Phân tích ảnh hưởng đầu tư đến hiệu quả sản xuất của hộ trồng cao su tiểu điền tại Huyện Dầu Tiếng Tỉnh Bình Dương

93 217 0
Phân tích ảnh hưởng đầu tư đến hiệu quả sản xuất của hộ trồng cao su tiểu điền tại Huyện Dầu Tiếng  Tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Văn Phương sinh năm 1976 quận Thủ Đức – Tp Hồ Chí Minh, ơng Nguyễn Văn Phùng bà Phạm Thị Hiến Tốt nghiệp tú tài Trường Trung học phổ thơng Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, năm 1994 Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Kinh tế nơng lâm hệ qui trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Sau làm việc Nơng trường cao su Long Hịa, Cơng ty cao su Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Chức vụ Trợ lý nơng nghiệp Nơng trường cao su Long Hịa Tháng năm 2005 theo học Cao học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Vợ Lê Thị Mỹ Hạnh năm kết hôn 2004 Nguyễn Lê Phương Nghi sinh năm 2006 Nguyễn Lê Phương Vy sinh năm 2008 Địa liên lạc: 27 tổ khu phố 4B, TT Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0987728346 E-mail(Fax): phuonghnghi@yahoo.com.vn phuonghnghi@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Nguyễn Văn Phương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học kinh tế, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa kinh tế, Phòng sau đại học Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban Giám Đốc Nơng trường cao su Long Hịa, Cơng ty cao su Dầu Tiếng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Phòng ban chức huyện Dầu Tiếng, quyền xã Định An, Long Hịa, Minh Tân hộ nông dân cung cấp thơng tin bổ ích phục vụ cho q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tiến sĩ Đặng Thanh Hà hướng dẫn tận tình suốt q trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa kinh tế truyền đạt cho kiến thức chuyên mơn, góp ý qúi báu nhà khoa học, động viên khích lệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tác giả Nguyễn Văn Phương iii TÓM TẮT Đề tài “Phân tích ảnh hưởng đầu tư đến hiệu sản xuất hộ trồng cao su tiểu điền Huyện Dầu Tiếng - Tỉnh Bình Dương” tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng mức đầu tư ban đầu đến hiệu trồng cao su tiểu điền xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đầu vào suất vườn cao su Các tiêu phân tích đầu tư NPV, IRR, BCR, PP sử dụng để đánh giá hiệu đầu tư vườn cao su phương pháp phân tích hàm sản xuất áp dụng để đánh giá ảnh hưởng yếu tố đầu vào suất cao su Số liệu phân tích thu thập qua điều tra 120 hộ tiểu điền xã Định An, Long Hòa, Minh Tân số liệu thứ cấp tổng hợp từ phòng ban chức huyện Dầu Tiếng; Công ty cao su Dầu Tiếng, sách tạp chí chuyên ngành Các số liệu tổng hợp xử lý phần mềm Microsoft Excel, Eviews 3.0 Kết nghiên cứu cho thấy đầu tư ban đầu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu chu kỳ khai thác cao su Với đầu tư ban đầu mức cao, hécta cao su qua vòng đời 25 năm đem lại cho nông dân mức lợi nhuận 46.597,17 triệu đồng/ha Lợi nhuận mà hộ nông dân thu tương ứng với đầu tư ban đầu mức trung bình thấp 39.039,45 triệu đồng/ha 30.566,17 triệu đồng/ha, với suất chiết khấu hàng năm 12,0% Nghiên cứu xác định yếu tố diện tích, thuốc trị bệnh, thuốc diệt cỏ, phân bón, cơng lao động, mức chi phí đầu tư ban đầu (KTCB) yếu tố có ảnh hưởng lớn đến xuất vườn cao su giai đoạn kinh doanh iv ABSTRACT The thesis “Analysis of the impact of investment levels on the production efficiency of small rubber farmers in Dau Tieng district, Binh Duong province” has been conducted to assess the impact of initial investment levels on the efficiency of the rubber plantation of small farmers and estimate the impact of input factors on rubber yield Criteria such as net present value (NPV), Internal rate of return (IRR), benefit cost ratio (BCR), and payback period (PP) have been used to evaluate the efficiency of rubber plantation The production function analysis has been applied to estimate the impacts of input factors on the yield of rubber plantation Data used for the analysis was collected from the survey of 120 rubber farmers in Dinh An, Long Hoa, and Minh Tan Commune Secondary data was collected from various departments of Dau Tieng District, Dau Tieng Rubber Company, and other sources of gray literature related to the rubber sector The collected data was analyzed using Microsoft Excel and Eviews 3.0 program Results of study show that investment level during the plantation establishment period has a significant impact on the efficiency of the whole production cycle of the rubber plantation With a high initial investment level and a production cycle of 25 years, one hectare of rubber will give farmers a net present value of 46,597.17 million Vietnam Dong The net present value that farmers will receive corresponding a medium and low initial investment level are 39,039.45 million and 30,566.17 million Vietnam Dong per hectare respectively, given a discount rate at 12% per year The study has also identified that farm size, the amount of pesticides, herbicides, fertilizer, and labor used, and level of initial investment are significant input factors affecting rubber yield v MỤC LỤC Trang chuẩn y Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Abstract v Mục lục vi Danh sách chử viết tắt x Danh sách bảng xi Danh sách hình xiii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Phạm vi nội dung đề tài 1.4.4 Phạm vi giới hạn đề tài 1.5 Kế hoạch nghiên cứu đề tài Chương 2: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên khu vực huyện Dầu Tiếng 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.2.1 Khí hậu 2.1.2.2 Địa hình 2.2 Các nguồn tài nguyên 2.3 Điều kiện kinh tế xã hội vi 2.4 Tổng quan trình hình thành, phát triển ngành sản xuất cao su giới Việt Nam 10 2.4.1 Cao su thiên nhiên phát triển ngành sản xuất cao su thiên nhiên giới 10 2.4.1.1 Ý nghĩa kinh tế cao su 10 2.4.1.2 Tình hình phát triển ngành sản xuất cao su thiên nhiên giới 11 2.4.1.3 Cao su tiểu điền số nước giới 12 2.4.2 Quá trình hình thành phát triển ngành sản xuất cao su Việt Nam 14 2.4.2.1 Phát triển cao su Việt Nam 14 2.4.2.2 Thực Trạng phát triển cao su tiểu điền Việt Nam 16 2.5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 18 Chương 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Cơ sơ lý luận 21 3.1.1 Mô tả sinh trưởng phát triển cao su 21 3.1.2 Phân tích đánh giá hiệu đầu tư sản xuất kinh doanh hộ trồng cao su tiểu điền 22 3.1.3 Phân loại mức đầu tư giai đoạn kiến thiết (KTCB) 23 3.1.4 Ý nghĩa việc đánh giá hiệu mức đầu tư giai đoạn KTCB 23 3.1.5 Cơ sở đánh giá hiệu đầu tư cao su 24 3.2 Thiết lập bảng ngân lưu 24 3.2.1 Hiện giá NPV 24 3.2.2 Suất nội hoàn IRR 25 3.2.3 Tỷ suất doanh thu chi phí (BCR) 25 3.2.4 Thời gian hoàn vốn (PP) 26 3.2.5 Cơ sở