Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu những nguyên nhân khiến nông dân từ chối áp dụng công nghệ vào canh tác cây cao su tiểu điền tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 63 - 69)

4.2. Những nguyên nhân khiến người nông dân từ chối áp dụng công nghệ

4.2.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Các biến đo lường bởi thang đo dạng Likert 5 điểm, từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý là thang đo 2 cực, 5 điểm. Sau khi hoàn thành việc thu thập mẫu, các thang đo được kiểm tra độ tin cậy bởi hệ số Cronbach’s Alpha để xem xét mức độ nhất quán nội tại và làm cơ sở để loại các biến không đạt yêu cầu dựa vào hệ số tương quan biến tổng. Tiêu chuẩn chấp nhận các biến quan sát và thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát lớn hơn 0.3.

4.2.2.1. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Khả năng tiếp cận thông tin”

Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố “khả năng tiếp cận thông tin”.

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến

0,909 4

Bảng 4.7: Hệ số tương quan biến tổng và Cronbach’s Alpha khi loại trừ biến của nhân tố “khả năng tiếp cận thông tin”.

Biến Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha khi loại trừ biến

TT1 0,758 0,895

TT2 0,814 0,875

TT3 0,783 0,886

TT4 0,822 0,873

Theo bảng trên, hệ số tương quan biến tổng của TT1, TT2, TT3 và TT4 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha 0.909 lớn hơn 0.6 nên thang đo đạt độ tin cậy

66

4.2.2.2. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “vấn đề nhận thức”

Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Vấn đề nhận thức”.

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến

0,760 5

Bảng 4.9: Hệ số tương quan biến tổng và Cronbach’s Alpha khi loại trừ biến của nhân tố “Vấn đề nhận thức”.

Biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha khi loại trừ biến

NT1 0,472 0,740

NT2 0,566 0,703

NT3 0,386 0,762

NT4 0,627 0,683

NT5 0,608 0,689

Theo bảng trên, hệ số tương quan biến tổng của NT1, NT2, NT3, NT4 và NT5 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha 0.760 lớn hơn 0.6 nên thang đo đạt độ tin cậy

Riêng biến NT3 có hệ số Cronbach’s alpha khi loại trừ biến > hệ số Cronbach’s Alpha nhưng có hệ số tương quan biến tổng > 0.3 nên vẫn giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.

4.2.2.3. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Vấn đề hiện trạng”

Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Vấn đề hiện trạng”.

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến

0,496 4

67

Bảng 4.11: Hệ số tương quan biến tổng và Cronbach’s Alpha khi loại trừ biến của nhân tố “Vấn đề hiện trạng”.

Biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha khi loại trừ biến

HT1 0,294 0,440

HT2 0,357 0,356

HT3 0,349 0,406

HT4 0,228 0,477

Theo bảng trên, hệ số tương quan biến tổng của HT2, HT3 lớn hơn 0.3, còn HT1, HT4 thì có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Nhưng hệ số Cronbach’s Alpha 0.496 nhỏ hơn 0.6 nên thang do này không đạt độ tin cậy.

Loại 2 biến HT1 và HT4 khỏi thang đo và tiến hành kiểm định lần 2.

Bảng 4.12: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Vấn đề hiện trạng”

kiểm định lần 2.

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến

0,299 2

Bảng 4.13: Hệ số tương quan biến tổng và Cronbach’s Alpha khi loại trừ biến của nhân tố “Vấn đề hiện trạng” kiểm định lần 2.

Biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha khi loại trừ biến

HT2 0,357 0,202

HT3 0,349 0,202

Kết quả, hệ số Cronbach’s Alpha = 0,299 và hệ số tương quan biến tổng của HT2 và HT3 nhỏ hơn 00,3. Kết luận thang đo “Vấn đề hiện trạng”

không đạt độ tin cậy.

68

Thang đo này bị loại khỏi mô hình là phù hợp với kết quả thống kê mô tả và nghiên cứu định tính.

4.2.2.4. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Vấn đề trình độ nhân công”

Bảng 4.14: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Vấn đề trình độ nhân công”.

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến

0,811 4

Bảng 4.15: Hệ số tương quan biến tổng và Cronbach’s Alpha khi loại trừ biến của nhân tố “Vấn đề trình độ nhân công”.

Biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha khi loại trừ biến

TD1 0,591 0,782

TD2 0,617 0,769

TD3 0,665 0,745

TD4 0,652 0,753

Theo bảng trên, hệ số tương quan biến tổng của TD1,TD2, TD3, TD4 lớn hơn 0.3. Và hệ số Cronbach’s Alpha là 0.811 lớn hơn 0.6 nên thang do này đạt độ tin cậy cần thiết.

4.2.2.5. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Vấn đề kinh tế”

Bảng 4.16: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Vấn đề kinh tế”.

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến

0,685 4

69

Bảng 4.17: Hệ số tương quan biến tổng và Cronbach’s Alpha khi loại trừ biến của nhân tố “Vấn đề kinh tế”.

Biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha khi loại trừ biến

KT1 0,521 0,585

KT2 0,396 0,679

KT3 0,496 0,602

KT4 0,479 0,614

Theo bảng trên, hệ số tương quan biến tổng của KT1, KT2, KT3, KT4 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha là 0.685 lớn hơn 0.6 nên thang đo đạt độ tin cậy.

4.2.2.6. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Tính phù hợp của công nghệ”

Bảng 4.18: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Tính phù hợp của công nghệ”.

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến

0,361 5

Bảng 4.19: Hệ số tương quan biến tổng và Cronbach’s Alpha khi loại trừ biến của nhân tố “Tính phù hợp của công nghệ”.

Biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha khi loại trừ biến

PH1 0,273 0,231

PH2 0,179 0,314

PH3 -0,032 0,491

PH4 0,249 0,244

PH5 0,273 0,232

70

Theo bảng trên, tất cã hệ số tương quan biến tổng của các biến đều nhỏ hơn 0,3. Và hệ số Cronbach’s Alpha = 0.361 nhỏ hơn 0.6 nên thang do này không đạt độ tin cậy.

Thực hiện loại biến PH3 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất và có hệ số Cronbach's Alpha khi loại trừ biến lớn nhất khỏi thang đo để kiểm định lần thứ 2.

Bảng 4.20: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “Tính phù hợp của công nghệ” kiểm định lần thứ 2.

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến

0,491 4

Bảng 4.21: Hệ số tương quan biến tổng và Cronbach’s Alpha khi loại trừ biến của nhân tố “Tính phù hợp của công nghệ” kiểm định lần thứ 2.

Biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha khi loại trừ biến

PH1 0,293 0,413

PH2 0,196 0,490

PH3 0,272 0,438

PH4 0,391 0,317

Kết quả cho thấy thang đo tính phù hợp của công nghệ không đạt được độ tin cậy nên loại khỏi mô hình là phù hợp với thống kê mô tả của thang đo này.

4.2.2.7. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “quyết định từ chối áp dụng công nghệ”

Bảng 4.22: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố “quyết định từ chối áp dụng công nghệ”.

Hệ số Cronbach's Alpha Số biến

0,894 5

71

Bảng 4.23: Hệ số tương quan biến tổng và Cronbach’s Alpha khi loại trừ biến của nhân tố “Quyết định từ chối áp dụng công nghệ”.

Biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha khi loại trừ biến

AD1 0,814 0,854

AD2 0,693 0,880

AD3 0,730 0,872

AD4 0,718 0,876

AD5 0,748 0,868

Theo bảng trên, hệ số tương quan biến tổng của AD1, AD2, AD3,AD4, AD5 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha là 0.894 lớn hơn 0.6 nên thang đo đạt độ tin cậy.

Một phần của tài liệu những nguyên nhân khiến nông dân từ chối áp dụng công nghệ vào canh tác cây cao su tiểu điền tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)