giáo dục công dân theo quan điểm bắtbuộc phải học bởi nó là một môn học để tính điểm trung bình các môn Sau khi kiểmtra hứng thú môn học thì phần lớn học sinh không hứng thú học môn học này donhiều nguyên nhân như: nhận thức của học sinh, phụ huynh học sinh, của một số giáoviên,… xem là môn học phụ, không cần thiết cho tương lai, học đối phó để lấy điểm
mà thôi Vai trò của môn Giáo dục công dân chưa được coi trọng đúng mức theo đúngtên gọi của nó: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Ngày nay, trong xu thế hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội, bên cạnh những thuận lợi, chúng ta cũng phải đứng trước những thách thứclớn Đất nước đang trên đường đổi mới, nền kinh tế thị trường đã tác đô ̣ng khôngnhỏ tới nhận thức của nhân dân Đặc biệt, sự tác động của chúng ảnh hưởng đến lốisống, đạo đức của một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ của Việt Nam, nhất là các emhọc sinh
Trang 3Một thực tế hiện nay, có rất nhiều vụ án xảy ra mà người phạm tội còn rất trẻ,trong đó có không ít những người còn đang ngồi trên ghế nhà trường Học sinh rơivào tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, không hiếu thảo với ông bà cha mẹ, không kínhtrọng thầy cô, các em mê games bỏ học…Từ đó làm suy thoái những giá trị đạo đứctốt đẹp của dân tộc.Vì vậy việc giáo dục đạo đức con người điều rất cấp thiết để thúcđẩy sự hoàn thiện con người nói riêng và đẩy nhanh sự phát triển của đất nước nóichung
Bộ Chính trị đã phát động cuộc vận động “Học tập và làm theo tấ gương đạođức Hồ Chí Minh” Mục đích của cuộc vận động là làm cho toàn Đảng, toàn dânnhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức vàtấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng,rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức của Người; đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởngchính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghịquyết Đại hội X của Đảng [3]
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm giáo dục thế hệ trẻ, nh giáo dụccho họ có “cái nền” đạo đức cách mạng để họ trở thành những người vừa “hồng” vừa
“chuyên” Đạo đức luôn là vấn đề được Người quan tâm hàng đầu, Người luôn nhấnmạnh vai trò của đạo đức như từ ngàn xưa ông cha ta vẫn luôn căn dặn: “ Tiên học lễ,hậu học văn” Chính vì vậy, để cho thanh niên nói chung và học sinh nói riêng thấmnhuần tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để học tập và làm theo Người, Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã đưa nội dung tích hợp tư 2 tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy ởmột số môn trong trường phổ thông, trong đó có môn Giáo dục công dân (GDCD)
Bản thân tôi là một giáo viên dạy GDCD, trước yêu cầu của việc đổi mớiphương pháp dạy học và đặc trưng bộ môn tôi nhận thức được rằng: Bên cạnh việcdạy học kiến thức còn phải hết sức chú ý đến việc phát triển kĩ năng cho học sinh, đặcbiệt là kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Tôi mạnh dạn lựa chọn nôi dung: “Tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học môn giáo dục công dân ở trường Trung học cơ sở” làm đề tài nghiên cứu
Trang 41.2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh và hiê ̣u quảmôn học.Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ ChíMinh, trên cơ sở đó các em có nhận thức, thái độ và hành vi tích cực theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh
Giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh; làm cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trởthành thói quen và nếp sống của học sinh
Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành người công dân tốt, biết sống và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Hình thành nên những con người Viê ̣t Nammới: phát triển cao về trí tuê ̣, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trongsáng về đạo đức và có trách nhiệm với đất nước
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Học sinh các khối 6, 7, 8 và 9 ở trường THCS
- Các bài học môn Giáo dục công dân trong trường THCS có tích hợp tư tưởngđạo đức Hồ Chí Minh
- Tuy nhiên, với đề tài này, tôi xin tích hợp thông qua các bài dạy trong chươngtrình môn GDCD lớp 8 và lớp 9 về các chuẩn mực đạo đức và pháp luật có những nộidung cần lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hoặc những nội dung không cótrong quy định nhưng có thể tiến hành lồng ghép, giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, tôi sử dụng các phương pháp chủ yếu là:
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết;
- So sánh đối chiếu;
- Điều tra khảo sát thực tế;
Trang 5- Thu thập thông tin, thống kê
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện vềđạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình 3 thành nhâncách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm côngdân [6]
Để hình thành và phát triển những con người như vậy, nhà trường phải cóchương trình, nội dung giáo dục phù hợp với yêu cầu của đất nước, con người ViệtNam, phù hợp với thời đại Yêu cầu khách quan đó được quán triệt trong tất cảchương trình và nội dung học tập của toàn bộ các môn học trong nhà trường Từ nămhọc 1990 - 1991, chúng ta đã xác định môn GDCD là môn khoa học xã hội trong nhàtrường Điều này nói lên vị trí quan trọng của môn GDCD, cùng với các môn khoahọc khác, nó góp phần đào tạo những người lao động mới có tri thức khoa học; vừa
có đạo đức, vừa có năng lực hoạt động thực tiễn; vừa có phẩm chất chính trị, tưtưởng, vừa có ý thức trách nhiệm với cộng đồng; vừa có trách nhiệm với gia đình vàđối với chính bản thân mình Không thể đào tạo những con người lao động mới, pháttriển toàn diện khi chỉ chú ý đến việc giáo dục trí dục, mà bỏ qua hoặc xem nhẹ giáodục các mặt khác Hơn nữa, môn GDCD không chỉ cung cấp cho những công dântương lai những tri thức vừa khái quát hóa, mà còn thông qua môn học giúp chongười học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành, phát hiện và ứng xử phù hợpvới những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trong từng giai đoạn phát triển lịch sử của xãhội loài người
Cùng với các môn Ngữ văn, Lịch sử, …giáo dục đạo đức cho học sinh qua tiếthọc GDCD là rất quan trọng Vì GDCD là môn học sẽ trang bị cho học sinh thế giớiquan và phương pháp luận khoa học đúng đắn, định hướng cho mọi hoạt động tronghọc tập cũng như trong cuộc sống; trang bị cho các em những hiểu biết cần thiết và
Trang 6những kĩ năng sống cơ bản; hình thành những thói quen, phẩm chất của một công dântốt, có ích cho xã hội
Tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc ta và tinh hoa văn hoá của nhân loại, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng
và nhân dân ta; là tấm gương sáng để mọi người Việt Nam học tập và noi theo
Thực hiện Chỉ thị số 06/CT-TW, ngày 07 tháng 11 năm 2007 của Bộ chính trị
về tổ chức thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo việc tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
trong giảng dạy môn GDCD
Là giáo viên dạy học môn GDCD, qua các năm giảng dạy, tôi nhận thấy, việclồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong các bài giảng là vô cùng cầnthiết nhằm bồi dưỡng, nâng cao lí tưởng sống, lí tưởng cách mạng, hình thành nhâncách, lối sống tốt đẹp cho học sinh
Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” thực
sự đã lan tỏa sâu rộng trong toàn xã hội, có tác động rất tích cực đến học sinh - sinhviên Điều này được thể hiện qua việc học sinh có điều kiện tìm hiểu một cách đầy
đủ, toàn diện về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng đạo đứccủa Người nói riêng thông qua việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh ở một số mônhọc, qua hoạt động ngoại khóa…đã có tác dụng nhất định 4 trong việc nâng cao nhậnthức về đạo đức nói chung và đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng
Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, những biểu hiện về suy thoái đạo đức cũngnhư tình trạng vi phạm pháp luật của một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ, đã gióng lênhồi chuông báo động cho gia đình, nhà trường và xã hội Điều đáng nói là, ý thức đạođức, pháp luật của học sinh ở những cấp học càng cao càng có chiều hướng đi xuống
Hiện nay, tình trạng đạo đức, lối sống của một bộ phận giới trẻ có nhiều bất ổn,
từ thái độ học tập, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật của nhà trường, chấp hành phápluật đến những hành vi tiêu cực trong học tập, thi cử của học sinh và sự xâm nhập củacác tệ nạn xã hội vào học đường Lối sống buông thả của một bộ phận thanh thiếu
Trang 7niên không chỉ gây ra mối lo về sự xuống cấp của đạo đức xã hội mà còn là mối nguy
về sức khỏe và sự phát triển của giống nòi Với mặt trái của cơ chế thị trường, nhậnthức về chính trị, đạo đức, lối sống… của một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ Việt Nam
bị tác động tiêu cực bởi những gì họ tiếp nhận được Do đó, nếu không có sự địnhhướng tích cực, kịp thời, đúng mực thì những biểu hiện đó sẽ tác động tiêu cực đếnnhận thức, lý tưởng, tình cảm của thế hệ trẻ đối với đất nước, cộng đồng xã hội, giađình
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, pháthuy những kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện Chỉ thị
số 03-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XI về “Tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Bộ Chính trị đã ra chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15tháng 5 năm 2016 về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh Tiếp tục làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sựtrở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, conngười Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc,
vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Bộ Chính trị chỉ đạotiếp tục giảng dạy về tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh trong hệ thống giáodục quốc dân Đối với học sinh học về đạo đức, phong cách Hồ chí Minh gắn vớigiáo dục công dân [4]
Tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh có vai trò rất tích cực đối với việc nâng cao
lý tưởng và nhận thức của thế hệ trẻ hiện nay Đạo đức, phong cách Hồ Chí Minhkhông chỉ giúp cho các bạn trẻ nâng cao thế giới quan, nhân sinh quan mà còn có lýtưởng, nhận thức, lối sống phù hợp Với học sinh - những người đang hoàn thiệnnhân cách, thì đạo đức Hồ Chí Minh là chuẩn mực để các em học tập và noi theo Do
đó, việc tích hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh một cách sâu sắc hơn, đầy
đủ hơn, toàn diện hơn, cụ thể hơn, thuyết phục hơn trong nhà trường càng cần thiếttrong giai đoạn hiện nay
2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.2.1 Thực trạng
Trang 8Chương trình sách giáo khoa:
Chương trình sách giáo khoa vốn mang nặng tính lí thuyết, chưa chú trọng giáodục kĩ năng sống cho học sinh Do đó việc tiếp thu bài học, ghi nhớ và khắc sâu kiếnthức của học sinh gặp rất nhiều khó khăn Vì vậy, đa số học sinh cảm thấy khônghứng thú với môn học này
Về phía học sinh:
Do đây là môn học không nằm trong danh mục những môn thi vào lớp 10 Vìvậy, phần đông học sinh ngại học hay nói đúng hơn là không muốn học môn học này.Nếu có cũng chỉ là học mang tính đối phó, chiếu lệ Việc đầu tư thời gian cũng như trítuệ cho môn học này còn quá ít so với các môn cơ bản Hệ quả là học sinh nhàmchán, không yêu thích bộ môn
Về phía giáo viên:
Cũng xuất phát từ tâm lí môn giáo dục công dân là môn không cơ bản, giáoviên không bị ràng buộc nhiều bởi chất lượng giáo dục Do đó, một số giáo viên ngạiđầu tư thời gian, tâm huyết cho việc soạn giảng Giáo viên giảng dạy làm sao chođảm bảo đi hết nội dung bài học, chứ chưa chú ý đến chất lượng của bài dạy Nhiềutiết dạy còn mang nặng phương pháp giảng dạy truyền thống, chưa có sự đổi mới vềphương pháp Vì thế, chưa tạo được hứng thú, say mê học tập ở học sinh Nhiều emhọc môn GDCD khá, giỏi nhưng khi giáo viên lấy vào đội tuyển học sinh giỏi thì các
em không tham gia với lí do không thích học môn học này
Trong các nhà trường vẫn còn tồn tại ý thức coi môn GDCD là môn học bổ trợ.Chính vì quan niệm đó nên một số trường vẫn còn bố trí cho giáo viên dạy kiêmnhiệm cho đủ số tiết Điều này đã dẫn đến tình trạng giáo viên không đầu tư nhiềucho tiết dạy, trong quá trình giảng dạy giáo viên còn sử dụng phương pháp truyềnthống là chủ yếu Học sinh chỉ tập trung trả lời các câu hỏi có sẵn trong sách giáokhoa nên đã tạo cho tiết học trở nên khô khan, đơn điệu Học sinh luôn thụ động nêntrong giờ học, học sinh ít hoạt động Do đó chất lượng bộ môn chưa được cao
Trang 9Chính vì những lí do nêu trên, việc lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức HồChí Minh trong môn GDCD hiện nay là vô cùng cần thiết, là chủ trương đúng đắncủa Đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục nước nhà
Là một giáo viên trực tiếp dạy môn GDCD, trong quá trình giảng dạy bằng sựtìm tòi học hỏi của bản thân, sự giúp đỡ của đồng nghiệp và qua các chuyên đề đổimới phương pháp dạy học, tôi nhận thấy cần phải có một phương pháp tối ưu, phùhợp với từng bộ môn Muốn cho học sinh cảm thấy thích và thấy thực sự cần phải họcthì giáo viên ngoài việc tích cực đổi mới phương pháp dạy học còn phải làm gươngsáng cho học sinh noi theo, cần phải tích hợp giáo dục đạo đức, tư tưởng Hồ ChíMinh vào trong bài dạy để học sinh tiếp thu, lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn Từ đócác em sẽ dần yêu thích môn học này Giúp các em tự tin vào chính mình, giữ vữngniềm tin trong cuộc sống, vào các giá trị chân, thiện, mỹ
2.2.2 Kết quả của thực trạng
Từ thực tế đó nên trong nhiều năm nay việc học GDCD ở trường THCS khôngquan tâm nhiều, không được coi trọng nhiều, học sinh chưa tích cực tham 6 gia học
Để khắc phục tình trạng trên, tôi mạnh dạn áp dụng sử dụng phương pháp học bằng
việc “Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học môn giáo dục công dân
ở trường Trung học cơ sở ”
Bắt đầu vào nghiên cứu đề tài, tôi tiến hành khảo sát, điều tra ở trường sở tại,bản thân tôi nhận thấy tỉ lệ học sinh có hứng thú và yêu thích môn học này rất thấp
Được phân công dạy giáo dục công dân khối 6, 7, 8, 9 năm học 2015 2016 vànăm học 2016 - 2017 tôi đã cố gắng theo dõi, điều tra thực tế từ đầu năm học thì chothấy chất lượng học tập môn GDCD còn rất thấp
Cụ thể qua điều tra về mức độ hứng thú học tập của học sinh và thống kê kếtquả đầu năm học 2016 - 2017 khi chưa tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vàogiảng dạy trong môn giáo dục công dân như sau:
Kết quả khảo sát hứng thú
Trang 10Kết quả chất lượng đầu năm học 2015 - 2016
Kết quả chất lượng đầu năm học 2016 - 2017
a Xác định mục tiêu trong bài dạy có tích hợp
Đối với những bài dạy có nội dung lồng ghép, giáo viên cần xác định đầy đủ,đúng mục tiêu cần đạt là gì? (kiến thức, kĩ năng, thái độ) có như vậy thì trong suốtquá trình từ thiết kế bài dạy đến khi thực hành trên lớp mới đảm bảo yêu cầu nộidung đề ra, bài dạy sẽ đi đúng hướng, chất lượng tiết dạy sẽ được nâng cao
b Xác định mức độ tích hợp
Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh vào bài dạy môn GDCD là rất quan trọng.Nhưng tùy theo nội dung, đặc điểm và khả năng thực hiện việc tích hợp giáo dục vềtấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của từng đơn vị bài học để lựa chọn mức độ tíchhợp thích hợp
Trang 11- Liên hệ ( mức độ thấp nhất): chỉ khai thác nội dung bài học và liên hệ vớikiến thức về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Tích hợp bộ phận ( mức độ trung bình): chỉ một phần của bài học lồng ghéphoạt động thực hiện nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Tích hợp toàn phần ( mức độ cao nhất): cả một bài có nội dung trùng khớpvới nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Với những bài cần thiết tích hợp phải chọn đơn vị kiến thức phù hợp với nộidung bài dạy, không áp đặt, phải có tác dụng giáo dục cao, tránh sự nhàm chán, lặp đilặp lại
Trong điều kiện về thời gian, tôi chỉ trao đổi được một vài kinh nghiệm khithực hiện đưa nội dung tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vào các bài dạy củakhối 8 và 9 về các chuẩn mực đạo đức và pháp luật có những nội dung cần lồng ghép
tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
c Chuẩn bị
Trong bất cứ tình huống nào, bất cứ một vấn đề nào nếu có đủ thông tin cầntìm hiểu thì chúng ta sẽ quyết định đúng đắn, chính xác hơn, tác dụng giáo dục sẽhiệu quả hơn Cho nên phải chuẩn bị tốt các yêu cầu cần thiết, từ thiết kế bài dạy, tưliệu cho đến việc sử dụng công nghệ thông tin
Về phía học sinh:
Việc chuẩn bị của học sinh là một hình thức nghiên cứu trước bài mới, từ đócác em sẽ nắm bài mới có chất lượng.Các em tìm những hình ảnh, tư liệu về Chủ tịch
Hồ Chí Minh và suy ngẫm về những hình ảnh tìm được
Về phía giáo viên:
Giáo viên không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tích cực tìmhiểu tài liệu để tích lũy kiến thức, đặc biệt chịu khó sưu tầm, tìm hiểu những mẩuchuyện, câu chuyện, những câu nói, bài thơ, đoạn thơ về Bác, về cuộc đời, sự nghiệp,những đức tính quý báu của Người
Trang 12Tích cực đổi mới phương pháp dạy học Chủ động dự giờ đồng nghiệp, đặcbiệt những môn cũng có tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong môn học như:Ngữ văn, Lịch sử…
Cần có sự đầu tư ngay ở khâu soạn bài Cái “tâm” của người thầy thể hiện ngay
ở sự chuẩn bị bài học Một tiết học có thành công hay không phụ huộc rất nhiều vàoviệc giáo viên soạn bài như thế nào Tuy nhiên, việc soạn bài luôn phải bám sát chuẩnkiến thức, kĩ năng mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; bám vào văn bản mà BộGiáo dục và Đào tạo hướng dẫn việc tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ở từngbài, từng phần
Việc tổ chức trên lớp cần phát huy tính chủ động, sáng tạo ở học sinh, tránh lối
áp đặt Việc đưa những câu chuyện, bài thơ về Bác phải mềm mại, 8 tránh cứng nhắc,dập khuôn Giáo viên phải biết khơi gợi cho học sinh biết cách tự rút ra bài học kinhnghiệm và giáo viên là người cuối cùng chốt lại vấn đề
Để bài học thêm sinh động, giáo viên nên yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bịtrước những câu chuyện, những bài thơ, đoạn thơ hoặc câu nói của Bác có liên quanđến nội dung bài học Như thế, học sinh được tự mình tìm hiểu về Bác, tiết học lạithêm sinh động bởi kho tư liệu mà học sinh sưu tầm được
2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực hiện
Giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - tấm gương thực hành đạo đứccách mạng cho học sinh trong dạy học Giáo dục công dân cần tập trung vào nhữngnội dung chủ yếu sau:
- Tấm gương trọn đời phấn đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giảiphóng giai cấp, giải phóng con người và vì nhân loại
- Tấm gương của ý chí và nghị lực, tinh thần to lớn vượt qua mọi khó khăn thửthách để đạt mực tiêu cách mạng
- Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhândân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân
Trang 13- Tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực
vì con người
- Tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, nếpsống giản dị và đức khiêm tốn phi thường Tùy theo lứa tuổi học sinh, chất lượng họctập ở các khối lớp, điều kiện của giáo viên (phương tiện, đồ dùng dạy học, ) mà cácnội dung này được cung cấp cho học sinh ở các mức độ khác nhau
a Tấm gương trọn đời phấn đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và vì nhân loại
Khi dạy bài 10, lớp 9: Lý tưởng sống của thanh niên, để giáo dục tư tưởng:
Suốt cuộc đời hoạt động của Bác là giải phóng giai cấp, giải phóng loài người xâydựng một xã hội tốt đẹp không còn người bóc lột người
Tháng 7- 1920, Người đọc “Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về các dân tộc vàthuộc địa” của Lênin Ngồi một mình trong phòng Người sung sướng muốn phátkhóc lên, Người nói một mình như đang nói với toàn thể dân tộc “Hỡi đồng bào bịđọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta! Đây là con đường giải phóng chochúng ta Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là conđường cách mạng vô sản” Như vậy từ một người yêu nước chân chính Người đếnvới chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm ra con đường 9 cứu nước đúng đắn đã giải phóng chodân tộc ta khỏi ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến
Trang 14Xuất phát từ lòng yêu nước, từ sự chứng kiến nỗi thống khổ của người dân laođộng, nỗi nhục của người dân bị mất nước Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứunước, giải phóng cho dân tộc Ước mơ giải phóng quê hương gắn liền với nguyệnvọng giải thoát người lao động; tình yêu nước thiết tha đã hàm chứa tình yêu thươngcon người, yêu thương nhân dân, mở rộng ra là tình yêu thương những con người laođộng bị áp bức, bóc lột trên toàn thế giới
Lòng yêu nước, yêu nhân dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hình thành tinhthần đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc, lòng nhân ái Trong quá trình đấu tranh cáchmạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thu hút được sự ủng hộ, cổ vũ nhiệt tình của bạn bèquốc tế, Người luôn giáo dục cán bộ, đảng viên, nhân dân tinh thần yêu nước, tinh
Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước
ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
(Trả lời các nhà báo nước ngoài 1-1946)