tính tốn suất chiết khấu 26 3.3 Phân tích ảnh hưởng yếu tố đầu tư giai đoạn KTCB suất cao su hộ trồng cao su tiểu điền 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu lịch sử 27 vii 3.4.2 Phương pháp thống kê mô tả 28 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu tương quan 28 3.5 Phương pháp phân tích hồi qui 28 3.6 Chọn điểm nghiên cứu 28 3.7 Thu thập số liệu 29 3.7.1 Thu thập số liệu thứ cấp 29 3.7.2 Thu thập số liệu sơ cấp 29 3.8 Xây dựng phiếu điều tra 30 3.9 Phương pháp điều tra 30 3.10 Cơng cụ xử lý phân tích số liệu 30 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực trạng sản xuất cao su tiểu điền huyện Dầu Tiếng 31 4.1.1 Tình hình hộ cao su tiểu điền 31 4.1.2 Tình hình vay vốn nơng hộ 33 4.1.3 Những khó khăn việc trồng sản xuất cao su tiểu điền 34 4.2 Kết hiệu sản xuất cao su tiểu điền 35 4.2.1 Anh hưởng đầu tư đến sinh trưởng phát triển cao su 35 4.2.2 Công tác chăm sóc 37 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế vườn cao su tiểu điền 37 4.3.1 Chi phí vịng đời cao su 37 4.3.1.1 Chi phí giai đoạn kiến thiết cao su 37 4.3.1.2 Chi phí giai đoạn kinh doanh cao su 40 4.4 Ảnh hưởng đầu tư giai đoạn KTCB đến suất cao su tiểu điền 47 4.5 Năng suất mủ cao su bình qn vịng đời 48 4.6 Doanh thu chi phí bình qn vịng đời cao su 51 4.7 Đánh giá hiệu kinh tế cao su 53 4.8 Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến hiệu sản xuất cao su tiểu điền 54 viii 4.8.1 Sự thay đổi giá bán mủ cao su đến hiệu sản xuất 54 4.8.2 Sự thay đổi giá công lao động ảnh hưởng đến hiệu sản xuất 56 4.8.3 Sự thay đổi giá phân bón ảnh hưởng đến hiệu sản xuất 58 4.9 Phân tích ảnh hưởng mức đầu tư yếu tố sản xuất đến suất cao su tiểu điền 60 4.9.1 Phân tích ảnh hưởng yếu tố sản xuất giai đoạn kiến thiết bản(KTCB) đến suất cao su tiểu điền 60 4.9.1.1 Kỳ vọng dấu 60 4.9.1.2 Xây dựng phương trình hồi qui suất cao su tiểu điền 62 4.9.1.3 Kết ước lượng mơ hình 62 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTCB Kiến thiết KD Kinh doanh NPV Hiện giá (Net Present Value) IRR Tỷ suất nội hoàn (Internal Rate of Return) BCR Tỷ suất doanh thu chi phí (Benefit Cost Ratio) PP Thời gian hoàn vốn (Pay-back Period) x Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cây cao su loại công nghiệp dài ngày, sản phẩm chủ yếu phục vụ cho ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Yêu cầu kỹ thuật trồng chăm sóc cao, vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn Do loại trồng có chu kỳ sản xuất lâu dài Do việc đầu tư ban đầu (hay cịn gọi giai đoạn KTCB) cần thiết quan trọng, ảnh hưởng đến chu kỳ khai thác Qua kết nghiên cứu thấy rằng, chi phí đầu tư giai đoạn đầu mức đầu tư cao (đầu tư tương đương mức đầu tư Tập đồn cơng nghiệp cao su khuyến cáo) kết đạt khả quan, lợi nhuận bình quân năm cao su 8.631.330 đồng/ha/năm, đầu tư mức trung bình năm 7.135.260 đồng/ha/năm đầu tư mức thấp đạt 4.525.730 đồng/ha/năm Về phân tích giá trị NPV, IRR, BCR cho thấy đầu tư mức cao NPV= 46.597,17 nghìn đồng, IRR= 17,21% BCR= 1,38 lần; đầu tư mức trung bình NPV= 39.039,45 nghìn đồng, IRR= 17,09% BCR= 1,33 lần; đầu tư thấp NPV= 30.566,17 nghìn đồng, IRR= 16,29% BCR= 1,27 lần Qua kết phân tích hồi qui chứng tỏ biến phân bón NPK (15-10-15) có hệ số co giãn 0.094 có ý nghĩa mặt thống kê, phù hợp với thực tế, phân hóa học trồng dễ hấp thụ có tác dụng trồng Nếu ta tăng lượng phân bón NPK lên 1% suất cao su tăng 0.094% cố định yếu tố khác không thay đổi Tương tự cơng lao động, có hệ số co giãn 0.139 có ý nghĩa thống kê mức độ tin cậy 99%, đồng nghĩa với việc ta tăng 1% công lao động suất cao su tăng 0.139%, tăng công lao 66 động tạo điều kiện phát triển tốt, suất tăng cao Ngoài mức đầu tư ban đầu ảnh hưởng lớn đến suất cao su, thông qua hệ số hồi qui DC= 0,151 DT=-0,090 hệ số có ý nghĩa mặt thống kê với mức độ tin cậy 99% Qua kết nghiên cứu đề tài, nhận thấy nhà nước hộ nông dân nên đầu tư phát triển cao su địa bàn huyện Dầu Tiếng hướng phát triển đắn Đặc biệt trọng phát triển cao su tiểu điền mang lại hiệu xã hội rỏ nét, phát triển cao su góp phần xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy q trình định canh định cư, tạo cơng ăn việc làm cho người dân vùng dân nhập cư, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương Đồng thời, rừng cao su có khả chống xói mịn, bảo vệ đất Việc trồng phát triển cao su góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, tạo cân sinh thái, góp phần tích cực việc bảo vệ mơi trường 5.2 Kiến nghị Trong trình đầu tư phát triển cao su huyện Dầu Tiếng, qua đề tài nghiên cứu đề xuất số kiến nghị doanh nghiệp, cấp quyền hộ nông dân trồng cao su sau: * Đối với doanh nghiệp tổ chức quyền địa phương: - Chính quyền cấp mạnh dạn mở rộng, chuyển đổi qui mơ diện tích trồng cao su diện tích đất rừng khơng hiệu quả, rừng thưa vùng đất có trồng hiệu kinh tế thấp, tăng cường công tác khuyến nơng, có sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nông dân vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp để đầu tư sản xuất - Mạnh dạn đầu tư nhà máy sơ chế, chế biến với qui mô vừa nhỏ chổ để sơ chế chế biến thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu nước xuất khẩu, thu mua mủ cho người nông dân, tránh để tiểu thương ép giá - Xây dựng vườn sản xuất giống quản lý tốt kiểm định thường xuyên để đảm bảo cung cấp giống chất lượng cho tiểu điền, đào tạo kỹ thuật phát triển cơng tác khuyến nơng cách có hệ thống cho tiểu điền 67 * Đối với hộ nông dân trồng cao su: - Cần áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa vào trồng giống có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Đông nam Tuy nhiên, không nên đầu tư phát triển cao su vùng đất trũng, thấp, đất ruộng… khả mang lại hiệu kinh tế thấp (Đỗ Kim Thành, Nguyễn Anh Nghĩa, 2005) - Không nên đầu tư vội vã chuyển đổi cấu trồng theo biến động thị trường Vì cao su trồng lâu năm, hộ nông dân cần nắm bắt thông tin kịp thời dự báo biến động tương lai để có hướng đầu tư phù hợp - Trồng stump bầu tầng để rút ngắn thời gian KTCB nhằm hạ giá thành sản xuất, chất lượng vườn tốt, hiệu sản xuất cao - Đưa vào trồng giống có suất cao, kháng bệnh Không nên mở cạo chưa tuổi, mở cạo sớm ảnh hưởng lớn đến chất lượng vườn sau phát triển kém, khô miệng cạo nhiều - Khai thác mủ với cường độ cạo chế độ cạo thích hợp, cạo qui trình kỹ thuật suất cao - Khuyến cáo người dân nên đầu tư chi phí giai đoạn KTCB từ mức đầu tư trung bình đến mức đầu tư cao trở lên Nhằm mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất cao su Nếu đầu tư giai đoạn KTCB với chi phí thấp, chất lượng vườn dẫn đến hiệu khơng cao, khơng có hội để sửa sai, tốn chi phí lớn lý vườn trồng lại Trong khoảng mục chi phí đầu tư, tiểu điền nên trọng đầu tư yếu tố phân bón cơng lao động chiếm khoảng 70-80% tổng chi phí đầu tư, vườn đạt suất cao 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Thúy Hoa, 2008 Viet Nam on ambitiuos NR development dive Rubber Asia, July-August 2008 Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Huệ, 2007 Cây cao su Nhà xuất Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khoa Chi, 1997 Kỹ thuật trồng chăm sóc chế biến cao su Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Duyên Linh, 1996 Kinh tế nông lâm Tủ sách trường Đại học Nông Lâm thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duyên Linh, 2003 Kinh tế Lượng Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Lê Quyền, 2002 Phân tích kinh tế việc trồng mía Huyện Châu Thành Tỉnh Tây Ninh Luận văn cử nhân ngành kinh tế, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, 2007 Báo cáo tổng kết hoạt động nông nghiệp 2007 Tổ chức Vũng Tàu Đỗ Kim Thành, 2006 Những tiến khoa học kỹ thuật áp dụng cho cao su tiểu điền Việt Nam (Tham luận diễn đàn khuyến nơng, Bến Cát, Bình Dương, ngày 14/6/2006) Nguyễn Thống, 2000 Kinh tế lượng ứng dụng Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Kế Tuấn, 2006 Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa tổ chức thương mại tế giới Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 11 Lê Hồng Tiễn, 2006 Cao su Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển Nhà xuất Lao Động-Xã Hội 69 12 Đặng Minh Trang, 2002 Tính tốn dự án đầu tư (kinh tế-kỹ thuật) Nhà xuất Thống Kê 13 Đoàn Ngọc Trung, 2005 Phân tích lợi so sánh ngành sản xuất cao su vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam Luận văn thạc sỹ ngành kinh tế, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 14 Lê Công Trứ, Bài giảng kinh tế lượng, giảng phân tích kinh tế, Khoa kinh tế Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 15 Đặng Văn Vinh, 2000 Một trăm năm cao su Việt Nam Nhà xuất Nơng Nghiệp TP.HCM 16 Hồng Việt, 2001 Giáo Trình Dự An Đầu Tư Phát Triển Nông Nghiệp, Nông Thôn Nhà xuất Thống Kê Hà Nội 17 Đỗ Văn Xê, Bài giảng giới thiệu kinh tế lượng TIẾNG NƯỚC NGOÀI 18 Benton D, 1996 Rubber nursery mannual technical guide 19 Kees Burger, Hidde P Smith, 2004 Natural rubber planting policies and the outlook for prices and consumption 20 Pindyck R.S, Rubinfeid D.L, 1998 Econometric Model and Economic Forecasts Publisher McGraw-Hill College 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chu kỳ sản lượng bình qn vịng đời cao su Theo Nguyễn Thị Huệ (2007), cao su (trích tài liệu tiếng việt) Chỉ tiêu 11 1700.0 12 1850.0 Chỉ Năm tiêu 13 14 15 16 17 18 19 Sản 2000.0 2100.0 2200.0 1700.0 1600.0 1450.0 1400.0 lượng 20 1650.0 Sản lượng 1100.0 1150.0 Năm 10 1200.0 1400.0 1500.0 Phụ lục 2: Sản lượng bình quân chu kỳ khai thác cao su ba mức đầu tư Chỉ tiêu Đầu tư cao Đầu tư trung bình Đầu tư thấp Chỉ tiêu Đầu tư cao Đầu tư trungbình Đầu tư thấp 0,00 0,00 0,00 Năm 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 893,50 794,08 687,62 Năm 10 11 12 934,11 830,18 974,72 866,27 1137,18 1010,65 1218,41 1082,84 1380,86 1227,22 1502,70 1335,50 718,88 750,13 875,15 937,66 1062,69 1156,45 Chỉ tiêu 19 Đầu tư 1,583.93 cao Đầu tư 1407.69 trungbình Đầu tư 1218.96 thấp Chỉ tiêu Đầu tư cao Đầu tư trungbình Đầu tư thấp Năm 22 20 21 1,462.09 1,380.86 1,299.63 1,177.79 23 1,137.18 1,340.25 24 25 1299.41 1227.22 1155.03 1046.75 1010.65 1191.12 1125.20 1062.69 1000.17 906.41 875.15 1031.43 Năm 13 14 15 16 17 18 1.624,54 1.705,76 1.786,99 1.795,11 1.746.38 1.665,15 1443,79 1515,98 1588,17 1595,39 1552,07 1479,88 1250,22 1312,73 1375,24 1381,49 1343,98 1281,47 Phụ lục 3: Doanh thu chi phí hàng năm vịng đời cho 1ha cao su đầu tư cao ĐVT: 1000 đồng Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tổng Doanh thu 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 10.293,09 10.760,95 11.228,82 13.100,29 14.036,03 15.907,50 17.311,10 18.714,70 19.650,44 20.586,17 20.679,74 20.118,30 19.182,57 18.246,83 16.843,23 15.907,50 14.971,76 13.568,16 13.100,29 15.439,63 319.647,09 Chi phí 9.319,97 5.096,45 3.571,23 2.642,70 4.683,30 7.487,41 7.437,24 7.437,24 7.437,24 7.437,24 7.437,24 7.437,24 7.437,24 7.437,24 7.437,24 7.259,80 7.259,80 7.259,80 7.259,80 7.259,80 7.259,80 7.259,80 7.259,80 7.259,80 7.259,80 172.334,24 Doanh thu -9.319,97 -5.096,45 -3.571,23 -2.642,70 -4.683,30 2.805,68 3.323,71 3.791,58 5.663,05 6.598,79 8.470,26 9.873,86 11.277,46 12.213,20 13.148,93 13.419,94 12.858,50 11.922,77 10.987,03 9.583,43 8.647,69 7.711,96 6.308,36 5.840,49 8.179,83 147.312,85 Nguồn tin: Tính tốn tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ, 2007 Phụ lục 4: Doanh thu chi phí hàng năm vòng đời cho 1ha cao su đầu tư trung bình ĐVT: 1000 đồng Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tổng Doanh thu 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 9.147,80 9.563,65 9.979,46 11.642,70 12.474,33 14.137,57 15.385,00 16.632,43 17.464,06 18.295,68 18.378,84 17.879,87 17.048,25 16.216,62 14.969,19 14.137,57 13.305,95 12.058,51 11.642,70 13.721,76 284.081,94 Chi phí 6.627,98 4.390,61 3.247,52 2.503,54 4.545,59 7.199,98 7.151,74 7.151,74 7.151,74 7.151,74 7.151,74 7.151,74 7.151,74 7.151,74 7.151,74 6.981,11 6.981,11 6.981,11 6.981,11 6.981,11 6.981,11 6.981,11 6.981,11 6.981,11 6.981,11 162.691,99 Doanh thu -6.627,98 -4.390,61 -3.247,52 -2.503,54 -4.545,59 1.947,82 2.411,91 2.827,72 4.490,97 5.322,59 6.985,83 8.233,26 9.480,70 10.312,32 11.143,94 11.397,73 10.898,75 10.067,13 9.235,51 7.988,08 7.156,46 6.324,83 5.077,40 4.661,59 6.740,65 121.389,95 Nguồn tin: Tính tốn tổng hợp từ số liệu điều tra nơng hộ, 2007 Phụ lục 5: Doanh thu chi phí hàng năm vịng đời cho 1ha cao su đầu tư thấp ĐVT: 1000 đồng Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tổng Doanh thu 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 7.921,38 8.281,45 8.641,51 10.081,76 10.801,89 12.242,14 13.322,32 14.402,51 15.122,64 15.842,76 15.914,78 15.482,70 14.762,58 14.042,45 12.962,26 12.242,14 11.522,01 10.441,82 10.081,76 11.882,07 245.994,93 Chi phí 5.529,28 3.860,38 2.800,45 1.990,94 3.776,24 6.701,92 6.657,02 6.657,02 6.657,02 6.657,02 6.657,02 6.657,02 6.657,02 6.657,02 6.657,02 6.498,19 6.498,19 6.498,19 6.498,19 6.498,19 6.498,19 6.498,19 6.498,19 6.498,19 6.498,19 149.554,31 Doanh thu -5.529,28 -3.860,38 -2.800,45 -1.990,94 -3.776,24 1.219,46 1.624,43 1.984,49 3.424,74 4.144,87 5.585,12 6.665,31 7.745,50 8.465,62 9.185,75 9.416,58 8.984,51 8.264,38 7.544,26 6.464,07 5.743,94 5.023,82 3.943,63 3.583,56 5.383,88 96.440,62 Nguồn tin: Tính tốn tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ, 2007 Phụ lục 6: Đơn giá lý cao su Khoản mục Đơn giá/cây Vanh bình quân từ >=150 cm 120.000 Vanh bình quân từ 100 -

Ngày đăng: 23/12/2017, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan