0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Khái quát tình hình sản xuất lúa ba vụ ở huyện Giồng Riềng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG LÚA VỤ HÈ THU NĂM 2014 TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG (Trang 36 -36 )

3.2.1 Giới thiệu về giống lúa

Dựa vào điều tra, phỏng vấn thực tế ở vụ Hè Thu từ các xã Hòa Hưng, Hòa Lợi, Ngọc Chúc, Thạnh Hưng, tại huyện Giồng Riềng các giống lúa được các hộ nông dân ưa trồng hay được Nhà nước khuyên trồng gồm các giống tiêu biểu sau:

a. Giống lúa OM4218

Giống lúa OM4218 thuộc loại giống lúa thuần, được chọn lọc từ tổ hợp lai OM2031/MTL250 bởi nhóm tác giả: Nguyễn Thị Hoa, Trần Đình Giỏi và Phạm Thị Mùi. OM4218 đã được Hội đồng Khoa học Công nghệ Bộ Nông nghiệp công nhận là giống lúa chính thức (Quốc gia) vào ngày 12/8/2010.

Giống lúa OM4218 có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn (90-95 ngày), đẻ nhánh khá, rạ cứng, chiều cao cây trung bình (90-95 cm), dạng hình gọn. số bông/m2 khá cao (352-416 bông), bông hạt đóng chùm, số hạt trắc trên bông cao (trung bình 90 hạt), nặng hạt (trọng lượng 1.000 hạt 25-26g), hạt gạo đẹp, thon dài (7,32 mm), cơm dẻo và ngon, phù hợp gạo xuất khẩu. OM4218 kháng trung bình với rầy nâu, hơi kháng đạo ôn, năng suất khá cao (6-8 tấn/ha/vụ).

Giống lúa OM4218 trồng được cả trong vụ Đông - Xuân và vụ Hè - Thu. Đây là giống lúa khá tốt đã đưa ra sản xuất diện rộng và bổ sung vào cơ cấu nhóm giống phẩm chất cho các tỉnh thành như: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng,…

b. Giống lúa OM5451

Giống lúa OM5451 được chọn từ tổ hợp lai Jasmine 85/OM 2490. Đây là giống lúa triển vọng mới được nông dân ưa thích trong một vài vụ lúa gần đây, đã được canh tác khá nhiều tại ĐBSCL.

Giống lúa OM5451 có thời gian sinh trưởng từ 90 đến 95 ngày, chiều cao cây từ 95cm đến 100cm, trổ tập trung có dạng hình dẹp, tương đối cứng cây, khả năng đẻ nhánh khá, bông đóng hạt dầy, tỉ lệ lép thấp. Chống chịu rầy nâu và bệnh đạo ôn khá, năng suất trung bình cho vụ Đông Xuân 6-8 tấn/ha, vụ Hè Thu 5-6 tấn/ha, năng suất giống lúa này khá cao và ổn định trong cả 2 vụ ĐX và HT.

c. Giống lúa IR50404

Giống lúa IR50404 là giống lúa được chọn lọc từ tập đoàn giống nhập nội của IR. Được công nhận giống theo quyết định số 126 NN-KHCN/QĐ, ngày 21 tháng 5 năm 1992.

IR50404 là giống lúa có thể gieo cấy được ở cả 2 vụ, thời gian sinh trưởng là từ 95-100 ngày, cao cây (85-90 cm), chiều dài hạt trung bình 6,74 mm, tỷ lệ chiều dài/chiều rộng hạt là 3,10 cm, trọng lượng 1.000 hạt là 22-23 gram, hàm lượng amylose là 26%; năng suất trung bình từ 50-55 tạ/ha, cao có thể đạt 55-65 tạ/ha. Khả năng chống đổ kém, chịu rét kém, chịu chua và phèn trung bình. Là giống kháng vừa với rầy nâu và bệnh đạo ôn, nhiễm nhẹ với bệnh vàng lá, nhiễm vừa với bệnh khô vằn. Giống IR50404 là giống gieo cấy được ở cả 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu, thích hợp với vùng đất có điều kiện thâm canh, đất cao.

3.2.2 Khái quát về tình hình sản xuất lúa ba vụ ở huyện Giồng Riềng

Diện tích trồng lúa tăng từ 120.257,45 ha năm 2012 lên 123.347,10 ha năm 2013 (tăng 2,57% so với năm 2012) năng suất bình quân là 6,03 tấn/ha. (giảm 0,19 tấn/ha tương đương 3,05% so với năm 2012). Tổng sản lượng lúa thu được năm 2013 là 743.621 tấn.

a. Vụ Đông Xuân

Bảng 3.3 thể hiện tình hình sản xuất lúa vụ Đông Xuân của huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2011-2013.

Diện tích trồng lúa ở huyện Giồng Riềng ngày càng tăng, năm 2011 với diện tích là khoảng 43 ha tăng lên trên 43 ha năm 2013 tương đương 0,29% và đến năm 2013 vẫn tăng bình thường so với năm 2012 tương đương 0,36%. Từ đó cho thấy, huyện Giồng Riềng tăng cường đẩy mạnh diện tích đất canh tác, nhằm phát huy thế mạnh nông nghiệp.

Tuy diện tích lúa tăng qua 3 năm, nhưng năng suất lúa lại không ổn định cụ thể: năm 2012 năng suất lúa đạt trên 7 tấn/ha tương đương 2,09% so với năm 2011, đều này cho thấy được hiệu quả từ việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và chương trình nhân giống lúa cấp xác nhận đã mang lại hiệu quả. Nhưng đến năm 2013 thì sản lượng lúa lại giảm xuống còn 7,70 tấn/ha tương đương 1,03% so với năm 2012, nguyên nhân do ảnh hưởng bởi thời tiết, dịch bệnh, sâu, rầy nên sản lượng giảm đáng kể. Nhìn chung thì vụ Đông Xuân vẫn là vụ chiếm năng suất cao nhất và đem lại hiệu quả kinh tế hơn so với hai vụ còn lại.

Bảng 3.3: Tình hình sản xuất lúa vụ Đông Xuân của huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2011-2013

Năm Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tương đối Tuyệt đối (%) Tương đối Tuyệt đối (%) Diện tích Ha 43.679,00 43.807,45 43.963,10 128,45 0,29 155,65 0,36

Năng suất Tấn/ha 7,62 7,78 7,70 0,16 2,09 -0,08 -1,03

Sản lượng Tấn 332.833,98 340.821,96 338.515,87 7.987,98 2,39 -2.306,09 -0,68

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của UBND huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, năm 2011-2013

b. Vụ Hè Thu

Bảng 3.4 thể hiện tình hình sản xuất lúa vụ Hè Thu của huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2011-2013.

Bảng 3.4: Tình hình sản xuất lúa vụ Hè Thu của huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2011-2013 Năm Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tương đối Tuyệt đối (%) Tương đối Tuyệt đối (%) Diện tích Ha 43.929 44.277 44.277 348 0,79 0.00 0,00

Năng suất Tấn/ha 5,51 5,55 5,50 0,04 0,73 -0,05 -0,90

Sản lượng Tấn 242.198 245.792 243.588 3.594 1,48 -2.204 -0,89

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của UBND huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, năm 2011-2013

Vụ Hè Thu có sự thay đổi nhiều hơn so với vụ Đông Xuân, như diện tích sản xuất lúa ở năm 2011 là trên 43 ha đến năm 2012 tăng lên hơn 44 ha tương đương 0,79%. Nhưng đến năm 2013 thì diện tích lại không đổi, về năng suất năm 2012 tăng khoảng 6 tấn/ha tương đương 0,73% so với năm 2011, riêng năm 2013 năng suất lại giảm còn khoảng 5 tấn/ha tương đương 0,90%, sản lượng cũng tương tự. Nguyên nhân của việc năng suất lúa tăng giảm không ổn định là do một số nông dân chưa thực hiện đúng lịch thời vụ, gieo sạ Hè Thu sớm, đất không có thời gian cách vụ nên ngộ độc hữu cơ, nhiễm rầy nâu, bênh

vàng lùn thiệt hại đến năng suất, đặc biệt trong vụ Đông Xuân mưa trái mùa làm ngập nước không cày ải được nên ảnh hưởng đến vụ Hè Thu.

c. Vụ Thu Đông

Bảng 3.5 thể hiện tình hình sản xuất lúa vụ Thu Đông của huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2011-2013.

Bảng 3.5: Tình hình sản xuất lúa vụ Thu Đông của huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2011-2013

Năm Chênh lệch Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tương đối Tuyệt đối (%) Tương đối Tuyệt đối (%) Diện tích Ha 25.663 32.173 35.107 6.510 25,37 2.934 9,12

Năng suất Tấn/ha 4,84 5,03 4,60 0,19 3,93 -0,431 -0,09

Sản lượng Tấn 124.306 161.856 161.509 37.550 30,20 -347 -0,21

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của UBND huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, năm 2011-2013

Về diện tích ở vụ Thu Đông lại có sự thay đổi lớn tại giai đoạn 2012, diện tích tăng hơn 25 ha năm 2011 lên trên 32 ha năm 2012 tăng khoảng 6 ha tương đương 25,37%, sự thay đổi này là do huyện Giồng Riềng đưa ra chính sách bao đê và thực hiện cơ giới hóa trong nông nghiệp đồng thời áp dụng sản xuất ba vụ lúa đồng lọt, vì thế đến năm 2013 diện tích lại tăng lên trên 35 ha tăng khoảng 2 ha tương đương 9,12% so với năm 2012.

Về năng suất và sản lượng năm 2012 đạt cao nhất trong ba năm cụ thể năng suất chiếm khoảng 5 tấn/ha tương đương 3,93%, sản lượng đạt 161.856 tấn tương đương 30,20% so với năm 2011. Nguyên nhân do năm 2012 huyện tập trung chỉ đạo sản xuất lúa, vận động nhân dân cải tạo vườn, sử dụng bờ bao và mô hình cảnh đồng mẫu lớn sản xuất lúa theo hướng VietGAP, đã giúp năng suất tăng cao hơn những năm còn lại. Riêng năm 2013 tuy diện tích tăng chiếm trên 35 ha nhưng năng suất và sản lượng lại không như ý, năng suất giảm 0,431 tấn/ha tương đương 0,09%, sản lượng giảm 347 tấn tương đương 0,21% so với năm 2012. Nguyên nhân giảm là do mưa bão trong quá trình mới gieo sạ.

3.2.3 Lịch thời vụ và các đợt bón phân của nông dân trong sản xuất lúa tại huyện Giồng Riềng. lúa tại huyện Giồng Riềng.

a. Lịch thời vụ

Bảng 3.6: Lịch Thời Vụ cho vụ lúa Hè Thu năm 2013-2014 huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.

Tháng (AL) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đông Xuân

Hè Thu Thu Đông

Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang

Diễn giải: Vụ lúa Đông Xuân gieo sạ khoảng tháng 11 âm lịch và kết thúc vào khoản tháng 3 âm lịch. Vụ Hè Thu gieo sạ khoảng tháng 3 âm lịch đến khoảng tháng 7 âm lịch. Lúa Thu Đông (vụ 3) gieo sạ khoảng tháng 7 đến tháng 11 âm lịch.

b. Các đợt bón phân cho lúa

Theo phòng nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang chia bón phân cho cây lúa làm 4 đợt: đợt 1 (cây con) từ 7 đến 10 ngày; đợt 2 (đẻ nhánh) từ 18 đến 22 ngày; đợt 3 từ 30 đến 35 ngày; đợt 4 (đón đồng) từ 40 đến 45 ngày.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT

LÚA TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG

4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG

Thông qua số liệu đã thu thập thực tế được từ 70 nông hộ, ta có được đặc điểm của nông hộ ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang được tổng hợp trong bảng 4.1.

Bảng 4.1: Đặc điểm của nông hộ trồng lúa vụ Hè Thu điều tra tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang vào năm 2014

Đặc điểm của hộ/ chủ hộ Đvt Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Độ lệch chuẩn Tuổi Năm 25 45,29 82 11,45 Trình độ học vấn Năm 2 8,13 16 3,42 Số năm kinh nghiệm Năm 2 20,36 50 10,17 Nhân khẩu thường trú Người/hộ 3 4,97 9 1,33 Số lao động thường xuyên Người/hộ 2 3,97 8 1,38 Diện tích đất canh tác Ha/hộ 0,26 2,55 12,96 2,12

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 9/2014

4.1.1 Tuổi của chủ hộ

Qua bảng 4.1 cho ta thấy tuổi của chủ hộ được phân bố đồng đều, chủ hộ có độ tuổi thấp nhất là 25 năm tuổi và người có tuổi cao nhất là 82 năm tuổi. Trung bình chủ hộ đạt 45-46 năm tuổi là chủ yếu.

4.1.2 Trình độ học vấn

Dựa vào bảng 4.1 và hình 4.1, ta có thể thấy được trình độ học vấn của chủ hộ tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang ở mức trung bình và không có nông hộ nào mù chữ trong 70 quan sát, hộ có trình độ học vấn thấp nhất là lớp 2 và cao nhất là đại học. Tuy nhiên, theo quan sát thì phần lớn chủ hộ ở huyện có trình độ học vấn chỉ dừng lại ở cấp 2 là chủ yếu và chiếm tỷ trọng trên 44%, riêng trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 6%.

Hình 4.1: Cơ c

4.1.3 Số năm kinh nghiệm

Qua bảng 4.1 cho ta khoảng 20 năm trong đó ngư thấp nhất là 2 năm. Đây c Phần lớn những ngư

kinh nghiệm mà ông bà truy thiên tai, cũng chính v

sản xuất cho người dân gặp không ít khó khăn cách đúng đắn, biết sử dụng kỹ thuật ph

quả đáng kể. Tuy nhiên, song song v thì có những người chỉ mới bắt đầ lượng này tuy không có nhi

thu và áp dụng những chính sách, kỹ thuật mới m

làm tăng năng suất. Do vậy, kinh nghiệm sản xuất cũng l động không nhỏ đến năng suất lúa

4.1.4 Nhân kh

Bảng 4.2 thể hiện số ng 2014 tại huyện Giồng Riềng,

Bảng 4.1 và b khoảng 5 người là ch

là 2 người. Vậy quy mô gia đ

Trong quá trình hoạt động sản xuất bất kỳ n

Cấp 3 24,49%

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 9/2014

Cơ cấu trình độ học vấn của chủ hộ tại huyện Giồng Riềng

ố năm kinh nghiệm

ảng 4.1 cho ta thấy kinh nghiệm trồng lúa trung bình năm trong đó người có kinh nghiệm nhiều nhất lên đ

năm. Đây cũng là một yếu tố tác động khá nhiều đến năng suất. ười có kinh nghiệm từ 20 năm trở lên đều

à ông bà truyền lại về cách bón phân, gieo gi

ũng chính vì vậy mà việc hướng dẫn và đưa những kỹ thuật mới v ời dân gặp không ít khó khăn nhưng khi nông h

ết sử dụng kỹ thuật phù hợp vào sản xuất th

. Tuy nhiên, song song với những người có kinh nghiệm lâu năm ời chỉ mới bắt đầu sản xuất lúa trong khoảng 5

ày tuy không có nhiều kinh nghiệm nhưng lại tích cực trong việc tiếp ụng những chính sách, kỹ thuật mới mà địa phương đưa ra nh

ất. Do vậy, kinh nghiệm sản xuất cũng là m ộng không nhỏ đến năng suất lúa.

Nhân khẩu thường trú và số lao động thường xuy

ảng 4.2 thể hiện số người trong hộ tham gia vào sản xuất vụ ại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.

à bảng 4.2 cho thấy tổng số người trong một hộ b à chủ yếu, hộ có nhân khẩu đông nhất là 8 ngư ời. Vậy quy mô gia đình của các hộ trong quan sát l

ạt động sản xuất bất kỳ nào thì lao động là m

Cấp 1 25,71% Cấp 2 44,29% Hệ TC, CĐ, ĐH 5,71%

ộ học vấn của chủ hộ tại huyện Giồng Riềng

lúa trung bình ở huyện là lên đến 50 năm và ột yếu tố tác động khá nhiều đến năng suất. ều sử dụng những eo giống, phòng ngừa ững kỹ thuật mới vào nhưng khi nông hộ tiếp thu một ản xuất thì sẽ mang lại hiệu ời có kinh nghiệm lâu năm ản xuất lúa trong khoảng 5-10 năm, lực ại tích cực trong việc tiếp ương đưa ra nhằm à một tác nhân tác

ờng xuyên

ản xuất vụ Hè Thu

ời trong một hộ bình quân có à 8 người và thấp nhất ủa các hộ trong quan sát là trung bình. à một trong những

Cấp 1 25,71%

Cấp 2 44,29%

yếu tố góp phần quan trọng, đặc biệt là sản xuất lúa nhỏ lẻ trong hộ gia đình. Quy trình sản xuất lúa có nhiều giai đoạn từ việc làm đất, gieo sạ, chăm sóc, thu hoạch là những công việc nghe thì rất đơn giản nhưng luôn đòi hỏi người làm phải có kỹ thuật phù hợp cho từng giai đoạn.

Bảng 4.2: Số người trong hộ tham gia sản xuất tại huyện Giồng Riềng

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 9/2014

Đối với 70 hộ quan sát thực tế thì có 4 người tham gia vào sản xuất là chủ yếu, chiếm tỷ trọng 30%, kế đến là 2 người lao động chiếm hơn 24%. Điều này cho thấy lực lượng tham gia trực tiếp sản xuất ở mức trung bình, nên chỉ đảm nhiệm một số giai đoạn trong sản xuất như thăm đồng, bón phân, bơm nước góp phần giảm được chi phí lao động thuê. Riêng những hộ có diện tích đất canh tác lớn thì cần phải thuê thêm lao động. Thành phần tham gia lao động chủ yếu là cha, mẹ và các con không đi học, phần còn lại không tham gia sản xuất là do độ tuổi quá nhỏ chưa có khả năng sản xuất, do đi học hoặc đi làm việc ở những tỉnh hoặc địa phương khác. Nhưng thực tế các giai đoạn như chuẩn bị đất, phun thuốc, thu hoạch thuê lao động là chủ yếu. Vì vậy, đã gây khó khăn trong việc sản xuất, đặc biệt là lực lượng lao động sản xuất lúa khan hiếm nên giá thuê cao đã làm tăng chi phí của nông hộ.

4.1.5 Diện tích đất sản xuất

Bảng 4.1 cho ta thấy diện tích đất sản xuất lúa của nông hộ tại huyện trung bình là trên 2 ha trong đó số hộ có diện tích đất canh tác cao nhất là hơn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG LÚA VỤ HÈ THU NĂM 2014 TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG (Trang 36 -36 )

×