* Làm các bài tập chính tả: - Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống: + Điền ch hoặc tr vào chỗ trống?. - Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ t
Trang 1Tuần 37
Tiết 137, 138
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
Ngày soạn: …/ … / …
Ngày dạy: … / … / …
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
2 Kĩ năng:
- Phát hiện và sữa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương
II Chuẩn bị:
1 GV: Tài liệu tham khảo
2 HS: Soạn bài Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề…
IV Các họat động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’
2 Kiểm tra bài cũ: 5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 Giảng bài mới:
a Giới thiệu bài mới: 2’
Để mở rộng thêm sự hiểu biết thêm về ca dao, tục ngữ, thành ngữ và các điệu ca xứ Huế cũng như đoạn trích “Quan Âm Thị Kính” Chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học này
b Bài mới:
HĐ 1: HD nội dung luyện
tập:
- GV nêu yêu cầu của tiết học
HĐ 2: Một số hình thức
luyện tập
- GV đọc
-HS lăng nghe
- HS nghe và viết vào vở
I Nội dung luyện tập:
Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n
II Một số hình thức luyện tập:
1 Viết các dạng bài chứa các
âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a Nghe viết một đoạn văn trong
bài Ca Huế trên sông Hơng- Hà ánh Minh:
Đêm Thành phố lên đèn nh sao
sa Màn sơng dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục Tôi nh một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình ngời nồng hậu bớc xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chúa Trớc mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn
gỗ bào nhẵn có mui vòm đợc trang trí lộng lẫy, xung quanh
Trang 2- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- HS nhớ lại bài thơ và viết
theo trí nhớ
- Trao đổi bài để chữa lỗi
* Làm các bài tập chính tả:
- Điền một chữ cái, một dấu
thanh hoặc một vần vào chỗ
trống:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ
trống ?
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã
vào những tiếng in đậm ?
- Điền một tiếng hoặc một từ
chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào
chỗ trống:
+ Chọn tiếng thích hợp trong
ngoặc đơn điền vào chỗ trống
(giành, danh) ?
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào
chỗ thích hợp ?
- Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động,
trạng thái, đặng điểm, tính
chất:
+ Tìm từ chỉ hoạt động trạng
thái bắt đầu bằng ch (chạy)
hoặc bằng tr (trèo)?
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm,
tính chất có thanh hỏi (khỏe)
hoặc thanh ngã (rõ) ?
- Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo
nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã
cho sẵn, ví dụ tìm những từ
chứa tiếng có thanh hỏi hoặc
thanh ngã, có nghĩa nh sau:
+ Trái nghĩa với chân thật ?
+ Đồng nghĩa với từ biệt ?
+ Dùng chày với cối làm cho
giập nát hoặc tróc lớp vỏ
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
thuyền có hình rồng và trớc mũi
là một đầu rồng nh muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp
b Nhớ- viết bài thơ Qua Đèo
Ngang- Bà Huyện Thanh Quan:
2 Làm các bài tập chính tả:
a Điền vào chỗ trống:
- Chân lí, chân châu, trân trọng, chân thành
- Mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập
- Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả
b Tìm từ theo yêu cầu:
- Chơi bời, chuồn thẳng, chán nản, choáng váng, cheo leo
- Lẻo khỏe, dũng mãnh
- Giả dối
- Từ giã
- Giã gạo
c Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Mẹ tôi lên nương trồng ngô Con cái muốn nên người thì phải nghe lời cha mẹ
- Vì sợ muộn nên tôi phải vội vàng đi ngay
Nước mưa từ trên mái tôn dội xuống ầm ầm
Trang 35 Dặn dò: 1’
- Tiếp tục làm các bài tập còn lại
- Lập sổ tay chính tả ghi lại những từ dễ lẫn
- Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 4
Ngày soạn: …/ … / … Tuần 37- Tiết 139, 140
Ngày dạy: … / … / …
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Qua bài viết đã được chấm: Giúp HS nhận thức rõ và sâu sắc hơn bài làm của mình về các mặt
lập luận giải thích Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển, dựng đoạn, liên kết thành bài văn hoàn chỉnh
2 Kĩ năng:
- Tích hợp phần văn và phần tập làm văn Rèn luyện kĩ năng phân tích đề.
- Giáo dục ý thức tự đánh giá chất lượng bài làm của mình về trình độ ,năng lực ,từ đó mà có
biện pháp khắc phục ,sửa chữa những sai sót ,hạn chế để có những bài viết có chất lượng tốt hơn
II Chuẩn bị:
1 GV: Tài liệu tham khảo
2 HS: Soạn bài Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề…
IV Các họat động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’
2 Kiểm tra bài cũ: 5’
Kêt hợp trong tiết học
3 Giảng bài mới:
a Giới thiệu bài mới: 2’
Để khắc phục được các lỗi thường gặp chúng ta sẽ đi vào tiết học hôm nay
b Bài mới:
HĐ 1: GV cho HS đọc lại đề
bài
-Xác định trọng tâm đề bài cần
giải thích
-Nêu các bước làm bài
-Tìm những ý và lập dàn bài
(dàn bài ở bài viết về nhà)
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV
I GV cho HS đọc lại đề bài
HĐ 2: Nhận xét
1 Ưu điểm: Đa số các em nắm
được những nét tính cách cơ bản
- Nắm được thể loại và cách làm
bài lập luận giải thích Nội dung
bài làm đầy đủ các ý nêu ý nghĩa
câu ca dao và làm nổi bật được
tại sao người trong một nước
phảiyêu thương đùm bọc nhau ,
- HS lắng nghe
II Nhận xét
1 Ưu điểm: Đa số các em nắm
được những nét tính cách cơ bản
- Nắm được thể loại và cách làm bài lập luận giải thích Nội dung bài làm đầy đủ các ý nêu ý nghĩa câu ca dao và làm nổi bật được tại sao người trong một nước phảiyêu thương đùm bọc nhau ,
Trang 5+ Bài viết có bố cục hoàn chỉnh ,
lập luận chặt chẽ
2 Nhược điểm: Một số em chưa
biết cách làm bài văn giải thích,
còn lặp vào văn cảm nghĩ, tự sự,
hoặc phân tích văn bản
+ Lập luận chưa chặt, ý rời rạc,
dẫn chứng dài
+ Chưa đi đúng đặc trưng văn
giải thích
+ Bài viết qua loa, đối phó
+ Bài viết có bố cục hoàn chỉnh , lập luận chặt chẽ
2 Nhược điểm: Một số em chưa
biết cách làm bài văn giải thích, còn lặp vào văn cảm nghĩ, tự sự, hoặc phân tích văn bản
+ Lập luận chưa chặt, ý rời rạc, dẫn chứng dài
+ Chưa đi đúng đặc trưng văn giải thích
+ Bài viết qua loa, đối phó
HĐ3: Hướng dẫn hs sửa lỗi sai
Giáo viên chọn những bài HS
đạt điểm cao HS rút kinh
nghiệm làm bài
-Đọc bài điểm kém Chỉ rõ
những phần sai sót để HS biết để
tránh sai tiếp vào bài viết sau:
+ Sửa chữa những lỗi sai thường
gặp: Viết tắt ko không, luận
lượng
+ Câu dài (bài làm của HS yếu)
+ Chưa biết cách mở bài (một số
bài yếu kém đã nêu trên)
*Phát bài và lấy điểm vào sổ.
HĐ3: Hướng dẫn hs sửa lỗi sai
Giáo viên chọn những bài HS đạt điểm cao HS rút kinh nghiệm làm bài
-Đọc bài điểm kém Chỉ rõ những phần sai sót để HS biết để tránh sai tiếp vào bài viết sau: + Sửa chữa những lỗi sai thường gặp: Viết tắt ko không, luận
lượng
+ Câu dài (bài làm của HS yếu) + Chưa biết cách mở bài (một số bài yếu kém đã nêu trên)
*Phát bài và lấy điểm vào sổ.
4 Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm
+Nhắc lại các bước cần thực hiện khi làm bài văn giải thích?
+Khi diễn đạt từng phần trong bài văn giải thích chúng ta cànn ghi nhứ điều gì ?
5 Dặn dò: 1’
- Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận chứng minh, giải thích
Rút kinh nghiệm tiết dạy: