những nguyên nhân khiến nông dân từ chối áp dụng công nghệ vào canh tác cây cao su tiểu điền tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương

100 234 0
những nguyên nhân khiến nông dân từ chối áp dụng công nghệ vào canh tác cây cao su tiểu điền tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH TRỊNH DUY KHÁNH NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHIẾN NÔNG DÂN TỪ CHỐI ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO CANH TÁC CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Đức TP.Hồ Chí Minh, năm 2015 TĨM TẮT Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khoa học, đề tài nghiên cứu “Những nguyên nhân khiến nông dân từ chối áp dụng công nghệ vào canh tác cao su tiểu điền huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương” thực với mục tiêu tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng người nơng dân trồng cao su Huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương thường khơng áp dụng công nghệ khuyến cáo từ nhà khoa học vào trình canh tác, nguyên nhân tác động đến định người dân Thông qua khảo sát bảng hỏi vấn sâu với 150 hộ trồng cao su tiểu điền khơng áp dụng xác cơng nghệ để thu thập thông tin liên quan Sử dụng hai phương pháp phân tích bao gồm phương pháp định lượng phân tích nhân tố khám phá để kiểm định, rút gọn nhân tố đề xuất phương pháp nghiên cứu định tính cách vấn sâu để mối liên hệ thực tế nguyên nhân với vấn đề từ chối áp dụng công nghệ người dân Sau sử lý, phân tích kết điều tra, kết cho thấy nguyên nhân khiến người nông dân trồng cao su tiểu điền huyên Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương từ chối áp dụng công nghệ vào canh tác bao gồm: hạn chế khả tiếp cận thông tin, hạn chế nhận thức, hạn chế trình độ nhân công thiếu khả kinh tế Kết cho thấy người nông dân phần đông thiếu thông tin, thiếu hiểu biết thiếu người hướng dẫn công nghệ dẫn đến việc áp dụng xác cơng nghệ vào canh tác Q trình định áp dụng công nghệ trình tâm lý dựa đánh giá chủ quan người nơng dân mà yếu tố nhận thức đóng vai trị quan trọng Khơng việc áp dụng hay không áp dụng công nghệ, mà việc chủ động tiếp cận thơng tin ý thức nâng cao trình độ tay nghề hạn chế nhận thức trở ngại khó vượt qua người nơng dân Nhiều thông tin công nghệ người nông dân tiếp cận tốt, nhận thức rõ cần thiết phải áp dụng vào việc canh tác cao su mình, trình độ quản lý, trình độ tay nghề không tương xứng dẫn đến việc áp dụng sai chấp nhận từ bỏ không áp dụng vào canh tác Nông dân đối tượng ln bị hạn hẹp khả kinh tế, hoạt động họ ln bị rào cản chi phối, đặc biệt rào cản vốn Người nông dân dù mong muốn nâng cao mức độ áp dụng công nghệ vào canh tác nguồn vốn để chi trả cho đầu vào công nghệ, chịu áp lực giá đầu chi tiêu gia đình phải chấp nhận từ bỏ công nghệ Dựa kết nghiên cứu giải pháp đề bao gồm: Giải pháp hỗ trợ người dân tiếp cận thông tin khoa học, công nghệ; Giải pháp giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân; Giải pháp đào tạo, dạy nghề nâng cao trình độ tay nghề cho nhân cơng; Giải pháp hỗ trợ kinh tế, tài cho cơng nghệ; Giải pháp nâng cao vai trị quản lý nhà nước lĩnh vực cao su tiều điền MỤC LỤC Trang Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh mục hình đồ thị 10 Danh mục bảng 11 Danh mục từ viết tắt 14 Chương 1: GIỚI THIỆU 15 1.1 Cơ sở hình thành luận văn 15 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 16 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 17 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu 18 1.6 Bố cục nghiên cứu 19 Chương 2: CƠ SỞ TỔNG QUAN CỦA NGHIÊN CỨU 20 2.1 Các khái niệm liên quan 20 2.1.1 Khái niệm nông nghiệp 20 2.1.2 Định nghĩa nông hộ 21 2.1.3 Định nghĩa cao su tiểu điền 21 2.1.4 Định nghĩa công nghệ 22 2.1.5 Khái niệm áp dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp 23 2.2 Các lý thuyết ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp 25 2.2.1 Sự cần thiết áp dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp 25 2.2.2 Mơ hình định áp dụng cơng nghệ vào sản xuất 26 2.2.3 Sự bất hợp tác nông dân việc áp dụng công nghệ 28 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 33 2.3.1 Nghiên cứu nước 33 2.3.2 Nghiên cứu nước 34 2.3.3 So sánh đề tài nghiên cứu với nghiên cứu trước 35 2.4 Mơ hình hình nghiên cứu 36 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 36 2.4.2 Diễn giải khái niệm mơ hình đề xuất 37 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Phương pháp nghiên cứu 41 3.1.1 Nghiên cứu sơ 41 3.1.2 Nghiên cứu thức 43 3.2 Thiết kế bảng hỏi 43 3.3 Phương pháp thu thập liệu 44 3.4 Biến quan sát thang đo 45 3.4.1 Thang đo “Nguyên nhân từ chối áp dụng công nghệ” 46 3.4.2 Thang đo “Nhân tố từ chối áp dụng công nghệ” 50 3.4.3 So sánh biến quan sát với nghiên cứu trước 52 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Thực trạng áp dụng công nghệ canh tác cao su tiểu điền huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 55 4.1.1 Đặc điểm vườn 55 4.1.1.1 Vườn kiến thiết 55 4.1.1.2 Vườn thời kỳ kinh doanh 55 4.1.2 Thực trạng áp dụng công nghệ 56 4.1.2.1 Vườn thời kỳ kiến thiết 56 4.1.2.2 Vườn thời kỳ kinh doanh 58 4.2 Những nguyên nhân khiến người nông dân từ chối áp dụng công nghệ 61 4.2.1 Phân tích mơ tả biến quan sát 61 4.2.2 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 65 4.2.2.1 Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo “Khả tiếp cận thông tin” 65 4.2.2.2 Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo “vấn đề nhận thức” 66 4.2.2.3 Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo “Vấn đề trạng” 66 4.2.2.4 Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo “Vấn đề trình độ nhân công” 68 4.2.2.5 Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo “Vấn đề kinh tế” 68 4.2.2.6 Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo “Tính phù hợp cơng nghệ” 69 4.2.2.7 Kết phân tích Cronbach’s Alpha thang đo “quyết định từ chối áp dụng công nghệ” 70 4.2.3 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 71 4.2.3 Đánh giá thang đo “Nguyên nhân từ chối áp dụng công nghệ” EFA 71 4.2.3.2 Đánh giá thang đo “Quyết định từ chối áp dụng công nghệ” EFA 75 4.3 Phân tích tương quan 76 4.4 Thảo luận nhân tố thu 79 4.4.1 Khả tiếp cận thông tin 79 4.4.2 Vấn đề trình độ nhân cơng 81 4.4.3 Vấn đề nhận thức 83 4.4.4 Vấn đề kinh tế 84 4.5 Kết nghiên cứu 86 4.5.1 Kết nghiên cứu 86 4.5.2 So sánh kết nghiên cứu với lý thuyết nghiên cứu trước 89 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Đề xuất giải pháp 93 5.2.1 Giải pháp hỗ trợ thơng tin, tư vấn tìm kiếm, lựa chọn công nghệ 93 5.2.2 Giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, vận động người nông dân coi trọng áp dụng khoa học công nghệ vào canh tác 94 5.2.3 Giải pháp đào tạo nhân lực 95 5.2.4 Giải pháp hạ giá thành công nghệ hỗ trợ tiếp cận vốn 96 5.2.5 Giải pháp quản lý nhà nước lĩnh vực cao su tiểu điền 97 5.3 Hạn chế hướng phát triển đề tài 98 5.3.1 Hạn chế 98 5.3.2 Hướng phát triển đề tài 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤLỤC 103 Phụ lục 1: Dàn nghiên cứu sơ 103 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi 107 Phụ lục 3: Kết kiểm định chất lượng thang đo 117 Phụ lục 4: Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) 121 Phụ lục 5: Kết phân tích tương quan nhân tố phụ thuộc nhân tố độc lập qua hệ số Pearson Correlation 125 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Q trình định áp dụng công nghệ vào sản xuất 28 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 37 10 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Các nhân tố anh hưởng tới việc từ chối áp dụng công nghệ nông hộ trồng cao su Malysia 34 Bảng 2.2: Các khái niệm đề xuất mơ hình 38 Bảng 3.1: Các biến quan sát thang đo “khả tiếp cận thông tin” .46 Bảng 3.2: Các biến quan sát thang đo “vấn đề nhận thức” .47 Bảng 3.3: Các biến quan sát thang đo “vấn đề trạng” .47 Bảng 3.4: Các biến quan sát thang đo “vấn đề trình độ nhân công” .48 Bảng 3.5: Các biến quan sát thang đo “Vấn đề kinh tế” 49 Bảng 3.6: Các biến quan sát thang đo “Tính phù hợp công nghệ” 49 Bảng 3.7: Các biến quan sát thang đo “Từ chối áp dụng công nghệ” .51 Bảng 3.8: So sánh biến quan sát với nghiên cứu trước 52 Bảng 4.1: Đặc điểm vườn thời kỳ kiến thiết .55 Bảng 4.2: Đặc điểm vườn thời kỳ kinh doanh 56 Bảng 4.3: Thực trạng áp dụng công nghệ thời kỳ kiến thiết 57 Bảng 4.4: Thực trạng áp dụng công nghệ thời kỳ kinh doanh 59 Bảng 4.5: Thống kê mô tả biến quan sát .61 Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “khả tiếp cận thông tin” 65 Bảng 4.7: Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại trừ biến nhân tố “khả tiếp cận thông tin” 65 Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “Vấn đề nhận thức” 66 Bảng 4.9: Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại trừ biến nhân tố “Vấn đề nhận thức” 66 Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “Vấn đề trạng” 66 11 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.11: Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại trừ biến nhân tố “Vấn đề trạng” 67 Bảng 4.12: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “Vấn đề trạng” kiểm định lần 67 Bảng 4.13: Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại trừ biến nhân tố “Vấn đề trạng” kiểm định lần 67 Bảng 4.14: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “Vấn đề trình độ nhân cơng” 68 Bảng 4.15: Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại trừ biến nhân tố “Vấn đề trình độ nhân cơng” 68 Bảng 4.16: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “Vấn đề kinh tế” 68 Bảng 4.17: Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại trừ biến nhân tố “Vấn đề kinh tế” 69 Bảng 4.18: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “Tính phù hợp cơng nghệ” 69 Bảng 4.19: Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại trừ biến nhân tố “Tính phù hợp công nghệ” 69 Bảng 4.20: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “Tính phù hợp công nghệ” kiểm định lần thứ 70 Bảng 4.21: Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại trừ biến nhân tố “Tính phù hợp cơng nghệ” kiểm định lần thứ 70 Bảng 4.22: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “quyết định từ chối áp dụng công nghệ” 70 Bảng 4.23: Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha loại trừ biến nhân tố “Quyết định từ chối áp dụng công nghệ” 71 Bảng 4.24: Hệ số KMO nhân tố “Nguyên nhân từ chối áp dụng công nghệ” 71 12 Đa số người nông dân mang tâm lý tranh thủ, tâm lý nóng vội muốn đốt cháy giai đoạn, tâm lý dè xẻn dẫn đến việc bỏ qua công nghệ dựa đánh giá chủ quan, mang tính ngắn hạn mà khơng lường trước khơng đủ trình độ để nhận thấy hậu lâu dài tới vườn  Nguyên nhân hạn chế trình độ nhân công Hầu hết người quản lý, chủ vườn nông dân chuyển từ trồng loại khác sang trồng cao su cách tự phát thời kỳ nở rộ phong trào trồng cao su Bình Dương, họ khơng phải nhà quản lý kỹ thuật có chun mơn đào tạo Chính thực cơng việc chăm sóc khai thác thường xuất phát từ phán đoán chủ quan, kinh nghiệm không sở khoa học Bản thân họ hướng dẫn, giám sát, kiểm tra đánh giá trạng vườn cách đầy đủ để kịp thời đưa điều chỉnh thích hợp Việc thiếu nhân cơng đào tạo quy khiến cho việc thực kỹ thuật đòi hỏi kỹ cao trở nên khó khăn Việc phải sử dụng nhân cơng chất lượng thấp nguyên nhân khiến chủ vườn chấp nhận việc vi phạm tiêu chuẩn khoa học, công nghệ, xem chư việc bình thường Khi nguồn nhân công khan mà người quản lý lại thiếu trình độ dễ dàng dẫn tới việc người làm cơng lợi ích riêng, mục đích riêng mà cố tình làm sai  Nguyên nhân hạn chế vấn đề kinh tế Việc không chuẩn bị nguồn vốn dài hạn, phụ thuộc vào thu nhập ngắn hạn để đầu tư cho vườn nguyên nhân khiến người nông dân định từ chối áp dụng công nghệ Tâm lý lo ngại thủ thục để tiếp cận với nguồn tín dụng ngân hàng nguyên nhân khiến người nông dân e dè tiếp cận nguồn 88 vốn Các hộ dân khơng đáp ứng thẩm tra khả hoàn vốn, tài sản chấp… Và có hồn tất tất thủ tục phức tạp chí phí giao dịch để hồn thiện thủ tục bị đẩy lên cao làm cho khoản tín dụng trở nên đắt với người nông dân Áp lực từ khoản chi tiêu, đầu tư khác khiến hộ trồng cao su phải tìm cách cắt giảm chi phí vườn tăng thu nhập từ vườn lên cách bỏ qua vi phạm tiêu chuẩn cần thiết 4.5.2 So sánh kết nghiên cứu với lý thuyết nghiên cứu trước Ngoài sở lý thuyết, nghiên cứu lấy kết nghiên cứu hai đề tài gồm “Nhận diện rào cản đối với đổi mới công nghệ làng nghề tỉnh Nam Định” Nguyễn Quỳnh Trang (2011), đề tài “Những nhân tố liên quan tới việc từ chối áp dụng công nghệ hộ gia đình trồng cao su - Factors Associated with Non-adoption of Technology by Rubber Smallholders” Sail Muhamad (1993), làm sở để so sánh Các so sánh cụ thể trình bày bảng sau: Bảng 4.36: so sánh kết nghiên cứu với sở lý thuyết kết nghiên cứu trước Nghiên cứu tác Nghiên giả cứu Nghiên cứu Sail Nguyễn Quỳnh Trang Muhamad (1993) (2011) Các kết nghiên cứu chấp nhận so với lý thuyết tương đồng với kết nghiên cứu trước Nguyên nhân hạn chế Rào cản tiếp cận Nhân tố nắm giữ khả tiếp cận thông tin công nghệ, thông tin thông tin thị trường Nguyên nhân vấn đề Rào cản nhận Nhân tố thái độ nhận thức thức nông hộ 89 Nguyên nhân vấn đề Rào cản quy mơ sản Nhân tố lao động trình độ nhân cơng xuất trình độ nhân lực Ngun nhân vấn đề Rào cản nguồn vốn Nhân tố tài kinh tế cho đầu tư đổi mới công nghệ Các kết nghiên cứu bị bác bỏ so với lý thuyết không tương đồng với kết nghiên cứu trước Nguyên nhân vấn đề Rào cản quy mô Nhân tố vật lý trạng vườn Nguyên nhân tính phù Nhân tố công nghệ hợp công nghệ không phủ hợp Nguyên nhân thiếu sách hỗ trợ Lý số nguyên nhân bị bác bỏ so với lý thuyết kết nghiên cứu trước: Thứ nhất: Huyện Bàu Bàng phạm vi nhỏ so với phạm vi nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Trang, Sail Muhamad Các đặc điểm tự nhiên mơ hình canh tác cao su tương đối đồng nhau, sở hạ tầng tương đối thuận tiện diện tích tồn huyện, đặc điểm diện tích, vị trí, loại cây, loại đất khơng cịn khó khăn hộ trồng cao su nữa, có tương đối dễ dàng khắc phục Thứ hai: Do khác đối tượng nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Trang (2011), vần đề đổi mới công nghệ, nghiên cứu Sail Muhamad (1993), vấn đề áp dụng 90 công nghệ mới, nghiên cứu tập trung vào vấn đề cơng nghệ nói chung, nên tính rủi ro không phù hợp loại bỏ nhiều Thứ ba: quan trọng số lượng mẫu điều tra cịn thấp, chưa đủ tính đại diện cho tổng thể tất hộ nông dân trồng cao su tiểu điền Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 91 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1 Kết luận Ra định việc áp dụng công nghệ trình phức tạp địi hỏi cá nhân, đơn vị phải thực thực lựa chọn dựa thơng tin mà họ có đặc điểm công nghệ, cách thức vận hành, yêu cầu kỹ thuật với việc đánh giá, phân tích chủ quan điều kiện gia đình vốn, lao động, đặc điểm tâm lý, nhận thức, trình độ gia đình Khi người nơng dân định áp dụng công nghệ tức chấp nhận thay đổi Để thay đổi diễn ra, họ cần thiết phải cung cấp nhiều thơng tin tốt, để họ có nhận thức đầy đủ, phán đốn đánh giá theo tình mà họ đối diện Với hộ nông dân trồng cao su, phổ biến thông tin trở thành điều kiện tiên quan trọng để họ áp dụng công nghệ Các thông tin thường chuyển tiếp dịch vụ khuyến nông địa phương Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến thái độ người nơng dân có ảnh hưởng đến định có nên áp dụng hay từ chối công nghệ Trên thực tế yếu tố thái độ có liên hệ phức tạp mang tính nguyên nhân hệ với nguyên nhân khác trình độ khả tiếp cận thơng tin… Có thực tế kết việc áp dụng công nghệ trồng cao su thường từ sáu tháng 10 chí 15 năm mới nhìn thấy điều làm tăng phức tạp khó khăn việc đưa định, làm cho vai trị cơng nghệ trở nên hấp dẫn cách nhìn người nông dân Nguồn nhân lực lĩnh vực canh tác cao su tiểu điền huyện Bàu Bàng nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung cịn chưa có trình độ tương xứng với quy mô hoạt động sản xuất lĩnh vực Điều giải quyền có hỗ trợ, đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo 92 Khó khăn vốn vấn đề nan giải với người nông dân ngành nghề, đặc biệt lĩnh vực áp dụng cơng nghệ vào sản xuất Vì để người nơng dân đẩy mạnh việc áp dụng cơng nghệ, địi hỏi quyền tỉnh địa phương cần có hổ trợ, ưu đãi hợp lý thời gian tới 5.2 Đề xuất giải pháp 5.2.1 Giải pháp hỗ trợ thơng tin, tư vấn tìm kiếm, lựa chọn cơng nghệ Cần phải có hỗ trợ nhà nước việc giúp người nông dân có thơng tin xác hỗ trợ nơng dân xử lý thơng tin, tìm kiếm lựa chọn cơng nghệ phù hợp Trước mắt quyền địa phương cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống cung cấp thông tin công nghệ cao su tiểu điền địa phương Xây dựng quy trình cơng nghệ chuẩn, khảo sát lập danh sách đơn vị cung ứng đầu vào có chất lượng cao, giá thành hợp lý, cập nhật công nghệ mới thường xuyên qua tài liệu khuyến nơng Sau phổ biến tới người nơng dân trồng cao su nhiều hình thức khác nhau, tư vấn người nông dân nên ưu tiên thực gì, lựa chọn kỹ thuật cho phù hợp với vườn Có biện pháp hướng dẫn hộ sản xuất cao su cách thức tiếp cận thông tin thông qua công cụ hỗ trợ sẵn có địa phương mạng trực tuyến internet, viện nghiên cứu cao su hỗ trợ nông trường cao su quốc doanh… Thông qua quan khuyến nơng hay hội, đồn thể địa phương, thúc đẩy vai trò tổ chức trung gian tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ, cầu nối người nông dân với nhà khoa học, doanh nghiệp suốt trình sản xuất… 93 Xây dựng đội ngũ cán nơng nghiệp, có đủ trình độ, lực chun mơn, có tinh thần trách nhiệm để xâu sát với người nông dân nhằm hương dẫn tư vấn kịp thời cho người nông dân cần thiết Để đạt hiệu mong đợi địi hỏi dịch vụ khuyến nơng phải khắc phục khó khăn điều kiện sở hạ tầng nông thôn bù đắp tính bị động người nơng dân, ngồi cần có sâu, sát với nhu cầu thực tế người nông dân, đặt trọng tâm việc phổ biến kiến thức nông nghiệp thông qua hoạt động tư vấn, đào tạo dành nhiều thời gian cho hoạt động hành 5.2.2 Giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, vận động người nông dân coi trọng áp dụng khoa học công nghệ vào canh tác Người nông dân thiếu hiểu biết, thiếu trình độ nên nhận thức tầm quan trọng công nghệ không cao, để thay đổi nhận thức họ thời gian ngắn Vì cơng tác tun truyền, vận động người nơng dân thay đổi nhận thức nhà nước phải đứng làm, phải làm liệt, mạnh mẽ liên tục mới có tác dụng Cơng tác tun truyền khơng thể mang tính hình thức, giáo điều mà phải cụ thể gắn với vấn đề cụ thể mà người nông dân gặp phải Muốn phải sâu tìm hiểu nghiên cứu thực trạng công nghệ nông hộ trồng cao su tiểu điền, nhu cầu trang thiết bị, trạng nguồn vốn, nguồn nhân lực Phải hậu việc thiếu áp dụng công nghệ canh tác, chứng minh ưu việt có áp dụng công nghệ Trong công tác tuyên truyền phải lấy quản lý cấp xã làm nòng cốt, hội, đoàn thể trực thuộc lực lượng hỗ trợ để giáo dục nâng cao hiểu biết cho người nông dân giúp họ dần thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi 94 Việc canh tác cao su tách rời khỏi đơn vị doanh nghiệp giải đầu ra, thực tế nơi có ảnh hưởng lớn tới người nơng dân thơng qua hình thức mời doanh nghiệp tham gia tuyên truyền, giải thích cho người nơng dân, dễ dàng tiếp cận với thông tin, kiến thức liên quan đến cơng nghệ, hình thức hợp tác đơi bên có lợi cho người nơng dân doanh nghiệp 5.2.3 Giải pháp đào tạo nhân lực Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực cho lĩnh vực canh tác cao su tiểu điền phải đồng thời nâng cao lực quản lý cho người chủ vườn với nâng cao trình độ, tay nghề, chuyên môn cho đội ngũ lao động Để nâng cao trình độ, lực quản lý chủ vườn cây, cần phải tiến hành giải pháp sau: - Trước hết kết hợp với đơn vị nghiên cứu để xây dựng quy trình kỹ thuật vườn cao su tiểu điền, bao gồm tất hạng mục cần làm, nguyên tắc cần tuân thủ, tiêu chuẩn cần đạt được, cho phù hợp với đặc điểm mơ hình cao su tiểu điền địa phương - Tổ chức buổi giới thiệu, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm quản lý vườn theo chuyên đề phù hợp với nhu cầu thực tế trình độ đối tượng - Ngồi phải liên tục nắm bắt phản hồi từ phía người nơng dân để cập nhật, tư vấn giúp người nông dân điều chỉnh mơ hình quản lý cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm vườn cụ thể mà vẫn đảm bảo hiệu sản xuất Để nâng cao tay nghề cho người lao động cần thực giải pháp sau: 95 - Những nhà quản lý cần xem lao động ngành cao su nghề kỹ thuật, muốn tham gia lao động lĩnh vực người lao động địi hỏi phải trải qua q trình đào tạo cách với, chứng nghề phù hợp với nhu cầu địa phương - Thường xuyên tổ chức khố đào tạo cơng nhân chun nghiệp cho ngành cao su, khoá học phải phổ biến rộng rãi để nhiều đối tượng biết tới, có sách hổ trợ, ưu đãi cho đối tượng học nghề, để thu hút đông đảo người lao động tham gia - Khuyến khích hộ trồng cao su tham gia cho nhân cơng tham gia khoá đào tạo tay nghề để bước đầu nâng cao tay nghề nhân cơng có, sau dần tiến tới việc sử dụng nhân cơng qua đào tạo vườn Chương trình đào tạo phải mang tính thực hành cao, trang bị cho người học kỹ kiến thức gần với môi trường mà người lao động làm việc Chương trình phải cập nhật thay đổi cơng nghệ mới, người học có hội tiếp cận có thay đổi diễn Phải đặt chất lượng đầu lên hàng đầu để sau tham gia đào tạo người lao động có đủ lực làm việc vườn 5.2.4 Giải pháp hạ giá thành công nghệ hỗ trợ tiếp cận vốn Đẩy mạnh sách hỗ trợ tài để nơng hộ dễ dàng tiếp cận thụ hưởng ưu đãi từ sách Khơng ưu đãi cho người nông dân mà hoạt động dịch vụ như: đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ cần nhận ưu đãi thích hợp Do nhà nước hỗ trợ cho tổ chức tiến hành dịch vụ phát triển ứng dụng cơng nghệ để giảm thiểu chi phí canh tác cho nông dân Hay ưu đãi cho doanh nghiệp cung cấp vật tư ngành cao su, đặc biệt vật tư thân thiện môi trường, ứng dụng công nghệ sinh học… 96 Các ngân hàng, đặc biệt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tích cực triển khai gói hỗ trợ cho nông dân trồng cao su Không dừng lại việc cho vay hỗ trợ việc trồng cao su mà ngân hàng nên tiếp tục theo sát, kiểm soát việc sử dụng vốn sau giải ngân để đảm bảo, vốn sử dụng hiệu quả, kịp thời đưa biện