1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức hồ chí minh trong dạy học môn lịch sử lớp 12

19 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 427 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 2.3.1 Xác định mục tiêu học, tiết học mục tiêu tích hợp 2.3.2 Xác định nội dung lượng kiến thức cần tích hợp 2.3.3.Xác định trọng tâm kiến thức học trọng tâm tích hợp 2.3.4 Giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà 2.3.5 Lựa chọn phương pháp tích hợp 2.3.6 Một số nội dung tích hợp cụ thể tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh dạy học Lịch sử lớp 12 - Phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 2.3.7 Một số điểm cần lưu ý lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh dạy học lịch sử lớp 12 - Phần lịch sử Việt nam từ 1919 đến 1975: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối tượng kiểm nghiệm: 15 15 15 2.4.2 Cơ sở thực nghiệm: 15 2.3 Tổng hợp kết thực nghiệm: 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: 3.2 Đề xuất: Tài liệu tham khảo 17 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tài sản tinh thần vô giá Đảng nhân dân ta Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chủ trương lớn, liên tục, lâu dài Đảng Một yêu cầu quan trọng Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phải làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thật trở thành tảng tinh thần vững đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong đó, hệ học sinh Việt Nam nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước, nhân tố quan trọng góp phần định tương lai, vận mệnh đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta ln đánh giá cao vai trò niên (trong có học sinh) xác định “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Vì thế, bên cạnh việc coi trọng giáo dục chuyên mơn, việc giáo dục, bồi dưỡng nhân cách, đạo đức cho học sinh theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm xây dựng đội ngũ trí thức tương lai vừa “hồng” vừa “chuyên”, kế tục hệ cha anh nghiệp cách mạng yêu cầu lâu dài cấp bách Trong năm vừa qua trường THPT Triệu Sơn 3, triển khai, thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” đến toàn thể cán giáo viên học sinh nhà trường, tạo ảnh hưởng định đến nhận thức em học sinh, em có chuyển biến ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, việc thực nề nếp nhà trường Tuy nhiên để vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngày có chiều sâu, nhà trường, học sinh cần phải tổ chức triển khai, thực rộng rãi thường xun Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử đóng vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh, thơng qua mơn này, giáo dục học sinh lòng yêu nước, truyền thống tốt đẹp dân tộc, lòng biết ơn ơng cha, giáo dục lí tưởng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng … Vi vậy, việc dạy kiến thức môn Lịch sử, giáo viên dạy cần phải tăng cường lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tiết dạy để học sinh thấm nhuần tư tưởng đạo đức Bác Học tập làm theo giương đạo đức Bác để trở thành cơng dân có đủ phẩm chất cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu xã hội chủ nghĩa góp phần xây dựng đất nước Với lí trên, tơi mạnh dạn đưa Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh dạy học mơn Lịch sử lớp 12 - Phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975, nhằm tăng cường giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trường THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu: Khi tiến hành nghiên cứu, đặt mục tiêu cho đề tài là: - Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, đạo đức Hồ Chí Minh, sở em có nhận thức, thái độ hành vi tích cực theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Giáo dục ý thức quan tâm đến vận động này, làm cho việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành thói quen nếp sống học sinh - Phát triển kỹ thực hành, kỹ phát ứng xử tích cực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành công dân tốt, biết sống theo gương đạo đức Hồ Chí Minh có trách nhiệm với đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài rút ra: Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh dạy học môn Lịch sử lớp 12 Phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975, nhằm tăng cường giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trường THPT Triệu Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, giải thích, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin - Phương pháp thống kê xử lí số liệu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong giai đoạn cách mạng nay, trước âm mưu, thủ đoạn kẻ thù việc thực chiến lược “diễn biến hồ bình”, “bạo loạn lật đổ”, luận điệu xuyên tạc, bóp méo thật kẻ thù Bác Hồ, Đảng Cộng sản Việt Nam; phá hoại chủ trương, đường lối, sách pháp luật nhà nước khơng ngừng gia tăng Vì vậy, Đảng chủ trương cần trọng việc bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cách mạng, đặc biệt tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho hệ trẻ, nhằm xây dựng lòng tin hệ trẻ lãnh đạo Đảng, Nhà nước trước biến động tình hình giới mặt trái chế thị trường tác động vào đời sống kinh tế, xã hội nước ta Trong thời gian qua, giảng dạy môn Lịch sử nhà trường phổ thông, thầy cô giáo có liên hệ kiện, tượng, biến cố lịch sử gắn liền với tên tuổi Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp học sinh hiểu rõ hơn, thấm nhuần tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác Từ học tập có hành động cụ thể nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm hệ trẻ đất nước Trong số môn học trường phổ thông, môn Lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ, mơn Lịch sử môn dạy học theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mang tính Đảng, tính giai cấp Vì có ưu để giáo dục tư tưởng đạo đức, phong cách Hò Chí Minh cho hệ niên Đặc biệt hơn, từ năm học 2010 – 2011 trở đi, việc tích hợp nội dung học tập làm theo tư tưởngđạo đức Hồ Chí Minh dạy học mơn Lịch sử nhà trường phổ thông nhiệm vụ bắt buộc giáo viên dạy môn Vì cần đẩy mạnh việc tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh dạy học môn Lịch sử 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong năm vừa qua, thực Chỉ thị số 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII "Tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", trường THPT Triệu Sơn 3, cán giáo viên học sinh nhà trường có hành động thiết thực để đưa thị vào dạy học nhà trường Thực thị Bộ trị thực đạo Bộ giáo dục việc tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh số môn học khoa học xã hội, thầy cô giáo môn Sử, Văn, Công dân tích cực tăng cường tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh dạy, dạy Trong nói mơn Lịch sử mơn có lợi cả, phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn từ 1919 đến 1975 Đây giai đoạn lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc cho dân tộc, gắn liền với trình hoạt động cách mạng đóng góp, cống hiến Bác cho dân tộc Vì học, tiết dạy vận dụng để tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Đây ưu tốt môn lịch sử mà môn làm Tuy nhiên thực tế việc tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh thông qua học Lịch sử, học Lịch sử chưa thực giáo viên mơn quan tâm cách thích đáng Việc áp dụng chưa thường xuyên, liên tục, chí qua loa khơng có chiều sâu, khơng có đầu tư Là giáo viên dạy học Lịch sử, qua nhiều năm kinh nghiệm, nhận thấy việc lồng ghép giáo dục đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh giảng vô cần thiết nhằm nâng cao tư tưởng đạo đức cách mạng cho học sinh Bởi đời hoạt động cách mạng Bác gắn liền với chiều dài lịch sử dân tộc Bác dâng hiến đời cho nghiệp cách mạng Bác kết tinh phẩm chất cao đẹp dân tộc ta suốt nghìn năm dựng nước giữ nước Bác xa Bác để lại cho dân tộc di sản tinh thần to lớn lĩnh vực Những tư tưởng Bác gương sáng để người Việt Nam học tập noi theo, tư tưởng Bác định hướng cho hoạt động Đảng Nhà nước ta cơng đổi Vì để giáo dục hệ trẻ, có lối sống lành mạnh, tinh thần yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội sâu sắc việc tích hợp giáo dục đạo đức tư tưởng Bác dạy lịch sử cần thiết nhằm góp phần hình thành nhân cách, lối sống học sinh, niên nay, học sinh trường THPT Triệu Sơn 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề: 2.3.1 Xác định mục tiêu học, tiết học mục tiêu tích hợp Việc xác định mục tiêu học yêu cầu tất yếu giáo viên Tuy nhiên, dạy có nội dung tích hợp giáo viên cần phải ý đến việc xác định mục tiêu tích hợp Vì xác định khơng mục tiêu tích hợp dẫn đến việc coi trọng việc tích hợp xem nhẹ việc tích hợp dẫn đến giáo viên không xác định nội dung bước tiếp theo, khơng đạt mục đích cuối tiết học 2.3.1.1 Xác định mục tiêu học, tiết học Việc xác định mục tiêu học, quan trọng cần thiết Qua giúp giáo viên có cứ, sở để tiến hành bước 2.3.1.2 Xác định mục tiêu tích hợp Như biết mục tiêu việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung học chương trình Lịch sử lớp 12 Phần lịch sử Việt nam từ 1919 đến 1975 nhằm giúp học sinh hiểu số phẩm chất đạo đức Hồ Chủ tịch Qua đó, hình thành em niềm tin nghị lực để phấn đấu học tập rèn luyện theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 2.3.2 Xác định nội dung lượng kiến thức cần tích hợp Trên sở mục tiêu khối lượng kiến thức học giáo viên có để xác định nội dung lượng kiến thức tích hợp phù hợp với học cách hợp lí, khoa học, vừa đảm bảo mục tiêu học, vừa đảm bảo mục tiêu tích hợp Nếu giáo viên xác định nội dung kiến thức tích hợp khơng phù hợp với nội dung dẫn đến làm phá vỡ mục tiêu học tính lơgic tính hệ thống kiến thức học Nếu lượng kiến thức lớn sức tiếp thu học sinh từ khơng đảm bảo thời lượng học theo qui định không đạt mục tiêu học Nếu lượng kiến thức tích hợp q khơng thực mục tiêu tích hợp Do đó, việc xác định nội dung khối lượng kiến thức cần tích hợp giáo viên phải vào nguyên tắc sau: - Xác định rõ, dạy học môn Lịch sử khơng phải dạy tiểu sử Hồ Chí Minh khơng phải dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh - Việc giáo dục tư tưởng nói chung, giáo dục tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng phải dựa sở kiện lịch sử bản, xác, điển hình Phải dựa theo “chuẩn kiến thức, kĩ Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành + Phải biết trình bày, khai thác nội dung kiện; nêu kết luận khái quát kiện; vận dụng kiện để tiếp nhận kiến thức + Bồi dưỡng kĩ phát huy tính tích cực học sinh học tập tìm hiểu Người + Đảm bảo nguyên tắc “Học đơi với hành”, ‘nói làm”, “nêu gương” phải cụ thể + Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, đổi phương pháp giảng dạy…để nâng cao hiệu giáo dục 2.3.3.Xác định trọng tâm kiến thức học trọng tâm tích hợp Việc xác định kiến thức trọng tâm học trọng tâm tích hợp quan trọng, định đến hiệu chất lượng học, học Nếu không xác định xác định không kiến thức trọng tâm học trọng tâm tích hợp khơng thể phân chia thời gian hợp lí cho nội dung kiến thức từ khơng thể làm bật yêu cầu tiết học 2.3.4 Giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Khi xác định nội dung cần tích hợp, giáo viên phải giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước nhà Mục đích giúp học sinh chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức Muốn học sinh chuẩn bị có hiệu giáo viên cần phải: + Hướng dẫn học sinh sưu tập tài liệu xử lí thơng tin Đây khâu quan trọng, yêu cầu giáo viên phải đưa hệ thống câu hỏi mang tính gợi mở để học sinh sưu tầm tài liệu dễ dàng xử lí thơng tin + Để kích thích học sinh tích cực, tự giác việc chuẩn bị nhà giáo viên nên ghi điểm em có chuẩn bị chu đáo 2.3.5 Lựa chọn phương pháp tích hợp Có nhiều phương pháp tích hợp học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh môn Lịch sử từ phương pháp truyền thống như: Thuyết trình, đàm thoại, nêu gương, sử dụng tư liệu, kênh hình… đến phương pháp đại như: Thảo luận nhóm, động não, sử dụng kiến thức liên mơn… Các phương pháp thực qua hình thức học tập theo lớp, theo nhóm, cá nhân, tổ chức học tập lớp địa điểm tham quan dã ngoại Có thể nói việc lựa chọn phương pháp tích hợp quan trọng, định đến thành cơng hay thất bại nội dung tích hợp Việc lựa chọn phương pháp kết hợp phương pháp tích hợp cho nội dung, phù hợp với học cần phải vào yếu tố sau: + Căn vào nội dung tiết học, học nội dung tích hợp + Căn vào đối tượng học sinh + Căn vào điều kiện học tập nơi giảng dạy Trong khuôn khổ đề tài người viết sâu vào số phương pháp, thường áp dụng dạy học tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh dạy học Lịch sử: * Phương pháp thuyết trình: + Mục đích lí giải vấn đề cụ thể, gắn với kiện, bối cảnh lịch sử, nhằm giúp cho học sinh nhận thức tư tưởng cách mạng, đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh + Nội dung thuyết trình: đưa liệu lịch sử, lập luận theo logic ( đặt vấn đề, lí giải, khẳng định) + Các bước tổ chức thực hiện: Giáo viên nêu vấn đề gợi ý hướng giải Học sinh vận dụng kiến thức để trình bày nhận thức thân vấn đề Giáo viên kết luận vấn đề + Ví dụ thuyết trình (BÀI 16 SGK LỚP 12): Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh Cách mạng tháng Tám thể điểm nào? - Khi thuyết trình vấn đề mục đích giúp học sinh nhận thức vai trò định Đảng, Bác Hồ cách mạng tháng Tám - Các ý cần nêu: Giáo viên thuyết trình việc Đảng Bác dự báo thời cho cách mạng Việt Nam, từ đẩy mạnh công tác chuẩn bị điều kiện để chớp thời cơ, phát động quần chúng Tổng khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân nước - Các bước thuyết trình: Giáo viên thuyết trình việc Đảng Bác kịp thời, sáng tạo tận dụng tốt thời đến, cụ thể: biết thông tin Nhật chuẩn bị tuyên bố đầu hàng không kiều kiện quân Đồng minh, Trung ương Đảng họp vào ngày 13/8/1945 lệnh Tổng khởi nghĩa nước Tiếp Nhật đầu hàng khơng kiều kiện qn Đồng minh, Trung ương Đảng Bác nắm thời tiến hành lãnh đạo nhân dân giành quyền tay nhân dân nước Bác nhấn mạnh khơng thời chín muồi, mà thời “ngàn năm có một” cách mạng nước ta Mặc dù lúc Bác lâm trọng bệnh Bác dặn trung ương Đảng “cho dù có phải đốt cháy dãy trường sơn, phải giành độc lập khoảng thời gian ”; đồng thời giáo viên rõ không kịp thời sáng tạo điều xảy ra; liên hệ thực tế; kết luận phần thuyết trình * Phương pháp sử dụng kênh hình tư liệu: + Mục đích: Giúp học sinh có thêm hình ảnh tư liệu để nhận thức trực quan, tạo biểu tượng lịch sử Bác Hồ + Nội dung: đưa thêm hình tư liệu có liên quan đến Bác Hồ; bình luận giá trị hình ảnh + Tổ chức thực hiện: cho học sinh xem hình ảnh; nêu thích, thơng tin liên quan; phân tích khía cạnh lịch sử phản ánh từ hình ảnh; nhận định chung ý nghĩa lịch sử kiện, nhân vật, liên tưởng đến tư tưởng hành động Bác Hồ, nhân dân Bác; liên hệ thực tế kết luận + Ví dụ: Ảnh tài liệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc thời gian Nga (1923 -1938) Tổng thống V.Putin trao tặng Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết năm 2006 Những hình ảnh tư liệu trên, giúp em hiểu thêm đời hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc? Giáo viên gợi ý: hình ảnh tư liệu liên quan đến địa danh nào? Gắn với kiện nào? Sau giáo viên kết hợp với kiến thức sách giáo khoa để vắn tắt hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc Liên hệ: việc lưu giữ trao tặng hình ảnh tư liệu có ý nghĩa gì? * Phương pháp sử dụng kiên thức liên mơn: + Mục đích: Dùng kiến thức môn học thuộc Khoa học xã hội nhân văn, có nội dung gắn với việc phản ánh tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, để khơi gợi suy nghĩ học sinh + Nội dung: sử dụng đoạn trích dẫn tác phẩm văn học; chuyện kể đời Bác Hồ; hát ca ngợi Bác Hồ; Những lời dạy Bác + Tổ chức thực hiện: Chọn kiến thức phù hợp; gợi ý liên tưởng; nêu suy nghĩ, cảm nhận; liên hệ thực tế + Ví dụ: sử dụng kiến thức liên mơn dạy Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời: THƠNG TIN: Ngày 2/9/1945 lịch sử, Ba Đình nắng đẹp, trời xanh mùa thu Dòng người đổ quảng trường nước chảy: cơng nhân, nơng dan , đội, dồn niên phụ nữ, cháu thiếu nhi hàng ngũ chỉnh tề quanh lễ đài Niềm vui bất tận tràn ngập lòng người Thay mặt phủ lâm thời, Bác đọc Tuyên ngôn độc lạp khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đó hình ảnh ngày thành lập nước Buổi lễ kết thúc Bác CITROEN màu đen, kính thấp, phóng viên đón đường, ghé sát máy vào cửa kính định chụp Bác , Bác liền xua tay không cho chụp bảo: “ Chú quay máy mà chụp nhân dân” HƯỚNG DẪN KHAI THÁC THƠNG TIN: Đoạn trích giúp ta hiểu thêm kiện nào, tư tưởng, đạo đức Bác phản ánh qua thông tin trên? 2.3.6 Một số nội dung tích hợp cụ thể tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh dạy học Lịch sử lớp 12 - Phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 2.3.6.1 Chủ đề tích hợp: giáo dục lòng u nước, tinh thần vượt qua khó khăn gian khổ tâm tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc - BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 -1925 - Mức độ tích hợp: Qua khai thác mục Hoạt động Nguyễn Ái Quốc Cụ thể giảng kiện Người bắt gặp luận cương Lênin, giáo viên làm rõ lòng yêu nước, thương dân, tinh thần vượt qua khó khăn gian khổ tâm tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc: Xuất phát từ lòng yêu nước sở rút kinh nghiệm thất bại hệ cha anh, ngày 5/6/1911, Người rời xa Tổ quóc tìm đường cứu nước hữu hiệu Để có tri thức, Người qua nhiều nước khác châu lục Âu, Á, Phi, Mĩ phải làm nhiều nghề khác từ rửa bát, dọn tàu, làm ảnh, quét tuyết để sống học tập Sau thời gian dài bôn ba hải ngoại, Người vừa khảo sát thực tiễn cách mạng nước, vừa tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam Đến tháng 7/1920, Người bắt gặp “Sơ thảo luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa” Đến Người tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam, đường cách mạng vơ sản Người tâm đưa cách mạng Việt Nam theo đường Người khẳng định “ muốn cứu nước, muốn giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” Như vậy, với việc Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam chấm dứt hoàn toàn khủng hoảng đường lối cứu nước cho cách mạng Việt Nam kéo dài từ cuối kỉ XIX Qua đó, giáo viên làm rõ công lao to lớn Bác dân tộc, từ giáo dục lòng biết ơn hệ trẻ Bác 2.3.6.2 Chủ đề tích hợp: Chăm lo, bồi dưỡng cho hệ cách mạng đời sau - BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 -1930 - Mức độ tích hợp: Qua khai thác mục Hội Việt nam Cách Mạng Niên Cụ thể: dạy kiện 11/11/1924 Bác Quảng Châu - Trung Quốc, Bác tìm hiểu, tiếp cận niên yêu nước tổ chức “ Tâm tâm xã”, sau Người tập hợp niên yêu nước vào tổ chức “Hội Việt Nam cách mạng niên” giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác-Lê Nin cho niên, Người mở lớp huấn luyện, đào tạo cho niên Một số niên ưu tú chọn học tiếp trường Đại học Phương Đông Liên xô, số học trường quân Trung Quốc, lại nước hoạt động Những lớp niên trở thành cán cốt cán Đảng, đồng chí Trần Phú, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong….Hội Việt Nam cách mạng niên tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam sau Qua việc lồng ghép giáo dục tư tưởng suôt đời hoạt động Bác lúc Người chăm lo bồi dường đội ngũ kế cận, chăm lo giáo dục tưởng cách mạng cho hệ niên Và từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, Đảng quan tâm đến việc chăm lo, bồi dưỡng hệ niên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xem cánh tay phải đắc lực Đảng, Thanh niên lực lượng xung kích đầu mặt trận cơng dựng bảo vệ tổ quốc Từ giáo viên giáo dục để học sinh nhận thức vài trò hệ niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, sức học tập, chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước 2.3.6.3 Chủ đề tích hợp: vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người - BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 -1930 - BÀI 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945)…… - Mức độ tích hợp: Qua khai thác II Đảng Cộng Sản Việt nam đời - Bài 13; II.3 Nguyễn Ái Quốc nước lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Đơng Dương (5-1941)- Bài 16 Trong giáo viên làm rõ vấn đề dân tộc thuộc địa theo quan điểm Bác: Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa đầu kỉ 20 xác định đường phát triển dân tộc Độc lập dân tộc nội dung cốt lõi vấn đề thuộc địa Quyền lợi dân tộc giải phóng cao hết thảy….Về mối quan hệ giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp phong trào giải phóng dân tộc: Người khẳng định: vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có mối quan hệ chặt chẽ với Giải phóng dân tộc vấn đề hết, trước hết Độc lập dân tộc mà chưa giành vấn đề giai cấp không giải Với tinh thần đó, Người khẳng định tâm: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập” “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”, “khơng có q độc lập, tự do” Từ việc làm rõ quan điểm Bác vấn đề giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp để học sinh thấy nhãn quan tầm nhìn, học sâu hiểu rộng Người Sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lê nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Bác Hình ảnh Bác Hồ nước năm 1941 2.3.6.4 Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước - BÀI 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945) SỰ RA ĐỜI CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA - Mức độ tích hợp: Liên hệ vai trò Nguyễn Ái Quốc giai đoạn Cu thể: Khi dạy kiện nhật đầu hàng quân Đồng minh 15/8/1945, giáo viên kể câu chuyện: cách mạng lúc nước sôi lửa bỏng, thời mạng đến thuận lợi, vào thời điểm Bác lâm trọng bệnh Mặc dù ốm tưởng chừng không qua khỏi, lúc tâm trí Bác ln nghĩ nước, dân Bác dặn đồng chí Trung ương Đảng “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập” vào thời điểm này, đồng thời giáo viên trích dẫn câu nói Bác “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành.” Qua giáo viên làm cho học sinh hiểu rõ tinh thần, trách nhiệm cống hiến, hi sinh Bác với nước, với dân hồn cảnh Hình ảnh Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập 2.3.6.5 Chủ đề tích hợp: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 -1930 - BÀI 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 - 1965) - Mức độ tích hợp: Qua khai thác II Đảng Cộng Sản Việt nam đời- Bài 13 I Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương - Bài 21 Giáo viên làm rõ quan điểm Bác độc lập dân tộc phải gắn liền với Củ nghĩa xã hội: Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc gắn liền với đời sống ấm no, hạnh phúc quần chúng nhân dân, người trực tiếp làm nên thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ Để bảo đảm vững độc lập dân tộc, để khơng rơi vào lệ thuộc, đói nghèo, lạc hậu, chặng đường lên chủ nghĩa xã hội Do đặc trưng nội mình, chủ nghĩa xã hội củng cố thành giành cách mạng dân tộc dân chủ, tạo điều kiện để bảo đảm cho độc lập phát triển dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định: có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng triệt để dân tộc bị áp khỏi ách nơ lệ; có cách mạng xã hội chủ nghĩa bảo đảm cho độc lập thật sự, chân Qua phần 10 tích hợp nội dung này, giáo viên giúp học sinh hiểu tin tưởng vào đường lên chủ nghĩa xã hội Đảng nhân dân ta lựa chọn 2.3.6.5 Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với đất nước,tinh thần đấu tranh, gương tận tuỵ cách mạng Bác - BÀI 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 -1950) - BÀI 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954) - Mức độ tích hợp: + Qua khai thác IV - Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch biên giới Thu Đông năm 1950 Khi dạy hai nội dung này, giáo viên chiếu hình ảnh Bác trận địa trực tiếp đạo chiến dịch Biên giới phân tích hình ảnh đó: Mặc dù bận trăm cơng nghìn việc Chủ tịch nước, tính chất tối quan trọng Chiến dịch Biên Giới, đầu tháng 9, Bác Hồ lên đường mặt trận để trực tiếp đạo, theo dõi động viên lực lượng tham gia Chiến dịch Việc Người mặt trận làm cho người thấm sâu ý nghĩa quan trọng Chiến dịch mở; lời động viên mạnh mẽ nhất, xúc động lan truyền sâu thẳm tồn thể đội ngũ dân cơng, đội tham gia Chiến dịch Với tác phong theo sát bước chân chiến sĩ, ngày 13-9, Bác rời Sở huy Chiến dịch đến mặt trận Đông Khê, trực dõi diễn biến đạo trận mở Chiến dịch tiêu diệt cụm điểm Đông Khê đài quan sát Chiến dịch (ở đỉnh Ngườm Cuông, núi Báo Đông) Trong thư gửi chiến sĩ ngày 6-10, Bác Hồ nhấn mạnh: “Hiện tình hình có lợi cho ta Vậy chiến sĩ phải tâm tiêu diệt địch cho kỳ hết để giành lấy toàn thắng Bác theo dõi chiến đấu anh dũng giờ” Như tiếp thêm sức mạnh, đội ta tề xông lên tiêu diệt địch sau 29 ngày đêm chiến đấu liên tục (từ ngày 16-9 đến ngày 14-10), chiến dịch Biên Giới kết thúc thắng lợi Ta đánh tiêu diệt gần 10 tiểu đoàn địch, loại khỏi vòng chiến đấu 8.296 tên, bắt toàn ban huy hai binh đoàn Lơ Pa-giơ, Sác-tông đồn Đông Khê; thu 3.000 vũ khí, phương tiện chiến tranh địch; giải phóng hồn tồn khu vực biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập Hình ảnh Bác Hồ trực tiếp đạo chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950 11 + Bài 18 II - Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 - Bài 20 Khi dạy hai nội dung này, hình ảnh Bác Bộ trị bàn kế hoạch đánh Pháp Điện Biên Phủ Giáo viên phân tích: Cuối tháng năm 1953, Bác Hồ chủ trì buổi họp Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tỉn Keo, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên bàn kế hoạch chiến lược Đông Xuân 1953-1954 Đại tướng Võ Nguyên Giáp trình bày ý đồ táo tợn tướng Pháp H Nava tập trung lực lượng động lớn đồng Bắc Bộ để khiêu chiến, làm tiêu hao chủ lực ta, tạo điều kiện để giành quyền chủ động tiến tới giành thắng lợi định vòng 18 tháng Bác nghe chăm nói: “Địch tập trung quân động để tạo sức mạnh… Không sợ! Ta buộc chúng phải phân tán binh lực sức mạnh khơng còn” (Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, tập 5, tr.399) Bàn tay Bác mở ra, ngón trỏ hướng Theo tư tưởng đạo ấy, ta nghiên cứu kế hoạch Đông Xuân, cho phận chủ lực ta tiến hướng chiến lược nhằm nơi hiểm yếu tương đối yếu địch, chọn hướng Lai Châu Tây Bắc Ngày 6/12/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ Chính trị thông qua kế hoạch tác chiến Bộ Tổng Tư lệnh định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Người thị cho Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp: “Chiến dịch chiến dịch quan trọng quân mà trị, khơng nước mà quốc tế Vì tồn dân, tồn quân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được…” Ngày 1/1/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự họp Bộ Chính trị, định quan lãnh đạo, huy chiến dịch, triển khai kế hoạch điều động lực lượng lên Tây Bắc Khi giao nhiệm vụ cho Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Người nói: “Tổng Tư lệnh mặt trận, Tướng quân ngoại! Trao cho tồn quyền định Có vấn đề khó khăn, bàn thống Đảng ủy, thống với cố vấn định báo cáo sau Trận quan trọng, phải đánh cho thắng! Chắc thắng đánh, khơng thắng khơng đánh” Hình ảnh Bác Hồ Bộ trị bàn kế hoạch tác chiến Đơng - Xn 1953 - 1954 12 Hình ảnh Bác Hồ Bộ trị bàn kế hoạch tác chiến chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Qua giáo viên làm rõ cho học sinh hiểu gương tận tụy cách mạng Bác, nhằm giáo dục ý thức trách nhiệm học sinh với đất nước, với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 2.3.6.6 Chủ đề tích hợp: Ý thức trách nhiệm với Đảng với dân, tinh thần đấu tranh, lòng yêu nước - BÀI 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC… (1965 – 1973) - Mức độ tích hợp: - Giáo viên liên hệ với tuyên bố Bác Mĩ leo bắn phá miền Bắc, với di chúc thiêng liêng cúa Bác Cụ thể: Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu viết Di chúc bối cảnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước bước vào giai đoạn nghiêm trọng Năm 1965 Mỹ mở chiến tranh phá hoại không quân miền Bắc nước ta với dã tâm “đưa miền Bắc trở lại thời kỳ đồ đá” Ngày 18-3-1965, Mỹ bắt đầu đổ quân vào Đà Nẵng, thức mở chiến tranh xâm lược nước ta, chuyển chiến tranh đặc biệt sang chiến tranh cục Trong tình hình đó, bạn bè gần xa lo lắng cho Việt Nam, có người khơng tin Việt Nam giành thắng lợi đụng đầu lịch sử hồn tồn khơng cân sức với Mỹ Nhưng Di chúc Bác khẳng định tâm sắt đá toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta; khẳng định chiến thắng tất yếu kháng chiến chống Mỹ cứu nước “Đồng bào ta hy sinh nhiều nhiều người Dù phải tâm đánh thắng giặc Mỹ đến thắng lợi hồn tồn.” “Dù khó khăn gian khổ đến nhân dân ta định hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mỹ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam Bắc định sum họp nhà.” Không thế, Di chúc gửi gắm lời dặn Bác cho toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta trước lúc xa, nhắm mắt, xuôi tay Bác đau đáu nỗi niềm nước, dân “ Điều mong muốn cuối tơi là: Tồn Đảng tồn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới.” Qua đây, giáo viên giúp học sinh hiểu thiên tài Bác việc dự đốn tình hình cách mạng, đồng thời thấy tình yêu quê hương đất nước 13 vĩ đại Bác, để từ biết trân trọng cống hiến Bác đân tộc Hình ảnh Di chúc Bác Hồ 2.3.6.7 Chủ đề tích hợp: Sức mạnh nhân dân, khối đại đoàn kết dân tộc - BÀI 17 NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TRONG NĂM ĐẦU TIÊN SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - Mức độ tích hợp: Khi dạy đến thuận lợi nước ta sau cách mạng tháng 8/1945, giáo viên phân tích tư tưởng Bác vai trò quần chúng nhân dân “ Dễ trăm lần khơng dân chịu Khó van lần dân liệu xong.”, từ học sinh thấy vai trò to lớn sức mạnh nhân dân nghiệp cách mạng, học sinh biết trân trọng đóng góp cha ơng cho nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Hình ảnh Bác Hồ với nhân dân 2.3.7 Một số điểm cần lưu ý lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh dạy học lịch sử lớp 12 - Phần lịch sử Việt nam từ 1919 đến 1975: + Không tách riêng nội dung giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh + Bám sát chương trình môn học, lồng ghép phù hợp học cụ thể + Kết hợp hài hòa loại phương tiện dạy học, loại học + Chú ý tới việc bổ sung tư liệu, làm phong phú sinh động học + Hình thành cho học sinh kĩ tự học, thảo luận nhóm, sưu tầm tư liệu, thuyết trình 14 + Đảm bảo tính phù hợp với đặc trưng môn học, với khả học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối tượng kiểm nghiệm: Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp 12 Trường trung học phổ thông Triệu Sơn 3, cụ thể: - Học sinh lớp đối chứng: 12C7 (năm học 2017 – 2018) - Học sinh lớp thực nghiệm: 12C8 (năm học 2017 – 2018) Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ học sinh, kết điểm trúng tuyển vào lớp 10, ý thức học tập học sinh đặc biệt lực học tập kết điểm kiểm tra môn Lịch sử trước tác động Và điểm đặc biệt là: hai lớp tơi chọn để đối chứng thực nghiệm hai lớp trường phân lớp 2.4.2 Cơ sở thực nghiệm: Sử dụng kết kiểm tra trước sau tác động, cụ thể sau: + Tôi lấy kết bài thu hoạch cuối tiết 33, nhóm chun mơn chấm Lưu ý: Đề kiểm tra dùng để đánh giá hiệu đề tài cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng giống 2.4.3 Kết kiểm nghiệm: Sau tổng hợp thông tin từ học sinh, tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu kết điểm kiểm tra học sinh, cho thấy: 2.4.3.1 Về lí luận + Đã nâng cao hiểu biết cho học sinh tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh + Đã nâng cao ý thức hcoj tập làm theo gương đạo đức Hò Chí Minh cho học sinh nhà trường + Đã góp phần thay đổi thực trạng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực mơn Lịch sử + Đã góp phần nâng cao hiệu giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh + Đã nâng cao hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh + Đã nâng cao kết học tập môn Lịch sử cho học sinh 2.4.3.2 Về thực tiễn + Hiệu lồng ghép giáo dục chủ quyền biên giới, biển, hải đảo dạy học nâng lên + Tiết học sôi nổi, học sinh hứng thú chủ động khai thác kiến thức + 100% học sinh lớp trang bị thêm hiểu biết tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh + 100% học sinh ý thức việc cần phải tăng cường tự rèn luyện, học tập theo gương đạo đức Bác 2.3 Tổng hợp kết thực nghiệm: Lớp đối chứng 12C8 Tổng số Điểm Số học sinh 0-2 10 15 39 sl 2 13 19 0 0,0 5,1 5,1 33, 48, 5,1 2,5 0,0 0,0 Lớp thực nghiệm 12C7 Tổng số Điểm Số học sinh 0-2 39 sl 0 39 % 0,0 0,0 0,0 39 % 10 14 12 10, 36, 30, 17, 5,1 0,0 Như vậy, sau tổng hợp thông tin ta thấy sau: Số học sinh nắm học, nắm nội dung tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cao so với lới đối chứng Cụ thể: Lớp thực nghiệm 12C7 số học sinh đạt từ điểm trở lên 100% có điểm ( 5,1%), lớp đối chứng 12C8 số học sinh đạt từ điểm trở lên 89,9% khơng có điểm Qua kết thực nghiệm mức độ hiểu nắm nội dung tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tơi nhận thấy mức độ hứng thú học tập môn học sinh lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng cao thông qua kiểm tra trắc nghiệm nhanh Về chuyển biến em hành động cụ thể, ý thức học tập thực nội quy lớp, trường, tham gia hoạt động tập thể giúp đỡ học tập nhận thấy sau tiết học Thông qua việc quan sát theo dõi thân kết hợp đối chiếu với theo dõi nhà trường lớp số lượng học sinh vi phạm khuyết điểm giảm so với trước, đặc biệt có nhiều học sinh tích cực, hăng hái hoạt động tập thể KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gồm nhiều phận, tư tưởng đạo đức có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vận động trị sâu rộng quần chúng Vì vậy, trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, đạo đức Hồ Chí Minh, sở em có nhận thức, thái độ hành vi tích cực theo gương đạo đức Hồ Chí Minh việc làm thiết thực Trước u cầu đó, đòi hỏi tất giáo viên nói chung giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử nói riêng phải có cố gắng việc tự tìm hiểu học tập tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh, để nâng cao hiểu biết tư tưởng, gương đạo đức Bác, giúp cho việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung, học cách thuận lợi có hiệu Đây yêu cầu cần thiết giáo viên việc học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực sư phạm đạo đức nghề nghiệp thân Để việc tích hợp đạt hiệu mong muốn, đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn chủ đề, nội dung tích hợp phù hợp, biết tích hợp cách linh hoạt cho 16 nội dung cụ thể Đồng thời phải biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học hợp lí, khoa học Qua trình tiến hành dạy học tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào nội dung chương trình Lịch sử lớp 12- Phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1975 theo yêu cầu nêu đem lại kết khả quan Tôi nhận thấy giáo viên cần hiểu rõ mục đích phương pháp nội dung việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh vào chương trình mơn Lịch sử việc tích hợp dễ dàng đem lại hiệu giáo dục cao Mỗi giáo viên cần có tâm huyết với việc giảng dạy nói chung với việc tích hợp tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng để làm cho học thêm gần gũi với học trò, học phong phú, sinh động có sức hút hơn, góp phần làm thay đổi nhận thức học sinh người xung quanh vị trí tầm quan trọng mơn học 3.2 Đề xuất: + Về phía giáo viên cần phải có đầu tư tìm tòi, lựa chọn tư liệu, tranh ảnh… cho phù hợp phải có chắt lọc thơng tin, cần có đầu tư đổi phương pháp giảng dạy + Về phía nhà trường cần có quan tâm, tạo điều kiện tới môn, cung cấp trang thiết bị dạy học phù hợp, có chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên học tập làm theo gương, đạo đức Hồ Chí Minh + Thường xuyên tổ chức cho học sinh giáo viên kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh Trong q trình áp dụng đề tài, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, thân tiếp tục vận dụng, khắc phục khiếm khuyết bổ sung cho hoàn thiện vào năm học tới Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng5 năm 2018 CAM ĐOAN KHÔNG COPY Lê Thị Diệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuộc đời hoạt động chủ tịch Hồ Chí Minh Trần Dân Tiên Búp sen xanh ( Sơn Tùng) Kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh Tác phẩm văn chủ tịch Hồ Chí Minh( Hà Minh Đức) Các chuyên đề tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh(Nxb trị quốc gia) 17 Các tài liệu liên quan đến đời hoạt động Bác Sách giáo khoa lịch sử 12 Bài giảng Bác GS Hồng Chí Bảo 18 ... thực đạo Bộ giáo dục việc tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh số môn học khoa học xã hội, thầy cô giáo môn Sử, Văn, Cơng dân tích cực tăng cường tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh dạy, ... dạn đưa Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh dạy học mơn Lịch sử lớp 12 - Phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975, nhằm tăng cường giáo dục lòng yêu nước cho học sinh... tộc Vì học, tiết dạy vận dụng để tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Đây ưu tốt môn lịch sử mà mơn làm Tuy nhiên thực tế việc tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w