Tuần Tiết 31 Chươngtrìnhđịaphươngphần Tiếng Việt- Kiểm tra 15 phút Tiếng Việt A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địaphương Bước đầu so sánh từ ngữ với từ ngữ tương ứng ngơn ngữ tồn dân để thấy rõ từ ngữ trùng với từ ngữ tồn dân từ ngữ khơng trùng 2.Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3.Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập, việc sử dụng từ ngữđịaphương B- CHUẨN BỊ: 1.Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữvăn Trò: Sgk, ghi, chuẩn bị theo nd câu hỏi sgk C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: ÔĐTC: Hoạt động 2:Kiểm tra chuẩn bị hs: *Cho học sinh làm kiểm tra 15 phút: Đề bài: Hãy viết đoạn hội thoại khoảng 10-15 câu (chủ đề tự chọn) có sử dụng trợ từ, thán từ Gạch chân trợ từ, thán từ đó? Gợi ý đáp án: Đoạn hội thoại ngắn nên tập trung vào nội dung cụ thể, lưu ý sử dụng trợ từ, thán từ lời thoại Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học mới: Hoạt động thầy trò ? Về mặt ngữ âm, từ địaphương từ tồn dân có khác biệt ntn? ? Về mặt từ vựng, từ địaphương từ toàn dân có khác biệt ntn? Yêu cầu cần đạt I-Phân biệt từ ngữ toàn dân từ ngữđịa phương: *Ngữ âm: -Thường khác hệ thống phụ âm đầu điệu: Bắc Bộ: lẫn cặp phụ âm: l/n, d/r/gi, s/x, ch/tr .Nam Bộ: lẫn cặp phụ âm: v/d, n/ng, c/t .Các vùng Nam Bộ, Trung Bộ: lẫn điệu: hỏi – ngã, sắc - hỏi, ngã- huyền *Từ vựng: -Từ ngữđịaphương có đơn vị mà từ ngữ tồn dân khơng có: sầu riêng, măng cụt, mãng cầu, chôm chôm… ? Từ em có nhận xét từ địa phương? -Từ ngữđịaphương có đơn vị song song tồn với từ ngữ tồn dân: vơ – vào, ba - bố, má - mẹ… => Từ ngữđịaphương từ ngữ thường dùng vùng, miền lãnh thổ VN, có số khác biệt ngữ âm từ vựng so với từ ngữ tồn dân vaanx đối chiếu với từ ngữ toàn dân II-Bảng đối chiếu: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Từ ngữ tồn dân Cha Mẹ Ơng nội, bà nội Ơng ngoại, bà ngoại Bác (anh trai cha) Bác (vợ anh trai cha) Chú (em trai cha) Thím (vợ chú) Bác (chị gái cha) Bác (chồng chị gái cha) Cô (em gái cha) Chú (chồng cô) Bác (anh trai mẹ) Bác (vợ anh trai mẹ) Cậu (em trai mẹ) Mợ (vợ cậu) Bác (chị gái mẹ) Bác (chồng chị gái mẹ) Dì (em gái mẹ) Chú (chồng dì) Anh trai Chị dâu (vợ anh trai) Em dâu (vợ em trai) Em trai Em gái Chị gái Anh rể (chồng chị gái) Em rể (chồng em gái) Từ ngữ dùng địaphương em Ông chú, bà Ông cậu, bà cậu 29 30 31 32 Con Con dâu (vợ trai) Con rể (chồng gái) Cháu (con con) ? Sưu tầm số từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địaphương khác? ? Sưu tầm số câu thơ có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích địaphương em? III-Luyện tập: 1.Bắc Ninh, Bắc Giang: -Cha -thầy -Mẹ: u, bầm, mủ -Bác: bá *Nam Bộ: -Cha: ba, tía -Mẹ: má -Anh cả: anh hai Chị cả: chị hai 2.-Anh em thể tay chân -Chị ngã em nâng -Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì -Phúc đức mẫu -Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Hoạt động 4: Củng cố: -Phân biệt từ ngữđịaphương từ ngữ toàn dân từ vựng ngữ âm? -Ở địaphương em có từ ngữ khác từ ngữ toàn dân? Hoạt động 5: HDVN: -Sưu tầm số từ ngữđịaphương khác -Chuẩn bị tiết sau “Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với mtả biểu cảm” ... từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân từ vựng ngữ âm? -Ở địa phương em có từ ngữ khác từ ngữ toàn dân? Hoạt động 5: HDVN: -Sưu tầm số từ ngữ địa phương khác -Chuẩn bị tiết sau “Lập dàn ý cho văn. .. Bác (vợ anh trai cha) Chú (em trai cha) Thím (vợ chú) Bác (chị gái cha) Bác (chồng chị gái cha) Cô (em gái cha) Chú (chồng cô) Bác (anh trai mẹ) Bác (vợ anh trai mẹ) Cậu (em trai mẹ) Mợ (vợ cậu)... xét từ địa phương? -Từ ngữ địa phương có đơn vị song song tồn với từ ngữ tồn dân: vơ – vào, ba - bố, má - mẹ… => Từ ngữ địa phương từ ngữ thường dùng vùng, miền lãnh thổ VN, có số khác biệt ngữ