Ảnh hưởng của hai phương thức nuôi khác nhau đến sức sản xuất của gà sao dòng trung nuôi trong nông hột ại xã an tường, thành phố tuyên quang

91 320 0
Ảnh hưởng của hai phương thức nuôi khác nhau đến sức sản xuất của gà sao dòng trung nuôi trong nông hột ại xã an tường, thành phố tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THUỶ ẢNH HƯỞNG CỦA HAI PHƯƠNG THỨC NUÔI KHÁC NHAU ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ SAO DÒNG TRUNG NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI XÃ AN TƯỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Bình Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, trích dẫn tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, khoa Sau Đại học, khoa Chăn Nuôi Thú Y, tập thể thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Bình Nhân dịp xin trân thành cảm ơn quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tập thể lãnh đạo cán Trung Tâm Khuyến nông tỉnh nơi thực đề tài trạm Khuyến nông huyện nơi công tác Những người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên giúp đỡ để yên tâm hoàn thành nhiệm vụ công tác luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày……tháng…….năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thuỷ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở nghiên cứu tập tính vật nuôi 1.1.2 Sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng gia cầm 1.1.3 Sinh sản yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh sản gia cầm 13 1.1.4 Sức sản xuất thịt gia cầm 21 1.1.5 Sức sản xuất trứng gia cầm .23 1.1.6 Tiêu tốn thức ăn gia cầm 26 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 27 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, địa điểm, phạm vi thời gian nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .33 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .33 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu .33 2.1.4 Thời gian tiến hành 34 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 34 iv 2.2.1 Nội dung nghiên cứu .34 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .35 2.2.3 Phương pháp sử lý số liệu .41 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Sức sống khả kháng bệnh 43 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống gà Sao .43 3.1.2 Khả kháng bệnh 47 3.2 Khả sinh trưởng 48 3.2.1 Sinh trưởng tích luỹ gà Sao 48 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/tuần) 51 3.2.3 Sinh trưởng tương đối (R -%) 54 3.2.4 Tính số PN gà thương phẩm 56 3.3 Sức sản xuất thịt 57 3.3.1 Kết khảo sát thành phần thân thịt 57 3.3.2 Kết phân tích thành phần hoá học thịt .61 3.4 Khả sinh sản sản xuất trứng 62 3.4.1 Tuổi đẻ khối lượng thể bắt đầu đẻ .62 3.4.2 Tỷ lệ đẻ, suất trứng/mái gà Sao .64 3.5 Hiệu sử dụng thức ăn 65 3.5.1 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà (g) 65 3.5.2 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà Sao .67 3.6 Khả cho phôi tỷ lệ ấp nở 68 3.7 Sơ hạch toán kinh tế 71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 v CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cs : Cộng D/R : Dài/rộng đ : Đồng ĐVT : Đơn vị tính NST : Nhiễm sắc thể VCK : Vật chất khô P - thô : Protein thô L – thô : Lipit thô K – TS : Khoáng tổng số SS : Sơ sinh PN : Production Number TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn E : Gen liên kết giới tính E’ : Gen chịu trách nhiệm sinh dục LTĂTN : Lượng thức ăn thu nhận TCVN : Tiêu chuẩn việt nam TT : Tuần tuổi R/D : Rộng /dài TB : Trung bình X : Giá trị trung bình mx : Sai số số trung bình Cv% : Hệ số biến dị vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng: 1.1 Mức độ tăng khối lượng gia cầm non Bảng: 1.2 Cường độ sinh trưởng tương đối gia cầm non (%) Bảng 1.3 Sản lượng trứng tính theo tuổi gia cầm (%) 17 Bảng 1.4 Thành phần hoá học thịt số loại gia cầm 23 Bảng 1.5 Khả cho thịt gà Sao 30 Bảng 1.6 Khả sinh sản gà Sao 30 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đàn gà Sao thương phẩm 35 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm đàn gà Sao sinh sản 35 Bảng 2.3: Chế độ dinh dưỡng 36 Bảng 3.1.a: Tỷ lệ nuôi sống gà Sao thương phẩm giai đoạn từ đến 12 tuần tuổi 44 Bảng 3.1.b: Tỷ lệ nuôi sống gà Sao sinh sản giai đoạn từ 27 đến 47 tuần tuổi 46 Bảng 3.2.a Khối lượng thể gà Sao qua tuần tuổi (gam/con) 48 Bảng 3.2.b : Sinh trưởng tuyệt đối gà Sao (g/con/ngày) 51 Bảng 3.2.c: Sinh trưởng tương đối gà Sao (%) 54 Bảng 3.3 Chỉ số sản xuất PN tiêu kinh tế gà Sao từ 1-12 TT 56 Bảng 3.4.a : Khảo sát khả cho thịt gà Sao trống hai giai đoạn 60 84 ngày tuổi 58 Bảng 3.4.b : Khảo sát khả cho thịt gà Sao Mái hai giai đoạn 60 84 ngày tuổi 59 Bảng 3.5 :Thành phần hoá học thịt ngực gà Sao 84 ngày tuổi .61 Bảng 3.6.a Tuổi đẻ khối lượng bắt đầu đẻ gà Sao .63 Bảng 3.6.b Tuổi đẻ khối lượng gà giai đoạn khảo sát 63 Bảng 3.7: Khả đẻ suất trứng/mái gà Sao 64 Bảng 3.8: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà (g) 66 Bảng 3.9 Tiêu tôn thức ăn/10 trứng gà Sao 67 Bảng 3.10 Năng suất trứng/mái tiêu tốn thức ăn/10 trứng 68 Bảng 3.11.a Khả cho phôi tỷ lệ ấp nở lô I 69 Bảng 3.11.b Khả cho phôi tỷ lệ ấp nở lô II 70 Bảng 3.12 Hạch toán hiệu kinh tế gà thương phẩm theo phương thức nuôi khác .71 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Sinh trưởng tích luỹ qua 12 tuần tuổi gà Sao .50 Biểu đồ 3.2: Sinh trưởng tuyệt đối qua 12 tuần tuổi .53 Đồ thị 3.3: Sinh trưởng tương đối (%) 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho người lao động Ưu điểm chăn nuôi gia cầm thời gian nuôi ngắn, khả quay vòng vốn nhanh nên lợi nhuận cao, cho hiệu nhanh cao so với đối tượng vật nuôi khác Ý nghĩa trứng thịt gia cầm có giá trị dinh dưỡng cao, tương đối đầy đủ cân chất dinh dưỡng Thịt, trứng gia cầm có nhiều axit amin, vitamin khoáng vi lượng Sản phẩm gia cầm dễ chế biến, dễ ăn, ngon miệng, phù hợp với lứa tuổi tỷ lệ đồng hoá cao Những năm gần nhu cầu sử dụng thịt gia cầm nước tăng mạnh, đặc biệt thịt gà chất lượng cao thịnh hành ưa chuộng thành phố, tỉnh thành nước dẫn tới tượng cầu vượt cung Một giống gà người tiêu dùng ưa chuộng giống gà Sao Thịt gà Sao xếp vào ăn đặc sản, đặc biệt gà Sao không mắc bệnh như: Marek, Leucosis nên nuôi gà Sao dùng loại vaccine Những bệnh Mycoplasma, Salmonella mà giống gà thường hay mắc gà Sao chưa thấy xuất hiện, nuôi gà Sao phải dùng kháng sinh Trong dịch cúm gia cầm năm vừa qua chưa thấy xuất gà Sao Đây đặc điểm quý gà Sao Tuy nhiên, tình hình chăn nuôi gà Sao nhiều bất cập như: Phạm vi chăn nuôi chưa rộng (Tập trung chủ yếu Đồng sông Cửu Long, miền Trung số tỉnh miền Bắc Bắc Ninh, Hà Tây, Thái Nguyên, Hải Dương …) Chăn nuôi gia cầm cần phải đẩy mạnh đa dạng hóa phương thức chăn nuôi như: trang trại, bán công nghiệp, thả vườn với giống gà phù hợp với điều kiện khí hậu, sở vật chất, phong tục tập quán vùng, tạo sản phẩm chất lượng cao, trì hương vị truyền thống đáp ứng thị hiếu tiêu dùng Có đáp ứng nhu cầu ngày tăng trứng thịt cho đời sống người Chăn nuôi gia cầm tỉnh Tuyên Quang nói chung thành phố Tuyên Quang nói riêng hình thành từ lâu, phương thức nuôi chủ yếu nhỏ lẻ, trang trại nuôi tập trung Mặt khác cấu giống gà tỉnh hạn chế, chưa có nhiều giống gà đặc sản chất lượng thịt thơm ngon để cung cấp cho thị trường Để giải vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng hai phương thức nuôi khác đến sức sản xuất gà Sao dòng Trung nuôi nông hộ xã An Tường, thành phố Tuyên Quang” Mục tiêu đề tài - Đánh giá sức sản xuất hiệu kinh tế giống gà Sao dòng Trung nuôi nông hộ theo phương thức chăn nuôi khác - Cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc lựa chọn phương thức chăn nuôi gà Sao phù hợp, hiệu cao - Hoàn thiện quy trình kỹ thuật chăn nuôi gà Sao nông hộ nhằm khuyến cáo để phát triển, nhân rộng mô hình chăn nuôi thành phố Tuyên Quang địa phương khác Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu, bổ sung tài liệu khả thích nghi, sức sản xuất hiệu kinh tế giống gà Sao điều kiện nuôi nông hộ với hai phương thức chăn nuôi khác nhau, phục vụ cho nghiên cứu giống gà - Tạo sở cho việc bảo tồn nhân giống gà Sao dòng Trung nuôi nông hộ 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Giúp người chăn nuôi lựa chọn phương thức chăn nuôi phù hợp, có hiệu kinh tế cao chăn nuôi gà Sao, phát triển giống gà phục vụ cho nhu cầu thị trường phát triển kinh tế địa phương - Góp phần bảo tồn nguồn gen giống gia cầm địa điều kiện nuôi nhốt bán chăn thả hộ nông dân 69 Bảng 3.11.a Khả cho phôi tỷ lệ ấp nở Lô I Số đợt ấp Số Trứng trứng có phôi ấp (quả) (quả) Tỷ lệ phôi (%) Số gà nở (con) Tỷ lệ nở/trứng ấp (%) Tỷ lệ nở/ trứng có phôi (%) 100 89 89,0 74 74,0 83,1 106 97 91,5 82 77,4 84,5 150 126 84,0 103 68,7 81,7 150 141 94,0 118 78,7 83,7 200 175 87,5 148 74,0 84,6 205 188 91,7 158 77,1 84,0 215 187 87,0 160 74,4 85,6 220 211 95,9 167 75,9 79,1 250 238 95,2 217 86,8 91,2 10 280 269 96,1 230 82,1 85,5 11 330 289 87,6 242 73,3 83,7 12 320 281 87,8 240 75,0 85,4 Tổng 2.526 2.291 76,4 84,4 Trung bình 1.939 90,6 Qua 12 đợt theo dõi kết ấp nở trứng gà Sao giai đoạn tuổi khác cho thấy: Tỷ lệ phôi/tổng số trứng ấp trung bình 90,6%, tỷ lệ nở/tổng số trứng ấp trung bình 76,4%, tỷ lệ nở/tổng số trứng có phôi trung bình 84,4% Ta đem kết ấp nở gà Sao lô so sánh với kết ấp nở gà Ri mà Nguyễn Thị Thanh Bình, (1998) [2], nghiên cứu tỷ lệ phôi/tổng trứng ấp 96,47%, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 80,9%, 70 Bảng 3.11.b Khả cho phôi tỷ lệ ấp nở Lô II Số đợt ấp Số Trứng trứng ấp có phôi (quả) (quả) Tỷ lệ phôi (%) Số gà Tỷ lệ Tỷ lệ nở/ nở nở/trứng trứng có (con) ấp (%) phôi (%) 106 98 92,5 83 78,3 84,7 106 100 94,3 85 80,2 85,0 151 129 85,4 110 72,8 85,3 152 140 92,1 119 78,3 85,0 199 179 89,9 152 76,4 84,9 200 187 93,5 159 79,5 85,0 228 200 87,7 170 74,6 85,0 228 220 96,5 187 82,0 85,0 286 270 94,4 230 80,4 85,2 10 286 278 97,2 236 82,5 84,9 11 321 285 88,8 242 75,4 84,9 12 321 289 90,0 246 76,6 85,1 Tổng 2.584 2.375 78,1 85,0 Trung bình 2.019 91,9 So với số giống gà chăn thả gà Tam Hoàng tỷ lệ trứng có phôi 93,39%, Tỷ lệ nở/ tổng trứng ấp 75,57% Điều chứng tỏ trứng gà Sao tỷ lệ trứng có phôi thấp so với số loại gà, mà số tác giả nghiên cứu, nhiên tỷ lệ nở/tổng trứng ấp lại cao, điều khẳng định chất lượng trứng gà Sao tốt Nguyễn Đăng Vang Cs (1999) [54], cho biết gà Đông Tảo nuôi trung tâm gia cầm Thụy Phương có tỷ lệ phôi/tổng trứng ấp 89,54, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 77,27% Cao so với kết lô thấp kết lô 71 3.7 Sơ hạch toán kinh tế Bảng 3.12 Hạch toán hiệu kinh tế gà thương phẩm theo phương thức nuôi Khác TT Diễn giải Lô I Lô II Thành tiền Thành tiền (1000) (1000) Phần chi 12540,2 11741,3 - Con giống 2400 2400 - Thức ăn 7462,7 7481,3 - Thuốc thú y 705 705 - Điện 472,5 405 - Dụng cụ , chuồng trại 1500 750 Phần thu (bán gà thịt) 23928,3 26981,2 Cân đối ( Thu – Chi ) 11387,9 15239,8 3796 5079,9 Khối lượng bình quân xuất bán 1656 kg 1619 kg Tiêu tốn TĂ/ kg tăng KL 2,63 kg 2,68 kg Đơn giá / kg thức ăn 13000 13000 Chi phí bình quân /con 80,300 80,100 Thu nhập bình quân /con 181,20 202,80 Lợi nhuận bình quân/con 100,80 122,7 Thu nhập bình quân/hộ Trong chăn nuôi gia cầm, khoản chi phí yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm Do đó, để mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi, yếu tố giống, điện, thuốc thú y, dụng cụ chuồng trại người chăn nuôi phải tính toán để chi phí cho tiêu tốn thức ăn/tăng kg khối lượng thể gà mức thấp Vì thức ăn thường chiếm 70 - 75 % giá 72 thành sản phẩm, nên thức ăn yếu tố định lớn đến hiệu kinh tế, bên cạnh trình độ chăm sóc, nuôi dưỡng số yếu tố khác như: Môi trường chăn nuôi, phương thức nuôi, giá thị trường, nhu cầu người tiêu dùng, thời gian xuất bán yếu tố góp phần làm tăng, giảm giá trị sản phẩm chăn nuôi Qua kết theo dõi gà Sao nuôi thương phẩm hai lô mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi chất lượng thịt gà Sao chắc, nạc, thơm ngon Như vậy, thấy phát triển nuôi gà Sao phục vụ nhu cầu ngày cao thị trường tiêu thụ sản phẩm có chất lượng, đem lại lợi ích cao cho người dân địa phương Mặc dù thị trường nhu cầu giống cao, số lượng giống ít, dẫn đến giá thành/con giống đắt, bên cạnh giá thức ăn có xu hướng tăng mạnh Nhưng qua trình nghiên cứu theo dõi nhận thấy thu nhập bình quân /hộ chăn nuôi gà Sao đạt cao cụ thể như: Lô thu nhập bình quân/con 181.280 đồng, chi phí bình quân/con 80.391 đồng, lợi nhuận bình quân/con 100,887 đồng Lô thu nhập bình quân/con 202.870 đồng, chi phí bình quân/con 80.151 đồng, lợi nhuận bình quân/con 122.719 đồng Qua kết hạch toán kinh tế thu, chi, lợi nhuận hai phương thức nuôi cho thấy lô nuôi con/3 tháng lợi nhuận 100.887 đồng, nuôi 100 /3 tháng 10.088.700 đồng lô nuôi con/3 tháng lợi nhuận 122.119 đồng, nuôi 100 con/3 tháng 12.271.900 đồng nuôi 100 gà Sao thương phẩm có lợi nhuận bình quân/1 tháng lô 3.362.900 đồng, lô 4.090.633 đồng 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận, tồn đề nghị 4.1.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đàn gà Sao dòng Trung nuôi theo hai phương thức hai giai đoạn nuôi thương phẩm sinh sản, ký hiệu Lô (nuôi nhốt) Lô (nuôi bán chăn thả) xã An tường thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang, đưa số kết luận sau: 4.1.1.1 Gà thương phẩm Gà Sao thương phẩm nuôi từ sơ sinh đến 12 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống đạt cao, khối lượng thể lúc 12 tuần tuổi đạt 1637,5 g, có khả thích nghi cao với diều kiện tự nhiên Thành phố Tuyên Quang, gà sinh trưởng phát triển tốt điều kiện chăn nuôi nông hộ địa bàn trung du vùng núi phía Bắc nói chung thành phố Tuyên quang nói riêng Với phương thức nuôi nhốt đến 12 tuần tuổi: Tỷ lệ nuôi sống đạt 90%, khối lượng bình quân đạt 1,656kg /con; tiêu tốn thức ăn/tăng khối lượng thể 2,63 kg; Lợi nhuận bình quân 100,8 nghìn đồng/con Bên cạnh sức sản xuất thịt gà Sao yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu kinh tế hai phương thức nuôi Ở giai đoạn 60 ngày tuổi: Tỷ lệ thịt xẻ 69,84%; Tỷ lệ thịt ngực + thịt đùi đạt 43,10%; Tỷ lệ mỡ bụng đạt 3,57% Ở giai đoạn 84 ngày tuổi: Tỷ lệ thịt xẻ đạt 75,16%; Tỷ lệ thịt ngực + thịt đùi đạt 47,83%; Tỷ lệ mỡ bụng đạt 4,65% Thành phần hoá học thịt gà Sao VCK thịt đùi 23,59%; thịt ngực 26,38%; Hàm lượng P- thô thịt đùi 20,44%; thịt ngực 24,00%; L - thô thịt đùi 1,57%; thịt ngực 0,04%; K - tổng số thịt đùi 1,19%; thịt ngực 1,34% Với phương thức nuôi bán chăn thả đến 12 tuần: Tuổi tỷ lệ nuôi sống đạt 88,67%, khối lượng bình quân đạt 1,619 kg/con; tiêu tốn thức ăn/tăng khối lượng thể 2,67 kg; Lợi nhuận bình quân 122,7 nghìn đồng/con 74 Ơ Giai đoạn 60 ngày tuổi: Tỷ lệ thịt xẻ chiếm 67,67%/khối lượng thân thịt; Tỷ lệ thịt ngực + thịt đùi chiếm 43,50%/khối lượng thân thịt; Tỷ lệ mỡ bụng chiếm 3,07%/khối lượng thân thịt Ơ giai đoạn 84 ngày tuổi: Tỷ lệ thịt xẻ chiếm 77,74%/khối lượng thân thịt; Tỷ lệ thịt ngực + thịt đùi chiếm 48,22%/khối lượng thân thịt; Tỷ lệ mỡ bụng chiếm 3,45%/khối lượng thân thịt Thành phần hoá học thịt gà Sao: Hàm lượng VCK thịt đùi 26,19%; thịt ngực 28,61%; Hàm lượng P - thô thịt đùi 21,24%; thịt ngực 25,57%; L - thô thịt đùi 2,34%; thịt ngực 0,06%; K - TS thịt đùi 1,25% 4.1.1.2 Gà sinh sản Qua tiêu theo dõi gà sinh sản từ 27 – 47 tuần tuổi hai phương thức nuôi ta thấy tiêu đưa theo dõi lô chiếm ưu lô từ tuổi đẻ đầu, khối lượng thể vào đẻ, khối lượng kết thúc chu kỳ đẻ, tỷ lệ đẻ suất trứng Tuy nhiên điều đáng quan tâm tỷ lệ nuôi sống gà giai đoạn lô đạt thấp lô tỷ lệ ấp nở lô cao lô là: 1,7% Với phương thức nuôi nhốt từ 27 - 47 tuần tuổi: Tỷ lệ nuôi sống đến cuối giai đoạn đạt 96,25%, khả sinh sản sức sản xuất trứng gà Sao: Tuổi đẻ đầu 201,67 ngày, khối lượng thể bắt đầu đẻ 2043,1 gam, tỷ lệ đẻ đạt 60%, khối lượng thể kết thúc chu kỳ đẻ 2006,31 gam, suất trứng/mái/tuần đẻ 4,20, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,12 kg khả cho phôi tỷ lệ ấp nở đạt 76,4% Với phương thức nuôi bán chăn thả từ 27 - 47 tuần tuổi: Tỷ lệ nuôi sống đến 47 tuần tuổi đạt 97,5%, khả sinh sản sức sản xuất trứng gà Sao từ tuổi đẻ đầu 203 ngày khối lượng thể bắt đầu đẻ 2003,67 gam, tỷ lệ đẻ đạt 59,88% khối lượng kết thúc chu kỳ đẻ 1946,46 gam suất trứng/mái/tuần đẻ đạt 4,19 tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,12 kg, khả cho phôi tỷ lệ ấp nở đạt 78,1% 75 4.1.2 Tồn - Trong trình theo dõi làm thí nghiệm thấy có số vấn đề tồn sau: - Do thí nghiệm nuôi phạm vi nhỏ với số lượng mầu thí nghiệm chưa nhiều, số lần lặp lại thí nghiệm ít, vậy, kết mức khảo sát ban đầu - Thí nghiệm bố trí địa phương, khả thích ứng, phù hợp với điều kiện môi trường khác địa phương khác nhiều hạn chế 4.1.3 Đề nghị - Để có kết cao xác diện rộng đề nghị tiếp tục lặp lại thí nghiệm với số mẫu cao quy mô rộng - Thông qua kết thực tế đề tài đề nghị khuyến cáo bà nên chọn phương thức nuôi bán chăn thả lần nuôi gà Sao sau vừa tiết kiệm chi phí ban đầu chuồng trại, nhân công, mà hiệu lại cao hai giai đoạn nuôi, gà thương phẩm gà sinh sản 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng việt Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ Tài liệu Di Truyền Động Vật – NXB Nông Nghiệp, 1983 Nguyễn Thị Thanh Bình “Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri” Luận văn Thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt nam, 1998 Bùi Văn Chủm “nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản vịt Bầu Bến nuôi huyện Lạc Sơn tỉnh Hoà Bình” Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Thái nguyên năm 2000 Nguyễn Hữu Cường Bùi Đức Lũng “Mật độ nuôi gà Broiler tối ưu chuồng có đệm lót qua hai mùa miền bắc Việt nam” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm, 1986 – 1996, liên hiệp xí nghiệp gia cầm việt nam, NXB Nông nghiệp 1996 Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Quý Khiêm “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở trứng ngan phương pháp nhân tạo” Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y năm 1996 – 1997, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học – Ban Động vật thú y phần chăn nuôi gia cầm, Tr: 222-234 Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thị San, Nguyễn Thành Đồng “Nghiên cứu xác định tính sản xuất giống gà trứng Godline” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1996, liên hiệp xí nghiệp gia cầm việt nam, NXB Nông nghiệp 1996 Freye, “Giải phẫu học gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm” Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, NXB khoa học kỹ thuật năm 1978, tr:30-83 77 H Brandech Biilchel “Giải phẫu học Gia Cầm, sở sinh học nhận giống nuôi dưỡng gia cầm” người dịch: Nguyễn Chí Bảo, NXB khoa học kỹ thuật, 1978, tr 22-25; 129-191 Nguyễn Duy Hoan “Giáo trình chăn nuôi gia cầm dùng cho học viên cao học nông nghiệp” NXB nông nghiệp năm 1999, tr: 40, 153, 198 10 Nguyễn Duy Hoan Trần Thanh Vân “Giáo trình chăn nuôi gia cầm” NXB nông nghiệp Hà Nội, 1998., tr: 137 – 138, 174 – 183 11 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai “Chăn nuôi gia cầm” NXB nông nghiệp Hà Nội, 1994 12 Nguyễn Đức Hưng “Sự phụ thuộc tương quan tính trạng sản xuất chủ yếu gà” Kỷ yếu khoa học kỷ niệm 25 năm thành lập trường Tuyển tập công trình nghiên cứu KH-KT Trên địa bàn Miền TrungHuế, năm 1992, tr: 105-109 13 Phạm Thị Thu Hương “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Sao dòng lớn nuôi nông hộ phú Lương Thái Nguyên” Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Thái nguyên 2007 14 Lê Thị Thu Hiền “Nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng Hoa nhập nội thương phẩm năm 2001”Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Thái nguyên 2001 15 Nguyễn Thị Khanh “Nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng 882” Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt nam, Hà nội 1995 16 Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến chất lượng kết ấp nở trứng gà Tam Hoàng” Báo cáo khoa học chăn nuôi Thý y 1998 - 1999 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, hội đồng khoa học, ban động vật Thú y, phần chăn nuôi gia cầm, năm 1999 78 17 Chu Khôi Nuôi gà Sao, “ Một hướng xoá đói giảm nghèo mới” http: www Vneconomy.vn 18 Kushen K.F “Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm”.Tạp chí khoa học kỹ thuật, số 141 phần thông tin khoa học nước 19 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng “Cơ sở di truyền chọn giống Động vật” NXB giáo dục 1999, Tr: 36, 51 - 52, 71 - 78, 349 - 367, 376 - 380 20 Ngô Giản Luyện “Nghiên cứu số tính trạng suất số dòng chủng V1, V3, V5 giống gà Cao Sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam” Luận văn Phó Tiến Sỹ khoa học nông nghiệp năm 1994, tr: 415 - 439 21 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng “Nuôi gà Broiler đạt xuất cao” NXB Nông nghiệp năm 1993 22 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Văn “Chọn giống nhân giống gia súc, giao trình giảng dạy trường Nông nghiệp” NXB nông nghiệp năm 1992, tr:40-116 23 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn văn Thiện, Trịnh Định Đạt “Di truyền giống chọn giống Động vật, Giáo trình cao học nông nghiệp” NXB nông nghiệp năm 1994, Tr: 42, 102 – 108 24 Nguyễn Thị Thuý Mỵ “nghiên cứu khả sản xuất giống gà Mèo lông - da, thịt, xương màu đen nuôi thành phố Thái nguyên” Báo cáo kết nghiên cứu khoa học cấp trường ĐHNL Thái nguyên, năm 2005 25 Vũ Quang Ninh, Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc “Kết chọn lọc nhân gà Tam Hoàng dòng 882 jiang cun vàng Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, phần chăn nuôi gia cầ” Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2001 79 26 Vũ Quang Ninh Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học khả sản xuất giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, năm 2002 27 Lê Thị Nga “Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai giống gà Đông Tảo gà Tam Hoàng” Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà nội năm 1997, Tr: 30 - 60, 90 - 91 28 Phan Cự Nhân “Cơ sở di truyền tập tính” NXB Đại Học Quốc Gia Hà nội năm 1998, tr: - 10 29 Phan Cự Nhân, Trần đình Miên “Cơ sở di truyền tập tính” NXB Giáo dục năm 1999, tr: 36-37 30 Nguyễn Duy Nhị, Nguyễn Thị San “Xác định khối lượng trứng giống gà Plymouth dòng TD3 thích hợp để có tỷ lệ cao” NXB nông nghiệp Hà nội năm 1984 31 Bùi Thị Oanh “Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng, tỷ lệ Protein, Lysine, Methiomine Cystine thức ăn hỗn hợp đến suất gà sinh sản, gà hướng thịt gà broilertheo mùa vụ” Luận án phó Tiến Sỹ khoa học nông nghiệp, viện chăn nuôi năm 1996 tr: 3637, 90-95 32 Nguyễn Thị Kim Oanh “Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà Sao nuôi Trung Tâm Nghiên Cứu Giống Gia Cầm Thụy Phương” Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, viện hoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội năm 2005 33 Nguyễn Thị Kim Oanh, Phùng Đức Tiến, Phạm Thị Minh Thu, Hoàng Văn Lộc, Trương Thuý Hường “Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương, thuộc Viện Chăn nuôi nghiên cứu báo cáo khoa học” Tại Viện Chăn nuôi, Hà nội năm 2006 80 34 Nguyễn Minh Quang “nghiên cứu số tính trạng suất nhóm Vịt Bạch Tuyết Nuôi đồng sông Hồng sông Cửu Long” Luận án phó Tiến Sỹ khoa học nông nghiệp năm 1994 35 Hoàng Phanh, Nguyễn Văn Thiện “Nghiên cứu khả sản xuất giống gà Mía” Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, năm 1996 36 Nguyễn Hoài Tao, Nguyễn Tấn Anh “Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi” Số năm 2004 37 Bùi Quang Tiến “Phương pháp mổ khảo sát gia cầm” Năm 1993, thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 4, tr: - 38 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao “Kết nghiên cứu giống gà Rhode-Ri” Năm 1985, tr: 47 - 48 39 Hoàng Văn Tiến Cộng “Sinh lý gia súc” Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà nội năm 1995 40 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền “Một số tính trạng sản xuất gà Ai Cập” Chuyên san Chăn nuôi gia cầm hội Chăn nuôi Việt Nam năm 1999, tr: 151 - 153 41 Phùng Đức Tiến “Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt Ross208 Hybro HV85” Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Hà nội 1996, tr: 60 - 125 42 Tiêu chuẩn Việt Nam “Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối” Năm 1997, TCVN 2, tr: 40 - 77 43 Tiêu chuẩn Việt Nam “Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối” Năm 1997, TCVN 2, tr: 39 - 77 44 Nguyễn Văn Thiện “Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi” NXB nông nghiệp, Hà Nội năm 1995 tr: - 12 81 45 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía” Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, hội chăn nuôi Việt nam, năm 1999 tr: 136 - 137 46 Nguyễn Văn Thiện “Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi” NXB Nông nghiệp, Hà Nội năm 1999 tr: 191 - 194 47 Phạm Thị Minh Thu “Xác định số tổ hợp lai kinh tế gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 jiang cun” Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam năm 1996, tr: 220 - 222 48 Lê Thị Thuý, Nguyễn Văn Thiện, Bùi Quang Tiến “Kết bước đầu ấp nhân tạo trứng ngan, kết nghiên cứu khoa học” Quyển IV NXB Nông nghiệp Hà Nội năm 1994 tr: 274 - 277 49 Nguyễn Văn Thưởng Trần Thanh Vân “Nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống gà Ri nuôi nông hộ Thịnh Đán, Thái Nguyên 50 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Văn Tiêu, Hoàng Thị Lan, Doãn Văn Xuân “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng vịt CV superM dòng Ông dòng Bà Việt Nam” Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, Phần Chăn nuôi Gia cầm năm 1999, tr: 77 - 78 51 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thị San, Nguyễn Thanh Sơn, Đỗ Thị Tính, Vũ Thị Hưng “Khảo sát tiêu sinh sản gà Bố, Mẹ BE, AA, ISA, - MPK nghiên cứu số công thức lai chúng nhằm nâng cao suất thịt giống gà BE” Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y năm (1998 -1999), huế 28/6/1999, phần Chăn nuôi Gia cầm, tr: 105 – 107 52 Trung tâm nghiên cứu giống gia cầm Thụy Phương, hội thảo phát triển chăn nuôi gà Sao tháng năm 2006 82 53 Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Vũ Lộc, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng jiang cun vàng” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1990, Viện Chăn Nuôi, trung Tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương, NXB Nông nghiệp, năm 1999, tr 94 - 108 54 Nguyễn Đăng Vang, Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Lê Thị Nga “Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi trung tâm giống Thuỵ phương” Chuyên san Chăn Nuôi Gia cầm hội Chăn nuôi Việt Nam, năm 1999, tr:114 - 116 55 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thuý Mỵ, Đào Văn khanh, Nguyễn Quang Tuyên “Giáo trình thực hành chăn nuôi gia cầm” Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 1998 56 Trần Huê Viên “Nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng nuôi nông hộ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 10 năm 2005, tr: 84 57 Trần Huê Viên, Trần Văn Phùng “Một số đặc điểm sinh trưởng giống gà Mèo nuôi huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang” Tạp chí Chăn nuôi số năm 2006 tr:16 58 Trần Công Xuân “Nghiên cứu mức lượng phần nuôi gà Broiler: Ross 208.V35” Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969 - 1995, NXB Nông nghiệp, năm 1995 tr:127 - 133 59 Nguyễn Thị Bạch Yến “Một số đặc điểm di truyền tính trạng xuất vịt Khakicambell qua hệ nuôi thích nghi theo phương thức chăn thả” Luận án phó Tiến sỹ khoa học nông nghiệp năm 1996 II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 60 Chanbers J.R (1990), Genetic 0f growth and meat producton in chicken, Poultry breeding and genetics R.D Crawford Ed Elsevier Amsterdam, pp: 627-628 83 61 F.A Hays Factors affecting annual egg production Massachusetts, Agr, Ex Bull, 1994, pp: 423 62 Newbold R.P (1996), Changes associated with rigor mortis, in the physiology and biochemistry of muscle as food ( E.J.Briskey, R.G.Cassen a J C Trâutman) U niversity of Wiscónnin Press, Madison, pp: 213-214 63 Poudman J A and Etal (1970), Hitzation of feed in fast and low growing lines of chicken, Poultry Sci 64 Ricard, F.H and Poudman J A (1967), Study of the anal to mical composition of the chicken 65 Ricard F.H and Touraille (1988) Study of sex effect on chicken meat sensry characteristics Archi V fier Gerfligel kunde 52, pp: 27-30 66 Flfadil, A.A Vaillan court T.P and Meek A.H, (1996) Impact of stocking density, breed and feathering on the prevalence of abdominal skin scratch in Broiler chicken, Avian Diseases 40, pp: 546-552 67 King D.J (1996) influence of chicken breed on pathogenic evaluation of velogienic newrotropic Newcaster disease virus isolated from cormorants and turkey, Avian disease (USA), V.40 (1), pp: 210-217 68 Lewis, P D, Perry G C and Morris T R (1992) Effect of timing and size of light increase on sexual maturity in two breeds of domestic hen, Proceeding Worl’s Poultry congress, volume 1,19th, Holland, pp 189-197 69 Theo Newbold (1996) Changes associated with rigor mortis, in the physiology and biochemistry of muscle as food ( E.J.Briskey, R.G.Cassen a J.C Trautman) University of Wisconsin Press, Madison, pp 213 – 214 70 Z Soukupova, J Pribylova, J Vymola, (1995) Replacement of soybeanmeal and maize by rapeseed, wheat and pea in Turkey fattening, Zivocisua-Vyroba UZPI (Czech Republic), Vol, 40(6), pp: 263-268 [...]... tốn thức ăn cần thực hiện cho gia cầm ăn theo nhu cầu về đặc điểm sinh lý, cải thiện khả năng tăng trọng, giảm thời gian nuôi vỗ béo kết hợp với quy trình chọn lọc 1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.2.1.1 Sức sản xuất của gia cầm theo phương thức chăn nuôi Nói đến sức sản xuất là nói đến khả năng sinh trưởng và sản suất thịt, trứng của gia cầm Sản xuất. .. có thể cung cấp được hai loại sản phẩm chính đó là thịt và trứng Qua hai phương thức nuôi khác nhau ta thấy được phương thức nuôi nào có ưu thế vượt trội cả về đầu tư lẫn lợi nhuận để từ đó có thể rút ra được kinh nghiệm và lựa chọn phương thức nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế cũng như thời tiết, khí hậu để khuyến cao cho bà con 1.2.1.2 Tình hình phát triển chăn nuôi gà Sao Gà Sao có từ lâu đời và... sớm hơn 16 - Ảnh hưởng của sản lượng trứng Sản lượng trứng là chỉ tiêu phản ánh chất lượng giống, sản lượng trứng là số trứng thu được trong một thời gian sinh sản của gà, nó phụ thuộc vào cường độ đẻ và thời gian đẻ Cường độ đẻ trứng là sức đẻ trong một thời gian nhất định, cường độ này được xác định theo khoảng thời gian 30 hoặc 60 ngày hoặc 100 ngày trong giai đoạn đẻ Hiện nay sản lượng trứng tính... rất quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở của trứng gia cầm 21 1.1.4 Sức sản xuất thịt của gia cầm Khả năng sản xuất thịt là khả năng tạo nên khối lượng cơ ở độ tuổi mà đem giết thịt đạt hiệu quả kinh tế cao Ở gia cầm sức sản xuất thịt được đánh giá qua hai chỉ tiêu: Năng suất thịt và chất lượng thịt 1.1.4.1 Năng suất thịt Năng suất thịt là chỉ tiêu quan trọng và thông dụng để đánh giá sức sản xuất. .. gian và tuổi xuất chuồng của gà luôn luôn là vấn đề đáng quan tâm và cần thiết vì nó liên quan trực tiếp đến thị hiếu của người tiêu dùng và giá thành sản phẩm Tác giả Nguyễn Minh Quang, (1994) [34] đã nghiên cứu thành phần hoá học của thịt ở một số loại gia cầm và đưa ra một số kết quả như sau: Bảng 1.4 Thành phần hoá học của thịt một số loại gia cầm Loại gia cầm Gà Ngỗng Vịt Gà Tây Nước (% ) 72,6 37,9... khoảng 500 - 700g So sánh tốc độ sinh trưởng của các giống gà Leghorn trắng và Plymouth Rock trắng, thấy rằng gà Plymouth Rock trắng sinh trưởng nhanh hơn gà Leghorn trắng ở giai đoạn 2 - 6 tuần tuổi và sau đó không có sự khác nhau Theo Chanbers J.R (1990) [60] có nhiều gen ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể gà Có gen ảnh hưởng đến sự phát triển chung hoặc ảnh hưởng tới sự phát triển theo nhóm tính trạng,... gió lùa và mật độ nuôi nhốt cũng ảnh hưởng đến sức sản xuất của gia cầm Nguyễn Hữu Cường và Cs (1986 - 1996) [4], khi nghiên cứu trên gà Broiler BE11, V35, AV35 từ 1 - 49 ngày tuổi cho biết khi mật độ nuôi nhốt cao thì khả năng tăng trọng sẽ giảm 1.1.3 Sinh sản và những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản ở gia cầm 1.1.3.1 Khả năng sinh sản Sinh sản là cơ sở cho mọi năng suất ở vật nuôi, là tính trạng... riêng lẻ Tác giả Nguyễn Đăng Vang và Cs, (1999) [53] khi nghiên cứu tốc độ sinh trưởng trên 2 dòng gà kiêm dụng 882 và jiang cun của giống gà Tam Hoàng cho thấy tốc độ sinh trưởng của 2 dòng gà này là có sự khác nhau cụ thể là: Ở 15 tuần tuổi dòng 882 đạt 1872,67g/con, trong khi đó dòng Jiang cun đạt 1748,86g/con Theo Phùng Đức Tiến (1996) [41] đối với gà Hybro HV85 ở 56 ngày tuổi, khối lượng cơ thể... động của phôi thai Mặt khác khoảng cách giữa buồng khí và đĩa phôi gần nhau làm tốc độ trao đổi khí mạnh sinh ra hiệu nhiệt và sản phẩm độc gây ảnh hưởng đến sự phát triển của phôi Vì vậy, chỉ số hình thái còn là căn cứ để đánh giá chất lượng bên trong của trứng Theo tác giả Lê Thị Thuý, Nguyễn Văn Thiện, Bùi Quang Tiến, (1994) [48] - Ảnh hưởng của tỷ lệ phôi và ấp nở Tỷ lệ phôi là chỉ tiêu quan trọng... từng loại gia cầm còn bị ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, mùa vụ, khí hậu chuồng trại, phương thức chăn nuôi và vệ sinh phong bệnh … 13 - Ảnh hưởng của môi trường Điều kiện môi trường có ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng cũng như sức sản xuất của gia cầm Nếu điều kiện môi trường là tối ưu cho sinh trưởng và phát triển thì gia cầm khỏe mạnh và lớn nhanh, nếu điều kiện môi trường ... tài: Ảnh hưởng hai phương thức nuôi khác đến sức sản xuất gà Sao dòng Trung nuôi nông hộ xã An Tường, thành phố Tuyên Quang Mục tiêu đề tài - Đánh giá sức sản xuất hiệu kinh tế giống gà Sao dòng. .. hành xã An Tường, thành phố Tuyên Quang 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 2.1.3.1 Đối với đàn gà Sao thương phẩm: Gà Sao nuôi nông hộ theo hai phương thức nuôi khác nhau: - Lô I nuôi theo phương thức nuôi. .. gà giống để nuôi lên gà sinh sản Lô I: Nuôi theo phương thức nuôi nhốt với quy mô 80 mái 13 trống/Trang trại Anh Định: xã An tường Thành phố Tuyên Quang 34 Lô II: Nuôi theo phương thức bán chăn

Ngày đăng: 24/04/2016, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan