Các giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện bàu bàng, tỉnh bình dương

96 3 0
Các giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện bàu bàng, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LÊ THÀNH QUÝ 18000093 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LÊ THÀNH QUÝ 18000093 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG Bình Dương, năm 2021 I LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn “Các giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương”, cơng trình nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/ nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo dúng quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp tái trường Đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày 30 tháng 10 năm 2021 Tác giả Lê Thành Quý II LỜI CẢM ƠN Kính thưa: Ban Giám hiệu Trường Đại học Bình Dương; Khoa Đào tạo sau Đại học; Khoa Kinh tế giảng viên tham gia giảng dạy, hướng dẫn Sau thời gian học tập Trường Đại học Bình Dương, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Các giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương”, kết ngày hơm nay, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình q thầy Nhà trường, có quý thầy cô Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Kinh tế đặc biệt thầy TS Nguyễn Hoàng Phương người trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu bảo để tơi hồn thành báo cáo luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến q thầy kính chúc q thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc để tiếp tục đào tạo cho hệ học viên có kiến thức, kỹ nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng quê hương Đất nước Học viên Lê Thành Quý III TÓM TẮT LUẬN VĂN Với mục tiêu phấn đấu sớm trở thành Trung tâm công nghiệp – thị phía bắc tỉnh Bình Dương, huyện Bàu Bàng lập Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2025 Trên sở đó, huyện tập trung nâng cao giá trị công nghiệp, tạo động lực thu hút đầu tư phát triển dịch vụ, thị nơng nghiệp Theo đó, năm qua huyện quan tâm đạo thu hút đầu tư ngồi nước, phát triển cơng nghiệp theo hướng công nghiệp “sạch”, thân thiện với môi trường, tập trung phát triển công nghệ cao, phát triển khu công nghiệp Tuy nhiên, Bàu Bàng huyện thành lập cịn gặp nhiều khó khăn việc thu hút vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp Với mong muốn góp phần tìm giải pháp khả thi để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp huyện, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Các giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương” để thực luận văn Về thời gian đề tài thực năm 2020, với phạm vi thực địa bàn huyện Bàu Bàng – tỉnh Bình Dương Tác giả dùng số liệu thứ cấp để đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư công nghiệp Bàu Bàng Xuất phát từ thực tiễn triển khai thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp từ nghiên cứu yếu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư, Tác giả cho xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Bàu Bàng Tác giả vào sở lý thuyết thực tiễn; cơng trình nghiên cứu thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, vào kết nghiên cứu trước đó, từ học kinh nghiệm huyện khác, tác giả xây dựng mô hình nhân tố thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Bàu Bàng gồm nhân tố sau: (1) Thủ tục hành chính; (2) Xúc tiến đầu tư; (3) Nguồn nhân lực; (4) Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật; (5) Kỹ thuật – công nghệ cao; (6) Bảo vệ môi trường sinh thái Trên sở nhân tố tác động quan điểm định hướng cụ thể việc thu hút vốn đầu tư thời gian tới, tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp địa bàn nghiên cứu IV MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT LUẬN VĂN III MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU IX DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT X MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận văn 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến luận văn 2.3 Khoảng trống cơng trình nghiên cứu liên quan Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 5.2.2 Phương pháp xử lý thông tin tổng hợp số liệu 5.2.2.1 Công cụ xử lý số liệu 5.2.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 5.2.3 Phương pháp phân tích 5.2.3.1 Phương pháp thống kê khảo sát 5.2.3.2 Phương pháp đối chiếu - so sánh 5.3 Các tiêu nghiên cứu 5.3.1 Hệ thống tiêu tình hình kinh tế - xã hội tỉnh V 5.3.2 Hệ thống tiêu vốn đầu tư nước, vốn đầu tư nước 5.3.2.1 Số dự án vốn đăng ký đầu tư cấp phép bổ sung vốn 5.3.2.2 Vốn thực dự án đầu tư 5.3.3 Hệ thống tiêu thu hút vốn đầu tư nước cho phát triển công nghiệp 10 Ý nghĩa khoa học đề tài 10 Kết cấu luận văn 10 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư 12 1.1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư 12 1.1.1.3 Khái niệm thu hút vốn đầu tư 12 1.1.1.4 Khái niệm công nghiệp 12 1.1.2 Phân loại nguồn vốn đầu tư 12 1.1.2.1 Nguồn vốn đầu tư nước 13 a) Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước 13 b) Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp 13 c) Tiết kiệm dân cư 13 1.1.2.2 Nguồn vốn đầu tư nước 14 a) Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 14 b) Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 14 c) Nguồn vốn tài trợ tổ chức phi phủ (NGO) 14 1.1.3 Các điều kiện để thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp 15 1.2 Một số lý thuyết vốn đầu tư 15 1.2.1 Lý luận V.I.Lênin đầu tư trực tiếp nước 15 1.2.2 Lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” với “cú huých từ bên ngoài” P.A.Samuelson (Mỹ) 15 1.2.3 Lý thuyết hành vi nhà đầu tư 16 1.3 Vai trò vốn đầu tư phát triển công nghiệp 17 VI 1.3.1 Vốn đầu tư góp phần giải nhu cầu vốn, phá vỡ “cái vòng luẩn quẩn” nước phát triển 17 1.3.2 Vốn đầu tư góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 18 1.3.3 Vốn đầu tư thúc đẩy đầu tư đổi máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh đại hóa doanh nghiệp 19 1.3.4 Vốn đầu tư góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm cho kinh tế nâng cao thu nhập cho người lao động 20 1.4 Tác động tích cực tiêu cực vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội 21 1.4.1 Tác động tích cực vốn đầu tư cơng nghiệp tới phát triển kinh tế - xã hội21 1.4.2 Tác động tiêu cực vốn đầu tư tới phát triển kinh tế - xã hội 23 1.5 Cơ sở thực tiễn 25 1.5.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 25 1.5.2 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 27 1.5.3 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 28 1.5.4 Bài học kinh nghiệm rút cho hoạt động thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 30 1.6 Các nhân tố thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 31 Tiểu kết chương 33 Chương II THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TẠI HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI GIAN QUA 34 2.1 Tổng quan tình hình thu hút vốn đầu tư địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương thời gian qua 34 2.1.1 Vị trí địa lý, giao thơng huyện Bàu Bàng 34 2.1.2 Tổng quan thu hút vốn đầu tư địa bàn huyện 37 VII 2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 40 2.2.1 Thực trạng chế, sách thủ tục hành liên quan đến thu hút vốn đầu tư địa bàn vùng 40 2.2.2 Thực trạng xúc tiến đầu tư để thu hút vốn đầu tư địa bàn vùng 43 2.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật 45 2.2.4 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư 48 2.2.5 Thực trạng kỹ thuật, công nghệ cao doanh nghiệp đầu tư 50 2.2.6 Thực trạng môi trường sinh thái trình thu hút vốn đầu tư 53 2.3 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 55 2.3.1 Những thành tựu đạt 55 2.3.2 Những hạn chế yếu 56 2.3.3 Nguyên nhân 57 Tiểu kết chương 59 Chương III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TẠI BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG 60 3.1 Quan điểm định hướng thu hút vốn đầu tư thời gian tới Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 60 3.1.1 Quan điểm 60 3.1.2 Định hướng 61 3.2 Giải pháp thu hút vốn đầu tư Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 61 3.2.1 Hồn thiện chế, sách tiến thủ tục hành liên quan đến thu hút vốn đầu tư địa bàn vùng 61 3.2.2 Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư để thu hút vốn đầu tư 63 3.2.3 Phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật để thu hút vốn đầu tư 65 3.2.4 Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư 67 3.2.5 Tăng cường thu hút đầu tư từ doanh nghiệp kỹ thuật - công nghệ cao tạo lan tỏa cho doanh nghiệp địa bàn vùng 69 3.2.6 Bảo vệ môi trường sinh thái trình thu hút vốn đầu tư 72 VIII 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 73 3.3.1 Đối với huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 73 3.3.2 Đối với quan Trung ương Chính phủ 73 3.4 Lộ trình thực giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn 2030 76 3.4.1 Giai đoạn 2021 - 2023 736 3.4.2 Giai đoạn 2024 – 2025, tầm nhìn 2030…… 78 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 69 sống, hỗ trợ tạo điều kiện xây dựng cơng trình phúc lợi phục vụ cho công nhân tạo ổn định nguồn nhân lực khu công nghiêp Thực tế đặt yêu cầu sở giáo dục đại học phải hướng tới đào tạo trình độ quốc tế, địi hỏi trường phải chủ động đổi mới, cải thiện chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo theo hướng thực chất Để đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tế, có chủ động trường chưa đủ, doanh nghiệp đứng hoạt động đào tạo phát triển nhân lực Trong thực tế, hầu hết đơn vị sử dụng nguồn nhân lực theo hình thức “săn bắt” “ni trồng” Điều dẫn đến tình trạng phận lớn lực lượng lao động công nghệ thơng tin loay hoay tìm việc, doanh nghiệp gặp khó tuyển dụng Việc hợp tác quốc tế nhiều sở đào tạo địa bàn thành đẩy mạnh, sinh viên học tập theo chương trình đào tạo quốc tế nhanh chóng tiếp cận mơi trường học tập đại, có hội giao lưu, nâng cao kiến thức, kỹ có khả cạnh tranh khu vực giới Để đáp ứng yêu cầu học chương trình quốc tế, sinh viên phải đảm bảo lực ngoại ngữ Các nhóm ngành liên kết nhiều quản trị kinh doanh, kỹ thuật, tài - ngân hàng cơng nghệ thơng tin Có thể thấy, số chương trình liên kết nhiều, lại tập trung số ngành định, bổ sung ngành học cải tiến, chun sâu hóa ngành cũ Ngồi ra, chương trình liên kết chưa tận dụng yếu tố quốc tế để nắm bắt, phục vụ cho xu chung Thực tế, chương trình liên kết phục vụ mục tiêu kinh tế ngắn hạn đơn vị, mà thiếu gắn kết với nhu cầu nhân lực thị trường thành phố Mặt khác, tỉnh Bình Dương đẩy mạnh liên kết hợp tác quốc tế, phát triển mạnh mẽ hợp tác cơng - tư theo nhóm chun đề khác để trường tham gia cách hiệu quả, nhóm nâng cao hiệu dạy học ngoại ngữ; nhóm hợp tác đào tạo giáo viên; nhóm triển khai chương trình đào tạo quốc tế; kiểm định chất lượng giáo dục; hợp tác việc nâng cao trình độ quản lý nhà trường; triển khai chương trình khởi nghiệp sáng tạo; chuyển giao cơng nghệ phát triển công nghệ 3.2.5 Tăng cường thu hút đầu tư từ doanh nghiệp kỹ thuật - công nghệ cao tạo lan tỏa cho doanh nghiệp địa bàn vùng Doanh nghiệp công nghệ cao DN đáp ứng tiêu chí quy định Điểm a b Điều 75 Luật Đầu tư, đồng thời đáp ứng tiêu chí: Doanh thu từ sản phẩm công 70 nghệ cao DN phải đạt 70% tổng doanh thu hàng năm; tổng chi cho hoạt động nghiên cứu phát triển thực Việt Nam tổng doanh thu hàng năm DN vừa nhỏ phải đạt 1% Đối với DN có tổng nguồn vốn 100 tỷ đồng tổng số lao động 300 người, tỷ lệ phải đạt 0,5%; số lượng lao động có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên trực tiếp thực nghiên cứu phát triển tổng số lao động DN DN vừa nhỏ phải đạt 5% Đối với DN có tổng nguồn vốn 100 tỷ đồng tổng số lao động 300 người, tỷ lệ phải đạt 2,5% không thấp 15 người Trong năm qua, Bình Dương tận dụng khai thác hiệu tiềm năng, lợi nhằm thu hút nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, dịch vụ thị, qua tạo tiền đề cho kinh tế, văn hóa – xã hội tỉnh phát triển toàn diện bền vững Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng kinh tế, q trình cơng nghiệp hóa, dẫn đến việc Bình Dương phải đối mặt với số bất cập gia tăng dân số học, hạ tầng xã hội chưa đủ đáp ứng yêu cầu, an sinh xã hội cịn nhiều hạn chế, bên cạnh thiếu hụt trường lớp, trang thiết bị y tế nhiều vấn đề môi trường phát sinh khác Xác định vốn đầu tư tiếp tục giữ vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, tiếp tục tập trung thu hút đầu tư có chọn lọc Chú trọng thu hút đầu tư dự án có quy mơ lớn, cơng nghệ đại, có sức cạnh tranh lan tỏa, sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sử dụng đất, tiêu thụ lượng, thân thiện mơi trường Bên cạnh đó,ưu tiên thu hút dự án ngành sản xuất công nghệ cao, công nghệ sinh học, dược phẩm…; đồng thời trọng phát triển dịch vụ tài chính, cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, dịch vụ vận tải, logistics, cơng nghiệp hỗ trợ… có giá trị gia tăng cao Thời gian qua, Bình Dương đặc biệt trọng phát triển ngành logistics Hiện nay, Bình Dương điểm đến hấp dẫn doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao Số dự án, quy mô dự án công nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh tăng dần theo thời gian Theo chuyên gia, Bình Dương cần tiếp tục có sách tốt để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sáng tạo Đây thách thức hội đặt cho Bình Dương sau có kinh nghiệm nhiều năm phát triển công nghiệp Trong thời gian tới, thu hút FDI, tỉnh tiếp tục trọng tăng chất lượng, tăng nhanh ngành dịch vụ, công nghiệp kỹ thuật cao, thu hút dự án công nghiệp hỗ trợ 71 Tổ chức rà soát ngành nghề thu hút đầu tư khu, cụm công nghiệp chưa lấp đầy, tiếp tục thu hút đầu tư có chọn lọc dự án đầu tư theo hướng ưu tiên thu hút dự án đầu tư sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ cao, dự án sản xuất sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ Hình thành phân khu khu cơng nghiệp chun ngành, có quy mô vừa tạo điều kiện thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ, đồng thời thực công tác di dời sở sản xuất công nghiệp hỗ trợ khu đô thị Tăng cường mối liên kết vùng thu hút đầu tư Phối hợp với tỉnh vùng việc chọn lựa dự án mời gọi đầu tư, đặc biệt ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp hỗ trợ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa phương vùng hội hợp tác, học hỏi kinh nghiệm chuyển giao công nghệ Thông qua liên kết tìm kiếm giải pháp khắc phục hạn chế công nghiệp địa phương nguyên vật liệu, máy móc, nhân lực Tập trung đầu tư chiều sâu, đổi nâng cao trình độ công nghệ, suất, chất lượng sản phẩm cho ngành công nghiệp ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đồ uống, công nghiệp dệt may giày dép; sản xuất chế biến gỗ; giấy sản phẩm từ giấy; khai thác sản xuất vật liệu xây dựng (khai thác phải chọn lọc quy hoạch); ngành sản xuất, phân phối điện nước (gọi chung nhóm ngành cơng nghiệp ưu tiên phát triển) Chủ động phát triển khu công nghiệp khoa học công nghệ Theo Tổng công ty Đầu tư Phát triển công nghiệp (Becamex IDC Corp), khu công nghiệp khoa học cơng nghệ có diện tích 900 nhằm thu hút doanh nghiệp KHCN vào đầu tư Qua hình thành nên KCN riêng cho doanh nghiệp lĩnh vực có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao, thúc đẩy trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ Khu công nghiệp khoa học công nghệ tập trung triển khai khu vực nhằm thu hút tập đoàn, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp ngành sản xuất mũi nhọn có giá trị gia tăng cao phù hợp giai đoạn nay; đồng thời quy hoạch khu vực nghiên cứu phát triển, thực nghiệm KHCN, kết nối viện trường - doanh nghiệp nước quốc tế, hướng đến trở thành trung tâm đào tạo thu hút nguồn nhân lực kỹ thuật cao, nghiên cứu chuyển giao công nghệ 72 Bên cạnh môi trường làm việc, KCN KHCN xây dựng khu vực đô thị, môi trường sinh sống lý tưởng cho chuyên gia, kỹ sư, nhà khoa học, với cộng đồng khoa học động, sáng tạo 3.2.6 Bảo vệ môi trường sinh thái trình thu hút vốn đầu tư Thời gian qua, huyện Bàu Bàng thu hút nguồn vốn đầu tư có chọn lọc, đó, hướng ưu tiên phát triển dự án ngành công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, dự án có giá trị gia tăng cao, tiêu tốn lượng, thân thiện môi trường, hạn chế dần dự án thu hút nhiều lao động có giá trị gia tăng thấp khu cơng nghiệp chưa có trạm xử lý nước thải, có trạm xử lý nước thải hoạt động khơng đảm bảo cơng suất khơng thu hút đầu tư Đảm bảo hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật để xử lý chất thải KCN, từ hệ thống xử lý nước thải tập trung, thu gom, xử lý chất thải rắn loại chất thải khác; kiểm soát chặt chẽ nguồn thải để xử lý bảo vệ mơi trường Khuyến khích sản xuất sạch, lấy công nghệ sản xuất làm tiêu chuẩn thay tiêu chí xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp cải tiến công nghệ sử dụng công nghệ sản xuất Rà soát ban hành đồng văn hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường Cần phải có hệ thống quản lý theo ngành dọc thống để quản lý chặt chẽ cơng tác bảo vệ môi trường sở, ngồi khu cơng nghiệp có dự án đầu tư Các quan quản lý cần cung cấp đầy đủ thông tin pháp luật cho doanh nghiệp tư vấn cho doanh nghiệp thực thi pháp luật môi trường Ban hành hạn ngạch ô nhiễm, quy định lượng khí thải thải mơi trường doanh nghiệp bao nhiêu; đồng thời có chế tài để thu phí, thuế phạt thật nặng doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường khu vực có vốn đầu tư Phối hợp chặt chẽ quan Trung ương Trung ương với địa phương việc cấp phép quản lý dự án đầu tư, ưu tiên dự án “xanh”, thân thiện với môi trường Các Bộ ngành cần nâng cao vai trò khâu thẩm tra dự án, có tiêu chuẩn, rào cản kỹ thuật để ngăn chặn dự án công nghệ lạc hậu tác động xấu đến môi trường; kiên không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu có nguy đe dọa nhiễm môi trường Nâng cao lực cho quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường, kiện tồn 73 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố Trực thuộc Trung ương; tăng cường tra, kiểm tra có hình phạt nghiêm khắc với doanh nghiệp gây hậu nghiêm trọng môi trường Cấp phép đầu tư hướng vào dự án “sạch”… Những dự án tiết kiệm nhiên liệu, không sử dụng nhiều lao động giá rẻ nên ưu tiên… Hạn chế tối đa việc cấp phép cho lĩnh vực có nguy gây nhiễm môi trường cao như: giấy, dệt nhuộm, xi măng, thép…, dự án không phù hợp với quy hoạch phát triển Việt Nam, gây ảnh hưởng đến định hướng phát triển bền vững đất nước 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Đối với huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Cơng khai đạo thực tốt quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, nghề, quy hoạch khu cụm công nghiệp, quy hoạch làng nghề quy hoạch vùng nguyên liệu gắn với dự án đầu tư Tiếp tục tập trung đầu tư hạ tầng thiết yếu cho khu công nghiệp Bàu Bàng, đặc biệt khu công nghiệp công nghệ cao Bàu Bàng Chú trọng hồn thiện số chế, sách tăng cường khuyến khích, thu hút đầu tư vào ngành cơng nghiệp có lợi tỉnh Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có tiềm cạnh tranh: Chế biến nông, lâm, thủy sản; khai thác chế biến khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng; dệt may - da giầy Xây dựng danh mục dự án gọi vốn đầu tư, chuẩn bị đầy đủ thơng tin có liên quan đến dự án để kêu gọi xúc tiến đầu tư Xây dựng trang Website môi trường đầu tư tỉnh, giới thiệu đối tác đầu tư liên doanh, tư vấn thủ tục đầu tư Internet 3.3.2 Đối với quan Trung ương Chính phủ - Giữ vững ổn định kinh tế, trị, xã hội để thu hút vốn đầu tư nước ngồi Sự ổn định trị - xã hội; ổn định môi trường kinh tế vĩ mô; hệ thống thị trường đồng bộ, chiến lược phát triển hướng ngoại trình độ quản lý lực người lao động điều kiện ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư, ý định hành vi đầu tư nhà đầu tư Tình hình trị khơng ổn định, đặc biệt thể chế 74 trị (đi liền với thay đổi luật pháp) mục tiêu phương thức thực mục tiêu thay đổi Hậu lợi ích nhà đầu tư bị giảm (họ phải gánh chịu phần hay toàn thiệt hại đó) nên lịng tin nhà đầu tư bị giảm sút, Nhà nước không đủ khả kiểm soát hoạt động nhà đầu tư, hậu nhà đầu tư hoạt động theo mục đích riêng, khơng theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế -xã hội nước nhận đầu tư Do hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp Để thu hút nguồn vốn đầu tư, kinh tế địa phương phải nơi an toàn cho vận động vốn đầu tư, nơi có khả sinh lợi cao nơi khác Sự an tồn địi hỏi mơi trường vĩ mơ ổn định, phải giữ môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định có điều kiện sử dụng tốt nguồn vốn đầu tư Mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh với quốc gia khác tạo điều kiện cải thiện cán cân thương mai, chiếm lòng tin nhà đầu tư Bên cạnh đó, nước chủ nhà phải tích cực nâng cao trình độ dân trí người lao động để khơng có nâng cao khả tiếp cận cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến mà cịn nâng cao kỹ thuật quản lý kinh tế - Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến thu hút vốn đầu tư nước Đối với hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luật Đầu tư cần có quy định đón làm sóng đầu tư xuất từ nhà đầu tư muốn chuyển dịch địa bàn đầu tư đến Việt Nam Các ngành, nghề ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo Luật Đầu tư hành cịn dàn trải, hình thức, chưa thật thu hút nguồn lực đầu tư nước nước ngoài, cần thúc đẩy liên kết ngành, vùng, doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nên áp dụng ưu đãi đầu tư có thời hạn, theo kết thực dự án Cần nghiên cứu bổ sung biện pháp khuyến khích sản xuất, kinh doanh sản phẩm hình thành từ kết nghiên cứu khoa học công nghệ; sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ tạo tham gia chuỗi giá trị, cụm liên kết ngành Đồng thời, áp dụng số hình thức ưu đãi đầu tư cao hành, như: Khấu hao nhanh, tăng mức chiết trừ thu nhập chịu thuế khoản mục mua sắm máy móc thiết bị đại, chi phí nghiên cứu, đào tạo nhân trình độ cao phục vụ hoạt động đầu tư thuộc đối tượng ưu đãi hình thức ưu đãi khác giúp giảm trừ nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 75 Về thủ tục đầu tư lần đầu Việt Nam, Luật Đầu tư hành yêu cầu nhà đầu tư nước ngồi phải có dự án đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trước thành lập doanh nghiệp khó nhà đầu tư, nên cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trước cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư quy định vốn tối thiểu nhà đầu tư thông lệ số nước giới Quan điểm tranh luận nhiều lần sửa Luật Đầu tư năm 2014, dự thảo Luật theo quan điểm thu hút đầu tư có chọn lọc thơng qua việc xem xét lực nhà đầu tư, lĩnh vực đầu tư, địa bàn đầu tư, nguồn lực sử dụng để thực dự án (như đất đai, tài nguyên, lượng, lao động, công nghệ ) Song, để tạo thuận lợi cho đầu tư khởi nghiệp sáng tạo, dự thảo Luật bổ sung quy định không yêu cầu nhà đầu tư nước ngồi phải có dự án đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trước thành lập doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo quy định pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa - Hình thành tập đồn kinh tế mạnh nước, đủ sức cạnh tranh phát huy lợi từ thu hút vốn đầu tư nước ngồi Để thực có kết dự án quy hoạch KCN mà Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến năm 2025, Bàu Bàng cần phải cụ thể hóa việc xác định định hướng sau đây: Một là: Tập trung nỗ lực để lấp đầy vốn cho KCN thành lập Khu xây dựng quy hoạch mà Chính phủ phê duyệt Hai là: Thường xuyên rà soát, điều chỉnh phát triển KCN đảm bảo hướng ưu tiên cho ngành, lĩnh vực theo hướng đại hóa, phù hợp với khả điều kiện thực tế địa phương xu hướng phát triển giới Ba là: Tập trung phát triển KCN theo chiều sâu, trọng nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh; chuyển dịch cấu bên thông qua việc thúc đẩy đổi công nghệ, tổ chức sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh Phấn đấu chuyển dịch từ công nghiệp gia công sang công nghiệp chế biến dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có nước Bốn là: Tiến hành hợp tác với đối tác có trình độ phát triển cơng nghệ cao, thí điểm xây dựng số KCN chuyên sâu, có hàm lượng khoa học giá trị cao để hình thành phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn mà Bàu Bàng có khả 76 lợi thế, đặc biệt ưu tiên cho ngành sản xuất công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế tạo Năm là: Trong phát triển KCN phải đảm bảo kết hợp thực tốt mục tiêu kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường ngồi KCN Mỗi bước phát triển KCN phải đồng thời gắn với việc nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người lao động dân cư địa phương, làm tăng sức lan tỏa ảnh hưởng tốt KCN với trình phát triển kinh tế - xã hội, thực mục tiêu theo định hướng XHCN - Chống chuyển giá trình thu hút vốn đầu tư nước Chuyển giá chống chuyển giá trở thành vấn đề toàn cầu, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ chống chuyển giá Việt Nam, thừa hưởng kết nghiên cứu nhiều nước giới, tiêu biểu biện pháp có tính phổ qt Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Mỹ Nhiều biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ chống chuyển giá xuất thành sách thường xuyên bổ sung hoàn thiện để phổ biến cho nước tham khảo, vận dụng Ở Việt Nam, năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 quy định quản lý thuế DN có giao dịch liên kết, có vận dụng phương pháp, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ chống chuyển giá Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Mỹ Một số phương pháp đưa vào Nghị định số 20/2017/NĐ-CP như: So sánh giá giao dịch liên kết với giá giao dịch độc lập; so sánh tỷ suất lợi nhuận DN; phương pháp phân bổ lợi nhuận bên liên kết; phương pháp phân tích giao dịch cung cấp dịch vụ bên liên kết; áp dụng chế thỏa thuận trước phương pháp xác định giá Tuy nhiên, để thực phương pháp mức độ kết đạt đến đâu tùy thuộc vào số lượng chất lượng thông tin giá thị trường, thông tin hoạt động DN mà quan thuế có 3.4 Lộ trình thực giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn 2030 3.4.1 Giai đoạn 2021 – 2023 - Khơng ngừng đẩy mạnh cải cách hành cấp địa bàn huyện, giải kịp thời, nhanh, gọn thủ tục đăng ký đầu tư tăng vốn mở rộng quy mô 77 sản xuất doanh nghiệp, dự án lớn, dự án liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực công nghiệp sạch, công nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp phụ trợ… Đồng thời tiếp tục có văn thông qua hội nghị thường niên để đề xuất kiến nghị Tỉnh, cấp tiếp tục hoàn thiện chế, sách đãi ngộ, thu hút đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương huyện Bàu Bàng - Kịp thời rà soát, điều chỉnh thống quy hoạch chung khu vực, vùng quy hoạch chi tiết tỉnh, huyện; đồng thời đẩy nhanh tiến độ giải tỏa bồi thường khu, cụm công nghiệp địa bàn huyện phủ phê duyệt Tiếp tục tham mưu Tỉnh đạo đẩy nhanh tiến độ thực hồn thiện cơng trình giao thơng trọng điểm, huyết mạch kết nối khu, cụm công nghiệp huyện với cảng để xuất hàng hóa như: đường Bàu Bàng – Mỹ Phước – Tân Vạn; đường vành đai Bàu Bàng – Phú Giáo – Bắc Tân Uyên; đường Bàu Bàng – cảng Rạch Bắp (Bến Cát)… - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá môi trường đầu tư phát triển công nghiệp huyện Bàu Bàng như: tổ chức Hội thảo khoa học thu hút đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện; đẩy mạnh hình thức tun truyền mơi trường đầu tư, sách đãi ngộ huyện, tỉnh thu hút đầu tư phát triển công nghiệp; tranh thủ làm việc tiếp cận với doanh nghiệp, tập đồn, đối tác lớn có vốn đầu tư nước ngồi thông qua Hội thảo, Hội nghị… - Chủ động liên kết với tỉnh, thành phố nước để giới thiệu môi trường đầu tư giới thiệu hội nghề nghiệp, việc làm, thu nhập ổn định nhằm thu hút lao động, lao động có tay nghề cao để cung ứng cho doanh nghiệp đầu tư Bàu Bàng - Thường xuyên sốt, có kế hoạch đầu tư kêu gọi xã hội hóa đầu tư mở rộng sở hạ tầng như: trường học, sở y tế, nhà công nhân, khu vui chơi – thể thao - giải trí phục vụ cơng nhân, dịch vụ thiết yếu… Đồng thời tăng cường hoạt động giữ vững an ninh trị - trật tự an tồn xã hội địa bàn, khu, cụm công nghiệp để nhà đầu tư người lao động an tâm đến đầu tư, sinh sống 78 3.4.2 Giai đoạn 2024 – 2025, tầm nhìn 2030 - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ việc cải cách hành cấp địa bàn, giải nhanh, gọn thủ tục đăng ký đầu tư mơi trường mạng internet - Hồn thiện quy hoạch vùng, quy hoạch chi tiết tỉnh, huyện; khơng ngừng đầu tư hồn thiện khu, cụm cơng nghiệp mở rộng phủ phê duyệt; hồn thiện cơng trình giao thơng trọng điểm, huyết mạch kết nối khu, cụm công nghiệp huyện với vùng - Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư không ngừng quảng bá môi trường đầu tư phát triển công nghiệp huyện Bàu Bàng - Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư, xã hội hóa sở hạ tầng phục vụ cho phát triển công nghiệp địa bàn huyện; đặc biệt quan tâm xử lý tốt mơi trường sinh thái, phịng, chống ô nhiễm môi trường sống người dân mặt trái, tiêu cực khác xã hội q trình phát triển triển cơng nghiệp Tiểu kết chương Trước quan điểm định hướng cụ thể việc thu hút vốn đầu tư thời gian tới Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương, tác giả đưa số giải pháp để đạt mục tiêu đề Thứ nhất, hoàn thiện chế, sách tiến thủ tục hành liên quan đến thu hút vốn đầu tư địa bàn vùng Thứ hai, đẩy mạnh xúc tiền đầu tư để thu hút vốn đầu tư Thứ ba, phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật để thu hút vồn đầu tư Thứ tư, Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Thứ năm, tăng cường thu hút đầu tư từ doanh nghiệp kỹ thuật công nghệ cao tạo lan tỏa cho doanh nghiệp địa bàn vùng Thứ sáu, bảo vệ môi trường sinh thái trình thu hút vốn đầu tư kiến nghị, đề xuất Nhà nước nhằm thu hút vốn đầu tư địa bàn vùng 79 KẾT LUẬN Để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Bàu Bàng từ đến năm 2025, phát triển công nghiệp coi phương hướng chiến lược quan trọng, góp phần định đến việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển công nghiệp yếu tố thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, góp phần tích cực phân công lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo cho người lao động có việc làm tăng thêm thu nhập Phát triển công nghiệp yêu cầu thiết, đòi hỏi phải có giải pháp khác phù hợp với vùng kinh kinh tế khác Trong phạm vi luận văn chủ yếu đề cập đến giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Với nội dung luận văn: “Các giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương”, Tác giả tiến hành nghiên cứu đạt kết định Luận văn hệ thống hoá làm rõ lý luận chất, nội dung, vai trò định vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung phát triển cơng nghiệp địa phương nói riêng q trình CNH - HĐH Các vai trò quan trọng vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội bao gồm: (1) vốn đầu tư góp phần giải nhu cầu vốn, phá vỡ “cái vòng luẩn quẩn” nước phát triển; (2) vốn đầu tư góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; (3) vốn đầu tư thúc đẩy đầu tư đổi máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh đại hóa doanh nghiệp; (4) vốn đầu tư góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm cho kinh tế nâng cao thu nhập cho người lao động Cùng với tác giả nên lên tác động tiêu cực tích cực thu hút vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp Trình bày kinh nghiệm thu hút đầu tư phát triển công nghiệp số huyện nước, phân tích nội dung phù hợp, chưa phù hợp học kinh nghiệm tác giả rút từ cơng trình nghiên cứu Luận văn Đưa đánh giá tổng quan chi tiết tình hình phát triển cơng nghiệp địa bàn thuyện thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp huyện Bàu Bàng giai đoạn vừa qua, kể từ năm 2015- 2020, thực trạng bao gồm: (1) chế, sách tiến thủ tục hành liên quan đến thu hút vốn 80 đầu tư địa bàn vùng; (2) xúc tiền đầu tư để thu hút vốn đầu tư (3) sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật để thu hút vồn đầu tư: (4) chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư; (5) kỹ thuật - công nghệ cao doanh nghiệp đầu tư tạo lan tỏa cho doanh nghiệp địa bàn vùng; (6) môi trường sinh thái trình thu hút vốn đầu tư Cùng với nhìn nhận, đánh giá chung tác giả thành tựu hạn chế trình thu hút đầu tư Tác giả xác định quan điểm định hướng cho việc thu hút đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn thời gian tới; trình bày cách có hệ thống giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp huyện Bàu Bàng Nếu giải pháp thực tốt tin năm tới, không riêng lĩnh vực công nghiệp mà kinh tế toàn huyện Bàu Bàng có nhiều bước tiến mới, đem lại hiệu kinh tế, xã hội cho toàn huyện Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, nội dung luận văn phải đề cập, đăng tải vấn đề rộng lớn, phức tạp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn quan tâm đến phát triển ngành cơng nghiệp Việt Nam nói chung cơng nghiệp huyện Bàu Bàng nói riêng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alaev, 1983 Từ điển thuật ngữ địa lý kinh tế - xã hội Moscow: Nhà xuất Matxcơva Bạch Thụ Cường, 2002 Bàn cạnh tranh tồn cầu Hà Nội: Nhà xuất Thơng Tấn Ban Chấp hành Trung ương, 2012 Kết luận 27-KL/TW ngày 2/8/2012 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị 53-NQ/TW đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đơng Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2006 Báo cáo đánh giá sách khuydn khích đầu tư trực tiếp nước ngồi từ góc độ phát triển bền vững Hà Nội: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2006 Luật đầu tư Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia Bộ Ngoại giao Vụ hợp tác kinh tế đa phương, 2002 Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa - vấn đề giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Ngoại giao, 1995 Hiệp hội nước Đông - Nam Á Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Tài chính, 1997 Đề án lộ trình Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Hà Nội Thủ Tướng Chính Phủ, 2020 Chỉ thị số 18/CT-TTg việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 Hà Nội Thủ Tướng Chính Phủ, 2013, Nghị số 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý FDI thời gian tới Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986 Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 2002 Về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nghị 07 Bộ trị Hà Nội 82 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2005 Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 -2006) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đào Văn Hiệp, 2012 Tác động FDI tới việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (404), tr.21-25 Đinh Xuân Lý, 2003 Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực châu Á - Thái Bình Dương theo đường lối đổi Đảng Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Gavkhar Bekmurodova, 2020 Theoretical Features of FDI (Foreign Direct Investment) and its Influence to Economic Growth International magazine of Management Science and Business Administration Hà Mạnh Linh, 2014 Thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Thái Nguyên Herick Fernando Moralles and partners, 2020 FDI productivity spillovers and absorptive capacity in Brazilian firms: A threshold regression analysis International magazine on Economics & Finance – Elsevier Hong Nhat Nguyen and partners, 2019 Enhancing the capacity of tax authorities and its impact on transfer pricing activities of FDI en-terprises in Ha Noi, Ho Chi Minh, Dong Nai, and Binh Duong province of Vietnam Management Science Letters Publishing House Growing Science Investment Attraction Strategy: Focusing on the Parts and Materials Industry Korean Trade Magazine Lee Min-Jea and partners, 2020 Japan’s Export Regulations and Korea’s Investment Attraction Strategy: Focusing on the Parts and Materials Industry Korean Trade Magazine Lưu Phước Vẹn, Trần Công Dũ, 2020 Thực trạng giải pháp cải cách hành Việt Nam Tạp chí Tài kỳ Tháng 3/2020, tr.11-15 Nguyễn Viết Bằng, Lê Quốc Nghi, Lê Cát Vi, 2016 Các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Tạp chí 83 Phát triển khoa học công nghệ, (Quý 2), tr.5-18 P.A.Samuelson Economist, 1948 Economics Pham Thi Nga and partners, 2020 The role of Patent on Foreign Direct Investment: Evidence in Vietnam Distributing Science Magazine, Korea Phan Thị Quốc Hương, 2015 Các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh PhD of economics Vilayvone Phommachanh, 2017 Tang cuong thu hut von dau tu truc tiep nuoc ngoai vao phat trien cong nghiep tai cac tinh mien Nam cua Nuoc Cong hoa Dan chu Nhan dan Lao Phương Lê, Ngọc Thanh, Hồ Văn, Hoàng Phạm, Thu Thảo, 2020 Báo Bình Dương Rafat and partners, 2019 The country risks and foreign direct investment (FDI) Economic Magazine Iran Romer, 1986 and Lucas, 1988 Endogenous Growth Theory Ủy ban Nhân dân huyện Bàu Bàn, 9/2019 Báo cáo tổng quan phát triển kinh tế xã hội huyện Bàu Bàng 2015 - 2019, Hội thảo: “Cơng nghiệp hóa – Đơ thị hóa huyện Bàu Bàng” giai đoạn 2020 – 2025, tầm nhìn 2030 Ủy ban Nhân dân huyện bàu Bàng, 2017 Quy hoạch phát triển kinh tế Bàu Bàng đến năm 2025 Bình Dương Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương, 2016 Quyết định số 32/2016/QĐ-UBND việc Ban hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 2020 Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2015 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Bình Dương Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2015 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Bàu Bàng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Bình Dương Ánh Huyền Thiên Lý, 2020 Hiệu thu hút vốn FDI từ công tác đối ngoại Bình Dương Kinh tế đầu tư, Tạp chí thơng tin đối ngoại

Ngày đăng: 25/09/2023, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan