Nhân khẩu thường trú và số lao động thường xuyên

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất của hộ trồng lúa vụ hè thu năm 2014 tại huyện giồng riềng, tỉnh kiên giang (Trang 42 - 43)

Bảng 4.2 thể hiện số ng 2014 tại huyện Giồng Riềng,

Bảng 4.1 và b khoảng 5 người là ch

là 2 người. Vậy quy mô gia đ

Trong quá trình hoạt động sản xuất bất kỳ n

Cấp 3 24,49%

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 9/2014

Cơ cấu trình độ học vấn của chủ hộ tại huyện Giồng Riềng

ố năm kinh nghiệm

ảng 4.1 cho ta thấy kinh nghiệm trồng lúa trung bình năm trong đó người có kinh nghiệm nhiều nhất lên đ

năm. Đây cũng là một yếu tố tác động khá nhiều đến năng suất. ười có kinh nghiệm từ 20 năm trở lên đều

à ông bà truyền lại về cách bón phân, gieo gi

ũng chính vì vậy mà việc hướng dẫn và đưa những kỹ thuật mới v ời dân gặp không ít khó khăn nhưng khi nông h

ết sử dụng kỹ thuật phù hợp vào sản xuất th

. Tuy nhiên, song song với những người có kinh nghiệm lâu năm ời chỉ mới bắt đầu sản xuất lúa trong khoảng 5

ày tuy không có nhiều kinh nghiệm nhưng lại tích cực trong việc tiếp ụng những chính sách, kỹ thuật mới mà địa phương đưa ra nh

ất. Do vậy, kinh nghiệm sản xuất cũng là m ộng không nhỏ đến năng suất lúa.

Nhân khẩu thường trú và số lao động thường xuy

ảng 4.2 thể hiện số người trong hộ tham gia vào sản xuất vụ ại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.

à bảng 4.2 cho thấy tổng số người trong một hộ b à chủ yếu, hộ có nhân khẩu đông nhất là 8 ngư ời. Vậy quy mô gia đình của các hộ trong quan sát l

ạt động sản xuất bất kỳ nào thì lao động là m

Cấp 1 25,71% Cấp 2 44,29% Hệ TC, CĐ, ĐH 5,71%

ộ học vấn của chủ hộ tại huyện Giồng Riềng

lúa trung bình ở huyện là lên đến 50 năm và ột yếu tố tác động khá nhiều đến năng suất. ều sử dụng những eo giống, phòng ngừa ững kỹ thuật mới vào nhưng khi nông hộ tiếp thu một ản xuất thì sẽ mang lại hiệu ời có kinh nghiệm lâu năm ản xuất lúa trong khoảng 5-10 năm, lực ại tích cực trong việc tiếp ương đưa ra nhằm à một tác nhân tác

ờng xuyên

ản xuất vụ Hè Thu

ời trong một hộ bình quân có à 8 người và thấp nhất ủa các hộ trong quan sát là trung bình. à một trong những

Cấp 1 25,71%

Cấp 2 44,29%

yếu tố góp phần quan trọng, đặc biệt là sản xuất lúa nhỏ lẻ trong hộ gia đình. Quy trình sản xuất lúa có nhiều giai đoạn từ việc làm đất, gieo sạ, chăm sóc, thu hoạch là những công việc nghe thì rất đơn giản nhưng luôn đòi hỏi người làm phải có kỹ thuật phù hợp cho từng giai đoạn.

Bảng 4.2: Số người trong hộ tham gia sản xuất tại huyện Giồng Riềng

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 9/2014

Đối với 70 hộ quan sát thực tế thì có 4 người tham gia vào sản xuất là chủ yếu, chiếm tỷ trọng 30%, kế đến là 2 người lao động chiếm hơn 24%. Điều này cho thấy lực lượng tham gia trực tiếp sản xuất ở mức trung bình, nên chỉ đảm nhiệm một số giai đoạn trong sản xuất như thăm đồng, bón phân, bơm nước góp phần giảm được chi phí lao động thuê. Riêng những hộ có diện tích đất canh tác lớn thì cần phải thuê thêm lao động. Thành phần tham gia lao động chủ yếu là cha, mẹ và các con không đi học, phần còn lại không tham gia sản xuất là do độ tuổi quá nhỏ chưa có khả năng sản xuất, do đi học hoặc đi làm việc ở những tỉnh hoặc địa phương khác. Nhưng thực tế các giai đoạn như chuẩn bị đất, phun thuốc, thu hoạch thuê lao động là chủ yếu. Vì vậy, đã gây khó khăn trong việc sản xuất, đặc biệt là lực lượng lao động sản xuất lúa khan hiếm nên giá thuê cao đã làm tăng chi phí của nông hộ.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất của hộ trồng lúa vụ hè thu năm 2014 tại huyện giồng riềng, tỉnh kiên giang (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)