1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả sản xuất của hộ trồng lúa vụ hè thu năm 2014 tại huyện giồng riềng, tỉnh kiên giang

76 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD  TRẦN QUỐC AN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG LÚA VỤ HÈ THU NĂM 2014 TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Tế Nông Nghiệp Mã ngành: 52620115 Tháng 12/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD  TRẦN QUỐC AN MSSV: 4114666 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG LÚA VỤ HÈ THU NĂM 2014 TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Tế Nông Nghiệp Mã ngành: 52620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN HỮU ĐẶNG Tháng 12/2014 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học trường, giảng dạy nhiệt tình quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, học kiến thức thật hữu ích cho chuyên ngành Tôi xin chân thành cảm ơn giảng dạy quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt Thầy Cô Khoa Kinh Tế & Quản trị kinh doanh Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Hữu Đặng, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nhiều để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, chân thành cảm ơn Thầy! Xin gửi lòng biết ơn đến phòng Nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, hộ nông dân trồng lúa địa phương, bạn bè tận tình giúp đỡ trình điều tra thực tế, nhờ có thông tin đầy đủ xác phục vụ cho đề tài tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức chuyên môn hạn chế thân thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý, bảo thêm quý Thầy Cô để đề tài hoàn thiện Cuối cùng, xin kính chúc quý Thầy Cô dồi sức khỏe thành công công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 15 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực Trần Quốc An i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài khoa học Sinh viên thực Trần Quốc An ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………….……………………………………………… ………………………………….……………………………………………… ……………………………………… ……… …, ngày……….tháng………năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………, ngày……….tháng……… năm 2014 Giảng viên hướng dẫn (ký tên ghi họ tên) Ts Nguyễn Hữu Đặng iv MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ i Lời cam đoan ii Bản nhận xét luận văn tốt nghiệp Đại học iii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.4 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm nông hộ 2.1.1.2 Kinh tế hộ gì? 2.1.2 Sản xuất hàm sản xuất 2.1.2.1 Khái niệm sản xuất 2.1.2.2 Hàm sản xuất 2.1.3 Hàm giới hạn ngẫu nhiên 2.1.4 Các yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp 2.1.5 Khái niệm hiệu sản xuất 2.1.6 Các khái niệm doanh thu, chi phí thu nhập v 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 10 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp 10 2.2.2.2 Số liệu sơ cấp 10 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 10 2.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 10 2.2.3.2 Phương pháp hồi quy tương quan 11 CHƯƠNG 16 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN GIỒNG RIỀNG VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN GIỒNG RIỀNG 16 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 16 3.1.1 Sơ lược tỉnh Kiên Giang 16 3.1.2 Khái quát địa bàn huyện Giồng Riềng 18 3.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 19 3.1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp 20 3.1.4.1 Về nông nghiệp 20 3.1.4.2 Về lâm nghiệp ngư nghiệp 21 3.2 Khái quát tình hình sản xuất lúa ba vụ huyện Giồng Riềng 22 3.2.1 Giới thiệu giống lúa 22 3.2.2 Khái quát tình hình sản xuất lúa ba vụ huyện Giồng Riềng 23 3.2.3 Lịch thời vụ đợt bón phân nông dân sản xuất lúa huyện Giồng Riềng 26 CHƯƠNG 27 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG 27 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 27 4.1.1 Tuổi chủ hộ 27 vi 4.1.2 Trình độ học vấn 27 4.1.3 Số năm kinh nghiệm 28 4.1.4 Nhân thường trú số lao động thường xuyên 28 4.1.5 Diện tích đất sản xuất 29 4.1.6 Đặc tính giống lúa vụ Hè Thu 2014 huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 30 4.1.6.1 Cơ cấu giống lúa vụ Hè Thu 2014 huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 30 4.1.6.2 Lượng giống gieo sạ nông hộ 31 4.1.7 Tham gia tập huấn 31 4.1.8 Số lần thăm đồng nông hộ tuần 32 4.1.9 Thuận lợi khó khăn trình sản xuất 32 4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 34 4.2.1 Chi phí sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2014 34 4.2.2 Phân tích số tiêu tài ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa Hè Thu năm 2014 39 4.2.2.1 Năng suất 40 4.2.2.2 Giá bán 41 4.2.2.3 Doanh thu thu nhập hộ trồng lúa huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 41 4.2.2.5 Các tiêu tài 41 4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KỸ THUẬT 42 4.4 PHÂN PHỐI HIỆU QUẢ KỸ THUẬT 46 4.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HỘ TRỒNG LÚA VỤ HÈ THU TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2014 47 4.5.1 Thuận lợi 47 4.5.2 Khó khăn 48 4.6 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHO CÁC HỘ TRỒNG LÚA 48 vii CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 KIẾN NGHỊ 52 5.2.1 Đối với hộ sản xuất 52 5.2.2 Đối với địa phương 52 5.2.3 Đối với quan quản lý nhà nước 52 5.2.4 Đối với nhà khoa học 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 viii liên hợp, đồng thời giúp thuận lợi việc thu hoạch dễ dàng không tốn thêm chi phí vận chuyển Một thuận lợi đáng quan tâm, trước lúa bắt đầu gần thu hoạch nông dân phải lo kiếm người để bán lúa tức tìm thương lái, tìm thương lái bị họ ép giá nên khó bán, việc tìm thương lái vô dễ dàng hộ trồng lúa, lúa vừa chín đồng khoảng tuần thu hoạch, thương lái đến trao đổi giá thuận giá họ đặt cọc (đưa cho nông dân số tiền, chịu bán cho thương lái) đợi ngày thương lái đến cân lúa đa phần nông dân bán lúa ướt ruộng liên kết lại với để bán nên giảm chi phí phơi, sấy lúa 4.5.2 Khó khăn Do biến đổi khí hậu việc tránh khỏi xuất dịch bệnh gây khó khăn cho người dân trình sản xuất, đồng lời làm giảm suất, ảnh hưởng đến thu nhập người dân Do phần trình độ học vấn thấp nên việc tiếp cận khoa học kỹ thuật nông dân hạn chế, nông hộ sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân ông bà xa xưa để lại lạc hậu nên không hiệu phù hợp với thực tế, cộng với việc bảo thủ số người không tự tin áp dụng kỹ thuật vào canh tác nên làm cân đối việc sử dụng lượng phân, lượng thuốc BVTV tăng lên làm cho chi phí tăng lên làm giảm lợi nhuận Vấn đề tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào thương lái, cần có thị trường bao tiêu sản phẩm để không bị thương lái ép giá thiếu thông tin giá thị trường Khi giá đầu giảm giá đầu vào lại tăng nông dân có lời giá phân, giá thuốc BVTV Theo chia hộ nông dân, trình độ học vấn thấp nên họ khó phân biệt loại phân, loại thuốc BVTV thật giả, có nhiều sản phẩm thị trường giá thị trường phụ thuộc đại lý bán mua 4.6 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHO CÁC NÔNG HỘ TRỒNG LÚA Qua kết phân tích hiệu sản xuất vụ Hè Thu cho thấy trình độ học vấn nông dân thấp, lượng thuốc BVTV, lượng phân bón chưa sử dụng phù hợp, tình trạng mùa giá diễn thường xuyên, sử dụng loại giống 48 chưa thực hiệu quả, giá đầu vào biến động Nên từ đưa giải pháp nhằm giúp người dân đạt suất cao Cải thiện trình độ học vấn nông hộ, nông dân cần phải nghiên cứu sách đọc thêm thông tin việc trồng lúa Cần phải vận động nông dân tham gia hội thảo, tập huấn kỹ thuật trồng lúa Đồng thời, tăng cường mở lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, tham quan học hỏi kinh nghiệm nông dân sản xuất giỏi để nông dân học hỏi với Hướng dẫn cụ thể cho nông dân cách nhận dạng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón thị trường có nhiều loại thuốc phân bón không hiểu nguồn gốc làm ảnh hưởng đến sản xuất, với trình độ học vấn thấp nông dân khó phát hiện, đồng thời có hướng dẫn sử dụng cách phù hợp không nên sử dụng với lượng thuốc phân bón nhiều so với nhãn hướng dẫn sử dụng đa phần trình vấn phân tích lượng thuốc BVTV, lượng phân lân, lượng phân Kali cao nên điều chỉnh lượng sử dụng phù hợp làm giảm chi phí giúp tăng lợi nhuận suất, việc tránh diệt côn trùng nên sử dụng thiên địch, nuôi xen canh cá đồng ruộng, riêng ốc không lo sợ nhiều lượng ốc ruộng giảm mạnh đáng kể người dân bắt để bán kiếm thêm thu nhập để an toàn sau đợt thu hoạch nên thả vịt vào đồng ruộng Quang trọng khâu chuẩn bị đất nên thật kỹ trước xuống giống làm giảm bệnh chu kỳ sản xuất Thường xuyên cập nhật thông tin báo đài, giá thị trường để nắm bắt giá lúa đến vụ thu hoạch xem xét vấn đề bán hay dự trữ lại đạt hiệu Hầu hết nông dân điều bán lúa ướt ruộng sau thu hoạch, điều kiện bảo quản sân bãi phơi lúa Do thương lái lợi dụng điều kiện với thời tiết hay giao thông không thuận lợi, họ ép giá dẫn đến thu nhập nông dân giảm Chính vậy, quyền địa phương cần khuyến khích doanh nghiệp liên kết sản xuất với nông dân bao tiêu sản phẩm, ổn định đầu cho nông dân Cán khuyến nông nên khuyến khích người dân sử dụng giống xác nhận có phẩm chất cao thích nghi điều kiện thổ nhưỡng khí hậu địa phương thay sử dụng giống vụ trước để sản xuất cho vụ sau Nhằm tránh tình trạng thoái hóa giống, tăng phẩm chất hạt, sản lượng cao, bán giá Một nguyên nhân khiến nông dân khó lựa chọn mức đầu vào tối ưu nông dân thiếu vốn sản xuất nên phải mua chịu thuốc BVTV, phân bón đại lý điều đặc biệt giá thuốc 49 BVTV thông tin mạng hay báo, đài Đa phần giá đại lý đưa nên mua chịu giá cao nhiều so với thực tế Do nên tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường hợp tác nhà: nhà nông tuân thủ phương pháp canh tác cách hợp lý, nhà khoa học cung cấp kỹ thuật canh tác hướng dẫn cụ thể cho nông dân, nhà doanh nghiệp nên cung cấp giá hợp lý nhà nước nên có sách vay vốn đến người nông dân dễ dàng hướng dẫn cụ thể thủ tục không phức tạp từ ngân hàng cho vay nhà nước, nhằm giúp người dân sản xuất có hiệu qủa cải thiện đời sống 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thông qua trình phân tích hiệu sản xuất hộ trồng lúa vụ Hè Thu huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, cho thấy đa số nông hộ gắn bó với nghề trồng lúa lâu năm, kinh nghiệm trung bình khoảng 20 năm chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ không cao phần lớn đạt trình độ cấp khó tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, với việc bảo thủ sản xuất không áp dụng theo khoa học kỹ thuật, theo kinh nghiệm lạc hậu từ lâu dẫn đến sử dụng yếu tố đầu vào chưa hợp lý, nên gây ảnh hưởng đến suất lúa không cao Từ kết nghiên cứu phần lớn nông dân đạt lợi nhuận không cao đặc tính vụ Hè Thu thường mang lại lợi nhuận thấp với lợi nhuận trung bình 70 quan sát đạt triệu đồng/ha Trong tổng chi phí trung bình 16 triệu đồng/ha có ba loại chi phí chiếm nhiều chi phí phân trung bình khoảng triệu đồng/ha, chi phí thuốc bảo vệ thực vật trung bình triệu đồng/ha cuối chi phí lao động trung bình khoảng triệu đồng/ha tổng doanh thu trung bình 25 triệu đồng/ha Riêng hiệu kỹ thuật trung bình hộ sản xuất lúa đạt 72,64% nguồn lực sẵn có kỹ thuật phù hợp sản lượng hộ trồng lúa có khả tăng thêm 27,36% Do đóng góp biến đầu vào lượng giống, phân đạm, phân lân, phân kali, thuốc nông dược, lao động, loại giống Trong sử dụng yếu tố sau sản lượng tăng điều chỉnh giảm lượng giống, giảm phân lân, giảm phân kali, giảm thuốc nông dược, tăng diện tích tăng phân đạm Bên cạnh trình độ học vấn cao với kinh nghiệm tích lũy giúp cho nông dân mang lại hiệu kỹ thuật đáng kể, nhằm thấy rõ nên sử dụng phương pháp thống kê nhằm thể thay đổi biến phi hiệu kỹ thuật đến hiệu kỹ thuật trung bình, biến học vấn, kinh nghiệm, phương pháp sạ, tập huấn Qua tác giả đề số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sản xuất cải thiện trình độ học vấn nông hộ, tham gia hội thảo, tập huấn kỹ thuật trồng lúa nhằm biết cách sử dụng loại phân, liều lượng, lúc cách, thường xuyên cập nhật thông tin báo đài, giá thị trường nhằm tìm đầu ổn định, sử dụng loại giống có phẩm chất cao nhằm tránh tình trạng thoái hóa giống, tăng phẩm chất hạt, sản lượng cao, bán giá 51 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với hộ sản xuất Sử dụng phân bón hợp lý theo quy tắc “4 đúng”, loại phân, liều lượng, lúc cách, điều chỉnh lượng phân đạm, phân lân, phân kali cách phù hợp tăng lượng phân đạm, giảm lượng phân lân phân kali mang lại hiệu Sử dụng loại giống xác nhận, phẩm chất tốt, kháng sâu bệnh phù hợp với đất đai thổ nhưỡng, để đạt suất tốt Từ đó, không ngừng nâng cao chất lượng hạt lúa, phù hợp nhu cầu thị trường, dễ tiêu thụ tránh bị thương lái ép giá Bên cạnh đó, hộ nên hạn chế sử dụng giống IR50404 mặc suất cao chất lượng lại thấp không mang lại hiệu kinh tế cao cho nông hộ Tích cực tham gia chương trình khuyến nông, lớp tập huấn để cải thiện nâng cao kỹ thuật sản xuất, trao đổi kinh nghiệm khó khăn với cán khuyến nông hộ nông dân khác để tìm giải pháp khắc phục, đồng thời tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật hoạt động trồng lúa Như thường xuyên xem đài truyền hình có chương trình “Nhịp cầu nhà nông” nhằm cung cấp thêm kiến thức sản xuất 5.2.2 Đối với địa phương Khuyến khích nông dân sử dụng giống xác nhận, phổ biến lịch thời vụ đến tổ, ấp giúp nông dân nắm rõ lịch thời vụ thực có hiệu Tăng cường công tác khuyến nông, mở lớp tập huấn kỹ thuật cho nông dân, tăng cường việc cử cán khuyến nông xuống xã trực tiếp hướng dẫn, giải đáp cho nông dân kỹ thuật phát sớm dịch bệnh nhằm giúp nông dân phòng trừ kịp thời hiệu Nghiên cứu lai tạo thêm nhiều giống mới, suất cao, phù hợp với địa hình, thổ nhưỡng thiên nhiên Chú trọng công tác khuyến nông chuyển giao tiến kỹ thuật lẫn chuyển giao quản lý, thông tin giá kịp thời cho nông dân 5.2.3 Đối với quan quản lý nhà nước Bình ổn giá vật tư nông nghiệp, giá thu mua sản phẩm giúp nông dân tránh tình trạng mùa Có sách trợ giá lúa giống, giá đầu cho sản phẩm từ lúa, hỗ trợ xuất để khuyến khích người trồng chế biến sản phẩm từ lúa 52 Nhà nước nên liên kết chặc chẽ với doanh nghiệp để tìm đầu cho lúa tỉnh để nông dân lao đau với tình trạng "được mùa giá"; đồng thời hộ trợ cung cấp cho nông dân loại yếu tố đầu vào phân bón, thuốc BVTV có chất lượng hiệu tốt nhất, thành lập trung tâm tư vấn cho nông dân việc lựa chọn giống, chăm sóc thu hoạch 5.2.4 Đối với nhà khoa học Nghiên cứu nhiều giống có phẩm chất cao, chống chịu với thời tiết, thích nghi với loại đất địa phương Nghiên cứu quy trình canh tác hiệu quả, loại BVTV hiệu phải có lợi cho môi trường cho thiên địch theo phương châm “An toàn cho người sản xuất thân thiện với môi trường”, nhằm giúp nông dân hạn chế chi phí, nâng cao suất lợi nhuận cho người nông dân 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang tình hình thực kế hoạch phát triển kt-xh tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng năm 2014, [truy cập ngày 07/07/2014] Cục thống kê tỉnh kiên giang, 2014, tình hình kinh tế xã hội ước tính tháng tháng đầu năm 2014, [truy cập ngày 02/07/2014] Đinh Phi Hổ, 2003 Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê Hứa Quốc Khoa, 2013 Phân tích hiệu kỹ thuật nông hộ trồng lúa xã Trường Xuân, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Mai Quốc Phú, 2013 Phân tích hiệu sản xuất lúa thị trấn An Châu, huyện Châu Thành – tỉnh An Giang Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Nguyễn Hữu Đặng, 2011 Hiệu kỹ thuật yếu tố hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa đồng sông Cửu Long, Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Kỷ yếu khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Hữu Đặng, 2012 Bài giảng Kinh tế sản xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Thu Hằng, 2008 Nghiên cứu khả phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Thái Nguyên [truy cập ngày 10/10/2014] Phạm Lê Thông, 2010 Phân tích hiệu kỹ thuật, phân phối kinh tế việc sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long, đề án cập Đại học Cần Thơ 10 Phạm Lê Thông, Huỳnh Thị Đan Xuân, Trần Thị Thu Duyên, 2010 Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, So sánh hiệu kinh tế vụ lúa Hè Thu Đông Xuân Đồng Sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ 11 Phòng NN&PTNT huyện Giồng Riềng, tỉnh An Giang, 2013, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 54 12 Phòng NN&PTNT huyện Giồng Riềng, tỉnh An Giang, 2014, Báo cáo trị đại hội đại biểu dân ộc thiểu số huyện Giồng Riềng lần thứ II nhiệm kỳ 2014-2019 13 Tổng cục thống kê, dân số, lao động, [truy cập ngày 02/09/2014] 14 Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch Kiên Giang, < Website: www.kitra.com.vn > [truy cập ngày 21/10/2014] 15 Văn phòng đoàn đại biểu quốc hội hội đồng nhân dân tỉnh kiên giang, 2014 huyện giồng riềng: thương hiệu vùng lúa chất lượng cao tác giả Huy Thịnh, [truy cập ngày 13/10/2014] 55 PHỤ LỤC PHỤC LỤC 1: Bảng câu hỏi vấn nông dân sản xuất lúa vụ Hè Thu huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang BẢNG PHỎNG VẤN Đề tài: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG LÚA VỤ HÈ THU 2013-2014 TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG Chào anh (chị), tên …………………………………… sinh viên năm cuối khoa Kinh tế-QTKD, trường ĐH Cần Thơ Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp trường thực điều tra hộ sản xuất lúa huyện……………… , mong anh (chị) vui lòng giúp đỡ! Chân thành cảm ơn anh (chị)! I.THÔNG TIN HỘ SẢN XUẤT Họ tên chủ hộ:………………………………………………… Năm sinh:……………………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Địa nhà ở:………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………… Q1 Trình độ học vấn chủ hộ………………………… ( Trình độ học vấn ghi lớp học cao nhất; trung học chuyên nghiệp ghi 14; cao đẳng: 15; Đại học: 16; cao học ghi 18; tiến sĩ ghi 21) Q2 Nghề nghiệp chủ hộ:………………( nông dân, công nhân, công chức, mua bán, giáo viên,…) Q3 Số năm kinh nghiệm trồng lúa chủ hộ………………….năm Q4 Số thành viên gia đình:…………………người Trong đó, số người 15 tuổi:………….người II.THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Q5 Xin anh (chị) vui lòng cho biết diện tích trồng lúa hộ anh (chị)? Nguồn gốc đất canh tác(công = 1000m2) Diện tích (ha) Đất nhà (công) Vụ Hè Thu 2014 56 Đất thuê (công) Giá thuê/công Q6 Hiện hộ anh (chị) sử dụng giống nào?  Giống lúa có chất lượng xuất (jasmine, ST, OM,…)  Giống lúa tiêu thụ nội địa (IR504,…) Q7 Hiện hộ anh (chị) áp dụng kỹ thuật sản xuất lúa? (Chú ý, áp dụng nhiều kỹ thuật lúc, đánh số kỹ thuật vào cột cuối)  IPM  giảm tăng,  Sạ hàng  phải giảm  Sạ lan  Bón phân theo bảng so màu lúa  Kĩ thuật khác (kể ra)………………………………… Q8 Anh/chị sử dụng giống từ nguồn nào?  Tự nhân giống  Do TTKN hỗ trợ  Mua từ trại giống/TTKN  Khác  Mua từ người quen Q9 Anh/chị có vay ngân hàng để sản xuất không?  Có  Không Q10 Anh/chị có tham gia lớp tập huấn trồng lúa theo quy trình năm qua không? Nếu có, anh/chị tham gia lần ?  Có, …….lần  Không có tham gia III.THÔNG TIN VỀ DOANH THU, CHI PHÍ: Anh/chị vui lòng cho biết thông tin sau chi phí trồng lúa vụ vừa (hè thu 2014) ! Vụ HÈ THU năm 2014 Khoản mục chi phí Lượng sử dụng Đơn giá (đồng) 1.Chuẩn bị đất (cày xới, trục,…): Chí phí thuê mướn cày, xới giới (Q11) 2.Gieo trồng (Q12) 2.1 Chi phí giống (xạ lần đầu giậm bổ sung 2.2 Chi phí mua mạ giậm bổ sung (nếu có) kg đ/kg Không ghi Không ghi 57 Tổng chi phí Vụ HÈ THU năm 2014 Khoản mục chi phí Lượng sử dụng Đơn giá (đồng) 3.Chăm sóc 3.1 Làm cỏ thuốc trừ cỏ (Q13) 3.1.1 Làm cỏ thủ công 3.1.2 Chí phí thuốc trừ cỏ - Thuốc nước lít đ/lít g đ/g Urea kg đ/kg DAP kg đ/kg Kali kg đ/kg Lân kg đ/kg NPK 1:…………… kg đ/kg - Thuốc bột (nếu có) 3.2.Phân bón (Q14) NPK 2:…………… Khác (cụ thể):… 3.3.Thuốc nông dược (trừ sâu, trừ cỏ trình chăm sóc) (Q15) - Lít đ/lít - Lít đ/lít - Lít đ/lít - Lít đ/lít - g đ/g - g đ/g - g đ/g - g đ/g 3.4.Tưới tiêu (Q16) 58 Tổng chi phí Vụ HÈ THU năm 2014 Khoản mục chi phí Lượng sử dụng Đơn giá Tổng chi phí (đồng) 3.4.1 Chi phí tưới tiêu Chi phí thuê mướn tưới tiêu Chi phí nhiên liệu (xăng, dầu, nhớt Không ghi Không ghi Chi phí điện (nếu tự làm) Không ghi Không ghi Chi phí thuê cắt lúa Không ghi Không ghi Chi phí thuê suốt lúa Không ghi Không ghi Chi phí sấy/phơi Không ghi Không ghi Chi phí vận chuyển Không ghi Không ghi Thủy lợi phí/vụ 4.Thu hoạch tiêu thụ (Q17) 4.1 Chi phí thu hoạch tiêu thụ 5.Chi phí khác (Q18) Q19 Ngoài đợt định kỳ bón phân, phun thuốc, làm cỏ anh/chị thăm lúa lần?  Hàng ngày;  1-2 ngày/lần ;  2-3 ngày/lần;  3-4 ngày/lần;  5-6 ngày/lần;  6-7 ngày/lần;  tuần/lần; Q20 Anh/chị có máy móc thiết bị để sản xuất? (Nhiều lựa chọn) 59 Loại sản xuất Giá trị Loại sản xuất (triệu đồng) Giá trị (triệu đồng) Loại sản xuất  Bơm điện  Máy xới bánh  Máy cắt lúa  Máy bơm nước  Máy xạ hàng  Máy suốt lúa  Máy cày, xới bánh  Máy phun thuốc Khác…… Giá trị (triệu đồng) Q21 Anh/chị vui lòng cho chi phí ngày công lao động trồng lúa (bao gồm LĐ gia đình LĐ công nhật thuê theo ngày) Vụ Hè Thu 2014 Tổng Đơn giá Thành tiền Khoản mục chi phí (ngày (ngàn/ngày (ngàn đồng) công) ) 1.Chuẩn bị đất (đắp sửa bờ, dọn đất) Xạ, cấy lúa Làm cỏ Phân bón Phun thuốc(b) Tưới tiêu 7.Thu hoạch (cắt, suốt, sấy,….) Khác (b) Nếu việc thuê phun thuốc tính theo bình phun quy đổi 10 bình = ngày công Q22 Anh/chị vui lòng cho biết thông tin suất vụ vừa (Hè thu 2014)? ……………………………………bao/công Hoặc: …………………………… tấn/ha IV THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ Q23 Sau thu hoạnh anh/chị bán lúa hình thức nào? 60  Tại ruộng  Dự trữ đợi giá cao  Liên kết lại để bán  Khác Q24 Những khó khăn gặp phải anh/chị bán lúa? (Nhiều lựa chọn)  Khó khăn vận chuyển  Bị ép giá  Khó khăn trong việc tìm thương lái  Khác…………………………………… Q25 Anh/chị vui lòng cho biết thông tin giá bán lúa vụ vừa (Hè Thu 2014)? đồng/kg V MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC Q26 Anh/chị vui lòng cho biết thông tin khoảng cách sau: Nguồn thu nhập Khoảng cách (km) Khoảng cách từ nơi đến đất ruộng (miếng ruộng lớn nhất) Khoảng cách trung bình miếng ruộng (nếu có miếng) Khoảng cách trung bình từ đất ruộng đến nơi mua vật tư nông nghiệp Q27 Nếu đất vụ lúa, anh/chị sản xuất vụ lúa/năm năm rồi? Q28 Nếu đất vụ lúa, anh/có ý định giảm bớt vụ lúa để sản xuất vụ/năm không?  Có;  Không Q29 Nếu đất vụ lúa, điều kiện tín dụng, thủy lợi, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ đảm bảo, anh/chị có ý định chuyển qua sx mô hình: lúa-1 màu không?  Có;  Không Q30 Những kỹ thuật mà anh/chị tiếp cận gì? Q31 Anh/chị có đề xuất để sản xuất anh/chị đạt hiệu tốt hay không? Nếu có, liệt kê Xin chân thành cảm ơn anh, chị! PHỤ LỤC 61 Phụ lục 2.1 Kết ước lượng phương pháp MLE hàm sản xuất biên Cobb – Douglas hàm phi hiệu kỹ thuật vụ Hè Thu năm 2014 huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang the final mle estimates are : coefficient standard-error t-ratio beta 0.28619898E+01 0.44607184E+00 0.64159839E+01 beta 0.11125700E+01 0.11797222E+00 0.94307795E+01 beta -0.11980377E+00 0.62697074E-01 -0.19108351E+01 beta 0.18598166E+00 0.94124477E-01 0.19759117E+01 beta -0.18349691E-01 0.73571432E-01 -0.24941326E+00 beta -0.35986164E-01 0.13803498E-01 -0.26070323E+01 beta -0.76765536E-03 0.16370217E-01 -0.46893414E-01 beta -0.20611859E+00 0.67453137E-01 -0.00557303E+01 beta -0.70488214E-01 0.40368204E-01 -0.17461320E+01 delta 0.76356510E+00 0.77640251E-01 0.98346553E+01 delta 0.46808401E-03 0.21263428E-02 0.22013572E+00 delta -0.33832142E+00 0.12679775E+00 -0.26681975E+01 delta -0.11924924E-01 0.47884232E-02 -0.24903654E+01 delta -0.13426009E-01 0.84187801E-01 -0.15947689E+00 delta -0.53686628E-02 0.24903732E-02 -0.21557664E+01 delta 0.10626487E+00 0.39855549E-01 0.26662502E+01 delta -0.26889788E-01 0.62779220E-01 -0.42832307E+00 delta 0.92438556E-01 0.51292107E-01 0.18021985E+01 sigma-squared 0.14021067E-01 0.20841358E-02 0.67275207E+01 gamma 0.99999999E+00 0.34671131E-04 0.28842439E+05 log likelihood function = 0.52711700E+02 LR test of the one-sided error = 0.18866792E+02 62 [...]... xuất lúa vụ Hè Thu của huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2011-2013 24 Bảng 3.5: Tình hình sản xuất lúa vụ Thu Đông của huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2011-2013 25 Bảng 3.6: Lịch thời vụ cho vụ Hè Thu năm 2013 -2014 huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 26 Bảng 4.1: Đặc điểm của nông hộ trồng lúa vụ Hè Thu điều tra tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang vào năm. .. Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ Hè Thu tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang - Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả kỹ thu t và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thu t tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang - Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện hiêu quả sản xuất cho hộ trồng lúa tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU... giống lúa 40 ix Bảng 4.12 Gía bán trung bình theo các giống lúa 41 Bảng 4.13: Kết quả ước lượng bằng phương pháp MLE hàm sản xuất biên Cobb – Douglas và hàm phi hiệu quả kỹ thu t vụ Hè Thu năm 2014 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 43 Bảng 4.14: Phân phối hiệu quả kỹ thu t vụ Hè Thu tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2014 46 Bảng 4.15 Thể hiện hiệu quả kỹ thu t... trong quá trình sản xuất lúa vụ Hè Thu tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 33 Bảng 4.7: Chi phí sản xuất lúa vụ Hè Thu tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2014 34 Bảng 4.8: Chi phí giống trung bình 35 Bảng 4.9: Chi phí và lượng phân bón trung bình trên một đơn vị ha vụ Hè Thu tại huyện Giồng năm 2014 36 Bảng 4.10 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính... Giang vào năm 2014 27 Bảng 4.2: Số người trong hộ tham gia sản xuất tại huyện Giồng Riềng 29 Bảng 4.3: Lượng giống gieo sạ của nông hộ vụ Hè Thu năm 2014 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 31 Bảng 4.4: Tình hình tham gia tập huấn của nông hộ 31 Bảng 4.5: Tình hình thăm đồng của nông hộ tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 32 Bảng 4.6: Những thu n lợi và... xuất lúa vụ Hè Thu tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Các chỉ tiêu cần tính toán: (1) Diện tích trồng lúa của huyện qua từng năm; (2) Sản lượng lúa của huyện trong những năm gần đây; (3) Năng suất lúa toàn huyện từ năm 2012-2013 10 - Cách phân tích các chỉ tiêu như sau: + Dùng phương pháp so sánh số tương đối, tuyệt đối để so sánh diện tích, năng suất, sản lượng lúa trung bình của huyện qua các năm. .. ngắn, sau một chu kỳ sản xuất nó mất đi hoàn toàn hình thái ban đầu và chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm sản xuất ra) 2.1.5 Khái niệm về hiệu quả sản xuất Theo Nguyễn Hữu Đặng (2011), hiệu quả sản xuất bao gồm: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả tài chính, hiệu quả chi phí Hiệu quả kinh tế bao gồm hiệu quả kỹ thu t và hiệu quả phân phối là chỉ tiêu biểu hiện kết quả của hoạt động sản xuất nói rộng ra là cả... nguồn tài nguyên của tỉnh sẵn có và quan trọng hơn là duy trì phát triển việc cung cấp lúa gạo cho xuất khẩu của tỉnh trong thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất của hộ trồng lúa vụ Hè Thu ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang để đề xuất một số giải pháp thiết thực và những hướng đi mới nhằm cải thiện hiệu quả sản xuất của mô hình 1.2.2... biến hiệu quả kỹ thu t 14 Bảng 1.2: Diễn giải các biến phi hiệu quả kỹ thu t 15 Bảng 3.1: Tình hình tăng trưởng kinh tế qua 6 tháng đầu năm 17 Bảng 3.2: Tình hình một số loại cây trồng tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2013 21 Bảng 3.3: Tình hình sản xuất lúa vụ Đông Xuân của huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2011-2013 24 Bảng 3.4: Tình hình sản xuất. .. Phân tích hiệu quả sản xuất của hộ trồng lúa vụ Hè Thu năm 2014 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang , nhằm tìm hiểu rõ hơn về những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả sản xuất của hộ trồng lúa, để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục các nhân tố tiêu cực ảnh hưởng đến mô hình để góp phần tăng lợi nhuận cải thiện đời sống của người dân, đồng thời làm tăng thu nhập cho tỉnh, tận dụng ... PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA VỤ HÈ THU TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 34 4.2.1 Chi phí sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2014 34 4.2.2 Phân tích số tiêu tài ảnh hưởng đến hiệu. .. TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG Thông qua số liệu thu thập thực... hàm sản xuất biên Cobb – Douglas hàm phi hiệu kỹ thu t vụ Hè Thu năm 2014 huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 43 Bảng 4.14: Phân phối hiệu kỹ thu t vụ Hè Thu huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên

Ngày đăng: 26/10/2015, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN