Hình ảnh con ngời xứ Nghệ đi vào trong thơ ca nh một mạch rất tựnhiên có sức neo đậu lớn, đặc biệt trong bài thơ “ Thăm lúa” của Trần Hữu Thung.. Thiết kế kế hoạch day-học Ngữ Văn 9GV :
Trang 1Thiết kế kế hoạch day-học Ngữ Văn 9
- Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học ở địa phơng
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài thơ “Thăm lúa”
- Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phơng
- Biết trân trọng những giá trị văn hoá của địa phơng Nghệ An, bồi đắp thêm tìnhyêu quê hơng đất nớc
B Chuẩn bị :
- Học sinh su tầm, tìm hiểu các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điạ phơng
- Đọc kỹ tài liệu Ngữ văn Nghệ An Soạn bài “ Thăm lúa” Tìm hiểu thêm về tácgiả Trần Hữu Thung và bài thơ “ Thăm lúa”
C Tổ chức các hoạt động dạy - học
1 ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3 Bài mới : Cho HS nghe nhạc “ Về quê mình Diễn Châu” hoặc “Tiếng hò trên
đất Nghệ An”
? Nghe giai điệu bài hát cho biết chúng ta đang đến với vùng quê nào ?
Giới thiệu bài : Nghệ An, mảnh đất có thiên nhiên hữu tình cùng các làn điệu dân
ca, câu hò ví dặm làm say lòng ngời Điều đó đã tạo nên một cốt cách rất riêng cho conngời xứ Nghệ Hình ảnh con ngời xứ Nghệ đi vào trong thơ ca nh một mạch rất tựnhiên có sức neo đậu lớn, đặc biệt trong bài thơ “ Thăm lúa” của Trần Hữu Thung
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu tác giả, tác
phẩm
- Giới thiệu chân dung Trần Hữu Thung
? Dựa vào phần chú thích ở sách Ngữ văn
Nghệ An và những hiểu biết của mình, em
hãy giới thiệu về tác giả Trần Hữu Thung và
bài thơ “ Thăm lúa” ?
GV bổ sung :
1 Tác giả :
- Trần Hữu Thung ( 1925 - 1999)
- Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông
dân xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, Nghệ
Trang 2Thiết kế kế hoạch day-học Ngữ Văn 9(1955), Ngày thu ấy (1957), Gió nam (1962),
Đờng tháng tám (1965), Anh vẫn hành quân
(1983), Ký ức đồng chiêm (1988)
- Tên tuổi của ông gắn với những bài thơ nổi
tiếng “ Anh vẫn hành quân” đặc biệt là bài “
Thăm lúa”
2 Tác phẩm :
? Bài thơ đợc viết trong hoàn cảnh nào ?
-> Bài thơ đợc viết năm 1950 khi cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra ác
liệt Trên chiến trờng quân ta đã có những
b-ớc phát triển, ở hậu phơng lo tăng gia sản
xuất thi đua với tiền phơng Ra đời trong
hoàn cảnh ấy bài thơ mang dấu ấn, không khí
của những năm cả nớc kháng chiến - cuộc
kháng chiến toàn dân, toàn diện
- Vì thế ngay từ khi mới ra đời bài thơ đã đợc
quần chúng cả nớc đón nhận và đi vào đời
sống kháng chiến với một sức sống lâu bền
- Đây là bài thơ tiêu biểu cho phong cách
nghệ thuật Trần Hữu Thung
- Bài thơ thăm lúa đã đợc tặng thởng tại Liên
hoan Thanh niên thế giới tại Buycaret 1953
cảm xúc trong bài đợc triển khai nh thế nào ?
? Bài thơ dùng rất nhiều từ địa phơng miền
Trang 3Thiết kế kế hoạch day-học Ngữ Văn 9trên ?
GV: Việc dùng một hệ thống từ ngữ địa
ph-ơng xứ Nghệ nhiều nh vậy tạo nên vẻ đẹp gì
chúng ta sẽ tìm hiểu sau
Hoạt động 3 : Hớng dẫn phân tích
? Chúng ta đã biết bài thơ là tâm tình của
ng-ời vợ có chồng đi kháng chiến Vậy tâm tình
ấy đợc bộc lộ trong hoàn cảnh nào ?
-> buổi sáng thăm đồng
GV : Thăm đồng hay thăm lúa là một hoạt
động quen thuộc của ngời nông dân Họ
th-ờng ra đồng ruộng để kiểm tra mùa màng hoa
màu, xem thuỷ lợi, sâu bệnh nh thế nào để
chăm sóc kịp thời
HS đọc đoạn đầu ( Từ đầu đến “ lòng khấp
khởi” )
? Khung cảnh đó hiện lên qua những hình
ảnh tiêu biểu nào ?
Em thấy lòng khấp khởi ”
- khấp khởi : mừng vui, náo nức, tin tởng, hi
* Khung cảnh buổi thăm đồng :
- Mặt trời càng lên tỏ, Bông lúa chín thêm vàng Sơng long lanh
Chiền chiện bay vút, hót thánh thót, văng vẳng,
Đứng chống quốc em trông
Em thấy lòng khấp khởi
-> Cảnh bình dị, trong trẻo , ấm áp;
không gian gợi nhớ, gợi thơng
- ( Khung cảnh của một cảnh đồng quê sắp vào mùa trong một buổi sáng đẹp trời, với một không gian thoáng đãng, trong trẻo , đầy sức sống -> không gian ruộng đồng rất thân thuộc với mỗi con ngời Việt Nam nói chung và con ngời
xứ Nghệ nói riêng
- Cô thôn nữ : lòng khấp khởi
- Vừa có sự vui mừng, phấn chấn, vừa
có cái gì đó nh xốn xang, xao xuyến
Có lẽ đó là niềm vui khi cô ngắm nhìn thành quả lao động của mình sau bao ngày vất vả, rồi lòng chợt bâng khuâng xao xuyến khi nhớ đến hình ảnh ngời chồng ở phơng xa và bao kỷ niệm trongbuổi tiễn đa chồng lên đờng đã ùa về
Trang 4Thiết kế kế hoạch day-học Ngữ Văn 9
GV : Không gian buổi thăm đồng hiện lên
trong sự bừng tỉnh và lay động của cảnh vật,
có sự kết hợp hài hoà giữa âm thanh và màu
sắc của đồng quê sắp vào mùa, Đó là âm
thanh vang vọng của chim chiền chiện gợi
nỗi nhớ thơng, đánh thức kỉ niệm.Đó là
khung cảnh đẹp, thoáng đãng, gần gũi , quen
thuộc với mỗi con ngời xứ Nghệ Trong
không gian ấy, ngời vợ thấy lòng mình ngập
tràn niềm vui, hi vọng, tin tởng và bao nhiêu
kỷ niệm buổi chia tay đã ùa về
Chuyển : Vậy ngời vợ nhớ về những kỉ niệm
gì , chúng ta theo dõi tiếp bài thơ
- HS đọc “ Một buổi sáng mai ri anh bảo em
ngoái lại ”
? Đoạn thơ diễn tả điều gì ?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu, âm hởng,
hình ảnh của đoạn thơ ?
? Theo em, hình ảnh nào có sức gợi mạnh mẽ
nhất để đánh thức kỷ niệm ở ngời vợ ?
? Trong hồi ức của ngời vợ về buổi chia tay,
cô ấy nhớ đến những hình ảnh nào ?
? Trong các hình ảnh ấy em ấn tợng với hình
ảnh nào nhất ? Vì sao ? ( Tinh thần của ngời
ra đi ? Nỗi lòng của ngời ở lại ? )
? Từ đó em hình dung nh thế nào về cảnh
chia tay ở đây ? Có gì khác so với cảnh chia
tay trong đoạn trích “ Sau phút chia li”
Đoạn thơ diễn tả một cách tinh tế và cũng rất
cảm động cảnh chia tay của đôi vợ chồng trẻ
Ngời ra đi lu luyến nhng cũng rất dứt khoát ,
mạnh mẽ Trong lời trao gửi của anh thể hiện
sự quan tâm lo lắng, sẻ chia Ngời ở lại thì
vời vợi nỗi nhớ thơng nhng cũng không phải
vì thế mà làm nặng lòng ngời ra trận Cảnh
chia tay có cái bịn rịn nhớ thơng, quấn quýt
của đôi uyên ơng trẻ tuổi, nhng cũng có cái
không khí rộn rã, náo nức và đầy niềm tin
-> hình ảnh quen thuộc, gần gũi, diễn tả tình cảm tinh tế.
=> Chia tay lu luyến nhng không bi luỵ.
Trang 5Thiết kế kế hoạch day-học Ngữ Văn 9của cả một thời đại Không gian buổi ngời
lính lên đờng sao mà ấm áp thân thơng nh
chính những hình ảnh ta vẫn bắt gặp hàng
ngày Đặc biệt là cách biểu hiện tình cảm rất
tinh tế ta nh vẫn thấy ở những ngời con gái
xứ Nghệ nh mẹ, nh chị ta mà ta gặp đây đó
giữa đời thờng Hình nh buổi chia tay ấy luôn
hiện về trong ký ức và trong nỗi nhớ thơng
của chị Tình cảm thì mặn nồng tha thiết
nh-ng cách bộc lộ kín đáo, e ấp ấy là đặc trnh-ng
của những ngời phụ nữ xứ Nghệ Điều đáng
quý là cảnh chia tay ấy có lu luyến nhng
không buồn thảm nh trong đoạn trích “Sau
phút chia li” của Đặng Trần Côn
Chuyển : Trở lại với tâm trạng của ngời vợ
trẻ Trong hồi ức về buổi chia tay của chị , ta
+ Đoạn 1 : Cam ba lần có trái chuối đầu
ngõ đã vàng ( Gắn với cảnh vật thiên nhiên,
các vụ mùa )
+ Đoạn 2 : Anh bớc chân ra đi phấp phới
(gắn các giai đoạn chiến đấu của chồng trên
chiến trờng)
+ Đoạn 3 : Anh đang mùa thắng lợi em
giật (thi đua với chồng)
+ Đoạn 4 : Xoè bàn tay bốn năm ròng
(cách tính dân dã, mộc mạc)
- Nỗi nhớ chồng gắn liền với cảnh vật thiên
nhiên : bởi, cam , chuối,lúa, ruộng, vờn; ngời
vợ đếm thời gian xa cách bằng những vụ
mùa
- Bằng cách bấm đốt ngón tay rất dân dã
- Nỗi nhớ gắn với các giai đoạn chiến đấu
trên chiến trờng
- Nhớ thơng chồng ngời vợ càng hăng say lao
động, giành thắng lợi trên mặt trận sản xuất
- Niềm tin chờ đợi ngày chiến thắng
? Trong cách tính thời gian đó, các sự vật đợc
xuất hiện nh thế nào ?
? Cách lặp lại các sự vật ấy diễn tả đợc điều
gì ?
* Tâm trạng của ngời vợ :
- Nhiều sự vật xuất hiện, gắn với mọi
suy nghĩ, công việc
Trang 6Thiết kế kế hoạch day-học Ngữ Văn 9( Các sự vật nh : bởi , cam, chuối, lúa ruộng ,
vờn mỗi lần nhắc lại đều gắn với nỗi nhớ
chồng )
? Mỗi lần những hình ảnh đó xuất hiện thì
đồng thời xuất hiện hình ảnh của ai ?
=> Biểu cảm trực tiếp , khẳng định nỗi nhớ
rất mãnh liệt, không điều gì có thể làm nguôi
ngoai, cũng rất chân chất, mộc mạc, rất thuỷ
chung , son sắt và nồng nàn
? Cách thể hiện ấy bộc lộ nỗi nhớ thơng của
ngời vợ nh thế nào ? -> nhớ cụ thể, tỉ mỉ
? Có ý kiến cho rằng : bài thơ là lời bộc bạch
nỗi nhớ chồng của ngời vợ trẻ, song cũng có
ý kiến nói rằng : tình cảm của ngời phụ nữ
trong bài thơ không dừng lại ở tình cảm vợ
-> Cam ba lần có trái - bởi ba lần ra hoa ,
Bởi, cam , chuối, lúa, ruộng vờn ở đây có vẻ
nh cũng nhuốm màu nhớ thơng của ngời vợ
trẻ xa chồng Dờng nh trong mọi suy nghĩ,
mọi hành động, mọi việc làm của chị anh đều
có mặt Thời chiến tranh, biết bao ngời phụ
nữ trẻ phải chịu thiệt thòi nh thế ? Thế nhng
càng nhớ chồng chị càng hăng say lao động,
đó thực sự là một nỗi nhớ thơng rất khoẻ
khắn và mạnh mẽ Phải chăng đó cũng là một
phần của con ngời nơi đây : sự mạnh mẽ vợt
lên tất cả, cho dù cuộc sống đầy gian nan, thử
thách nhng con ngời Nghệ vẫn vợt lên, sống
kiên cờng, dũng cảm trong mọi hoàn cảnh
mà ngời vợ ở đây là một biểu hiện Đó thực
sự là một bản lĩnh vững vàng, cứng cỏi của
con ngời xứ Nghệ ở chị hiện lên cái vẻ đẹp
mộc mạc, giản dị, chân chất, khoẻ khoắn mà
vẫn toát lên vẻ đẹp e ấp, dịu dàng đằm thắm
của cô gái xứ Nghệ Điều mới mẻ, đáng quý
- Xuất hiện hình ảnh ngời chồng
Trang 7Thiết kế kế hoạch day-học Ngữ Văn 9của ngời vợ trẻ ấy là đã đặt tình cảm lứa đôi
song song cùng tình yêu quê hơng đất nớc,
tinh thần hăng say lao động cống hiến cho tổ
quốc đang trong hoàn cảnh chiến tranh Đó
quả thực là một hậu phơng vững chắc để
những ngời lính yên tâm đánh giặc, giành
thắng lợi nơi tiền tuyến
Tâm trạng, nỗi lòng của chị rất giống với
ng-ời vợ trong bài thơ “ Đợi anh về” của
Lêmôxốp : Em ơi đợi anh về Đợi anh anh
lại về
* Thảo luận nhóm ( mỗi nhóm một ý )
? Chỉ ra những dấu hiệu chứng tỏ “ Thăm
lúa” thấm đẫm chất Nghệ ? ( ngôn ngữ ? thể
thơ ? giọng điệu ? vẻ đẹp của hình tợng ?
cảm của nhà thơ Trần Hữu Thung ? ( gắn bó
máu thịt, trân trọng, tự hào về quê hơng)
? Theo em, vì sao tác giả đặt tên bài thơ là
“Thăm lúa” ?
? Bài thơ phảng phất làn điệu hát dặm Em có
thể hát một vài khổ thơ theo điệu ví dặm ?
HS hát từ : Xoè bàn tay bấm đốt Không
nhớ anh răng đợc
* Chất Nghệ :
- Thể thơ năm chữ gần với hát dặm Nghệ Tĩnh
- Dùng từ ngữ địa phơng Nghệ Tĩnh
- Cảnh vật, tâm hồn con ngời mang đặc trng xứ Nghệ
=> Diễn tả cảnh sắc quê hơng , con
ng-ời xứ Nghệ ; Tình yêu , sự gắn bó với quê hơng đất nớc
- Phơng ngữ Nghệ tĩnh : ri (này), sậm
hột (hạt đã chắc), ni (này), nhà (vợ), giừ ( bây giờ), lổ (trổ), nhủ (bảo), răng(thế nào),
- Tình cảm gia đình gắn với tình cảm quê hơng đất nớc
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm vững nội dung phân tích
- Tìm hiểu thêm về bài thơ , tập biểu diễn bài thơ theo điệu ví dặm
Trang 8Thiết kế kế hoạch day-học Ngữ Văn 9
- Giúp học sinh hiểu thêm về mảnh đất và con ngời Nghệ An;
- Bồi đắp thêm tình yêu quê hơng, đất nớc, tự hào với vùng quê Xứ Nghệ; tiếp thêm chocác em tinh thần hiếu học, thành đạt cống hiến, khám phá tiềm năng quê hơng xứ sở mình;
- Luyện cách thuyết minh về làng xóm, quê hơng qua cách viết của tác giả
? Vậy em hãy xác định đối tợng
thuyết minh và nội dung đợc t/m?
Đối tợng tiếp nhận? Phơng thức biểu
Bài diễn văn khai mạc năm du lịch Nghệ An
2005 và kỷ niệm 975 năm danh xng Nghệ An
- Kiểu VB: Thuyết minh+ Đối tợng t/m: Mảnh đất Nghệ An+ Nội dung t/m: Đặc điểm của mảnh đất Nghệ An: Vị trí địa lý, lịch sử hình thành, truyền thống văn hóa, con ngời và những tiềm năng + Đối tợng tiếp nhận: Đông đảo mọi tầng lớp nhân dân và cả du khách
+ Phơng thức biểu đạt: Thuyết minh k/h nghị luận
- Bố cục: 4 phần
Phần 1 Từ đầu -> Danh nhân thế giới: Nghệ
An vị trí địa lý và lịch sử hình thành;
Phần 2 tiếp -> hiện đại hoá: Nghệ An mảnh
đất giàu truyền thống dân tộc; Giàu tiềm năng
du lịch;
Phần 3 Còn lại: Thời khắc lịch sử, lời chào
mời ân tình, tha thiết
II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn bản
1 Nghệ An vị trí địa lý và lịch sử hình thành
* Vị trí địa lý:
- Trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ
- Địa hình: Lắm núi, nhiều sông, Hình thành 3 vùng: miền núi, đồng bằng và ven biển;
- Có diện tích lớn nhất trong cả nớc
* Lịch sử hình thành:
Trang 9Thiết kế kế hoạch day-học Ngữ Văn 9Gọi HS đọc phần 1 văn bản
? Em hãy phát hiện những tri thức về
* Cho HS quan sát phần VB từ “nói
tới Nghệ An” đến “nhà chí sĩ yêu nớc
Phan Bội Châu” trong SGK
? Cách trình bày nội dung phần này
có điều gì đặc biệt?
? Mảnh đất Nghệ An có những
truyền thống nào?
- Trong các đoạn văn này ngời viết đã
sử dụng PP thuyết minh nào?
- Hiệu quả của những phơng pháp
- Ngời viết không đơn thuần chỉ cung cấp tri thức khoa học mà bộc lộ sự tự đánh gia, tình cảm của mình Tự hào với mảnh đất quê hơng
2
Nghệ An mảnh đất giàu truyền thống dân
tộc Giàu tiềm năng du lịch
- Trình bày bằng các luận điểm (4 luận điểm);
- Truyền thống: Mảnh đất non xanh nớc biếc.+ Bớc chân của nhiều vị Vua: Lý Thái Tông,
Lý Thánh Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Thái Tổ, Quang Trung – Nguyễn Huệ, Gia Long, Bảo Đại
+ Đa dạng văn hóa với 6 tộc ngời: kho tàng truyện cổ, các làn điệu dân ca, hò vè, hát dặm.+ Ghi dấu nhiều cuộc khởi nghĩa trong lịch sử
đấu tranh dành độc lập dân tộc: Mai Thúc Loan, Lê Lợi, Quang Trung Nguyễn Huệ
+ Con ngời Nghệ An: lối sống hồn nhiên, cởi
mở, chân thực, dễ hòa nhập, cản thông, chia sẻ, trọng đạo lý, hiếu học nhiều bậc kỳ tài nh: Trạng nguyên Hồ Tông Thốc, Thái phó Tấn quốc công Nguyễn Cảnh Hoan, Trạng nguyên Bạch Liêu, nhà chí sĩ yêu nớc Phan Bội
Châu và nhiều chiến sĩ cánh mạng trung kiên-> Sử dụng phối hợp nhiều PP t/m: Phân tích, liệt kê, nêu dẫn chứng
=> khẳng định: Mảnh đất “địa linh nhân kiệt”
=> niềm yêu mến tự hào, sự đánh giá sâu sắc tinh tế về xứ Nghệ
- Tiềm năng du lịch
+ Du lịch văn hóa, lịch sử: Cổng thành Vinh, Phợng Hoàng Trung Đô, các lễ hội đền Cờn, Cuông, Quả Sơn, Bạch Mã, ông Hoàng Mời + Du lịch biển: Cửa Lò, Đảo Ng, Diễn Thành, Bãi Lữ
Trang 10Thiết kế kế hoạch day-học Ngữ Văn 9
* Cho học sinh theo dõi phần văn bản
? Em đọc đợc điều gì mà ngời viết
gửi tới cho mọi ngời?
- Theo em vì sao Nghệ An giàu tiềm
giọng điệu của đoạn văn cuối?
- Âm hởng giọng điệu đó gợi cho em
cảm nhận gì?
- Văn bản là lời diễn văn tại buổi lễ
nhng đã đẻ lại trong lòng ngời đọc
những ấn tợng sâu sắc, theo em văn
bản có tính thuyết phục nh thế nào?
của chúng ta là hãy quảng bá, hãy chung sức, chung lòng, chung bàn tay, khối óc xây dựng quê hơng Nghệ An phát triển nhanh và bền vững)
3 Thời khắc lịch sử, lời mời gọi ân tình, tha
thiết
- Thời khắc lịch sử: Lễ công bố năm du lịch Nghệ An 2005 và Kỷ niệm 975 năm danh xng Nghệ An
- Xứ Nghệ ân tình -> lời văn ngọt ngào, âm hởng tha thiết, lắng đọng sâu xa
=> Thôi thúc vẫy gọi bớc chân du khách về mộtmiềm quê ân tình, nồng hậu, son sắt.-> lời mời
- Nội dung: Vẻ đẹp, tiềm năng của mảnh đất, con ngời xứ Nghệ
IV Luyện tập.
Em hãy viết đoạn văn ngắn thuyết minh về vẻ
đẹp của mảnh đất và con ngời quê em./
Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp mộc mạc,bình dị,chân thành chịu thơng,chịu
khó,của con ngời xứ Nghệ.Thấy đợc tình yêu quê hơng qua những hình ảnh thơ bình dị,giọng thơvừa chân thành vừa gần gũi,vừa pha chút ngỡng vọng
Giúp học sinh biết khai thác ,phân tích thơ mang sắc thái địa phơng.Nắm đợc nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
Giáo dục tình yêu quê hơng, đất nớc, ý thức trách nhiệm đối với quê hơng;
Rèn luyện kỷ năng cảm nhận và phân tích thơ 5 chữ
B Tiến trình dạy học.