Tuần: 25 Tiết: 92 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Tập làm văn: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( GIỚI THIỆU MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH, DI TÍCH LỊCH SỬ) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Những hiểu biết danh lam thắng cảnh quê hương -Các bước chuẩn bị trình bày văn thuyết minh di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương 2.Kỹ năng: -Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu,…về đối tượng thuyết minh cụ thể danh lam thắng cảnh quê hương Kết hợp phương pháp, yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập văn thuyết minh có độ dài 300 chữ 3.Thái độ: Yêu mến cảnh đẹp quê hương *Tích hợp :Văn :Hịch tướng sĩ _TV :Câu cảm thán,nghi vấn,phủ định ,cầu khiến,sự kết hợp loại câu thuyết minh,và thực tế địa phương II/CHUẨN BỊ: +Thầy: _Điều tra sơ tình hình danh lam thắng cảnh di tích lịch sử có địa phương có H/S khối lớp dạy ,thống kê,phân loại để gợi ý,định hướng đề tài cho H/S +Trò: Tự tìm hiểu lựa chọn đề tài sau G/V định hướng III/ PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, phân tích tình huống, thực tế, IV/TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp(1’) 2/ Kiểm tra cũ(3’) 3/Bài mới: a Giới thiệu mới(1’) b Dạy mới: (37’) TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG 12’ Hoạt động 1: I/Tìm hiểu thông Triển khai kế hoạch +Nghe ghi nhận thảo luận tin Lăng cụ phó bảng Tìm hiểu thông tin hoàn tất kế hoạch Nguyễn Sinh Săc: Lăng cụ phó bảng - Nguyễn Sinh Sắc ai? Nguyễn Sinh Săc: - Tại lại có lăng cụ - Nguyễn Sinh Sắc ai? NSS? - Được xây dựng trùng tu - Tại lại có lăng cụ NSS? lại vào gian nào? - Được xây dựng trùng tu - Diện tích cảnh quan lại vào gian nào? lăng nào? - Các ngày lế năm? - Diện tích cảnh quan lăng nào? - Các ngày lế năm? 10’ Hoạt động 2: II/Dàn bài: Yêu cầu nhóm trình bày Nhóm thực dàn chuẩn bị GV nhận xét hoàn chình dàn 15’ Hoạt động 3: Y/c 1-2 nhóm trình bày phần 1-2 nhóm thực giới thiệu trường THCS Thạnh Lợi 1.MB: Giới thiệu Lăng cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc 2.TB: Trình bày đặc điểm lăng 3.KB: Cảm nghĩ lăng IV/ Thuyết minh kiểm chứng 4.Củng cố: 2’ - Muốn thuyết minh danh lam thắng cảnh ta cần phải làm ? * Dự kiến tình Học sinh không đủ kiến thức để viết thuyết minh → Vì danh lam thắng cảnh địa phương nên tạo điều kiện cho học sinh đến nơi thăm quan Có thể linh hoạt thay đổi đề thành thuyết minh khu di tích lịch sử 5.Dặn dò: - Học thuộc - Hoàn thành tập - Xem trước Ôn tập luận điểm - Soạn VB Hịch tướng sĩ (Đọc VB,chia bố cục,phân tích VB) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần: 34 Tiết: 125 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Vấn đề môi trường tệ nạn xã hội địa phương 2.Kỹ năng:Quan sát, phát hiện, tìm hiểu ghi chép thông tin Bày tò ý kiến, suy nghĩ vấn đề xã hội, tạo lập văn ngắn vấn đề d0ó trình bày trước tập thể 3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm sống thân địa phương II/ CHUẨN BỊ: Phương pháp: Động não, suy nghĩ độc lập, khảo sát, Phương tiện: a GV: soạn thảo chủ đề b HS: chuẩn bị văn theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp( 1’) 2/ Kiểm tra cũ (3’) Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bài a Giới thiệu (1’) Như em biết với phát triển tiến xã hội xuất vấn đề xã hội tệ nạn xã hội :Ma tuý, thuốc vấn đề môi trường rác thải, không khí ô nhiễm để giúp em tìm hiểu thực trạng địa phương hôm - Nội dung bài: Báo cáo kết làm địa phương em theo chủ đề hướng dẫn chuẩn bị - Hình thức văn bản: Tự chọn (Tự miêu tả, báo cáo thuyết minh, thống kê ) - Trình bày miệng rõ ràng, truyền cảm b Dạy TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN 12’ HĐ 1: Yêu cầu tiết học - GV nêu yêu cầu tiết học - GV hướng dẫn cách làm: + Điều tra việc thu gom rác thải nơi em Đưa kiến nghị phương pháp khắc phục + Cống, rãnh, đường, ngõ làng em vấn nạn đến bao giờ? Thực trạng giải pháp + Hoạt động chống ma túy xã em + Bố (anh trai) cai thuốc ? HĐ 2: Trình bày văn 25’ - Cho tổ trưởng báo cáo tình hình làm tổ HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG I Yêu cầu: - HS lắng nghe - Báo cáo kết làm tình hình địa phương - Nghe hướng dẫn chọn theo chủ đề: chủ đề cho viết + Môi trường: Vệ sinh, xử lý rác thải, khơi thông cống rãnh… + Chống nghiện hút: Thuốc lá, ma túy,,, - Hình thức: Vb tự chọn (TS, MT, BC, NL, BC, ĐT, TK…) dài khỏang trang II Trình bày văn bản: - Tổ trưởng tổ báo cáo Trình bày miệng ngắn tình hình viết tổ gọn, rõ ràng truyền giới thiệu làm cảm - Cho đại diện tổ trình tổ đánh giá cao bày - Đại diện tổ trình bày trước lớp viết tổ - GV nhận xét, đánh giá chung - Nhận xét 4.Củng cố: 3’ -GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm * Dự kiến tình Học sinh chưa biết cách hoạt động nhóm, khảo sát thực tế → Giáo viên cần nêu yêu cầu rõ ràng, hướng dẫn cụ thể 5.Dặn dò: - Học thuộc - Hoàn thành tập - Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Văn Rút kinh nghiệm: Tuần: 37 Tiết: 138 Ngày soạn: …/ … / … Lớp 8A1 Tiết(TKB): … Lớp 8A2 Tiết(TKB): … Ngày dạy: … / … / … Ngày dạy: … / … / … CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Sự khác từ ngữ xưng hô tiếng địa phương ngôn ngữ toàn dân Tác dụng việc sử dụng từ ngữ xưng hô địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Kĩ năng: Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô địa phương sinh sống (hoặc quê hương) Thái độ: Biết cách xưng hô cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp II/ CHUẨN BỊ: Phương pháp: Động não, suy nghĩ độc lập, Phương tiện: a GV: Soạn giảng b HS Trả lời câu hỏi sgk III/TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1/Ổn định lớp( 1’) 2/Kiểm tra cũ: (3’) Sự chuẩn bị HS 3/Giới thiệu mới: (2’) 4/Dạy mới: (37’) TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ 1./Đọc đoạn trích trả lời 1/Cá nhân trả lời 1/ câu hỏi sách giáo (a) có từ xưng hô địa khoa phương “u” (gọi mẹ (b) có từ ”mợ” (gọi mẹ) từ xưng hô toàn dân, hay từ địa phương mà biệt ngữ xã hội (Phổ biến Hà Nội, Nam Định) 10’ 2/Tìm từ xưng hô 2/Cá nhân trả lời 2/ Từ địa phương: cách xưng hô địa phương +Đại từ để trỏ người : qua (tôi), em địa phương khác tau (tao), bầy tôi(chúng tôi), mi mà em biết? (mày)… +Danh từ để trỏ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô: bố, thầy, tía, ba, cha(bố); u, bầm, mạ, má (mẹ); ông(ông); cố (cụ); bá(bác) … 3/ 10’ 3/Từ xưng hô địa phương 3/Cá nhân trả lời +HS xưng hô vối thầy cô dùng hoàn cảnh giáo em, giao tiếp nào? +Chị mẹ gọi bác dì +Chồng cô ruột gọi hay dượng 7’ 4/Đối chiếu đưa nhận 4/Cá nhân trả lời xét? +Xưng hô với ông bà nội cháu nội +Xưng hô với ông bà ngoại cháu ngoại +Người gia đình có tuổi tác tương đương bố mẹ: chú/cháu; bác/cháu; cô/cháu (có thể thay cháu/tôi) *Lưu ý: Xưng hô địa phương không dùng hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức 4/Nhận xét: +Phần lớn từ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô Đó đặc trưng tiếng Việt so với ngôn ngữ Âu +Ngoài ra, TV dùng nhiều phương tiện khác để xưng hô đại từ nhân xưng chức vụ Giám đốc, Chủ tịch nghề nghiệp bác thợ cối, cô hàng nước 4.Củng cố: 3’ -GV hệ thống kiến thức lại cho HS nắm * Dự kiến tình Học sinh chưa hiểu rõ tập số → Lưu ý: Xưng hô địa phương không dùng hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức 5.Dặn dò: - Học thuộc - Hoàn thành tập - Chuẩn bị bài: Luyện tập VBTB Rút kinh nghiệm: