1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN 6 MỚI NHẤT

6 2,6K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 87 KB

Nội dung

Kiến thức: - Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương.. Kỹ năng: - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.. Bài mới: Hoạt động 1: GV phát cho

Trang 1

Tuần: 19

Tiết: 70, 71

Ngày soạn: … / … / ……

Lớp 6A… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …

Lớp 6A… Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG

I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương

2 Kỹ năng:

- Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

3 Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng chính tả.

II Chuẩn bị:

1 GV: Soạn giảng, phiếu học tập với các mẫu bài tập về chính tả.

2 HS: Thống kê những lỗi chính tả, phát âm của địa phương mình.

III PHƯƠNG PHÁP:

1 Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích tình huống, động não, suy nghĩ độc lập,

thảo luận nhóm, quan sát, thuyết giảng…

2 Kĩ năng sống được giáo dục: ra quyết định, phán đoán, …

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra:

Vở bài tập của HS

3 Bài mới:

Hoạt động 1:

GV phát cho HS những tấm

phiếu học tập với các mẫu bài tập

luyện viết chính tả HS làm vào

phiếu Vài HS lên bảng làm bài

GV xem, sửa, nhận xét

Bài 1:

Điền phụ âm đúng s/x; d/gi vào

chỗ trống:

- .áng tạo; .ản .uất; .ang

trọng; bổ ung; ung kích; ua

đẩy; ì ào; ương ẩu; lâu

bọ; ó ỉnh

- o thám; ò la; ỗ tết; ương

buồn; ang sơn; ao kéo; ao

kèo; .áo .ục; .an man; .áo

mác

Bài 2:

a) Điền đúng vần: ác; at; ang; an

vào chỗ trống:

Lệch l ; nhếch nh ; tan s ;

man m ; lạy v ; khang kh ;

thênh th ; xệch x ; gian n ; đất

- HS lắng nghe và làm bài tập theo hướng dẫn của GV

- HS làm việc cá nhân

- HS thảo luận nhóm 5 phút và lên bảng trình bày

Hoạt động 1:

GV phát cho HS những tấm phiếu học tập với các mẫu bài tập luyện viết chính tả HS làm vào phiếu Vài HS lên bảng làm bài

GV xem, sửa, nhận xét

Bài 1:

Điền phụ âm đúng s/x; d/gi vào chỗ trống:

- .áng tạo; .ản .uất; .ang trọng; bổ ung; ung kích; ua

đẩy; ì ào; ương ẩu; lâu bọ; ó ỉnh

- o thám; ò la; ỗ tết; ương buồn; .ang sơn; ao kéo; ao kèo; .áo .ục; .an man; .áo mác

Bài 2:

a) Điền đúng vần: ác; at; ang; an vào chỗ trống:

Lệch l ; nhếch nh ; tan s ; man m ; lạy v ; khang kh ; thênh th ; xệch x ; gian n ; đất c ; 1

Trang 2

m ; văn ch ; đối t ; ph tiện.

Bài 3:

Điến thanh hoi (?)/ Ngã (~) vào

các từ sau cho thích hợp:

Thu thi; phấn khơi; đầy đu; sợ

hai; cua cai; lôi lầm; trầm tinh;

chặt che; vạn vơ; mum mim;

manh de; khăng khiu

- HS thảo luận theo bàn

3 phút và cử đại diện lên trình bày

m ; văn ch ; đối t ; ph tiện

Bài 3:

Điến thanh hoi (?)/ Ngã (~) vào các từ sau cho thích hợp:

Thu thi; phấn khơi; đầy đu; sợ hai; cua cai; lôi lầm; trầm tinh; chặt che; vạn vơ; mum mim; manh de; khăng khiu

Tiết 2 Hoạt động 2:

Lưu ý HS những lỗi chính tả

thường mắc phải ở địa phương

- Phụ âm cuối: Có g và không g

- Phần vần: Ôi và âu

- Phụ âm đầu: d và gi

- HS lắng nghe Hoạt động 2:Lưu ý HS những lỗi chính tả

thường mắc phải ở địa phương

- Phụ âm cuối: Có g và không g

- Phần vần: Ôi và âu

- Phụ âm đầu: d và gi

4 Củng cố: 3’

- GV hệ thống lại kiến thức cho HS nắm dễ hơn

5 Dặn dò: 1’

- Hoàn thành các bài tập và tự rèn chính tả nhiều hơn

- Soạn bài: Trả bài kiểm tra HKI

Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 3

Tuần 24

Tiết 87

Ngày soạn: …/ … / …

Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …

Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …

Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT

RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương

2 Kĩ năng:

- Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

3 Thái độ: HS có thái độ yêu quý tiếng Việt.

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ

2 HS: Chú ý những lỗi mình hay mắc phải.

III PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích - bình, nêu và giải quyết vấn đề…

IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn dịnh tổ chức: 1’

2 Kiểm tra bài cũ: 5’

- So sánh là gì? Cĩ mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ

Dự kiến trả lời:

So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Cĩ 2 kiểu so sánh: So sánh ngang bằng và so sánh khơng ngang bằng

Cho hai ví dụ:

3- Bài mới:

Giới thiệu bài mới: 2’

Hiện nay, lỗi mắc lỗi nhiều nhất là chính tả Vậy hơm nay, chúng ta sẽ rèn luyện chính

tả và cách phát âm và cách viết.

15’

20’

Hoạt động 1:

+ Nêu những nội dung cần

luyện tập, các phụ âm, nguyên

âm, các dấu thanh mà học sinh

thường mắc lỗi

Hoạt động 2:

+ Đọc chính âm cho học sinh

viết

+ Dựa vào bài viết trên bảng,

sửa lỗi chính tả

+ Phát các phiếu học tập cĩ

+ Lưu ý các lỗi chính tả

thường sai.

+ Nghe viết chính tả.

+ Chú ý các âm, thanh dễ

mắc lỗi.

+ 1 HS lên bảng, các học

sinh khác viết vào vở.

I- Nội dung luyện tập:

1- Viết đúng các cặp phụ

âm đầu: s/x; d/gi; ng/ngh 2- Viết đúng các cặp phụ

âm cuối; c/t; n/ng

3- Viết đúng một số nguyên âm dễ mắc lỗi: i/iờ; o/ụ

4- Viết đúng các thanh dễ mắc lỗi: ?/~

II- Luyện tập:

Bài 1:

Nghe viết chính tả đoạn

văn sau: “Đến phường rạnh quay đầu chạy về lại Hồ Phước”

3

Trang 4

nghiệp, …ành nghề, đồng …

khâm iệm, im diêm, …úc

cúc, chúng …ỏnh, …ũng kẻ,

…ắc rối, …ọt lưới, …oen

xoét, …oặc chõn

+ Cho học sinh 10 phút làm

bài, thu và sửa

ngư nghiệp, ngành nghề, đồng nghiệp, đồng liệu, khâm liệm, lim diêm, lóc cóc, chóng vánh, dũng kẻ, rắc rối, lọt lưới, xoen xoét, xoặc chân

4 Củng cố: 3’

Cho HS nhắc lại một số quy định để viết chính tả

5 Dặn dò cho tiết học tiếp theo: 1’

Khi viết chú ý những lỗi chính tả thường sai

Chuẩn bị bài “Phương pháp tả cảnh”

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Trang 5

Tuần 37

Tiết 139, 140

Ngày soạn: …/ … / …

Lớp 6A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …

Lớp 6A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / …

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

I / Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức:

- Vẻ đẹp và ý nghĩa của một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương

2 Kĩ năng:

- Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương

- Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng

- Trình bày trước tập thể lớp

3 Thái độ: Yêu quí loài vật, có ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ

2 HS: Đọc trước câu chuyện và trả lời câu hỏi.

III PHƯƠNG PHÁP:

- Động não, suy nghĩ độc lập,

IV Tiến trình dạy và học :

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra: 5’

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3 Bài mới:

10’ Hoạt động 1: Nêu mục đích yêu

cầu nội dung ý nghĩa

I – Mục đích yêu cầu, nội dung

và ý nghĩa của bài chương trình địa phương.

- Nêu mục đích yêu cầu nội dung

và ý nghĩa - Nghe và ghi - Liên hệ kiến thức đã học vớinhững hiểu biết về quê hương

(yêu cảnh vật, con người)

- Gắn kết các kiến thức đã học với vấn đề đang đặt ra (bảo vệ môi trường) nơi đang sống

- Sống hoà nhập với môi trường,

có ý thức bảo vệ giữ gìn văn hoá địa phương

13’ Hoạt động 2: HDHS trao đổi bài

chuẩn bị ở nhà

II Thực hành bài chuẩn bị ở nhà

- Y/c học sinh thảo luận

+ Liên hệ các bài đã học về môI

trường (bức thư…, lao xao.)

+ Hãy kể tên một số di tích lịch sử,

danh lam thắng cảnh của địa

phương mà em biết?

Tích hợp môi trường

- Nêu những hiểu biết của em về

các di tích và danh lam thắng cảnh

đó? Và em làm gì để góp phần cho

- Nghe – thực hiện

- Kể di tích lịch sử địa phương

- HS suy nghĩ thảo luận

Một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Hà Giang

1 Khu di tích lịch sử Căng Bắc Mê

* Địa điểm: Huyện Bắc Mê tỉnh

Hà Giang

2 Quần thể kiến trúc nhà Vương

* Địa điểm: Huyện Đồng Văn – Tỉnh: Hà Giang

3 Cột cờ lũng cú (Đồng văn – Hà 5

Trang 6

- Tranh

- Hãy viết một đoạn văn ngắn trình

bày hiểu biết của em về một danh

lam thăng cảnh mà em thích nhất

và đưa ra ý kiến của em về việc

bảo vệ các danh lam thắng cảnh đó

- Gọi học sinh đọc

- Gv nhận xét

- Kết luận

- Viết đoạn văn theo yêu cầu

Trình bày, nhận xét Lắng nghe

10’ Hoạt động 3: Tổng kết và đánh

giá kết quả

III Tổng kết & dánh giá

- GV: nhận xét hoạt động của học

sinh

- Giải đáp thắc mắc

- Nghe

- Nêu thắc mắc

4 Củng cố: 3’

- Hệ thống kiên thức cơ bản

- Y/c học sinh tìm hiểu thêm một số danh lam thắng cảnh ở địa phương

1.Dặn dò: 1’

Xem lại nội dung của năm học để nắm vững kiến thức hơn

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày đăng: 22/04/2016, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w