pháp hỗ trợ bổ sung kéo dài thời gian cho vay, giãn nợ cho nơng dân tình trạng sản xuất thị trường có nhiều khó khăn, tránh tình trạng “cụt vốn” mà nông dân phá bỏ vườn để trả nợ dẫn đến lãng phí tiền bạc cơng sức đầu tư Địa phương nên xây dựng đội ngũ tư vấn, giúp đỡ người nông dân việc xác định hạng mục công nghệ cần sử dụng nguồn vốn lập hồ sơ vay vốn từ ngân sách địa phương ngân hàng, giúp người dân đơn giản thủ tục tiếp cận nguồn vốn Đẩy mạnh cải cách hành thủ tục cho vay vốn, đẩy nhanh thẩm định hồ sơ vay vốn, hạn chế loại bỏ tiêu cực, chi phí ngầm liên quan đến cho vay vốn nhân viên ngân hàng Có thể thay đổi điều kiện cho vay, từ cho vay chấp sang cho vay tín chấp 5.2.5 Giải pháp quản lý nhà nước lĩnh vực cao su tiểu điền Trước hết để thống công tác quản lý nhà nước lĩnh vực cao su tiểu điền cần phải có quan chịu trách nhiệm quản lý, đầu mối chịu trách nhiệm phối hợp với đơn vị liên quan lĩnh vực thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ liên quan nghiên cứu giống, ứng dụng kỹ thuật mới, hệ thống cung ứng vật tư, đào tạo nhân công, hệ thống thông tin liên lạc, tuyên truyền thúc đẩy thị trường đầu ra… Một chiến lược phát lâu dài cho cao su tiểu điền điều cần thiết giai đoạn Trong quy hoạch phát triển xây dựng mơ hình mang tính liên kết người nông dân với người nông dân, người nông dân với nhà khoa học hợp tác xã , tổ sản xuất, mơ hình 97 liên kết doanh nghiệp - nông dân hợp đồng chuyển giao công nghệ bao tiêu sản phẩm… Mặt khác cần có sách tư vấn hổ trợ nông hộ tái kiến thiết vườn cũ, khơng cịn đảm bảo hiệu kinh tế theo khu vực rộng thay mạnh làm nay, làm giúp hộ nông dân tăng tính liên kết, hạn chế bất lợi mặt quy mơ, trình độ, nguồn vốn, nhân lực… giúp họ ổn định phát triển, mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng công nghệ, thay kỹ thuật lạc hậu kỹ thuật mới, máy móc đại nhằm tăng hiệu sản xuất Cần xác định rõ vùng, khu vực ưu tiên phát triển cao su tiểu điền so với hoạt động khác, nhằm có ưu đãi phù hợp cho hộ dân khu vực đẩy mạnh việc trồng cao su Xác định rõ việc tiếp cận nguồn tín dụng để đầu tư áp dụng cơng nghệ vào canh tác cao su lĩnh vực ưu tiên từ có sách làm đa dạng nguồn tín dụng giá rẻ, có thủ tục nhanh gọn, thơng thống để người dân có hội tiếp cận 5.3 Hạn chế hướng phát triển đề tài 5.3.1 Hạn chế Do hạn chế kiến thức kinh nghiệp nghiên cứu tác giả, đề tài thể hạn chế sau Hạn chế thứ đánh đồng kỹ thuật công nghệ canh tác cao su Không phải kỹ thuật quan trọng nhau, thực tế có kỹ thuật thực bỏ qua mà không gây ảnh hưởng tới chất lượng vườn nên khơng cần xem từ chối áp dụng cơng nghệ Hạn chế thứ hai kích thước mẩu khảo sát nhỏ, vừa vượt qua mức tối thiểu cần thiết, làm cho thuộc tính mẩu chưa đại diện hết cho tổng thể 5.3.2 Hướng phát triển đề tài Nếu thông qua, từ đề tài phát triển theo hướng đo lường việc kết hợp yếu tố đầu vào công nghệ cho tối ưu nhằm mang lại 98 hiệu kinh tế tốt cho người nông dân trồng cao su tiểu điền đề tài có tính ứng dụng cao thiết thực với người trồng cao su 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Đức, 2008, Nghiên cứu tín dụng cho hộ sản xuất cao su tiểu điền Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đaknông, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đào Thế Tuấn, 1997, Kinh tế hộ nơng dân, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Đinh Phi Hổ, 2008, Kinh tế học nông nghiệp bền vững, TP.HCM: Nhà xuất Phương Đông Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Hà Nội: nhà xuất Hồng Đức Hayami Y Ruttan.W.V, 1971, induced innovation in agricultural development, Discussion Research Department Paper of No.3, Center for Economics University Minneapolis, Minnesota Economics of Minnesota website http://conservancy.umn.edu/bitstream/54243/1/1971-03.pdf accessed 15 May 2014 Kaldor N, 1957, A model of Economic Growth, The Economic Journal, Vol.67, No.286,1957.591 – 624 website http://www.cultureofdoubt.net/download/docs_cod/kaldor%20econo mic%20growth%201957.pdf accessed 10 May 2014 Lê Đình Thắng, 1993, Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, Hà Nội: NXB Nơng nghiệp Lê Đình Thọ, 2012, Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Thiết kế thực hiện, Hà Nội: Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Lê Thị Huyền Anh, 2012, Giải pháp phát triển cao su tiểu điền huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, Luân văn Thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông Lâm, Đại học Huế Lê Văn Bình Mai Văn Sơn, 2004, Quy trình kỹ thuật cao su, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, Tổng Công ty Cao su Việt Nam 100 Ngô Kinh Luân, 2013, Báo cáo ngành cao su thiên nhiên năm 2013 TP.HCM: Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Ngơ Anh Thư, 2003, Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp Bình Định, thực trạng giải pháp, Luân văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Cúc, 2001, Phân tích điều tra nơng thơn năm 2000, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Hường, 2013, “Vấn đề chuyển giao tiến khoa học, cơng nghệ vào nơng nghiệp nay”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 23, 12/2013, tr 33-35 Nguyễn Quỳnh Trang ,2011, Nhận diện rào cản đổi công nghệ làng nghề Tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ ngành Quản lý khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Chí Cường, 2013, Nhận diện rào cản hoạt động áp dụng kết nghiên cứu nông nghiệp, Luận văn Thạc sĩ ngành Quản lý khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc Gia Hà Nội Okunlola, J Olaniyi, 2010, Factors influencing adoption of rubber-based techniques among small-holder farmers in Delta State, Nigeria, Journal of Food, website Agriculture & Environment Vol.8 (2), 2010 world-food.net/download/journals/2010-issue_2/a16.pdf accessed 10 May 2014 Phan Tú Anh, 2006, Quản Trị Công Nghệ, Hà Nội: Học Viện Bưu Chính Viễn Thơng Phạm Quang Trí, 2013, Interdisciplinary analysis and assessment of transferring science and technology achievement to farmers in the red river delta, Dissertation of Doctor Rerum Agriculturarum, Faculty of Agriculture and Horticulture at Humboldt-University zu Berlin 101 Rahim, M Muhamad, M, 1993, Factors Associated with Non-adoption of Technology by Rubber Smallholders, Universiti Pertanian Malaysia Pres, 1994 website http://psasir.upm.edu.my/2998/1/Factors_Associated_with_Nonadoption_of_Technology.pdf accessed May 2014 Roger.M.E, 1971, Diffusion of Innovation, New York The Free Fress, Fourth edition website http://www.d.umn.edu/~lrochfor/ireland/difof-in-ch06.pdf accessed 10 May 2014 102 ... cứu ? ?Những nguyên nhân khiến nông dân từ chối áp dụng công nghệ vào canh tác cao su tiểu điền huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương? ?? để từ đưa giải pháp tham mưu cho quyền nhằm giúp người nông dân. .. TẮT Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khoa học, đề tài nghiên cứu ? ?Những nguyên nhân khiến nông dân từ chối áp dụng công nghệ vào canh tác cao su tiểu điền huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương? ?? thực với... định nguyên nhân khiến cho người nông dân từ chối áp dụng công nghệ vào trồng khai thác cao su tiểu điền 3/ Một số gợi ý sách nhằm nâng cao mức độ hiệu việc áp dụng công nghệ vào canh tác cao su

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan