Phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn tại huyện vị thủy tỉnh hậu giang

82 465 1
Phân tích hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng lớn tại huyện vị thủy tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MỸ XUYÊN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA HỘ TRỒNG LÚA TRONG HÌNH CÁNH ĐỒNG LỚN TẠI HUYỆN VỊ THỦY TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 i TP Hồ Chí Minh- Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.1 Hàm sản xuất 2.1.2 Hiệu sản xuất 2.1.3 Hàm sản xuất cận biên 2.1.4 Những biến đầu vào 2.1.5 Những biến đầu 2.1.6 Phân tích biên ngẫu nhiên hàm kỹ thuật biên ngẫu nhiên 2.1.7 Phân tích màng bao liệu 10 2.1.8 Cách tính số tiêu tài 13 2.1.9 Khái niệm cánh đồng lớn 13 2.1.10 Vai trò cánh đồng mẫu lớn 14 2.2 Các nghiên cứu có liên quan 15 Chương 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.1.1 Số liệu thứ cấp 23 3.1.2 Số liệu sơ cấp 23 3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 3.2.1 Thống kê tả 24 3.2.2 Phân tích bao phủ số liệu 24 3.2.3 Phân tích hồi quy 25 3.2.3.1 Phương pháp xác định hiệu kỹ thuật 25 3.2.3.2 Phương pháp xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật 27 ii Chương 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 32 4.1.1 Vị trí địa lý 32 4.1.2 Về sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn 32 4.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 34 4.2 Tổng quan tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang 35 4.3 tả liệu khảo sát 37 4.3.1 Nguồn lực sản xuất nông hộ 37 4.3.1.1 Tuổi chủ hộ 37 4.3.1.2 Kinh nghiệm sản xuất chủ hộ 38 4.3.1.3 Trình độ học vấn 39 4.3.1.4 Nhân nông hộ lao động tham gia sản xuất lúa 40 4.3.1.5 Diện tích đất canh tác nông hộ 40 4.3.2 Tình hình tài nông hộ 41 4.3.2.1 Thu nhập cấu nguồn thu nhập nông nộ 41 4.3.2.2 Nguồn vốn sản xuất 42 4.3.2.3 Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay 43 4.3.2.4 Nguồn vay vốn nông hộ 44 4.3.3 Hoạt động sản xuất lúa theo hình CĐL nông hộ 44 4.3.3.1 Thời gian tham gia hình CĐL nông hộ 44 4.3.3.2 Tình trạng thu nhập nông hộ tham gia hình 45 4.3.3.3 Thuận lợi khó khăn tham gia hình CĐL 46 4.3.3.4 Đầu vào sản xuất lúa 47 4.3.3.5 Cách sử dụng phân bón, thuốc BVTV 50 4.3.3.6 Tập huấn kỹ thuật sản xuất 52 4.3.3.7 Tham gia đoàn thể nông hộ 54 4.3.3.8 Những hỗ trợ Nhà nước sản xuất 55 4.3.4 Tình hình tiêu thụ lúa 55 4.3.4.1 Hình thức bán sản phẩm 55 4.3.4.2 Đối tượng bán lúa 56 4.3.4.3 Hình thức liên hệ mua bán 56 4.3.4.4 Quyết định giá bán hình thức toán 57 4.3.4.5 Nguồn thông tin giá bán lúa 57 4.3.4.6 Thuân lợi khó khăn trình tiêu thụ sản phẩm 58 4.3.5 Định hướng tới nông hộ sản xuất theo hình CĐL 59 4.3.6 Chi phí lợi nhuận hình CĐL 59 4.3.6.1 Chi phí sản xuất hình CĐL 59 4.3.6.2 Thu nhập lợi nhuận nông hộ tham gia hìnhCĐL 60 4.4 Đánh giá hiệu kỹ thuật, hiệu kinh tế hộ trồng lúa hình cánh đồng mẫu lớn 61 4.4.1 tả biến sử dụng hình DEA 61 4.4.2 Hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối hiệu kinh tế, 62 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật theo hình Tobit 64 iii CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị từ nghiên cứu 69 5.3 Giới hạn nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tuổi chủ hộ 38 Bảng 2: Kinh nghiệm sản xuất chủ hộ 38 Bảng 3: Trình độ học vấn chủ hộ 39 Bảng 4: Nhân lao động tham gia sản xuất lúa 40 Bảng 6: Thu nhập nông hộ 41 Bảng 7: Tình hình vốn sản xuất 43 Bảng 8: Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay 43 Bảng 9: Nguồn vay vốn nông hộ 44 Bảng 10: Thời gian tham gia hình Cánh đồng lớn 44 Bảng 11: Lý tham gia sản xuất theo hình CĐL 45 Bảng 12: Tình trạng thu nhập tham gia CĐL 45 Bảng 13: Những thuận lợi sản xuất theo hình CĐL 46 Bảng 14: Khó khăn sản xuất theo hình CĐL 47 Bảng 15: Lý chọn mua giống lúa 49 Bảng 16: Nguồn mua vật tư đầu vào 49 Bảng 17: Lý mua vật tư từ nguồn cung cấp 50 Bảng 18: Cách sử dụng liều lượng phân bón 50 Bảng 19: Cách sử dụng liều lượng thuốc BVTV 51 Bảng 20: Hoạt động ứng phó với dịch bệnh lúa nông hộ 51 Bảng 21: Nội dung tập huấn 52 Bảng 22: Hiệu việc ứng dụng kỹ thuật tập huấn 53 Bảng 23: Các tổ chức, đoàn thể tham gia nông hộ 54 Bảng 24: Những hỗ trợ thực tế tham gia đoàn thể nông hộ 54 Bảng 25: Hỗ trợ Nhà nước cho hình CĐL 55 Bảng 26: Hình thức bán sản phẩm 55 Bảng 27: Đối tượng bán lúa nông hộ 56 Bảng 28: Lý chọn bán cho đối tượng thu mua 56 Bảng 29: Hình thức liên hệ mua bán 56 Bảng 30: Quyết định giá bán sản phẩm 57 Bảng 31: Nguồn nhận thông tin giá bán lúa 57 Bảng 32: Thuận lợi tiêu thụ sản phẩm 58 Bảng 33: Những khó khăn tiêu thụ 58 Bảng 34: Định hướng sản xuất nông hộ 59 v Bảng 35: Chi phí sản xuât nông hộ theo hình CĐL 59 Bảng 36: Thu nhập lợi nhuận hình 60 Bảng 37: Các biến nhập lượng xuất lượng hộ sản xuất lúa 61 Bảng 38: Ước lượng hiệu kỹ thuật, phân phối kinh tế hộ 62 Bảng 39: Đặc điểm biến sử dụng hình 64 vi DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1: Tiến trình thực nghiên cứu 31 Hình 1: Hiệu phân phối kỹ thuật 11 Hình 2: Tính toán kinh tế qui DEA 26 Hình 3: Cơ cấu nguồn thu nhập nông hộ 42 Hình 4: Cơ cấu giống lúa canh tác nông hộ tham gia CĐL 48 Hình 5: Nguồn mua lúa giống nông hộ 48 Hình 6: Đơn vị tập huấn kỹ thuật cho nông hộ 53 Hình 7: Phân phối hiệu kinh tế hộ sản xuất lúa 63 Hình 8: Phân phối hiệu kỹ thuật theo suất 64 vii DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CĐL : cánh đồng lớn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long TE : Hiệu kỹ thuật EE, CE : Hiệu kinh tế AE : Hiệu phân phối DN : doanh nghiệp DEA : Phương pháp phân tích màng bao liệu HTX : Hợp tác xã THT : Tổ hợp tác NTM : Nông thôn viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vựa lúa lớn nước với tổng diện tích 3.973.429 hecta Dân số có khoảng 17 triệu người, 21% dân số nước Hiện nay, năm đồng sản xuất 18,0 triệu lúa, chiếm 53% sản lượng lúa gạo nước Trên 90% sản lượng gạo xuất Việt Nam có nguồn gốc từ (AGROINFO, 2009) Đây vùng có tiềm to lớn đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp hàng hóa lớn, tập trung, đa dạng có hiệu kinh tế cao Điều băn khoăn làm để nông dân ĐBSCL tận dụng hội, khai thác có hiệu tiềm yêu cầu hội nhập sâu đặt Lâu nay, chế độ ruộng đất hạn điền làm cho nông dân nặng sản xuất cá thể, manh mún, chi phí sản xuất cao thất thoát sau thu hoạch đội giá thành lên cao Trên cánh đồng vài trăm hecta có hàng chục giống lúa khác Buôn bán tự phát qua thương lái, mua cao giá bán, không thích tập trung vào chợ đầu mối, chưa quan tâm đến mẫu mã, bao bì Còn doanh nghiệp phần lớn chọn cách thức thu gom hàng qua thương lái, bán rẻ mua (nhờ hàng hoá qua thương lái chọn lọc kỹ, phân loại rõ ràng) Nông dân phần đông sản xuất theo kinh nghiệm, cảm tính nghe theo khuyến cáo ngành nông nghiệp nên phát sinh dịch bệnh khó điều trị Huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang huyện có quy lớn sản xuất lúa áp dụng công nghệ canh tác tiên tiến qua hình cánh đồng mẫu lớn Tuy nhiên, giai đoạn đầu việc áp dụng hình tiên tiến nên vấn đề liên quan đến sách hỗ trợ nhà nước, địa phương tín dụng, kỹ thuật,…và đào tạo nông dân thành người sản xuất chuyên nghiệp địa bàn chưa thực đạt hiệu Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp Vị Thủy có nhiều thay đổi ngày trở nên phức tạp sản xuất tự phát, thiếu qui hoạch, dẫn đến môi trường thay đổi ngày trở nên bất lợi cho sản xuất đời sống hộ Việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên chưa hợp lý gây lãng phí, hiệu sử dụng chúng chưa cao Bên cạnh đó, nông dân sản xuất lúa gặp phải nhiều khó khăn sản xuất, việc lựa chọn hình sản xuất cho phù hợp: Trình độ kỹ thuật nông dân nhìn chung kém, chưa làm chủ phát huy sản xuất nguồn tài nguyên dẫn đến suất thấp Điều kiện tự nhiên - thời tiết diễn biến thất thường phức tạp, khó dự đoán quy luật để áp dụng sản xuất, gây thiệt hại nghiêm trọng Quản lý sản xuất với trình độ thấp, gây giá thành sản xuất cao, sản phẩm khó cạnh tranh Điều kiện kinh tế - xã hội bất lợi, thiếu thông tin dự báo xác thị trường, nông dân gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm, giá vật tư đầu vào thường cao, giá bán sản phẩm đầu không ổn định, làm giảm lợi nhuận.Thực tế cho thấy, vấn đề quan trọng nâng thu nhập từ lúa cách bền vững từ gắn kết nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông cách chặt chẽ Một vấn đề quan trọng đánh giá khả sản xuất lúa qua cánh đồng lớn địa bàn, để tìm giải pháp nâng cao hiệu sản xuất lúa theo hướng bền vững nhằm giúp cho nông dân có nguồn thu nhập ổn định nâng cao đời sống Với tính cấp thiết nêu trên, việc “Phân tích hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa hình cánh đồng lớn: Nghiên cứu địa bàn huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang” tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hiệu kỹ thuật hộ sản xuất lúa hình cánh đồng lớn huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang Từ đề xuất giải pháp thích hợp nhằm giảm chi phí, tăng sản lượng, nâng cao hiệu sản xuất hình trồng lúa địa bàn nghiên cứu góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu kỹ thuật, hiệu kinh tế hộ trồng lúa hình cánh đồng lớn - Xác định yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa hình cánh đồng lớn - Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo phát triển bền vững hìnhhiệu Câu hỏi nghiên cứu - Hiệu kinh tế hiệu kỹ thuật việc tham gia vào cánh đồng lớn vùng nghiên cứu nào? - Những yếu tố có ảnh hưởng ý nghĩa đến hiệu kinh kỹ thuật hộ trồng lúa hình cánh đồng lớn địa bàn nghiên cứu? - Các giải pháp giúp nâng cao hiệu sản xuất phát triển bền vững hình giai đoạn tới? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hộ nông dân trồng lúa hình cánh trung bình 4.500 ngàn đồng/ha/năm, chiếm 10,09% Chi phí lao động nông hộ bao gồm chi phí lao động gia đình chi phí lao động thuê Chi phí lao động thuê trung bình 4.391 ngàn đồng/ha/năm, chiếm 9,85% Chi phí lao động gia đình tương đương với chi phí lao động thuê chiếm tỷ lệ 9,75% tổng cấu chi phí Ngoài có khoản mục chi phí khác chi phí giống, chi phí làm cỏ, bơm tười chi phí khác trình bày chi tiết Bảng 35 Bảng 35: Chi phí sản xuât nông hộ theo hình CĐL ĐVT: 1000 đồng/ha Cơ cấu (%) Trung bình Độ lệch chuẩn Chi phí làm đất 4.500 10,09 446 Chi phí giống 1.701 3,82 453 Chi phí làm cỏ 2.744 6,15 780 10.318 23,14 2.868 Chi phí thuốc BVTV 5.298 11,88 1.729 Chi phí bơm tưới 3.823 8,57 1.041 Chi phí thu hoạch 6.787 15,22 961 Chi phí lao động gia đình 4.350 9,75 1.973 Chi phí lao động thuê 4.391 9,85 2.487 Chi phí khác 682 1,53 168 Tổng chi phí 44.595 100,00 4.901 Chi phí phân bón Nguồn: số liệu khảo sát 2015 4.3.6.2 Thu nhập lợi nhuận nông hộ tham gia hìnhCĐL Thu nhập hình tính sản lượng x giá bán bình quân lợi nhuận tính thu nhập trừ tổng chi phí bao gồm chi phí lao động gia đình Thu nhập lợi nhuận hình trình bày qua Bảng 36 Bảng 36: Thu nhập lợi nhuận hình ĐVT: 1.000 đồng/ha/năm Trung bình Độ lệch chuẩn Tổng chi phí 44.595 4.901 Thu nhập 64.716 7.753 Lợi nhuận 20.121 9.097 46,83 23,57 371 323 Lợi nhuận/Tổng chi phí Lợi nhuận/Ngày công lao động Nguồn: số liệu khảo sát 2015 Bảng 36 cho thấy, với tổng thu nhập bình quân nông hộ 64.716 triệu 60 đồng (độ lệch chuẩn 7.753 triệu đồng) lợi nhuận bình quân hộ 20.121 triệu đồng/ha/năm (độ lệch chuẩn 9.097) Tỷ suất lợi nhuận/Tổng chi phí hình 46,83% Điều cho thấy, với đồng chi phí đầu tư vào hình CĐL nông hộ thu 46,83% lợi nhuận Bên cạnh đó, tỷ số lợi nhuận/ngày công lao động hình nông hộ tham gia hình bình quân 371 ngàn đồng/ngày công cho thấy với ngày công lao động đầu tư vào hình, nông hộ thu 371 đồng lợi nhuận Từ kết phân tích thấy sản xuất lúa theo hình CĐL mang lại hiệu cho nông hộ góp phần vào nâng cao thu nhập nông hộ thời gian qua 4.4 Đánh giá hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa hình cánh đồng mẫu lớn 4.4.1 tả biến sử dụng hình DEA Sản xuất lúa theo hình CĐL huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang sử dụng nhiều loại nhập lượng khác diện tích canh tác Những biến số xuất lượng nhập lượng sử dụng để ước lượng hệ số hiệu kỹ thuật hình bao gồm: Bảng 37: Các biến nhập lượng xuất lượng hộ sản xuất lúa Nhỏ Trung Tên bình tả Đơn vị tính biến Xuất lượng Năng suất lúa Nhập lượng Các yếu tố đầu vào Lượng giống sử dụng Lượng phân Ure sử dụng Lượng phân DAP sử dụng Lượng phân NPK sử dụng Chi phí thuốc BVTV Tổng số ngày công LĐ thuê Tổng số ngày công LĐGĐ Giá yếu tố đầu vào Giá giống sử dụng Giá phân Ure sử dụng Giá phân DAP sử dụng Giá phân NPK sử dụng Giá ngày công LĐ thuê Giá ngày công LĐGĐ Lớn Độ lệch chuẩn tấn/ha Y 6,25 8,18 7,16 0,64 kg/ha kg/ha kg/ha kg/ha 1000 đồng/ha X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 120 100 100 100 2.000 11,00 146,22 219,44 223,67 327,11 5.298 27,70 43,50 200 400 500 800 9.500 90.00 105.00 26,76 70,53 94,67 180,94 1.728,56 15,40 19,73 1000 đồng/kg 1000 đồng/kg 1000 đồng/kg 1000 đồng/kg 1000đồng/ngày 1000đồng/ngày P1 P2 P3 P4 P6 P7 7,00 10,00 14,00 12,00 11.69 11.62 15.33 13.57 18.00 13.00 16.00 14.00 2,61 0,57 0,56 0,81 150,00 160,10 225,00 22,09 Nguồn: số liệu khảo sát 2015 Bảng 37 cho thấy, thống kê tả biến số hình hàm sản xuất 61 cho thấy: Giá trị biến số hình biến động không nhiều hộ sản xuất lúa theo CĐL biểu qua độ lệch chuẩn biến nhỏ so với giá trị trung bình biến Các biến chênh lệch không nhiều nông hộ sử dụng công thức đầu vào khác nhau, kinh nghiệm kỹ thuật trồng khác (Theo Phạm Lê Thông, 1998) Vấn đề sử dụng công, phân bón, giống, thuốc BVTV khác nhau, kỹ thuật sản xuất khác gần theo thoái quen mà thay đổi được, tập huấn kỹ thuật hộ sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu Sự biến động dẫn đến hình hồi quy giảm mức ý nghĩa thống kê làm tăng sai số chuẩn ước lượng hình 4.4.2 Hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối hiệu kinh tế, Hiệu kỹ thuật hiệu tập hợp yếu tố đầu vào sử dụng để sản xuất đầu Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp hiệu kỹ thuật khả đạt suất tối đa dựa yếu tố sản xuất kỹ thuậtphân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật, lao động Một nông hộ sản xuất cho kỹ thuật hiệu nông hộ sản xuất sản lượng tối đa từ số lượng tối thiểu yếu tố đầu vào Bảng 38: Ước lượng hiệu kỹ thuật hộ TE Mức hiệu kỹ thuật (%) Số hộ Tỷ trọng (%) 0 12 71 chi2 = 0.0007 Pseudo R2 = 0.4527 -te | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -z1 | 0057964 0032513 1.78 0.078 -.0006716 0122643 z2 | 000367 001378 0.27 0.791 -.0023742 0031082 z3 | 0434318 0160506 2.71 0.008 0115021 0753615 z4 | 0023766 0025106 0.95 0.347 -.0026178 007371 z5 | 0151629 0635906 0.24 0.812 -.1113391 1416649 z6 | 0796426 0316833 2.51 0.014 0166144 1426707 z7 | 0222169 0519971 0.43 0.670 -.0812219 1256557 _cons | 3941195 2140249 1.84 0.069 -.0316442 8198833 -+ -_se | 1527499 0259954 (Ancillary parameter) -Obs summary: left-censored observation at te=1 74 1.00 0.90 1.00 0.85 0.98 0.82 0.98 0.83 0.98 0.74 0.98 0.70 0.96 0.73 0.70 ... xã hội địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu kỹ thuật, hiệu kinh tế hộ trồng lúa mô hình cánh đồng lớn - Xác định yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa mô hình cánh đồng. .. tác giả chưa tìm thấy đề tài nghiên cứu địa huyện Vị Thủy nên đề tài Phân tích hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa mô hình cánh đồng lớn huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu... 60 4.4 Đánh giá hiệu kỹ thuật, hiệu kinh tế hộ trồng lúa mô hình cánh đồng mẫu lớn 61 4.4.1 Mô tả biến sử dụng mô hình DEA 61 4.4.2 Hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối hiệu kinh tế,

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • Chương 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề

      • 1. 2 Mục tiêu nghiên cứu

        • 1. 2 Mục tiêu nghiên cứu

        • 1. 3 Câu hỏi nghiên cứu

        • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.5 Cấu trúc luận văn

        • Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

          • 2.1 Các khái niệm có liên quan

            • 2.2 Các nghiên cứu có liên quan

              • 3.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

                • 3.3 Tiến trình nghiên cứu

                • Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                  • 4.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu

                    • 4.2 Tổng quan tình hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang

                      • 4.3 Mô tả dữ liệu khảo sát

                        • 4.4 Đánh giá hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa trong mô hình cánh đồng mẫu lớn.

                        • 4.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật theo mô hình Tobit

                        • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                          • 5.1 Kết luận

                            • 5.2 Kiến nghị từ nghiên cứu

                            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan