35’ *Hoạt động 1: Tìm từ địa Phương - GV cho HS thảo luận theo tổ: mỗi tổ làm chung một bảng điều tra cuối bảng điều tra cần rút ra những từ ngữ không trùng với từ ngữ toàn dân.. Kiến th
Trang 1Tuần 8
Tiết 31
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần tiếng Việt)
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 Kiến thức Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
2 Kĩ năng Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt.
3 Thái độ : Các em thích sử dụng và yêu Tiếng Việt.
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Phương pháp: tổng hợp, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm
2 Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, tự sưu tầm…
3 Phương tiện:
a Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, giấy A0, giáo án,
b Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ, soạn bài,
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 KTBC:
a/ Thế nào là tình thái từ? Đặt 1 câu có tình thái từ?
b/ Tình thái từ có mấy loại? Đặt 1 câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ
XH sau: Học sinh với thấy (cô) giáo
3 Giới thiệu: GV giới thiệu bài mới.
35’ *Hoạt động 1: Tìm từ địa
Phương
- GV cho HS thảo luận theo
tổ: mỗi tổ làm chung một
bảng điều tra cuối bảng
điều tra cần rút ra những từ
ngữ không trùng với từ ngữ
toàn dân
- Hs thảo luận 5 phút sau đó trình bày
1 HS kẻ bảng vào vở theo thứ tự (Btập 1) tr 90
7 Bác (anh trai của cha) Bác
8 Bác (vợ anh trai của cha) Bác
11 Bác (chị gái của cha) Cô
12 Bác (chồng cgái của cha) Dượng
14 Chú (chồng egái của cha) Dượng
15 Bác (anh trai của mẹ) Cậu
16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Mợ
Trang 2- GV nhận xét bài làm của
các tổ
- HDHS sưu tầm một số từ
ngữ chỉ quan hệ ruột thịt,
thân thích được dùng ở địa
phương khác
- HDHS sưu tầm một số ca
dao , tục ngữ có sử dụng tứ
chỉ quan hệ ruột thịt thân
thuộc của địa phương em
- GVNX và cho thêm ví dụ
sao đó cho HS ghi vào vở
18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ
20 Bác (chồng cgái của mẹ) Dượng
22 Chú (chồng egái của mẹ) Dượng
24 Chị dâu (vợ của anh trai) Chị dâu
26 Em dâu (vợ của em trai) Em dâu
28 Anh rể (chồng của cgái) Anh rể
30 Em rể (chồng của egái) Em rể
32 Con dâu (vợ của con trai) Con dâu
33 Con rể (chồng của cgái) Con rể
- HS lắng nghe và sửa bài vào vở
- HS chú ý lắng nghe
- HS sưu tầm:
- HS lắng nghe
=> Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo
con
* Anh em nào phải người xa
Dù trong dù đục người nhà vẫn hơn.
Anh em nào phải người xa
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá
nhau Anh em như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy
2.Sưu tầm một số từ ngữ:
Mẹ: u, bầm, má, Cha: ba, tía, thầy,
3.Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ:
- Bà má Hậu Giang
- Bầm ơi!
- Chú cũng như cha
- Chị ngã em nâng
4: Củng cố - Dặn dò 5’
- Những từ in đậm trong các câu ca dao có phải là từ địa phương không?
Trang 3- Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 4
Tuần 13
Tiết 52
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)
I Mức độ cần đạt
1 Kiến thức:
- Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương
- Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương
2 Kĩ năng
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương
- Đọc – hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương
- Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương
3 Thái độ: Qua việc chọn chép một bài văn viết về đối tượng vừa củng cố tình cảm quê hương
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Phương pháp: tổng hợp, động não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm, quan sát…
2 Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán,sưu tầm…
3 Phương tiện:
a Chuẩn bị của giáo viên: Tìm đọc “Nhà văn Đồng Tháp”.
b Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm danh sách nhà văn, nhà thơ Đồng Tháp.
III Tiến trình lên lớp
1 Ơn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra bài cũ (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh
3 Bài mới
a Giới thiệu bài (1’) Dựa trên mục tiêu bài học để giới thiệu cho học sinh.
b Tiến trình bài d y ạy
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10’ Hoạt động1: HD Học sinh
lập danh sách các nhà văn nhà
thơ của Đồng Tháp
- Giáo viên gọi 3 Học sinh
trình bày phần chuẩn bị:
(Danh sách các nhà văn, nhà
thơ ở ĐT)
- Yêu cầu Học sinh nhận xét
và bổ sung
Giáo viên kẻ bảng và liệt kê
câu trả lời của học sinh lên
bảng phụ
GV yêu cầu HS thảo luận
- Học sinh trình bày
- Học sinh nhận xét
I Danh sách các nhà văn, nhà thơ ở ĐT.
Trang 5TT Họ và tên Tác phẩm chính
3 Lê Anh Xuân(Ca Lê Hiến) Hoa Dừa (1968); Trường ca Nguyễn Văn Trỗi
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’ Hoạt động 2:
Gv bổ sung về sự hy sinh
của nhà thơ Lê Anh Xuân
trong trận Mậu Thân 1968;
những tác giả có vị trí nhất
định trong sự phát triển văn
học Nam Bộ và của cả nước
Gv chỉ định h/s đọc tài liệu
đã sưu tầm thơ/văn viết về
địa phương
Cho h/s trao đổi ý kiến về
các tác phẩm được trình bày
Gv hướng dẫn thêm tài liệu
sưu tầm:
Định hướng việc chọn văn
bản để ghi chép (nội dung,
nghệ thuật, sắc thái địa
phương)
-> chú ý lắng nghe
-> trình bày các văn bản đã tìm được
-> thảo luận chung
-> chú ý
II Sưu tầm thơ, văn viết về phong cảnh thiên nhiên, con người, sinh hoạt văn hoá truyền thống lịch sử của quê hương:
1 Hương sen - Lưu Phương Thanh.
2 Mỗi lần sen nở - Bảo Định Giang.
3 Hoài bão - Thu Nguyệt.
4 Anh đứng giữa Tháp Mười - Ca
Lê Hiến
5 Chiến nóp - Nguyễn Quang Sáng.
6 Xôn xao đồng nước - Bùi Đức
Ái
7 Hướng mũi xuồng
-Thanh Thảo (Hồ Thành Công)
8 Thơ về cây lúa
Tháp Mười - Khánh Hoà
9 Quê hương Đồng Tháp -Ca dao.
10 Trạm nổi - Thanh Thảo.
15’ Hoạt động 3
Giới thiệu trước lớp một nhà
văn, nhà thơ người địa
phương trước năm 1975
HS thực hiện III Luyện tập
Giới thiệu trước lớp một nhà văn, nhà thơ người địa phương trước năm 1975
4 Củng cố (4’)
Qua tiết học em hiểu thêm gì về văn học địa phương?
Trang 65 Hướng dẫn về nhà (1’)
- Sưu tầm thêm và Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 7
Tuần: 25
Tiết: 92
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( GIỚI THIỆU MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ)
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
-Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương
-Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương
2.Kỹ năng:
-Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu,…về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của
quê hương Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ
3.Thái độ: Yêu mến những cảnh đẹp của quê hương.
*Tích hợp :Văn :Hịch tướng sĩ _TV :Câu cảm thán,nghi vấn,phủ định ,cầu khiến,sự kết hợp các loại câu trên trong bài thuyết minh,và thực tế ở địa phương mình
II/CHUẨN BỊ:
+Thầy: _Điều tra sơ bộ tình hình danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử hiện có ở địa phương
có H/S khối lớp mình đang dạy ,thống kê,phân loại để gợi ý,định hướng đề tài cho H/S
+Trò: Tự tìm hiểu và lựa chọn đề tài sau khi đã được G/V định hướng
III/ PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, phân tích tình huống, đi thực tế,
IV/TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ(3’)
3/Bài mới:
12’ Hoạt động 1:
Triển khai kế hoạch
Tìm hiểu những thông tin
về Lăng cụ phó bảng
Nguyễn Sinh Săc:
- Nguyễn Sinh Sắc là ai?
- Tại sao lại có lăng cụ
NSS?
- Được xây dựng và trùng tu
lại vào gian nào?
- Diện tích và cảnh quan của
lăng như thế nào?
- Các ngày lế trong năm?
+Nghe ghi nhận và thảo luận hoàn tất kế hoạch
I/Tìm hiểu những thông tin về Lăng cụ phó bảng Nguyễn Sinh Săc:
- Nguyễn Sinh Sắc là ai?
- Tại sao lại có lăng cụ NSS?
- Được xây dựng và trùng
tu lại vào gian nào?
- Diện tích và cảnh quan của lăng như thế nào?
- Các ngày lế trong năm?
10’ Hoạt động 2:
Yêu cầu các nhóm trình bày
dàn bài đã chuẩn bị
Nhóm thực hiện II/Dàn bài:1.MB: Giới thiệu Lăng cụ
phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
Trang 8GV nhận xét và hoàn chình
dàn bài
2.TB: Trình bày các đặc điểm của lăng
3.KB: Cảm nghĩ về lăng
15’ Hoạt động 3:
Y/c 1-2 nhóm trình bày
phần giới thiệu trường
THCS Thạnh Lợi
1-2 nhóm thực hiện
IV/ Thuyết minh kiểm chứng
Gv sẽ chỉnh sữa nội dung dựa vào bài làm của HS
4.Củng cố: 2’
- Muốn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ta cần phải làm gì ?
* Dự kiến tình huống
Học sinh không đủ kiến thức để viết bài thuyết minh
→ Vì là danh lam thắng cảnh ở địa phương nên có thể tạo điều kiện cho học sinh đến nơi thăm quan Có thể linh hoạt thay đổi đề thành thuyết minh về khu di tích lịch sử
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập
- Xem trước Ôn tập về luận điểm
- Soạn VB Hịch tướng sĩ (Đọc VB,chia bố cục,phân tích VB)
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Trang 9
Tuần: 34
Tiết: 125
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Vấn đề môi trường và các tệ nạn xã hội ở địa phương.
2.Kỹ năng:Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin Bày tò ý kiến, suy nghĩ về
vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề d0ó và trình bày trước tập thể
3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân và của địa phương.
II/ CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Động não, suy nghĩ độc lập, khảo sát,
2 Phương tiện:
a GV: soạn thảo các chủ đề
b HS: chuẩn bị văn bản theo yêu cầu của GV
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp( 1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới
a Giới thiệu bài mới (1’)
Như các em đã biết cùng với sự phát triển tiến bộ xã hội là sự xuất hiện của các vấn đề xã hội như các tệ nạn xã hội :Ma tuý, thuốc lá các vấn đề về môi trường như rác thải, không khí ô nhiễm để giúp các em tìm hiểu thực trạng đó ở địa phương mình hôm nay
- Nội dung bài: Báo cáo kết quả đã làm ở địa phương em theo các chủ đề đã được hướng dẫn chuẩn bị
- Hình thức văn bản: Tự chọn (Tự sự miêu tả, báo cáo thuyết minh, thống kê )
- Trình bày miệng rõ ràng, truyền cảm
b Dạy bài mới
12’
25’
HĐ 1: Yêu cầu của tiết học
- GV nêu yêu cầu của tiết
học
- GV hướng dẫn cách làm:
+ Điều tra việc thu gom rác
thải nơi em ở Đưa ra những
kiến nghị và phương pháp
khắc phục
+ Cống, rãnh, đường, ngõ
làng em vấn nạn đến bao
giờ? Thực trạng và giải
pháp
+ Hoạt động chống ma túy ở
xã em
+ Bố (anh trai) đã cai được
thuốc lá như thế nào ?
HĐ 2: Trình bày văn bản
- Cho tổ trưởng báo cáo tình
- HS lắng nghe
- Nghe hướng dẫn và chọn chủ đề cho bài viết
- Tổ trưởng các tổ báo cáo
I Yêu cầu:
- Báo cáo kết quả đã làm
về tình hình địa phương theo các chủ đề:
+ Môi trường: Vệ sinh,
xử lý rác thải, khơi thông cống rãnh…
+ Chống nghiện hút: Thuốc lá, ma túy,,,
- Hình thức: Vb tự chọn (TS, MT, BC, NL, BC,
ĐT, TK…) dài khỏang trên dưới 1 trang
II Trình bày văn bản:
Trình bày miệng ngắn
Trang 10hình bài làm của tổ.
- Cho đại diện các tổ trình
bày
- GV nhận xét, đánh giá
chung
tình hình bài viết của tổ mình và giới thiệu bài làm được tổ đánh giá cao
- Đại diện từng tổ trình bày trước lớp bài viết của tổ mình
- Nhận xét nhau
gọn, rõ ràng và truyền cảm
4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm
* Dự kiến tình huống
Học sinh chưa biết cách hoạt động nhóm, khảo sát thực tế
→ Giáo viên cần nêu yêu cầu rõ ràng, hướng dẫn cụ thể
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Văn
Rút kinh nghiệm:
Trang 11
Tuần: 37
Tiết: 138
Ngày soạn: …/ … / …
Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 Kiến thức: Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân.
Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể
2 Kĩ năng: Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Tìm hiểu, nhận biết từ
ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống (hoặc ở quê hương)
3 Thái độ: Biết cách xưng hô cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Động não, suy nghĩ độc lập,
2 Phương tiện:
a GV: Soạn giảng
b HS Trả lời câu hỏi sgk
III/TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1/Ổn định lớp( 1’)
2/Kiểm tra bài cũ: (3’) Sự chuẩn bị của HS.
3/Giới thiệu bài mới: (2’)
4/Dạy bài mới: (37’)
10’
10’
10’
1./Đọc đoạn trích và trả lời
câu hỏi trong sách giáo
khoa
2/Tìm những từ xưng hô và
cách xưng hô ở địa phương
em và ở địa phương khác
mà em biết?
3/Từ xưng hô địa phương
được dùng trong hoàn cảnh
giao tiếp nào?
1/Cá nhân lần lượt trả lời
2/Cá nhân lần lượt trả lời
3/Cá nhân lần lượt trả lời
1/
(a) có từ xưng hô địa phương là “u” (gọi mẹ
(b) có từ ”mợ” (gọi mẹ) không phải từ xưng hô toàn dân, hay từ địa phương mà là biệt ngữ xã hội (Phổ biến ở Hà Nội, Nam Định)
2/ Từ địa phương:
+Đại từ để trỏ người : qua (tôi), tau (tao), bầy tôi(chúng tôi), mi (mày)…
+Danh từ để trỏ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô: bố, thầy, tía, ba, cha(bố); u, bầm,
mạ, má (mẹ); ông(ông); cố (cụ); bá(bác)…
3/
+HS có thể xưng hô vối thầy cô
giáo là em, con.
+Chị của mẹ có thể gọi là bác hoặc dì.
+Chồng của cô ruột có thể gọi là
chú hay dượng.
+Xưng hô với ông bà nội có thể
là cháu hoặc nội
+Xưng hô với ông bà ngoại có
Trang 127’ 4/Đối chiếu đưa ra nhận
xét?
4/Cá nhân lần lượt trả lời
thể là cháu hoặc ngoại
+Người ngoài gia đình có tuổi tác tương đương bố mẹ:
chú/cháu; bác/cháu; cô/cháu (có thể thay cháu/tôi)
*Lưu ý: Xưng hô của địa phương không được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức
4/Nhận xét:
+Phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều dùng để xưng
hô Đó là đặc trưng của tiếng Việt so với các ngôn ngữ Âu +Ngoài ra, TV còn dùng nhiều phương tiện khác để xưng hô như đại từ nhân xưng chỉ chức
vụ như Giám đốc, Chủ tịch nghề nghiệp như bác thợ cối, cô hàng nước.
4.Củng cố: 3’
-GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm
* Dự kiến tình huống
Học sinh chưa hiểu rõ bài tập số 3
→ Lưu ý: Xưng hô của địa phương không được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức
5.Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài: Luyện tập VBTB
Rút kinh nghiệm: