1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc Si La (PDF,Word)

23 410 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,05 MB
File đính kèm Tổng Quan Dân Tộc Si La.zip (2 MB)

Nội dung

Tổng quan về dân tộc Si La, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Si La.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Si La 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi, mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Y phục, trang sức 3.4 Ẩm thực 10 3.5 Phương tiện vận chuyển 11 3.6 Ngôn ngữ 11 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo 12 3.8 Lễ hội 14 3.9 Gia đình, dòng họ 16 3.10 Tục lệ cưới xin 17 3.11 Tập quán sinh đẻ nuôi nhỏ 19 3.12 Tập quán tang ma 20 3.13 Văn nghệ dân gian 21 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Si La Dân số : 709 người (2009) Ngôn Ngữ: huộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến, ngữ hệ Hán - Tạng Tên gọi khác: Cú Dé Xử, Khả Pẻ Nhóm địa phương: Địa bàn cư trú: Lai Châu, Điện Biên, Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Si La Việt Nam có dân số 709 người, có mặt 17 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Si La cư trú tập trung các tỉnh: Lai Châu (530 người, chiếm 74,75% tổng số người Si La Việt Nam), Điện Biên (148 người, chiếm 20,87% tổng số người Si La Việt Nam), các tỉnh khác tỉnh có không quá 10 người Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Nguồn lương thực dân tộc Si La lúa nương Ngoài người Si La trồng ngô, cao lương Lúa ngô có giống lúa nếp, lúa tẻ ngô nếp, ngô tẻ Trong giống lương thực người Si La, các dân tộc khác Tây Bắc nước ta, giống nếp thường phong phú lúa tẻ Tuy nhiên, thấy giống lúa nếp Tây Bắc không hoàn toàn giống với giống lúa nếp miền đồng bằng, ăn nếp Tây Băc không bị nóng cổ ăn nếp đồng bằng; nếp Tây Bắc đồ từ sáng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần đến chiều ăn dẻo Phải khác khác giống: nếp rẫy Bắc nếp trồng nương khô cạn, nếp đồng bằng nếp cấy ruộng nước Sinh sống vùng rừng núi, đất dốc, đồng bào Si La thực việc gieo trồng lúa nương theo hai cách: chọc lỗ tra hạt, vãi hạt giống nương Cách chọc lỗ tra hạt thực nhiều hơn, nương đồng bào chủ yếu nương đất có độ dốc cao Thực theo phương thức này, sau chuẩn bị đất xong, người ta bắt đầu tra hạt giống Thông thường có hai người, người chọc lỗ trước người tra hạt giống xuống lồ dùng chân gạt đất lấp kín hạt giống Trong gia đình, thông thường người chồng trước chọc lỗ, người vợ theo sau tra hạt lấp đất Cách gieo trồng thứ hai áp dụng cho mảnh nương định canh: nương dùng cày, dùng cuốc đế làm đất, nương bãi hay Trồng rau xanh (Ảnh sưu tầm) sườn đồi thấp Sau cày bừa làm đất xong, người ta tiến hành gieo vãi hạt giống khắp nương, sau dùng cành kéo để lấp đất cho hạt giống vừa vãi xuống đất Cây cao lương trồng với số lượng Cao lương thường rang ăn ăn ngô rang, làm rượu, sắn loại trồng người Si La trồng từ nửa sau kỷ XX Cây sắn dễ trồng, không kén đất, lại cho suất khá, phát triển nhanh Củ sắn đồng bào sử dụng để ăn tươi, làm thức ăn cho gia cầm, cho lợn, thái lát phơi khô để ăn dần, nấu rượu Ngoài lương thực, người Si La trồng số loại khác bông, chuối, rau xanh: đậu đỗ, bầu bí N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Người Si La nhiều dân tộc khác nước ta thành thạo kỹ thuật trồng xen canh, gối vụ Trừ nương lúa, tất các nương khác trồng xen canh gối vụ Dưới gốc ngô, đồng bào thường trồng xen canh loại cây: bí đỏ, bí xanh, hành, tỏi, rau cải, vừng, gừng, đậu đen, khoai lang, khoai sọ Trước người Si La trồng thuốc phiện các nương vào mùa đông Đồng bào không làm vườn trồng rau Người Si La lao động sản xuất bằng công cụ thô sơ Những công cụ sử dụng sản xuất đồng bào gậy chọc lỗ, cuốc, dao cũ bẻ quặt lại để cào đất 2.2 Chăn nuôi Dân tộc Si La chăn nuôi gia súc, gia cầm Con trâu, bò, dê, đồng bào chăn nuôi từ lâu đời, phát triển chăn nuôi chậm chạp Vị trí chăn nuôi đứng sau trồng trọt lrou| quan hệ kinh tế không mang ý nghĩa hỗ trợ trực tiếp cho phát triển nghề trồng trọt, truyền thống, người Si La không dùng trâu, bò để kéo cày Tuy nhiên trâu lại có giá trị quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho dịp thực nghi lễ lớn cộng đồng cưới xin, ma chay, làm nhà bán, , sau Nhà nước thực vận động định canh định cư, đồng bào xuống núi, cấu sản xuất có làm thêm nương định canh làm ruộng nước, trâu bước đầu tham gia vào việc kéo cày Người Si La chăn nuôi theo công thức chăn thả vào khu rừng cun Mùa nông nhàn, trâu thả rông tự nhiên rừng Mùa mưa đến, đồng nghĩa mùa sản xuất bắt đầu, ban ngày đồng bào chăn thả trâu, bò rừng, ban đêm, lùa đàn trâu bò bản, đình cột trâu, bò gia đình vào các gốc xung quanh nhà Họ không làm chuồng trại cho trâu, bò Mùa trâu thả rông rừng khá lâu, trâu gia đình không bị nhầm lẫn, bởi, mặt trâu có đặc điểm bám đàn từ lúc sinh ra, mặt khác, đồng bào thoả thuận cách đánh dấu riêng cho đàn trâu gia đình mình: có gia đình đeo mõ tre cho trâu, có gia đình dùi tai trâu, cụt lông đuôi Nhờ mà không thấy có nhầm lẫn, tranh chấp trâu, bò người Si La Lợn, gà, vịt vật nuôi mang tính phổ biến Gia đình nuôi vài ba lợn, đàn gà vịt Cách nuôi lợn, gà, vịt thực chủ yếu theo cách chăn thả N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Tuy nhiên vật thả ban ngày, ban đêm nhốt chuồng Hàng ngày cho lợn, gà, vịt ăn hai bữa: bữa thứ vào lúc sáng sớm, chúng thả từ chuồng bữa thứ hai lúc chiều tối, chúng lên chuồng ngủ đêm Đồng bào Si La nuôi nhiều lợn, gà, vịt để sử dụng làm vật hiến sinh dịp lễ tết, nghi lễ thờ cúng làm thực phẩm có để bán 2.3 Khai thác tự nhiên Sống môi trường tự nhiên rừng núi, đồng bào Si La quan tâm khai thác nguồn lợi từ tự nhiên để phục vụ cho sống Hái lượm lâm thổ sản việc làm thường ngày công việc thành viên gia đình Sản phẩm thu hái rừng gồm nhiêu chủng loại, đáp ứng nhu cầu hỗ trợ lương thực nhu cầu thực phẩm Lâm thổ sản hỗ trợ lương thực củ mài, báng; hỗ trợ thực phẩm nhiều măng, các loại rau rừng: rau ngót rừng, dương xỉ, chua, lốt Vì đồng bào không làm vườn, rau rừng thu hái thường xuyên tham gia vào bữa ăn hàng ngày đồng bào Ngoài măng, rau rừng người Si La thu hái mộc nhĩ, nấm hương, mật ong Đây sản vật quý, không sử dụng cho bữa ăn hàng ngày, mà đem bán chợ Người Si La nhiều dân tộc khác sinh sống vùng rừng núi, thường xuyên hoạt động săn bắn Việc săn bắn lúc vừa có mục đích kiếm thịt cải thiện đời sống, vừa có mục đích bảo vệ mùa màng, mùa màng đến kỳ thu hoạch Đối tượng săn bắn loại muông thú rừng loại thuỷ sản sông, suối Có nhiều cách săn bắn đánh bẫy Công cụ dùng cho săn bắn súng kíp, nỏ, bẫy loại săn rình cá nhân, săn đuổi tập thể Gần đến mùa thu hoạch các gia đình thường đặt bẫy đường mòn thú vào nương Trong hoạt động khai thác tự nhiên, người Si La làm thêm nghề đãi vàng sa khoáng bên bờ sông Đà Công cụ đãi vàng máng gỗ tự tạo, cân tiểu ly thuỷ ngân lỏng để thu gom vàng sa khoáng Vào mùa nước, người đãi phân vàng cám ngày, năm thu số vàng sa khoáng tính bằng chai N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần 2.4 Ngành nghề thủ công Ngành thủ công có tính phổ biến đồng bào Si La nghề đan lát mây tre đan móc sợi Đan lát coi công việc người nam giới Con trai gia đình lên 7-8 tuổi bố ý dạy cho đan lát Do đến tuổi trưởng thành tất nam giới biết đan mây tre Khéo tay, có tài đan lát coi tiêu chí đánh giá người Đan mây tre (Ảnh minh họa) chủ gia đình tương lai Nguyên vật liệu dùng để đan lát chủ yếu mây tre, nứa Những thứ nguyên vật liệu không cần mua, mà cần chịu khó vào rừng tìm kiếm lấy đan Đồng bào có kinh nghiệm khai thác nguồn nguyên vật liệu Thông thường người Si La khai thác mây, tre, nứa vào mùa thu đông, khí hậu khô, mùa rét đến, chu kỳ sinh trưởng tạm bị hạn chế, không ngậm nước Những sản phẩm đan từ mây thường gùi, mồi người gia đình thường cân có hai, ba gùi, để sử dụng hàng ngày vào việc khác Nhìn từ góc độ kỹ thuật đan, có hai loại gùi: loại gùi đan bằng kỹ thuật ba dùng vào việc gùi thóc, ngô, gạo, gùi đan băng kỳ thuật đan mắt cáo, đan lóng mốt thường dùng vào việc gùi khoai lang, săn, rau, củi Nguyên liệu mây dùng đế đan chiếu đan hòm đựng quần áo, giỏ đựng cơm, Ngoài nhiều đồ gia dụng đan bằng nan như: trãi để đập lúa, cót để phơi thóc, loại nong, nia, mẹt, giàn, sàng Bên cạnh các đồ gia dụng, người Si La đan công cụ để đánh bắt cá đan chài, lưới Nguyên liệu để đan chài, lưới chủ yếu dây gai sắn dây rừng Trong số người Si La có lò rèn, chưa có người làm nghề rèn chuyên nghiệp, mà học làm việc sửa chữa dao, cuốc, liềm, có nhu cầu chi sửa chữa cho N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần 2.5 Trao đổi, mua bán Kinh tế tự túc, tự cấp, việc trao đổi, mua bán có phần trầm lắng Tuy nhiên, nhu cầu sống, việc trao đổi, mua bán diễn Do cư trú vùng sâu, vùng xa, việc trao đổi mua bán thường thực chợ xa nơi đồng bào cư trú chợ thị trấn Mường Tè, chợ thị xã Lai Châu (Mường Lay) Đồng bào Si La thường đưa các sản phẩm làm các đồ đan mây tre, các sản phẩm chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà, số sản phẩm thu hái từ tự nhiên mã nấm hương, mộc nhĩ, mật ong, chí vàng sa khoáng Đồng bào thường mua mặt hàng nhu yếu phẩm muối ăn, dầu thắp, nồi xoong, Quần áo, vải, số loại nông cụ, giấy học trò, đồ dùng trang điểm cho chị em phu nữ Một mặt hàng quen thuộc cho nam giới họ mua súng kíp người Mông để săn bắn muông thú, bảo mùa màng Văn hoá truyền thống 3.1 Làng Dân tộc Si La đến vùng Tây Bắc cư trú tương đối muộn, làm hết đất đai Tây Bắc thuộc chủ sở hữu quý tộc phong kiến, từ đất dựng phụ thuộc vào chủ sở hữu đất người Thái Ban đầu người Si La đến Mường Mô, sau lại ngược lên Mường Toong, Mường Nhé, sang nửa sau kỷ XX chuyển xuống khu vực Tà Tổng Can Hồ để lập Đến lập Can Hồ, người Si La hoàn toàn lệ thuộc vào người Một gốc làng dân tộc Si La (Ảnh sưu tầm) Thái đất đai, rừng rú, sông, suối, sản vật tự nhiên, mặt xã hội, người Si La quyền chiếm hữu sử dụng nương họ khai phá, phải nộp tô thuế thực công việc lao dịch khác, đồng thời phải tuân theo luật tục Thái Tập quán người Si La thường chọn đất bám dọc theo các dòng sông để dựng Khi bên Lào, họ cư trú dọc sông Nậm u, đến Việt Nam, đồng bào chọn vùng đất dọc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần theo sông Nậm Mức, Nậm Xin Nậm Tè (tên sông Đà thượng nguồn) Sự lựa chọn nơi dựng người Si La có lợi vừa gần rừng, vừa gần sông, vừa khai thác tài nguyên rừng, vừa khai thác thuỷ sản sông, lại thuận tiện giao thông liên lạc lại Cách chọn đất dựng làng có nét tương đồng với người Cống - dân tộc có gốc từ Lào khác với người Hà Nhì, người La Hủ - dân tộc có nguồn gốc từ Trung Quốc, chọn nơi núi cao để dựng Nhìn hình thức bên làng, ta thấy, làng dựng chân núi, nhìn thung lũng sông suối Nhưng, nhìn vào vị trí cổng làng, ta thấy cổng làng đồng bào dựng phía Tây làng Phải chăng, hướng Tây hướng làng nhìn từ phía tâm linh, hướng cội nguồn nước Lào phía tây Trong làng, nhà bồ trí theo kiểu mật tập 3.2 Nhà Người Si La nhà đất Nguyên vật liệu làm nhà gỗ, tre nứa, Những nguyên vật liệu sẵn có rừng, tiền mua, mà chi công vào rừng lấy Đồng bào thường làm nhà hai gian với hai chái nhỏ Nhà có hiên phía trước mở cửa vào nhà hai gian Bố trí nhà quy định chặt chẽ Theo phong tục dân tộc, nhà có nơi đặt bàn thờ để cúng bố mẹ, bàn thờ thường đặt góc trái Bàn thờ đơn giản phên nan tre treo lên vách sau, đó, có chén rượu nhỏ bầu khô Gian thờ ngăn thành buồng riêng Chủ nhà ngủ gian buồng sát gian thờ Còn bàn thờ dòng họ người Si La đặt cột nhà trưởng họ Nhà người Si La có hai bếp Bếp đặt nhà, bếp đồng bào kê ba đá làm ba ông đồ rau Trong ông đồ rau quan trọng - xì xhi kho lọ (đá thờ) quay lưng phía bàn thờ tổ tiên Người Si La quan niệm rằng, tổ tiên thường để trông coi bếp lửa gia đình N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần 3.3 Y phục, trang sức Người Si La không trì nghề dệt truyền thống, cho nên, họ sử dụng vải người Thái vải công nghiệp để làm quần áo mộc Y phục phụ nữ có nhiều nét độc đáo Phụ nữ mặc váy kín, dài đến mắt cá chân, màu đen hay màu chàm, không hoa văn trang trí, mặc, giắt mối váy phía sau lưng Do vậy, người Thái gọi người Si La Khả pẻ - người mặc váy giắt mối đằng sau Chị em phụ nữ Si La mặc áo ngắn hở bụng, cài cúc nách phải, không chần cổ áo Nét đặc trưng áo phụ nữ Si La thể vạt ngực áo Đâv miếng vải công nghiệp khác màu với màu áo, đính vào nửa thân trước áo Trên miếng vải gắn 72 đồng xu bằng bạc hay nhôm thành hàng ngang, cồ áo, ống tay áo trang trí bằng cách đắp thêm dải vải màu khác Khăn đội đầu phụ nữ Si La làm bằng vải trắng có hình chữ nhật, chiều dài chừng 80cm, chiều rộng khoảng 20cm Trên khăn đường thêu kẻ dọc, ngang, tạo thành ô vuông lớn bằng du đỏ Hai đầu khăn trang trí bằng tua màu đồng xu bằng bạc nhôm Khi đội, đầu khăn giắt trước trán, đầu buông lửng phía sau lưng Chiếc khăn đội đàu màu trắng dấu hiệu người gái chưa chồng Sau cưới cô gái phải bỏ khăn trắng để đội khăn đen Chiếc khăn màu đen khăn chứng tỏ người phụ nữ có chồng Cách đội khăn đen có phần phức tạp kỹ thuật đội Chiếc khăn phải quấn, cho tạo hình hai sừng nhú đầu Phụ nữ Si La thường đội nón kín đường Nón đan bằng nan giang, gồm hai lớp: lớp bên đun mắt cáo để làm khung, lớp bên đan lóng ba khít, dày Bên nón quang lớp nhựa thông đdể chống nước thấm Y phục nam giới Si La không khác y phục nam giới dân tộc vùng: áo xẻ ngực, ngắn, cổ đứng, có hai ba túi; chân què, cạp toạ Tuy nhiên khăn đội N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần đầu nam giới Si La hoàn toàn khác với khăn đội đầu dân tộc cư trú vùng Nam giới Si La đội đầu bằng khăn màu trắng, vần theo kiểu đầu rìu người Kinh trước Ngoài trang trí y phục, người Si La mang đồ trang sức bằng bạc, nhuộm Ở lứa tuổi trẻ em nam, nữ đeo vòng cổ Vòng cổ đeo mang ý nghĩa thứ bùa đồ trang sức Khi lớn lên, nam giới không đeo vòng cổ nữa, phụ nữ đeo đeo thêm nhẫn hoa tai Người Si La xưa có tục nhuộm Cả nam nữ nhuộm Nam hay nhuộm màu đỏ sậm nữ thường nhuộm màu đen tuyền Nguyên liệu để nhuộm gồm bồ hóng, cánh kiến số thảo mộc khác Việc nhuộm răng, ý nghĩa làm đẹp, có ý nghĩa bảo vệ răng, giúp cho lâu bền 3.4 Ẩ m thực Nguồn lương thực người Si La lúa gạo, ngô Trước gạo nếp ưa thích gạo tẻ, tiếp khách quý thường dùng gạo nếp đồ xôi ăn với thị gà, cá Ngoài cách nấu cơm đồ xôi thông thường, người Si La có cách làm cơm lam Với lương thực ngô, người Si La xay thành bột, đồ hai lần mèn mén, mà người Mông làm Ngô non luộc ngô già đem rang ăn ăn quà Người Si La có chế biến số loại bánh từ gạo nếp, bánh giầy, từ cao lương chế biến thành bánh cao lương, làm bánh ngô, Bánh giầy đồ xôi chín đem cối giã, bánh cao Bành giầy dịp lễ (Ảnh minh họa) lương bánh ngô xay thành bột mịn, cho bột nhão, gói chuối, đem đồ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Nguồn thực phẩm thực vật thường ngày người Si La măng, các loại rau, loại đậu đỗ, dưa chuột Cách chế biến đơn giản, phổ biến nấu canh luộc chấm muối ớt Ngoài cách nấu canh luộc rau, người Si La có cách làm rau Đồng bào cho rau ngót rừng, rau tàu bay, đọt báng, măng đắng rửa sạch, vo kỹ, cho vào ống nứa đặt lên bếp lửa đun vỏ nứa cháy rau chín, chẻ ống nứa lấy rau ăn Thực phẩm nguồn gốc động vật có nhiều cách chế biến khác Thông thường đến nhà người Si La thường gặp cách chế biến như: luộc, kho, nướng nộm chua Luộc cách chế biến chủ yếu thịt lợn, thịt gà nhà, thịt vịt, thịt trâu hò thịt dê Các thịt luộc thường cần có chấm Món chấm đặc trưng hạt tiêu rừng, mà tiếng Thái gọi “miu khén” Món thịt kho thịt nướng thường xuyên chế biến Phải các ăn phù hợp với cách ăn xôi bốc bằng tay Món ăn chua chế biến từ rau xanh, từ thịt, cá 3.5 Phương tiện vận chuyển Cũng các dân tộc khác, người Si La sử dụng gùi công cụ vận chuyển hàng 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói dân tộc Si La thuộc ngôn ngữ Hán - Tạng, nhóm ngôn ngữ Tạng - Chiếc gùi (Ảnh minh họa) Miến Theo nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ, tiếng Si La gần tiếng Miến tiếng Tạng Tuy nhiên kết nghiên cứu ngôn ngữ học cho thấy, tiếng nói người Si La thuộc loại đa âm tiết, có nhiều phụ âm dính phụ âm tắc cuối từ Tiếng Si La chịu nhiều ảnh hưởng tiếng Thái, tiếng Hà Nhì Tiếng Si La sử dụng phổ biến giao tiếp nội dân tộc gia đình Việc sử dụng tiếng Việt ngày nhiều N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Người Si La tin vào đa thần, quan niệm vạn vật hữu linh, vật có linh hồn - thần linh Con người có phần xác phần hồn Người Si La quan niệm vũ trụ có ba giới vật chất Đó giới trần gian, giới trời giới đất Trong hai giới có người sinh sống Thế giới trần gian nơi sinh sống người trần - số dề giới trời nơi sinh sống người trời nhì vớ so dề; giới đất nơi sinh sống người lòng đất pì xẻ né sổ dề Theo quan niệm người Si La sống người mặt đất giống Song thời gian hai giới lại hoàn toàn ngược Nếu mặt đất ban ngày, lòng đất ban đêm, ngược lại mặt đất ban đêm lòng đất lại ban ngày Lúc mặt trời lặn, toả sáng vào lòng đất, mặt đất tối om Người Si La quan niệm rằng, người trời thường đeo dim cổ lúc mang theo ống tre, có cục than để lấy lửa Thế giới trời giới mặt đất thông với qua| hố sâu, họ phải qua mặt đất đến với Sau này, họ lấp đi, người ba giới không lại với Người Si La quan niệm rằng, ba giới vật chất vừa nêu trên, có giới khác Đó giới thần linh, ma quỷ Chính linh hồn người sau chết gia nhập vào giới Theo người Si l.a, có phân biệt linh hồn người linh hồn loài vật khác Các loài vật, cỏ cây, súc vật có hồn phân hiệt linh hồn theo giới tính Còn người có phân biệt rõ ràng số lượng hồn giới tính Nam giới có nhiều hồn nữ giới Nam giới có hồn - tù ma củ kho, nữ có hồn - lá tù ma xì kho Người Si La không phân biệt khái niệm hồn vía, mà đồng chúng làm một, gọi tên tù Theo quan niệm người Si La, hồn người thường trú hai bờ vai, sau gáy hốc mắt Trong hai hồn ngụ sau gáy hai mắt quan trọng Chính vậy, người ta kiêng vồ vào vai, vào gáy chọc vào mắt Khi người chết, linh hồn trở thành ma - nị, Ngoài ma người, có nhiều loại ma khác tồn tự nhiên Ma chia thành hai loại: ma lành ma Ma lành gồm ma tổ tiên, ông bà, bố mẹ, ma trời, ma đất Ma lành thường phù hộ cho người khoẻ mạnh, mùa màng hội thu, gia súc, gia cầm đầy chuồng; ma gồm: ma suối, ma N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần đa, sim, ma hang đá, các loại ma người chết bất đắc kỳ tử biến thành Ma chuyên làm hại người, đáng sợ ma thần sấm Khi ma lành hay ma đòi ăn phải cúng với vật khác nhau, địa điểm khác thầy cúng chủ trì Từ quan niệm linh hồn ma trên, người Si La có số nghi lễ liên quan đến thờ cúng như: thờ cúng tổ tiên, Tết năm mới, Lễ mừng thọ, Nghi lễ nông nghiệp, Thờ cúng tổ tiên-xì chi nị: Người Si La quan niệm tổ tiên gồm hai lớp: bố mẹ người thuộc hệ bố mẹ Bố mẹ thờ gia đình Trên bàn thờ gia đình có chén bầu nhỏ Theo tục lệ, bố mẹ sống không tách bàn thờ cho người trai xây dựng gia đình riêng Thường có trai cúng nhiêu chén sau đặt lên bàn thờ Những chén biểu tượng thờ cha mẹ khuất Chỉ cha mẹ mất, trai dựng nhà riêng, lập bàn thờ để cúng cha mẹ chia chén thờ từ bàn thờ gốc Những người thuộc hệ bố mẹ, ông bà, cụ, kỵ, thờ nhà trưởng họ Người trưởng họ thường người già họ, không phân biệt dòng trưởng hay dòng thứ, bàn thờ trưởng họ đổi từ nhà sang nhà khác Hàng năm, người Si La cúng tổ tiên hai kỳ: tết tháng tết tháng 10 Tết tháng tết Cầu mưa; tết tháng 10 tết Năm mới- xị già Tết Năm mới: Người Si La không quy định ngày cụ thể tết Năm Tết năm họ tổ chức vào khoảng từ tháng 10 đến tháng 11 hay 12 âm lịch, tuỳ năm Ngoài bánh chưng, bánh giầy, lễ vật cúng năm mang tính đặc trưng là: cá bong, cun, sóc (nêu bố mẹ sống cần sóc), gói gạo, gói cơm đô, - lúa, ý dĩ, vài củ khoai sọ vài nến, sáp ong Tất lễ vật cúng năm thành hai mâm mâm để cúng bố mẹ nhà; mâm dâng cúng bậc cha mẹ nhà trưởng họ Trưởng họ người chủ trì lễ cúng Tất anh em họ hàng ăn bữa cơm chung nhà trưởng họ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần 3.8 Lễ hội Lễ mừng thọ: Người Si La có tập quán làm lễ mừng thọ cho cha mẹ, họ già - từ tuổi 39 trở lên Con người tổ chức cho cha mẹ Lễ mừng thọ tổ chức định kỳ theo giáp Lễ vật lễ mừng thọ các đóng góp, Lễ cúng người Si La (Ảnh minh họa) gồm lợn, gà, rượu, gạo Trong dịp lễ mừng thọ chủ nhà mời họ hàng, nội, ngoại bà đến dự Những người mời thường mang theo gạo, trứng, gà sống để buộc tay chúc thọ người làm lễ mừng thọ Lễ cúng bản: Lễ cúng thường tổ chức vào tháng Giêng âm lịch hàng năm, theo phạm vi Để làm lễ cúng bản, phải cử số ông thầy cúng - mồ phế đứng làm chủ công Chủ công người thạo việc cúng bái, hiểu biết phong tục dân tộc Chủ công chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành chuẩn bị lễ vật thực nghi lễ Lễ vật cho lễ cúng dân bàn bạc đóng góp Sau lễ cúng bản, năm mùa chủ công tiếp tục tổ chức, điều hành việc lễ cúng năm sau Địa điểm thực lễ cúng gốc to gần cổng dựng Lễ vật cúng gồm chó đỏ, gà trống trắng bát gạo Người ta cắt tiết chó, gà lấy tiết bôi lên ta leo - plạ, dọn chó gà mâm lá chuối để cúng Cúng xong, người ta nấu nướng ăn Mỗi gia đình người đàn ông tham dự lễ Khi dự cúng bản, người ta mang theo cơm nếp rượu Sau lễ cúng bản, gia đình tổ chức ăn uống vui chơi ngày Mọi người nghỉ nhà mình, không làm, không sang nhà khác chơi Nếu gia đình có khách cần giữ khách lại cho hết ngày cho khách N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Lễ cúng mu dà, ma suối: Lễ cúng tiến hành gia đình, nghi lễ cúng định kỳ mà thực chất cúng ma chữa bệnh cho người ốm, mà thầy bói xem phán ốm ma đá, ma suối đòi ăn Lễ cúng ma đá, ma suối thực vào buổi chiều tối, cạnh đá bên bờ suối Lễ vật cúng gà trống trắng Cần có thầy cúng thực lễ cúng Cúng ma người chết bất đắc kỳ tử Nếu nhà có người ốm, thầy cúng phán ma người chết bất đắc kỳ tử đòi ăn phải cúng ma bất đắc kỳ tử Lễ vật cúng gồm chó đen, chai rượu gạo Mời thầy cúng chủ trì lễ Người ta không dùng dao giết chó, mà dùng gậy đập chết chó trước cửa nhà Thầy cúng cúng lần cửa chính, chó đập chết Sau thui chó, xẻ thịt, toàn thịt chó đặt vào mẹt lót lá chuối, đặt gian nhà để cúng lần thứ hai Cúng xong lần thứ hai này, người ta tiến hành nấu nướng, ăn uống Nghi lễ nông nghiệp: Người Si La quan niệm, hồn lúa, ngô yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định quá trình sinh trưởng hoa kết trái dẫn đến bội thu mùa màng Do cần có số nghi lễ để đảm bảo cho phát triển trồng để kết thu hoạch vụ mùa tốt đẹp Lễ gieo hạt - cà si le: Trước vào vụ gieo hạt vài ba ngày, người Si La tổ chức làm lễ gieo hạt tượng trưng Sáng sớm hôm đó, các chủ nhà mang theo bầu đựng nước, cục than, gậy chọc lỗ, thóc giống, ngô giống, khoai sọ, gừng cây, hành, bầu bí, cá khô, cái đầu dúi, trứng, cơm đến nương Tất thứ bày mâm, đặt bên cạnh lều nương dựng sẵn để cúng Người trưởng họ chủ trì nghi lễ chung cho dòng họ Chủ lễ gieo lúa tượng trưng bên cạnh mâm cúng, diễn lại trình gieọ lúa nương vòng vài phút Sau nghỉ ngơi, ăn cơm lều Chiều tối, lửa nhóm lên, người hành lễ gieo vài hộc tượng trưng Sau nghi lễ này, trước ngày gieo hạt, người Si La có ngày cấm bản, gọi mìa lô lô Trong ngày đêm đó, người lạ vào bản, các gia đình không nhóm bếp nấu ăn Ngày cấm trưởng các trưởng họ quy định chung cho Lễ cúng nương - dá mí lổ: Lễ tổ chức nương vào thời điểm sau gieo hạt xong với mục đích cầu cho tổ tiên, thần linh phù hộ cho lúa ngô xanh tốt Lễ vật cúng gồm gà trống đỏ đen, trồng nêu để ngăn ngừa ma quỷ Đến ngày N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần cúng nương, chủ nhà mang gà sống lên nương giết thịt nương đổ - trời đất tổ tiên Cúng xong người ta dựng ta leo nơi cúng các ngả đường vào nương để cấm người lạ ma quỷ lại Lễ cơm - mí khe: Khoảng tháng âm lịch, lúa nương bắt đầu chín rộ, gia đình Si La tổ chức lễ cơm Lễ cơm tổ chức theo dòng họ Chuẩn bị cho lễ cơm mới, gia đình gặt lấy lúa chín hong khô, giã lấy gạo để làm cơm cúng; đồng thời gia đình lấy vài lúa cắm lên bàn thờ ma nhà bàn thờ dòng họ Vào ngày định, gia đình mang theo cơm mới, SÓI, chim, cá khô (không lấy thịt vật nuôi), tới cúng trưởng họ Cúng xong họ ăn cơm chung nhà trưởng họ Lễ thu hoạch lúa - có du mía lo: Nghi lễ thực vào dịp trước ngày thu hoạch lúa đại trà Đồng bào thịt lợn, gà để vừa cúng tổ tiên nhà, vừa cúng tạ ơn trời, đất nương Lễ cúng hồn lúa - khú co: Theo phong tục người Si La, lễ gọi hồn lúa thực từ ba đến bảy năm/lần Trong điều kiện thiên nhiên khác thường, mưa nhiều chảy qua nương dòng suối, đồng bào tổ chức gọi hồn lúa Một làm lễ gọi hồn lúa phải làm nhiều năm liền Mỗi năm lễ vật khác Năm đầu làm lễ gọi hồn lúa, lễ vật gà trống, năm thứ hai thêm vịt, năm thứ ba thêm lợn Nghi thức gọi hồn lúa là: người gọi hồn lúa tay cầm bát gạo, cái vợt bắt cá bluỷ bỉu, vừa xung quanh nương, vừa gọi hồn lúa Ông ta vãi gạo nương gọi hồn lúa về đến nhà, ông ta mổ gà, lợn cúng để giữ hồn lúa lại nhà Người Si La tin rằng hồn lúa giữ lại bát gạo, bát gạo chủ nhà cất kỹ vào hòm Bữa cơm sau cúng hồn lúa dành cho người nhà Người họ vào ăn cơm, không nói Người lạ tuyệt đối không vào nhà lễ cúng 3.9 Gia đình, dòng họ Gia đình người Si La gia đình nhỏ phụ hệ Trong gia đình thường có hai hệ bố mẹ sinh sống Con sinh lấy họ theo họ bố Con trai kế thừa tài sản bố mẹ để lại Con trai người chịu trách nhiệm thờ cúng tổ tiên chăm sóc mồ mả gia đình dòng họ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Gia đình Si La gia đình phụ quyền Trong gia đình, người bố người trai có nhiều quyền hành việc việc quan trọng cưới xin, làm nhà mới, ma chay, quan hệ cộng đồng xã hội Trong gia đình người bình đẳng lao động, lao động, hưởng thụ thành lao động làm Người già trẻ em ứng xử ưu tiên việc làm cái ăn Người già làm việc nặng nhọc, trẻ em người lớn nhường cho miếng ăn ngon, bổ Làng người Si La thường có người Si La sinh sống có quan hệ dòng họ với Theo tài liệu nghiên cứu dân tộc học, tới cư trú Việt Nam, người Si La có họ là: Hù, Pờ, Lỳ, Lý Giàng, sau có tượng tách họ Cùng họ gốc tách thành họ to họ nhở Thí dụ họ Hù họ gốc, sau tách thành họ Hù to Hù nhỏ Các họ khác có tượng tách họ tương tự Do vậy, thực tế người Si La có nhiều họ khác Tất dòng họ người Si La kiêng ăn thịt mèo Riêng họ Hù kiêng ăn thịt thêm vật hổ Việc kiêng ăn thịt hổ liên quan đến truyền thuyết mối tình chàng trai với cô gái dân tộc Si La Đôi trai gái yêu thắm thiết, muốn xây dựng gia đình chung sống bên suốt đời hai bên gia đình không đồng ý cho lấy nhau, chàng trai bỏ nhà Chàng trai vào rừng kết bạn với hổ Hổ hiểu mối tình trắc trở bạn, bắt cóc cô gái cho chàng trai Từ chàng trai cô gái chung sống bên hạnh phúc rừng Để cảm ơn hổ, cháu họ sinh mang họ Hù (tiếng Hán hổ) 3.10 Tục lệ cưới xin Người Si La theo chế độ ngoại hôn dòng tộc, người họ không lấy nhau, kể khác chi Tuy nhiên hôn nhân cô cậu chấp nhận, nghĩa trai, gái cậu lấy trai gái cô, chúng khác họ nhau; theo quan niệm con già lấy nhau, bố chúng khác họ Các tục lệ hôn nhân anh em chồng tục hôn nhân chị em vợ - sororat bị ngăn cấm Hôn nhân người Si La hôn nhân vợ chồng bền vững Dàu đỏ có gia đình chồng hai vợ, trường hợp cá biệt lấy vợ con, vị chức sắc oai gặp gái đẹp, lấy thêm vợ bé N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Sau hôn nhân, theo tục lệ người Si La, người gái cư trú nhà chồng Phong tục người Si La tổ chức cưới hai lần Cưới lần lần hai cách khoảng năm Khi đôi trai gái yêu nhau, đêm đến, người trai đến nhà cô gái Sau ba đêm, thực yêu nhau, đêm người trai đến nhà người gái Vài tháng sau, người ta làm lễ cưới lần thứ Tục lệ cưới diễn sau: Đến ngày hẹn, vào ba buổi sáng sớm trước gà gáy, em gái người trai tới nhà gái, đứng vách gọi to: “Bà ơi” hay nói: “Con trai, gái lớn đến tuổi lấy vợ, lấy chồng, gia đình cho xin chị (hoặc chị hai, chị ba ) làm dâu Nói xong cô ta ngay, không cần gia chủ đáp lại Đến sáng thứ tư, người em gái bạn gái sang bên nhà cô gái đón dâu Em chàng rể gái lại đứng nhà nói vào nhà gái: ‘"Hôm ngày tốt, xin cho đón dâu về” Bà mẹ cô dâu nói vọng từ nhà ra: “Có gái phải có rể, gái không với bố mẹ được” Sau đó, chị dâu mẹ dắt cô dâu cửa Các cô gái bên nhà trai dắt cô dâu vào rừng Họ rừng suốt ngày, tới khuya trở nhà trai, đến nhà, đoàn đón dâu đứng hiên, không vào nhà Bà mẹ chồng đưa cho cô dâu quần áo mới, vòng tay, vòng cổ khăn đội đầu ngày cưới Cùng lúc đó, nhà, người trưởng họ ngồi bên bếp thiêng cúng, báo cho tổ tiên biết gia đình có thêm thành viên Lễ vật để cúng gồm gà trống, gà mái, trứng gà luộc xôi chia thành phần nhỏ cỡ bằng ngón tay bày mâm Lễ vật mâm mang ý nghĩa sau: đôi gà trống, mái ước mong song toàn, chung thuỷ; trứng nắm xôi mong mỏi đường tài lộc đôi vợ chồng trẻ Cúng xong, trưởng họ trao trứng xôi cho chàng trai để thực nghi thức biểu tình yêu thương chung thuỷ đôi vợ chồng trước chứng kiến tổ tiên gia tộc Chàng rể đứng bên cửa, bắt chéo hai tay, tay trái cầm trứng gà để bên trên, tay phải cầm nắm xôi để bên trao cho cô dâu Cô dâu đứng cửa bắt chéo hai tay chàng rể, nhận nắm xôi trứng rể trao cho Hai người phải ăn hết trứng nắm xôi cửa Sau nghi thức gia đình bày mâm cơm mời cụ thuộc vai họ ăn uống bên bếp thiêng Riêng đoàn đón dâu cô dâu phải ngồi hiên chờ người ăn xong vào nhà, tiếp tục chờ khách khứa hết ăn cơm Đêm đó, đôi vợ chồng cưới phải ngủ góc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 18 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần ngoài, gian bên trái, nơi dành cho khách thân chưa lấy vợ Đêm hôm sau đôi vợ chồng vào buồng ngủ Khi tổ chức cưới lần thứ nhất, nhà trai mở tiệc chiêu đãi dân bản, công việc lúc mang tính chất nội Trong lúc đón dâu, người Si La sợ nghe tiếng hoãng tiếng chim - sị dê kêu, tiếng kêu vật đón dâu điềm gở cho cặp vợ chồng trẻ Gặp trường hợp vậy, đoàn đón dâu phải trở lại nhà để hôm sau lại đón dâu Cưới lần hai cách lần cưới thứ khoảng năm Trong lần cưới này, nhà trai nhà gái phải mở tiệc chiêu đãi khách Nhưng cưới lần hai, nhà trai mổ lợn mang sang nhà gái đùi lợn phán lá gan làm đồ dẫn cưới Nhà gái cắt từ thịt ba miếng thịt mỡ hai miếng gan đặt lên bàn thờ cúng tổ tiên để thông báo cho tổ tiên biết gái lấy chồng, từ cô ta không người gia đình Nhà trai phải đưa cặp tân hôn đến làm lễ cúng bàn thờ tổ tiên mình, với lễ vật tương tự bên nhà gái Sau lễ cúng gia tiên, ông sang nhà gái đưa tiền dẫn cưới thức xin cô dâu hẳn bên nhà trai Sáng hôm sau, hai vợ chồng phải đem theo chai rượu sang nhà gái lại mặt 3.11 Tập quá n sinh đẻ nuôi nhỏ Người phụ nữ mang thai gia đình quan tâm, chăm sóc chu đáo, phải lao động nặng nhọc phát nương, gùi thồ, Đồng thời họ hay ăn nhiều trứng gà, trứng gà đen, ăn măng đắng Theo đồng bào thức ăn có nhiều chất bổ dưỡng, nhiều kháng sinh Phụ nữ Si La đẻ ngồi nhà Rau đẻ đựng ống nứa, phủ lớp Con nhỏ điệu lung (Ảnh sưu tầm) trở lên trên, dựng góc bếp ngày đặt tên Theo quan niệm dân người Si La, đứa trẻ sinh chưa hoàn toàn thuộc giới người Phải sau tuần (12 ngày), chúng mệnh hệ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 19 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần gì, xem người thực thụ Lúc đó, người ta đặt tên cho bé Không quy định riêng đặt tên cho trai, gái Bố mẹ thường mời ông mu đến cúng cầu phúc người già tới đặt tên cho để sống lâu Người đặt tên cho bé tiến hành buộc cổ tay cho bé Chỉ buộc tay gồm ba màu: đỏ, den, trắng Ba màu tượng trưng cho giới quan người Si La là: trời- nhì vợ, đất - mí thờ, giới lòng đất - a pì xé né Sau đặt tên, người già lấy chuối bịt ống đựng rau lại, trai buộc chín lạt (9 hồn), gái buộc bảy lạt (7 hồn) Sau ống rau treo cạnh chuồng gà hay đem chôn Ba ngày sau đặt tên phải cúng hồn cho đứa trẻ 3.12 Tập quán tang ma Người chết đặt lên cót, để gần cột thiêng, đầu quay phía bàn thờ, chân quay cửa, hai tay buông xuôi, hai đầu ngón chân buộc lại với nhau, để linh hồn người tự lại, bắt thêm người khác Người ta bỏ vào miệng người chết hào bạc trắng, cánh kiến; bàn tay bỏ vài hạt thóc Trên ngực người chết, người ta đặt túi lưới, vòng cổ vòng tay, đặt ngực người chết nhạc ngựa (mặc dù người Si La không nuôi ngựa), toàn thi hài phủ vải trắng Sau khâm liệm xong, gia đình phải mổ lợn đề cúng hồn ma người chết xin phép làm nhà mồ Nhà mồ người chết mảnh đất đánh dấu sở hữu để đào huyệt Nhà có hình vuông chiều khoảng 3m Nguyên liệu làm nhà tranh, tre, nứa, Làm nhà mồ xong đào mộ nhà mồ Đầu huyệt nằm phía đông nhìn phía tây Trước khiêng quan tài chôn, cái, anh em họ quanh quan tài ba vòng Con trai người cố đeo túi vải, túi đựng gạo trộn lẫn vỏ ốc (tiền), đứng phía đầu thi hài cha (mẹ), bốc nắm gạo lẫn vỏ ốc tung Mỗi tay tung hai lần, vừa tung vừa cầu xin bố (mẹ) đừng mang theo lợn gà, thóc giống gia đình Những người họ đứng dùng vạt áo tranh hứng lấy điềm may mắn - gạo với vỏ ốc Trường hợp cha, mẹ chết, phải dỡ vách hồi trái, làm cửa để đưa quan tài Bảy ngày sau (cha), chín ngày sau (mẹ), làm lại vách Nếu cha mẹ sống, chết trước đưa cửa N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 20 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Người Si La không làm quan tài trước, mà có người chết vào rừng chặt gỗ làm quan tài Quan tài thân gồ to bổ đôi khoét rỗng Trong thời gian quàn nhà, ban đêm, đồng bào tổ chức lễ cúng đưa hồn người chết quê hương Mồ Cũng nhiều dân tộc khác Tây Bắc, người Si La ý đến việc giữ gìn linh hồn người tham gia buổi đưa đám Sau chôn xong, người tay cầm lá xương sống hình nhân đan nhỏ bằng ngón tay để gọi hồn quanh huyệt, khỏi nhà táng Trên đường từ nghĩa địa nhà, người đầu phải trước Nếu qua ngã ba, ngã tư, đưa đám lại gọi hồn để hồn khỏi lạc đường, đến gần nhà, phải đập vỡ bương đựng nước để hồn ma người chết không theo Theo tập quán, người gái không đưa ma cha mẹ, phải lại nhà quét dọn, chuẩn bị sẵn bương nước để trước cửa, rôi nhanh chân nhà chồng, trước người đưa đám trở nhà Về đến nhà, tang chủ lấy nước dội tắt bếp, mang hết củi, tro Người ta đốt lại bếp mới, sống bắt đầu Suốt bảy ngày, nữ (hoặc chín ngày nam) sau chôn, người ta đặt manh chiếu nhỏ lên chỗ trước quàn người chết để hồn người chết trở “lấy thứ lại” Trong thời gian hàng ngày cháu phải viếng mộ Đến ngày thứ bảy nữ (hoặc ngày thứ chín nam) người ta cúng tiễn hồn người chết Người Si La tục cải táng tảo mộ Bố mẹ chết, cái ba năm sau lấy vợ, lấy chồng 3.13 Văn nghệ dân gian Người Si La có văn học dân gian truyền miệng Kho tàng văn học dân gian người Si La bao gồm nhiều thể loại: truyện thần thoại, truyện cổ tích, dân ca, tục ngữ, thành ngữ, Một số truyện cổ tích đồng bào sưu tầm, giới thiệu hợp tuyển văn học dân gian dân tộc thiểu số (1979) Người Si La có truyện “Trống trâm con”, giải thích nguồn gốc loài người tương tự truyện nhiều dân tộc khác Việt Nam Thuở xưa, nước ngập hết mặt đất có hai anh em chui vào trống to sống sót Đến nước rút, hai anh em chui khỏi trống, muôn loài chết hết, hai anh em đành phải lấy để trì nòi giống Sau lấy hôm, từ ngón chân, ngón tay người em “mọc” đứa nhỏ xíu, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 21 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần chúng lớn lên thổi không lâu sau không đất để Hai người đành phải chia tay nhau, đưa các người ngả Từ hình thành giống người với nhiều dân tộc, nhiều dòng họ ngày Truyện Ngọn lửa kể rằng, lúc đầu người Si La biết bay, Một điệu hát múa người Si La (Ảnh sưu tầm) chưa biết dùng lửa; cầy bay bay, có lửa Sau người Si La đổi biết bay cho cầy để lấy lửa Từ người có lửa, không biê1t bay Truvện cổ người Si La có nhiều truyện ngụ ngôn kể hợp tác người ác loài thú rừng đấu tranh với trời đòi mưa Ngày xưa, có năm trời hạn hán kéo dài, đất đai khô, ruộng nứt nẻ, cối không mọc được, người muôn vật nước uống Người già làng rủ tìm đường lên trời kiện Trên đường kiện trời, người gặp rắn, cáo ong, quạ, hổ, Các vật biết người lên trời kiện tự nguyện theo kiện trời Lên đến trời, thấy nhà trời lợp ngói, vừa to, vừa rộng, ong hổ núp sau cánh cửa, người, rắn, quạ vào chất vấn trời Người hỏi lý mà trời không cho mưa xuống, trời trả lời: người đốt rẫy, khói mù mịt trời nên không cho mưa xuống Rắn tức quá nhảy lên cắn vào cổ trời, trời chạy bị ong đốt Từ trời chịu cho mưa xuống để có nước cho muôn loài sinh sống Trong văn học dân gian thể loại trường ca Tuy nhiên thể loại người biết không kể trọn vẹn toàn câu chuyện Nếu chắp vá mẩu trường ca lại ta biết được, người Si La trước đến Việt Nam, tổ tiên họ Trung Quốc, di cư sang Lào, sang Việt Nam N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 22 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Làn điệu dân ca người Si La quen thuộc điệu ế Đây điệu dân ca trữ tình, hát tập thể, hát đối đáp nam nữ N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 23 | 23 [...]... âm tắc ở cuối mỗi từ Tiếng Si La hiện nay chịu nhiều ảnh hưởng của tiếng Thái, tiếng Hà Nhì Tiếng Si La vẫn được sử dụng phổ biến trong giao tiếp nội bộ dân tộc trong gia đình Việc sử dụng tiếng Việt ngày càng nhiều N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo Người Si La tin vào đa thần, quan niệm vạn vật hữu linh,... Người Si La quan niệm trong vũ trụ có ba thế giới vật chất Đó là thế giới trần gian, thế giới trên trời và thế giới dưới đất Trong hai thế giới đó đều có người sinh sống Thế giới trần gian là nơi sinh sống của người trần thế - số dề thế giới trên trời là nơi sinh sống của người trời nhì vớ so dề; thế giới dưới đất là nơi sinh sống của người dưới lòng đất pì xẻ né sổ dề Theo quan niệm của người Si La cuộc... việc quan trọng như cưới xin, làm nhà mới, ma chay, trong quan hệ cộng đồng và xã hội Trong gia đình mọi người bình đẳng trong lao động, cùng lao động, cùng hưởng thụ thành quả lao động làm ra Người già và trẻ em được ứng xử ưu tiên trong việc làm và cái ăn Người già không phải làm việc nặng nhọc, trẻ em được người lớn nhường cho những miếng ăn ngon, bổ Làng người Si La thường chỉ có người Si La sinh... người Si La là gia đình nhỏ phụ hệ Trong gia đình thường có hai thế hệ là bố mẹ và con cái sinh sống Con cái sinh ra lấy họ theo họ bố Con trai được kế thừa tài sản do bố mẹ để lại Con trai cũng là người chịu trách nhiệm thờ cúng tổ tiên và chăm sóc mồ mả của gia đình và dòng họ N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 16 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Gia đình Si La là... vách hồi trái, làm cửa để đưa quan tài ra Bảy ngày sau (cha), hoặc chín ngày sau (mẹ), mới được làm lại vách Nếu cha mẹ còn sống, con cái chết trước mới được đưa ra cửa chính N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 20 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Người Si La không làm quan tài trước, mà khi có người chết mới vào rừng chặt gỗ làm quan tài Quan tài là một thân gồ to bổ... g e 12 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần đa, cây sim, ma hang đá, các loại ma do người chết bất đắc kỳ tử biến thành Ma dữ chuyên làm hại người, trong đó đáng sợ nhất là ma thần sấm Khi ma lành hay ma dữ đòi ăn đều phải cúng với hiện vật khác nhau, địa điểm khác nhau và do thầy cúng chủ trì Từ quan niệm về linh hồn và ma như trên, người Si La có một số nghi lễ liên quan đến thờ cúng... chuyển Cũng như các dân tộc khác, người Si La sử dụng gùi như công cụ vận chuyển hàng 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói của dân tộc Si La thuộc về ngôn ngữ Hán - Tạng, nhóm ngôn ngữ Tạng - Chiếc gùi (Ảnh minh họa) Miến Theo nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ, tiếng Si La gần tiếng Miến hơn tiếng Tạng Tuy nhiên kết quả nghiên cứu mới của ngôn ngữ học cho thấy, tiếng nói của người Si La thuộc loại đa âm tiết, có nhiều phụ... n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần 3.8 Lễ hội Lễ mừng thọ: Người Si La có tập quán làm lễ mừng thọ cho cha mẹ, khi họ về già - từ tuổi 39 trở lên Con cái là người tổ chức cho cha mẹ Lễ mừng thọ được tổ chức định kỳ theo giáp Lễ vật trong lễ mừng thọ do các con đóng góp, Lễ cúng bản của người Si La (Ảnh minh họa) gồm lợn, gà, rượu, gạo Trong dịp lễ... cấm Hôn nhân của người Si La cũng là hôn nhân một vợ một chồng bền vững Dàu đỏ có gia đình một chồng hai vợ, nhưng đó chỉ là những trường hợp cá biệt như lấy vợ cả không có con, hoặc vị chức sắc nào đó ra oai gặp gái đẹp, lấy thêm vợ bé N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 17 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần Sau hôn nhân, theo tục lệ của người Si La, người con gái về cư... điệu trên lung (Ảnh sưu tầm) trở lên trên, dựng ở góc bếp cho đến ngày đặt tên Theo quan niệm dân của người Si La, đứa trẻ mới sinh ra chưa hoàn toàn thuộc về thế giới con người Phải sau một tuần (12 ngày), nếu chúng không có mệnh hệ N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 19 | 23 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC SI LA | Hoàng Trần gì, mới được xem là người thực thụ Lúc đó, người ta đặt tên cho bé

Ngày đăng: 04/05/2016, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN