1 MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài
1.1.1 Xuất phát từ tính hiện đại, phù hợp với xu thế hội nhập giáo dục quốctế của phương pháp:
Tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại đang được quan tâmnghiên cứu và ứng dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có
Việt Nam Với chỉ thị “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo để tổchức nội dung chương trình, biên soạn SGK và lựa chọn các phương phápgiảng dạy.” [1; tr 27]; Nhằm hướng tới “Mục tiêu của giáo dục là đào tạo conngười Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ vànghề nghiệp; trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hìnhthành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêucầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục năm 2005, Điều
Bởi vậy, “Nguyên tắc tích hợp phải được quán triệt trong toàn bộ mônhọc, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt trong mọi khâu của quátrình dạy học; quán triệt trong mọi yếu tố của hoạt động học tập; tích hợp trongchương trình; tích hợp trong SGK; tích hợp trong phương pháp dạy học của GVvà tích hợp trong hoạt động học tập của HS; tích hợp trong các sách đọc thêm,tham khảo” [1; tr 40].
Như vậy, thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu thế hội nhập quốctế đang rất cần những con người được trang bị đầy đủ những năng lực cầnthiết, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn Trước yêu cầu đó,
phương pháp giáo dục phổ thông cũng cần được đổi mới theo hướng “phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng chongười học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chívươn lên” (Luật Giáo dục năm 2005, Điều 5).
1.1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống cho học sinhtrong nhà trường phổ thông:
Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách,giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâusắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động Đặc biệt làtrong bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, các em thườngxuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn đượcđặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khókhăn, thử thách, những áp lực tiêu cực Nếu thiếu kĩ năng sống, các em dễ bị lôikéo vào các hành vi tiêu cực, theo tà đạo, ứng xử bạo lực, sống ích kỉ, lai căng,
thực dụng, Vì thế mà dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách “Một trong
những nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của một bộ phận học sinhphổ thông trong thời gian qua như: nghiện hút, bạo lực học đường, đua xe máy,ăn chơi sa đọa, chính là do các em thiếu những kĩ năng sống cần thiết như: kĩnăng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng giải quyết mâuthuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp, ” [3; tr 11].
Trang 2Có thể nói, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường phổ thông là vôcùng cần thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân,gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cựctrước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình,bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa và lành mạnh.
1.1.3 Xuất phát từ ưu thế của bộ môn Ngữ Văn trong nhà trường phổthông.
Ở nhà trường, tất cả các môn học đều có nhiệm vụ cung cấp tri thức vàgiáo dục nhân cách Tuy nhiên, môn Ngữ văn lại là môn có nhiều ưu thế trongviệc lồng ghép tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Bởi, đây là mộtmôn nghệ thuật - nghệ thuật ngôn từ Và giáo dục bằng nghệ thuật là cách giáodục hiệu quả nhất, vì người được giáo dục thông qua sự hứng thú, say mê, thănghoa cùng nghệ thuật mà hình thành và phát triển nhân cách Đúng như trong
“Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn” đã khẳng định: “môn Ngữ văn
bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa; tình yêu gia đình,thiên nhiên, đất nước; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cường; lí tưởng xãhội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệmcông dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huycác giá trị văn hóa” [2, tr 5]
1.1.4 Xuất phát từ vị trí của Truyện Kiều nền văn học dân tộc và trongchương trình giảng dạy Ngữ Văn 10.
“Truyện Kiều là quốc hoa, quốc hồn, quốc túy của dân tộc” (Phạm
Quỳnh) Trải qua hàng trăm năm với biết bao dâu bể, “Truyện Kiều” củaNguyễn Du vẫn mãi lay động tâm trí triệu triệu người trên khắp thế giới Có thểnói, chưa có một áng văn thơ nào của Việt Nam được truyền tụng, thấm đẫmnhân văn trong đời sống xã hội như “Truyện Kiều”
“Mỗi câu trong Truyện Kiều là một viên ngọc quý, cả tập Truyện Kiều làmột chuỗi ngọc sáng long lanh” (Hoài Thanh) Danh tiếng của “Truyện Kiều”
đã đến với bạn bè thế giới từ những năm đầu của thế kỉ XX Năm 1926, dịch giảngười Pháp Rơ-ne-cry-sac khi dịch “Truyện Kiều” đã viết bài nghiên cứu dài 96
trang, có đoạn: “Kiệt tác của Nguyễn Du có thể so sánh một cách xứng đáng vớikiệt tác của bất kỳ quốc gia nào, bất kỳ thời đại nào” Và ông kết luận: “Sungsướng thay bậc thi sĩ với một tác phẩm độc nhất vô nhị đã làm rung động và cavang tất cả tâm hồn của một dân tộc” Vị trí đặc biệt ấy cũng được thể hiện rõ
trong PPCT Ngữ Văn 10: 06/104 tiết (Chương trình cơ bản) ; 08/140 tiết(Chương trình nâng cao), với 04 trích đoạn: “Trao duyên”, “Nỗi thương mình”,“Chí khí anh hùng”, đọc thêm “Thề nguyền” và bài “Truyện Kiều” (Giới thiệunhững nét chính về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”).
Với tất cả những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
Một số kinh nghiệm tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 10qua giảng dạy đoạn trích “Chí khí anh hùng” – trích “Truyện Kiều” củaNguyễn Du
Trang 31.2 Mục đích nghiên cứu:
- Đưa ra những phương pháp tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 10qua giảng dạy đoạn trích “Chí khí anh hùng” (Truyện Kiều- Nguyễn Du) Trêncơ sở đó, góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn trong nhà trường là đềcao vai trò chủ động, tích cực và phát huy năng lực cảm thụ và ứng dụng kiếnthức đã học vào thực tiễn cuộc sống Từ đó mà hiệu quả dạy học bộ môn cũngđược nâng cao
- Góp phần nâng cao một số kĩ năng sống cho học sinh, như : Kĩ năng nhậnthức, kĩ năng giao tiếp, sống trách nhiệm với gia đình, cộng đồng,
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Tìm hiểu lí luận về một số phương pháp dạy học tích hợp nói chung vàđối với bộ môn Ngữ Văn ở trường THPT nói riêng.
- Ứng dụng phương pháp tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp10 trong giảng dạy đoạn trích “Chí khí anh hùng”- (“Truyện Kiều” của NguyễnDu.
- Thực nghiệm khảo sát các lớp khối 10, trường THPT Hoằng Hóa 3, chủyếu là các lớp 10C6, 10C9, 10C10.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Khi nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Chúng tôi nghiên cứucác tài liệu, chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên về phương pháp dạy học tíchhợp và lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua môn học Từ đókhái quát thành những khái niệm cụ thể, quy thành phương pháp dạy học củabản thân.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát thựctế bằng hai hình thức: tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, giáo viên quan sáthọc sinh tham gia tích cực và tham gia chưa tích cực/không tham gia, tách rờinhóm; kết hợp với việc đưa ra một tình huống ứng xử thường gặp trong thực tế,yêu cầu học sinh chọn cách ứng xử Trên cơ sở đó, giáo viên thu thập số liệu đểđánh giá mức độ thành thạo kĩ năng sống của học sinh.
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Trên cơ sở khảo sát thực tế, đánhgiá mức độ thành thạo kĩ năng sống của học sinh, chúng tôi nghiên cứu, thửnghiệm qua những tiết thiết kế giáo án, qua thực tế giảng dạy, rút ra kinhnghiệm tối ưu cho bản thân, ghi chép lại và nghiên cứu sâu hơn ở đề tài này vớimong muốn được trao đổi và học hỏi thêm kinh nghệm giảng dạy cùng các đồngnghiệp.
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống là một nội dung hết sức quan trọng cầnđược thực hiện một cách có hệ thống và thường xuyên trong các nhà trường.Giáo dục kĩ năng sống giúp học sinh có hiểu biết và được rèn luyện hành vi cótrách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng, phòng ngừa những hành vi có hạicho sức khỏe thể chất và tinh thần, tăng cường khả năng nhận thức xã hội, khả
Trang 4năng thích ứng với cuộc sống cũng như khả năng ứng phó linh hoạt, tích cực vớinhững thách thức trong cuộc sống hàng ngày Việc đưa giáo dục kĩ năng sốngvào nhà trường có ý nghĩa như một sự thức tỉnh để các nhà giáo dục chú ý nhiềuhơn đến tính hữu dụng, thiết thực của chương trình nhà trường, đồng thời tăngkhả năng đáp ứng yêu cầu đào tạo con người mới năng động , tích cực, tự tin,đạt được thành công trong xã hội hòa nhập.
Môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông nói chung và trường THPT nóiriêng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục này.Tuynhiên, để thực hiện hiệu quả mục tiêu giáo dục ấy trong từng tiết học, bản thânmỗi người thầy, người cô cần hiểu đúng bản chất của các khái niệm này.
2.1.1 Khái niệm “Kĩ năng sống”.
Trên thế giới hiện nay đã và đang tồn tại nhiều định nghĩa và quan niệmkhác nhau về kĩ năng sống Mỗi định nghĩa được thể hiện dưới những cách thứckhác nhau Thông thường, kĩ năng sống được hiểu là những kĩ năng thực hànhmà con người cần để có được sự an toàn, cuộc sống khỏe mạnh với chất lượngcao
Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), “Kĩ năng sống là khả năng sống đểcó hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive), giúp các cá nhân có thểứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày” [3;
tr 7]
Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), “Kĩ năng sống là cáchtiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới Cách tiếp cận này lưu ý đếnsự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng.”[3; tr 7].
Theo tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc
(UNESCO), “Kĩ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết
(Learning to know) gồm các kĩ năng tư duy như: kĩ năng tư duy phê phán, kĩnăng tư duy sáng tạo, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng
nhận thức được hậu quả ; Học để làm người (Learning to be) gồm các kĩ năng
cá nhân như: Ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự
tin, ; Học để sống với người khác (Learning to live together) gồm cac kĩ năng
xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo
nhóm, thể hiện sự cảm thông; Học để làm (Learning to do) gồm các kĩ năng thực
hiện công việc và các nhiệm vụ như: kĩ năng đặt mục tiêu, kĩ năng đảm nhậntrách nhiệm; kĩ năng quản lí thời gian; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin ”[3;tr 7, 8]
Có thể thấy quan niệm của WHO đã nhấn mạnh đến khả năng của cá nhâncó thể duy trì trạng thái tinh thần và biết thích nghi tích cực khi tương tác vớingười khác và môi trường sống của mình Tuy mang tính khái quát, nhưng quanniệm này chưa thể hiện rõ những kĩ năng cụ thể, mặc dù khi phân tích sâu thìthấy tương đối gần với với nội hàm quan niệm kĩ năng sống của UNESCO.Song quan niệm kĩ năng sống của UNESCO lại được cụ thể và chi tiết hơnnhiều Đặc biệt đã nhấn mạnh thêm kĩ năng thực hiện công việc và nhiệmvụ.Trong khi quan niệm của UNICEF nhấn mạnh rằng: Kĩ năng không hình
Trang 5thành, tồn tại một cách độc lập mà hình thành, tồn tạo trong mối quan hệ tươngtác mật thiết có sự cân bằng với kiến thức và thái độ Kĩ năng mà một người cóđược phần lớn cũng nhờ có được kiến thức Ví dụ, muốn có kĩ năng thươnglượng phải biết nội dung thương lượng, Việc đề cập thái độ cũng là một gócnhìn hữu ích vì thái độ có tác động mạnh mẽ đến kĩ năng Ví dụ: thái độ kì thịkhó làm cho một người thực hiện tốt kĩ năng biết thể hiện sự tôn trọng với ngườikhác,
Từ những quan niệm trên đây, chúng ta có thể khẳng định: kĩ năng sốngbao gồm một loạt các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của conngười Bản chất của kĩ năng sống là kĩ năng tự quản lý bản thân và kĩ năng xãhội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.Nói cách khác, kĩ năng sống là kĩ năng làm chủ bản thân của mỗi người, khảnăng ứng xử với người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước cáctình huống của cuộc sống
Như vậy, các kĩ năng sống nhằm giúp chúng ta chuyển dịch kiến thức "cái chúng ta biết” và thái độ, giá trị - "cái chúng ta nghĩ, cảm thấy, tin tưởng”thành hành động thực tế - “làm gì và làm bằng cách nào?” là tích cực nhất vàmang tính chất xây dựng
-Kĩ năng sống thường được thiết lập với một nền tảng riêng biệt, do đómọi người có thể hiểu và thực hành Kĩ năng sống liên hệ mật thiết với nhữngnội dung giáo dục thực hành giúp chúng ta trả lời những câu hỏi như là: Chúngta cần làm gì để có thái độ quyết đoán? Quyết định của chúng ta liên quan đếnnhững điều gì?
Khái niệm kĩ năng sống được hiểu rất khác nhau Ở một số nước như:Trung Quốc; Singapore; Thái Lan đào tạo kĩ năng sống chính là để giáo dụccách vệ sinh, dinh dưỡng, giáo dục phòng chống bệnh tật hoặc giáo dục hòa bình Ở một số nước khác như: Mỹ; Anh; Pháp; Nhật kĩ năng sống đào tạo tậptrung vào giáo dục hành vi, giáo dục an toàn trên đường phố, hay giao dục bảovệ môi trường
Kĩ năng sống vừa mang cả tính cá nhân vừa mang tính xã hội Tính cánhân bởi vì đó là khả năng của mỗi cá nhân Tính xã hội là vì trong mỗi giaiđoạn của sự phát triển xã hội, mỗi tôn giáo, cá nhân được yêu cầu để có sự phùhợp với những kĩ năng sống ấy Chẳng hạn: kĩ năng sống của mỗi cá nhân trongthời bao cấp khác với kĩ năng sống của các cá nhân trong cơ chế thị trường,trong giai đoạn hội nhập; kĩ năng sống của người sống ở miền núi khác với kĩnăng sống của người sống ở vùng biển; kĩ năng sống của người sống ở nôngthôn khác với kĩ năng sống của người sống ở thành phố
Trong điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam nói riêng và bối cảnh toàncầu nói chung, càng ngày chúng ta càng nhận ra tầm quan trọng của việc học cáckĩ năng sống để ứng phó với sự thay đổi, biến động của môi trường kinh tế, xãhội và tự nhiên Chính vì vậy rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh được xác địnhlà một nội dung cơ bản của phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện,
Trang 6học sinh tích cực" trong các trường phổ thông, giai đoạn 2008 - 2013 do BộGiáo dục và Đào tạo chỉ đạo, triển khai và thực hiện
Qua nghiên cứu tài liệu và hoạt động thực tiễn của bản thân Tôi nhậnthấy: những kĩ năng sống cơ bản cần tích hợp cho học sinh thông qua môn NgữVăn ở bậc THPT như sau:
- Kĩ năng tự nhận thức - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc - Kĩ năng ứng phó với căng thẳng - Kĩ năng thể hiện sự tự tin
- Kĩ năng giao tiếp hiệu quả - Kĩ năng lắng nghe tích cực - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông - Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn - Kĩ năng hợp tác
- Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng tư duy sáng tạo - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng giải quyết vấn đề - Kĩ năng kiên định
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
2.1.2 Khái niệm “Tích hợp” trong hoạt động giáo dục.
“Tích hợp là lắp ráp, nối kết các thành phần của một hệ thống theo quanđiểm tạo nên một hệ thống toàn bộ” [4, tr 891]
Trong lí luận dạy học, tích hợp (integration) được hiểu là là sự kết hợpmột cách hữu cơ, có hệ thống, ở những mức độ khác nhau hoặc các hợp phầncủa bộ môn thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về líluận và thực tiễn được đề cập đến trong các môn học hoặc các hợp phần củamôn đó.
Trong chương trình THPT, môn Ngữ Văn, năm 2002 của Bộ GD&ĐT,
khái niệm “Tích hợp” cũng được hiểu là “sự phối hợp các tri gần gũi, có quanhệ mật thiết với nhau trong thực tiễn, để chúng hỗ trợ và tác động vào nhau,phối hợp với nhau nhằm tạo nên kết quả tổng hợp nhanh chóng và vữngchắc”[1; tr 27]
Và như vậy, “Tích hợp” chính là sự hợp nhất, sự nhất thể hóa để đưa tớimột đối tượng mới như là một thể thống nhất trên những nét bản chất nhất củacác thành phần đối tượng, chứ không phải là một phép cộng giản đơn nhữngthuộc tính của các thành phần ấy Hiểu như vậy, “Tích hợp” có hai tính chất cơbản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau:
Một là, tính liên kết.Hai là, tính toàn vẹn.
Liên kết phải tạo thành một thực thể toàn vẹn, không còn sự phân chiagiữa các thành phần kết hợp.
Trang 7Tính toàn vẹn dựa trên sự thống nhất nội tại các thành phần liên kết, chứkhông phải sự sắp đặt các thành phần bên cạnh nhau Không thể gọi là tích hợpnếu các tri thức, kĩ năng chỉ được thụ đắc, tác động riêng rẽ, không có sự liênkết, phối hợp với nhau trong lĩnh vực nội dung hay giải quyết một vấn đề, tìnhhuống.
Tóm lại, hiểu đúng bản chất khái niệm “kĩ năng sống” và “tích hợp” có ýnghĩa quan trọng giúp người giáo viên xác lập được phương pháp dạy học phùhợp, đúng với tinh thần đổi mới phương pháp , đáp ứng yêu cầu mang tính bứcthiết của thời đại ngày nay.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.2.1 Thực trạng:
2.2.1.1 Về phía giáo viên:
Giáo dục kĩ năng sống là một vấn đề không mới trong dạy học và cũngkhông xa lạ trong thực tiễn cuộc sống vì nó là lĩnh vực giáo dục liên ngành Tuynhiên, đặc trưng của môn Ngữ Văn không chỉ cung cấp kiến thức cho học sinhmà điều quan trọng hơn là hình thành và phát triển những kĩ năng vận dụng kiếnthức đã học vào cuộc sống của học sinh, đồng thời hình thành và phát triển cảmxúc, thái độ đúng đắn trước các vấn đề liên quan đến nội dung bài học cho cácem Vì vậy, môn học này có khả năng tích hợp ở nhiều mức độ khác nhau vớicác nội dung giáo dục kĩ năng sống cả về kiến thức, kĩ năng, thái độ Do đó, khitích hợp giáo dục kĩ năng sống cần đảm bảo nguyên tắc: không gượng ép, khônglàm nặng nội dung, không làm biến dạng môn học
Tuy nhiên, qua thực tế dự một số giờ của đồng nghiệp ở trường, tôi nhậnthấy, nhiều giáo viên đã quan niệm: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống là vô hìnhdung làm nặng thêm nội dung kiến thức bài học, biến dạng môn học dưới hìnhthức đơn điệu khô cứng Một bộ phận giáo viên khác vì những lí do khác nhaumà ít đọc sách báo, ít quan tâm đến các vấn đề chính trị xã hội, việc tự học, tựbồi dưỡng còn hạn chế, cho nên ngại tích hợp vì cho rằng chỉ cần tập trungvào kiến thức bài học là đủ, không cần phải tích hợp những nội dung khác tấtcả đều góp phần khiến học sinh lúng túng khi vận dụng kiến thức bài học vào xửlí những tình huống của cuộc sống hàng ngày Thậm chí, một bộ phận học sinhcòn mơ hồ với khái niệm “kĩ năng sống”
2.2.1.2 Về phía học sinh:
Những năm gần đây, nhiều học sinh rất thiếu những kĩ năng cơ bản như: kĩnăng tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp với ông bà, cha mẹ Các em rất rụt rè, thiếu tựtin bởi các em bị cuốn hút theo các trò chơi điện tử và hệ thống ảo trên hệ thốngInternet Đây là những trò chơi làm cho các em xa lánh với môi trường sống thựctế và thiếu sự tương tác giữa con người với con người Điều này dẫn đến tìnhtrạng học sinh trở nên ích kỉ, không quan tâm đến cộng đồng Câu hỏi đặt ra chochúng ta là: Phải dạy học như thế nào để góp phần giúphọc sinh THPT hội nhậpvới xã hội, trở thành công dân có ích cho cộng đồng đang làm trăn trở bao giáoviên!
Trang 8Mặc dù ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năng sốngđã được đề cập đến Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưaphù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 10, trường THPT Hoằng Hóa3, bản thân thấykĩ năng sống của học sinh chưa cao Chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen,kĩ năng tốt Còn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưacó thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực Học sinh thể hiện kĩ năngcòn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ năng của bản thân Các em còn ngạinói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tòi còn hạn chế Thực trạng này đã đượccụ thể hóa qua số liệu khảo sát ban đầu ở ba lớp mà tôi được phân công giảngdạy như sau:
Thực hành thảo luận nhóm
Lớp Sỉ số Biết lắng nghe, hợptác
Chưa biết lắng nghe,hay tách ra khỏi nhóm
Chưa biết cách ứngxử/ ứng xử không phù
đến tình trạng “Học sinh có kĩ năng sống chưa tốt ”, để từ đó tìm ra biện pháp
dạy học tích cực, nhằm nâng cao kĩ năng sống cho học sinh.
2.2.2 Thuận lợi - Khó khăn:2.2.2.1 Thuận lợi
Một là, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “ Xây dựng
trường học thân thiện - học sinh tích cực” Sở GD&ĐT cũng đã có kế hoạch
từng năm học với những biện pháp cụ thể để rèn kĩ năng sống cho học sinh, đâychính là những định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kĩ năng ứngxử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc,sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ năng
Trang 9phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rènluyện kĩ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và cáctệ nạn xã hội,
Hai là, Trường THPT Hoằng Hóa 3- nơi tôi công tác là ngôi trường đang
tiến tới đạt chuẩn quốc gia, nên thuận lợi trong việc thực hiện nội dung “Xâydựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” Mặt khác, Ban lãnh đạo nhà
trường luôn theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên trong công tác giảng dạycũng như giáo dục học sinh.
Ba là, ở ba lớp tôi giảng dạy bộ môn Ngữ Văn, các em học sinh đều khá
ngoan và biết vâng lời, các em gần gũi với cô giáo Chính vì thế bản luôn cốgắng lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua mỗi tiết dạy, giúpcác em có một niềm tin, phát triển một cách toàn diện để trở thành con ngườinăng động, sáng tạo phù hợp với một xã hội hiện đại đang phát triển
2.2.2.2 Khó khăn
Một là, thực tế một số giáo viên chỉ tập trung dạy kiến thức còn việc rèn
kỹ năng sống chưa được chú trọng dẫn đến một vài em còn thiếu hụt những hiểubiết về môi trường xung quanh, ứng xử cần thiết trong cuộc sống (Trong khi đểhọc sinh phát triển toàn diện, bắt nhịp được với phương pháp dạy học mới nhanhnhất thì rất cần sự thực hiện đồng bộ của tất cả các giáo viên bộ môn)
Hai là, bản thân tuy có kinh nghiệm nhưng việc đổi mới phương pháp
giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ýthức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh còn hạn chế
Ba là, thời lượng mỗi bài học đã được quy định và tương đối hạn hẹp nên
việc thực hiện lồng ghép giáo dục kĩ năng sống trong mỗi tiết học vẫn là một bàitoán cần nhiều suy nghĩ, trăn trở không chỉ với riêng bản thân tôi.
Bốn là, một số gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn nên cha mẹ chưa
quan tâm đúng mức đến con cái Hoặc nhiều bậc phụ huynh chỉ quan tâm vềđiểm số sau mỗi kì/năm học Cìn hàng ngày họ ít trò chuyện để hiểu con em họ
muốn gì Năm là, “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một tác phẩm văn học
cổ nên dẫu hay và hấp dẫn mà vẫn có “khoảng cách” trong tâm lí tiếp nhận củahọc sinh
Từ cơ sở và thực tiễn trong quá trình nghiên cứu tôi đã tìm ra một số biệnpháp mang tính khả thi giúp giáo viên thực hiện lồng ghép tích hợp giáo dục kĩnăng sống cho học sinh thông qua giờ dạy học tác phẩm văn chương như sau:
2.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Cần chủ động chuẩn bị nội dung tích hợp và cách thức tiến hành:
- Chủ động lên kế hoạch cho địa chỉ tích hợp cụ thể ở mỗi khối lớp.
- Chủ động lựa chọn nội dung tích hợp, cách thức tiến hành cho từng bài học cụthể Sự chủ động này được cụ thể trong giáo án giảng dạy mỗi bài Bản thân tôi,khi soạn giáo án giảng dạy, thường tự đặt những câu hỏi chuẩn bị nội dung nàynhư sau:
? Bài học này cần lồng ghép giáo dục những kĩ năng sống nào?? Thực hiện tích hợp giáo dục ở phần nào?
Trang 10? Lồng ghép bằng cách nào?
? Dự tính thời gian lồng ghép tích hợp là bao nhiêu?
Thực ra, mỗi tác phẩm văn học có rất nhiều nội dung có thể lồng ghéptích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tuy nhiên, nếu lồng ghép nhiềuquá sẽ làm lu mờ phần kiến thức trọng tâm bài học, sẽ ảnh hưởng đến thời gianbiên chế của mỗi bài học, nên, người giáo viên cần cân nhắc và chọn lọc thậtkĩ những kĩ năng sống, những vùng kiến thức cần lồng ghép tích hợp Có nhưvậy, việc lồng ghép và tích hợp trong giờ dạy học mới được tiến hành thuận lợivà linh hoạt, tự nhiên, không mang tính chất gượng ép, không làm đứt mạch bàigiảng, không ảnh hưởng đến thời gian Nếu làm tốt phần này, người giáo viênkhông còn chịu bất cứ áp lực nào khi giảng bài Cũng vì thế mà tiết học chắcchắn sẽ thành công.
2.3.2 Tiến trình thực hiện tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong bài giảng dạy tác phẩm văn chương ở trường THPT:
Tùy thuộc mỗi bài cụ thể mà chúng ta có nội dung tích hợp, cách thức tíchhợp và vùng kiến thức có thể lồng ghép tích hợp khác nhau Tuy nhiên, bằngkinh nghiệm thực tế bản thân, tiến trình thực hiện tích hợp giáo dục kĩ năng sốngtrong mỗi bài đọc – hiểu văn bản được thực hiện như sau:
2.3.2.1 Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong phần mở đầu bài học:
- Vai trò của phần mở đầu bài học: Làm cho người học tập trung, chú ý, quantâm và bước ban đầu tạo sự tích cực tham gia vào bài học, các em sẽ bị cuốn hútvào bài học một cách tự nhiên nhất Người học đồng thời cũng định hướng đượcmình sẽ học cái gì ở tác phẩm này? Vì vậy, phần mở đầu bài học có ý nghĩaquan trọng, kích thích năng lực tư duy khám phá bài học của các em học sinh.- Bằng kinh nghiệm bản thân, tôi xin giới thiệu một sô hình thức mở đầu bài họcnhư sau:
+ Mở đầu trực tiếp (Có thể chọn một trong ba hình thức sau):
* Khái quát lại bài học trước từ đó tạo mối liên hệ với bài mới vàchỉ ra được tầm quan trọng của bài học trong chương.
* Giới thiệu tên bài và mục tiêu cần đạt được.
* Giới thiệu tên bài và mô tả những hoạt động sắp thực hiện.+ Mở đầu gián tiếp (Có thể chọn một trong ba hình thức sau):
* Nêu lên một sự kiện bất thường liên quan đến chủ đề bài dạy.* Đưa ra một vài con số thống kê, chiếu một đoạn phim hoặc kểmột câu chuyện có liên quan.
* Trình chiếu một số hình ảnh liên quan đến nội dung bài học, sauđó dẫn dắt vấn đề.
* Đặt một loạt câu hỏi vấn đáp (đó là những câu hỏi gắn với kinhnghiệm, nội dung đã học và nội dung liên quan tới bài mới hoặc đó là câuhỏi mang tính thách đố)
- Một số lưu ý đối với giáo viên:
+ Lời giới thiệu bài mới phải ngắn gọn, súc tích, chỉ trong khoảng thờigian từ 3 đến 5 phút.
Trang 11+ Phải thể hiện sự nhiệt tình, tạo sự gần gũi, thân thiện, hài hước đúngmực.
+ Nên đứng ở giữa lớp và gần với người học.
2.3.2.2 Tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong quá trình hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
- Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh chủ động, tích cựckhám phá bài học theo mức độ tăng dần: từ phát hiện -> đọc hiểu kĩ -> đọc hiểusâu văn bản Có thể minh họa các mức độ theo tiến trình câu hỏi sau:
+ Câu hỏi phát hiện (phát hiện từ ngữ khó; điển tích điển cố; phát hiện cáckhía cạnh độc đáo của ngôn từ nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, các biệnpháp tu từ ) Ví dụ: Đọc câu thơ/ đoạn thơ, có từ ngữ/hình ảnh nào làm em chúý ? )
+ Câu hỏi về giá trị biểu đạt,hiệu quả nghệ thuật của các thủ pháp nghệthuật nhằm gợi mở, kích thích trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng, liên hệ,khả năng cảm thụ văn học của học sinh VD: Cảm nhận của em về cảnhvật/con người, tình cảm, cảm xúc ) được gợi lên qua chi tiết/từ ngữ/ hìnhảnh đó?
+ Câu hỏi về thông điệp tư tưởng tình cảm, ý nghĩa triết lí tác giả muốngửi gắm qua tác phẩm VD: Qua bức tranh cảnh vật/con người/tâm trạng/cảmxúc tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì?
+ Câu hỏi về sự đóng góp về nghệ thuật và nội dung của tác phẩm VD :Thành công của tác giả xét ở phương diện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?- Giáo viên lồng ghép tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông quahình thức câu hỏi Tuy nhiên, đó phải là những câu hỏi có nội dung liên quanđến bài học, yêu cầu học sinh giải quyết Từ đó rút ra bài học yêu cầu giáo dụchọc sinh.
Giáo viên cũng cần lưu ý: học sinh sẽ có nhiều cách giải quyết khác nhau,có cả những cách giải quyết chưa phù hợp, cách diễn đạt của học sinh cũng cókhi vòng vo, khó hiểu đối với các em học sinh khác, giáo viên cần lắng nghe,định hướng, uốn nắn lại cách giải quyết vấn đề của học sinh để đi đến thốngnhất quan điểm Bởi lẽ, cùng một vấn đề nhưng học sinh sẽ có những cách nhìnnhận khác nhau, ứng xử khác nhau, tùy theo trình độ nhận thức, sự hiểu biết xãhội, Và giáo viên cần uốn nắn để các em suy nghĩ đúng, giải quyết vấn đềđúng, Có như vậy thì việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong bài học mớithành công
Bằng kinh nghiệm thực tế giảng dạy lồng ghép tích hợp kĩ năng sống, tôixin mạnh dạn giới thiệu một số dạng câu hỏi tích hợp giáo dục kĩ năng sống sau:
? Em có đồng tình với cách giải quyết/ứng xử của nhân vật?? Nếu là em, em sẽ giải quyết/ứng xử vấn đề này như thế nào?? Xét về điều này, em thấy mình còn những hạn chế nào?
? Từ ứng xử của nhân vật, em học được cách khắc phục hạn chế của bảnthân như thế nào?