- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa - Lược đồ các đới khí hậu châu Á.. Vào bài mới: 1 ’ Với vị trí địa lí, hình dạng, kích thước rộ
Trang 1I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á
- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, lược đồ
- Giải thích được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3 Tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh ý thức việc bảo vệ tài nguyên khoáng sản
II Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên châu Á.hoặc tập bản đồ thế giới và các châu lục
- Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên địa cầu (hình 1.1 phóng to)
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
IV Hoạt động trên lớp
1 Ổn định lớp: (1 ’ )
2 Kiểm tra bài cũ: (4 ’ )
Giới thiệu sơ lược về chương trình
3 Vào bài mới (1 ’ )
Chúng ta đã nghiên cứu xong châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực, châu Âu ở chương trình lớp 7 Sang học kì I lớp 8, tiếp tục nghiên cứu các châu lục còn lại của thế giới- châu Á Đây là một châu lục rộng lớn nhất thế giới, có lịch sử phát triển lâu đời, trong đó có quê hương của chúng ta Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về “Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản” của châu Á
Tiết:…… Tuần:……
Ngày soạn:…………
Ngày dạy:………
CHƯƠNG XI CHÂU Á
Bài 1 : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
Trang 2TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
- Quan sát H1.1: Em hãy cho
biết điểm cực Bắc, Nam phần
đất liền châu Á nằm trên vĩ
độ nào?
- Châu Á tiếp giáp với các
đại dương và châu lục nào?
- Châu Á được ngăn cách với
châu Phi bởi kênh đào nào?
- Chiều dài từ điểm cực Bắc
đến điểm cực Nam, chiều
rộng từ bờ Tây sang bờ Đông
nơi lãnh thổ mở rộng nhất là
bao nhiêu km?
(GV mở rộng: khoảng cách
từ trung tâm ra biển nơi gần
nhất là 2500km (so với châu
- Phía Nam: Ấn Độ Dương
- Phía Tây: Châu Âu, Phi, Địa Trung Hải
- Phía Đông: Thái Bình Dương
- Kênh đào Xuy-ê
- Khoảng cách từ cực Bắc đến cực Nam là 8500km
-Khoảng cách Đông- Tây nơi rộng nhất đạt 9200km
- Châu Á là một châu lục rộng nhất thế giới, là một khối lục địa khổng lồ
- Chiếm 1/3 diện tích nổi thế giới, gấp 1,5 lần châu Phi (30tr) và 4 lần châu Âu
- Các dãy núi: Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn,…
1 Vị trí địa lí và kích thước của châu lục
- Châu Á là một bộ phận của lục địa Á- Âu Nằm trải dài
từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo (77044’B-1016’B)
- Tiếp giáp châu Âu và ba đại dương là Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Đây là châu lục rộng lớn nhất thế giới
- Châu Á được ngăn cách với châu Phi bởi kênh đào Xuy-ê
- Kích thước khổng lồ, diện tích bằng 44,4 triệu km2 (đất liền và các đảo)
2 Đặc điểm địa hình và khoáng sản
a) Đặc điểm địa hình:
- Có nhiều dãy núi chạy theo
2 hướng chính đông- tây và
Trang 3- HS xác định các hướng
B-N, Đ-T
- Các núi, sơn nguyên tập trung ở trung tâm châu lục, các đồng bằng ven biển
- Có nhiều hệ thống núi và cao nguyên đồ sộ tập trung ở trung tâm Các đồng bằng phân bố ở rìa lục địa Địa hình chia cắt phức tạp
- Khoáng sản: Fe, Cu, Cr, dầu mỏ, khí đốt,…
- Ở khu vực Tây Nam Á, Đông Nam Á
- Nguồn khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn
bắc- nam, sơn nguyên cao, đồ
sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng
- Nhìn chung, địa hình bị chia cắt rất phức tạp
b) Đặc điểm khoáng sản:
- Khoáng sản phong phú có trữ lượng lớn, tiêu biểu là dầu
mỏ, khí đốt, than, kim loại màu,…
4 Củng cố: (4’)
- Câu 1: GV gọi HS lên xác định vị trí địa lí châu Á?
- Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình châu Á?
5 Dặn dò (1 ’ )
* Về nhà các em xem kĩ lại:
- Vị trí địa lí châu Á
- Đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á
* Xem trước bài 2: khí hậu châu Á và trả lời các câu hỏi:
- Khí hậu châu Á phân hóa như thế nào?
- Nêu sự khác nhau của khí hậu lục địa và khí hậu gió mùa?
Ruùt kinh nghieäm:
………
………
………
Trang 4
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm được:
- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Á
- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa
- Lược đồ các đới khí hậu châu Á
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
IV Hoạt động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (1 ’ )
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Câu 1: Hãy nêu vị trí địa lí, hình dạng, kích thước châu Á?
- Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình châu Á?
3 Vào bài mới: (1 ’ )
Với vị trí địa lí, hình dạng, kích thước rộng lớn, cấu tạo địa hình phức tạp đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân hóa và tính lục địa của khí hậu châu Á Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay “Khí hậu châu Á”
TG HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
7’
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS biết được
đặc điểm khí hậu châu Á
- Quan sát H 2.1 em hãy:
+ Đọc tên các đới khí hậu từ
vùng cực Bắc đến Xích đạo
dọc theo kinh tuyến 800Đ?
- Tại sao châu Á có nhiều
đới như vậy?
1 Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng.
a) Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau: Do lãnh thổ trải dài
từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo nên châu Á có nhiều đới khí hậu
Trang 510’
10’
- Dựa vào H 2.1, cho biết:
+ Trong các đới khí hậu ôn
đới, cận nhiệt, nhiệt đới bị
phân hóa thành các kiểu khí
hậu nào? Đới nào phân hóa
nhiều kiểu khí hậu nhất?
- Tại sao các đới khí hậu ở
châu Á lại có sự phân hóa đa
các khu vực thuộc kiểu khí
hậu gió mùa?
- Dựa vào biểu đồ nhiệt độ,
lượng mưa Y-an-gun
(Mianma), E Ri-át (A-rập
Xê-út), U-lan Ba-to (Mông
cổ) kết hợp với kiến thức đã
học hãy:
- Xác định các điểm trên
thuộc kiểu khí hậu nào?
- Nêu đặc điểm về nhiệt độ,
lượng mưa? Giải thích
- HS hoàn thành bảng
Á có nhiều đới khí hậu
- Đới khí hậu ôn đới: lục địa, gió mùa và hải dương
- Đới khí hậu cận nhiệt: ĐTH, gió mùa, lục địa và núi cao
- Đới khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới gió mùa
- Đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu nhất là cận nhiệt
- Do vị trí địa lí, lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc- Xích đạo, địa hình phân hóa phức tạp và tùy theo vị trí gần hay xa biển
- HS lên xác định
- Quan sát
- Y-an-gun: nhiệt đới gió mùa
- E ri at: nhiệt đới khô
- U lan Ba to:ôn đới lục địa
b) Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Do vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, địa hình nên khí hậu châu Á có nhiều kiểu
2 Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
a) Kiểu khí hậu gió mùa:
- Đặc điểm một năm có 2 mùa:
+ Mùa đông: khô, lạnh, ít mưa
+ Mùa hè: nóng, mưa nhiều
b) Kiểu khí hậu lục địa:
- Đặc điểm: + Mùa đông: Khô lạnh
+ Mùa hè: Khô nóng
Biên độ nhiệt ngày, năm lớn, cảnh quang hoang mạc phát triển
- Phân bố: Chiếm diện tích lớn vùng nội địa và Tây Nam Á
Trang 6GV gọi HS nhận xét, chuẩn
xác kiến thức
- Vậy Việt Nam nằm trong
đới khí hậu nào? Kiểu khí
hậu nào?
- Vậy sự khác nhau giữa
kiểu khí hậu gió mùa và kiểu
khí hậu lục địa là gì?
- HS nhận xét
- Đới khí hậu: Nhiệt đới; Kiểu
khí hậu: T0 gió mùa
- Do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ảnh hưởng của biển
- Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi
và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển
4 Củng cố:(4’)
- Câu 1: Em hãy kể các kiểu khí hậu của châu Á?
- Câu 2: Tại sao khí hậu châu Á phân hóa đa dạng?
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK trang 9
5 Dặn dò: (1 ’ )
- Các em về nhà xem kĩ lại nội dung đã học:
+ Khí hậu châu Á và giải thích
+ Hoàn thành các bài tập SGK trang 9
- Xem trước bài 3 trả lời các câu hỏi:
+ Sông ngòi châu Á bắt nguồn từ đâu và đổ về đâu?
+ Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?
Lượng mưa Đ2
khí hậuY-
gun
an-E ri át
U lan
Ba to
Trang 7I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm được:
- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn
- Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở châu Á và giải thích sự phân bố của một số cảnh quan
- Lược đồ thế giới (tự nhiên)
- SGK và tài liệu sông Mê Kông
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
IV Hoạt động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ (4’)
- Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu gió mùa?
- Câu 2: Tại sao khí hậu châu Á phân hóa đa dạng?
3 Vào bài mới: (1’)
Chúng ta đã biết được địa hình, khí hậu của châu Á rất đa dạng, vậy sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của châu Á có chịu ảnh hưởng của địa hình và khí hậu không, chúng có những đặc điểm gì? Đó là những nội dung cần làm rõ bài học hôm nay
Trang 9Giáo án Địa lý 8 Năm học: 2015 - 2016
nguốn từ đâu và đổ ra biển,
đại dương nào?
+ Sông Mê kông bắt nguồn
từ đâu?
- Em hãy trình bày đặc
điểm sông ngòi Bắc Á?
- Sông Ô-bi chảy theo
hướng và qua đới khí hậu
nào? Tại sao lại có các kiểu
khí hậu như vậy?
- Trình bày đặc điểm sông
ngòi, Đông Á, ĐNA, Nam
Á? Vì sao?
- Trình bày đặc điểm sông
ngòi TNA và Trung Á?
I-ê-nit-+ Đông Á: A-mua, Hoàng
Hà, Trường Giang đổ ra TBD
+ TNA: Sông Ấn Hằng, Tigow, Ơ-phrat đổ ra AĐD
+ Sông Mê Kông bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng
- Mạng lưới sông ngòi dày và đều chảy từ Nam đến Bắc
- Mùa đông đóng băng
- Mùa xuân tuyết tan nước sông dâng lên gây lũ
- Sông Ô-bi chảy theo hướng Bắc- Nam, chảy qua các đới khí hậu: Cận nhiệt, ôn đới và hàn đới,
vì mùa xuân băng tuyết tan
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc có nhiều hệ thống sông lớn nước dâng cao vào cuối hạ đầu thu và cạn kiệt vào cuối đông- xuân, vì ở đây mùa mưa
là mùa lũ
- Sông ngòi kém phát triển, có 1 số sông lớn như: A-mu-dai-ria, Ti-grơ, Ơ phrat, lưu lượng nước càng giảm về hạ lưu
- Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông ngòi dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ
do băng tan
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa
+ Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan
- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
Trang 104 Củng cố: (4’)
- Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm sông ngòi ở Đông Á, ĐNA, Nam Á?
- Câu 2: Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?
5 Dặn dò: (1’)
- Các em xem kĩ lại phần đặc điểm sông ngòi châu Á
+ Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
- Xem trước bài 4, thực hành Xem phần 1, 2, 3
- Làm trước bài tập 1 SGK trang 14
* Ruùt kinh nghieäm:
………
………
………
Trang 11III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
IV Hoạt động trên lớp:
1 Ổn định lớp (1 ’ )
2 Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm sông ngòi ở Đông Á, ĐNA, Nam Á?
- Câu 2: Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á?
3 Vào bài mới: (1’)
Bề mặt Trái Đất chịu sự sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa, khí áp trên lục địa cũng như ngày đại dương thay đổi theo mùa, nên thời tiết cũng có những đặc tính biểu hiện riêng biệt của mỗi mùa trong năm Bài hôm nay chúng ta sẽ phân tích khí áp và hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở châu Á
1 Phân tích hướng gió
Trang 12GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức
- Qua bảng trên nêu đặc điểm khác nhau về ticnhs chất nùa, mùa đông, mùa hạ? Vì sao?
- Nguồn gốc và sự thay đổi hướng gió ảnh hưởng đến thời tiết và sinh hoạt như thế nào?
- Gió mùa đông lạnh vì xuất phát từ lục địa
- Gió mùa hạ mát, ẩm vì thổi từ đại dương vào
- Mùa đông : Từ lục địa – biển, thời tiết khô, lạnh…
- Mùa hạ: Từ biển vào mang lại thời tiết nóng ẩm
4 Củng cố (4’)
- CH: Cho biết sự khác nhau về hoàn lưu gió mùa châu Á ở mùa đông và mùa hè?
5 Dặn dò (1’)
- Về xem lại các chủng tộc trên thế giới
- Xem trước bài 5, trả lời câu hỏi
- Dân cư châu Á thuộc chủng tộc gì?
- Châu Á là nơi ra đời của tôn giáo nào?
* Ruùt kinh nghieäm:
………
………
………
Trang 13
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: HS cần biết được:
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư xã hội châu Á:
+ Châu Á có dân số đông nhất
+ Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc ở châu Á
+ Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn của châu Á
2 Kĩ năng:
- Đoc các bản đồ, lược đồ phân bố dân cư
- Phân tích bảng thống kê về dân số
3 Tư tưởng:
Giáo dục ý thức về kế hoạch hóa gia đình và nâng cao chất lượng cuộc sống
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới
- Tài liệu tham khảo các chủng tộc và tôn giáo
- Sưu tầm tài liệu nói về các tôn giáo
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
IV Hoạt động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (1 ’ )
2 Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)
3 Vào bài mới (1 ’ )
Châu Á là một châu lục rộng lớn, là một trong những cái nôi của loài người Ngoài ra châu Á còn là nơi hình thành nhiều tôn giáo lớn của thế giới Để tìm hiểu rõ hơn về dân cư
và xã hội châu Á ta vào nghiên cứu bài học hôm nay
Trang 14Giáo án Địa lý 8 Năm học: 2015 - 2016
* Mục tiêu: Biết được
châu Á là châu lục đông
- Số dân châu Á chiếm bao
nhiêu phần trăm dân số thế
giới?
- Dân số châu Á bao nhiêu
phần trăm so với thế giới?
- Vì sao dân cư tập trung
đông đúc ở châu Á?
- Em hãy tính xem mức
tăng dân số của châu lục
và thế giới sau 50 năm
(1950 - 2000)?
- Em có nhận xét gì về
mức tăng dân số của châu
Á?
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
của châu Á so với các châu
lục và thế giới?
- Nhờ đâu mà tỉ lệ gia tăng
tự nhiên lại giảm như vậy?
* Mục tiêu: Biết được nơi
- Là châu lục đông dân nhất thế giới; Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và ngang mức với thế giới
- Chiếm gần 61% dân số thế giới
- Nhiều đồng bằng lớn màu
mỡ Các đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nên cần nhiều nhân lực Do tập quán, phong tục…
- Châu Á: 262,6%, châu Âu:133,0%, Đại dương:
233,8%, Mỹ: 244,5%, Phi:
354%, Thế giới: 240,1%
- Đứng hàng thứ 2 sau châu phi
- HS dựa vào bảng số liệu trình bày
- Nhờ các nước thực hiện chính sách dân số
- Quá trình CNH- HĐH diễn
ra ở Ấn Độ, TQ, VN và Thái Lan…đã góp phần giảm tỉ lệ sinh
- Môn-gô-lô-it và
Ơ-rô-pê-ô-it và Ô-xtra-lô-Ơ-rô-pê-ô-it
- Môn-gô-lô-it: Bắc Á, ĐNA, Đông Á
- Ơ-rô-pê-ô-it: TNA, Trung
Á, Nam Á
- Ô-xtra-lô-it: ĐNA, Nam Á
- Chủ yếu là Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it
HS mô tả hình dạng về các chủng tộc
1 Một châu lục đông dân nhất thế giới.
- Châu Á có dân số đông (61% dân số thế giới), tăng nhanh
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ngang mức trung bình thế giới
- Mật độ dân cư cao, phân
bố không đều
- Hiện nay nhờ thực hiện chính sách dân số và do quá trình CNH- HĐH diễn ra ở các nước đông dân nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm
2 Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.
- Dân cư thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it và một số là Ô-xtra-lô-it
- Các chủng tộc sống hòa hợp, bình đẳng, cùng nhau xây dựng đất nước
3 Nơi ra đời của các tôn giáo.
Trang 15- Làm các bài tập thực hành chuẩn bị cho tiết sau.
* Ruùt kinh nghieäm:
………
………
………
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: HS cần biết được:
- Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và thành phố của châu Á
- Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị châu Á
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
Trang 16- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
IV Hoạt động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Vào bài mới: (1’)
Là một châu lục rộng lớn nhất và cũng có số dân đông nhất so với châu lục khác, châu Á
có đặc điểm phân bố dân cư như thế nào? Sự đa dạng của thiên nhiên có ảnh hưởng gì đến
sự phân bố dân cư và đô thị ở châu Á? Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay
Trang 17Các thành phố lớn
MĐ
DS Nơi phân bố Chiếm diện tích Đặc điểm tự nhiên
(Địa hình, sông ngòi, khí hậu)
< 1 người/
km2
Bắc LBN, Tây TQ, Arập xêut, Afga nis tan, Pakistan
Chiếm S lớn nhất
- Địa hình cao đồ sộ, hiểm trở
- Khí hậu rất lạnh, khô
- Mạng lưới sông
1 - 50 người/
km2hưa
Nam LBN, phần lớn bán đảo Trung
Ấn, ĐNA, I ra
DT khá
- ĐH núi, cao
nguyên
- KH ôn đới lục địa, nhiệt đới khô
- Mạng lưới sông thưa
51-
100 người/
km2
Ven ĐTH, trung tâm Ấn
Độ, một số đảo In đô nêxia, TQ
DT nhỏ - ĐH đồi
núi thấp
> 100 người/
km2 lưu vực và sông lớn
Đông TQ, ven
biển VN, Nam Thái Lan, ven biển Ấn
Độ, 1 số đảo In đô nêx
a
DT rất nhỏ
- ĐH đồng bằng châu thổ rộng
- KH ôn đới Hải Dương, nhiệt đới gió mùa
Trang 18- Tập trung ven 2 đại dương lớn TBD, AĐD nơi
có đồng bằng màu mỡ rộng lớn Khí hậu nhiệt đới ôn hòa có gió mùa hoạt động thuận lợi cho sinh hoạt đời sống, điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là lúa nước
tập trung ven đại dương lớn, đồng bằng màu mỡ, phì nhiêu
4 Củng cố: (4’)
Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những nơi nào?
5 Dặn dò: (1’)
Về xem kĩ lại phần phân bố dân cư và giải thích
Xem toàn bộ nội dung đã học ở các tiết trước chuẩn bị cho tiết ôn tập
Ruùt kinh nghieäm:
………
………
………
Trang 19
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: Nhằm củng cố lại kiến thức thông qua bài tập:
- Làm các nội dung cơ bản thể hiện các đặc điểm chung về Châu Á
2 Kĩ năng:
- Phân tích hướng gió mùa ở Châu Á
- Phân tích được nhiệt độ và lượng mưa của các khu vực
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
IV Các hoạt động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (1 ’ )
2 Kiểm tra bài cũ: (3’)
- CH: Nhận xét khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao và điền và đền vào bảng?
3 Vào bài mới: (1’)
Trong các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các nội dung của thành phần nhân văn môi trường, môi trường đới nóng, tiết hôm nay nhằm củng cố kĩ hơn nữa chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết làm bài tập địa lí
Tiết:…… Tuần:……
Ngày soạn:…………
Ngày dạy:………
LÀM BÀI TẬP ĐỊA LÍ
Trang 21- Nêu đặc điểm về nhiệt độ
và lượng mưa của mỗi địa
điểm đó?
Dựa vào hình 3.1, em hãy
cho biết sự thay đổi các cảnh
quan tự nhiên từ tây sang
đông theo vĩ tuyến 400B và
giải thích tại sao có sự thay
đổi như vậy?
- HS dựa vào biểu đồ trả lời
- HS tự trình bày nội dung
Mi Địa điểm EMi RiMi At (A rập Xê ut )thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô
- Địa điểm U – lan- Ba –to ( Mông cổ) thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa
• Đăc điểm nhiệt độ
và lượng mưa của 3 biểu đồ
- Y-an- gun: nhiệt độ trung bình năm cao, trên
25 độ c, lượng mưa trong năm 2750mm, tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9
- E- Ri- at: nhiệt độ trung bình năm cao , tháng có nhiệt độ cao trên 30 độ c,từ tháng 5 đến tháng 9, lượng mưa trong năm rất thấp, 82mm,các tháng không mưa:tháng 5,7,8,9
- U- lan- Ba- to nhiệt độ cao nhất là tháng 6,7 khoảng 25 độ c,các tháng
có nhiệt độ dưới 0 độ: tháng 1,2,3,11,12 lượng mưa trong năm thấp , 220mm
2 Bài tập 2: (câu 2 trang 13)
Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa Ven bờ phía đông , khí hậu ẩm, chủ yếu phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.Vùng nội địa, khí hậu khô hơn , cảnh quan tự nhiên là thảo nguyên Vùng trung tâm khô hạn: có cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, thao nguyên, rừng và cây
Trang 224 Củng cố ( 4’)
- Xem lại tất cả những nội dung ôn tập:
+ Vị trí địa lí
+ Khí hậu châu Á
+ Sông ngòi và cảnh quan châu Á
+ Đặc điểm dân cư xã hội
5 Dặn dò (1’)
- Hoàn thành các câu hỏi và bài tập chuẩn bị cho ôn tập và kiểm tra viết 1 tiết
Ruùt kinh nghieäm:
- Hệ thống kiến thức địa lí tự nhiên châu Á
- Giải thích một số hiện tượng và vấn đề liên quan đến sông ngòi
Trang 23- Trình bày một vấn đề logic, khoa học.
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
III Hoạt động trên lớp:
1 Ổn định lớp (1 ’ )
2 Kiểm tra bài cũ (3’)
Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những nơi nào?
3 Vào bài mới (1 ’ )
Chúng ta đã nghiên cứu xong phần địa lí tự nhiên châu Á, dân cư châu Á Để chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết, cô trò cùng nhau điểm lại các kiến thức đó qua tiết ôn tập này?
Trang 24Giáo án Địa lý 8 Năm học: 2015 - 2016
- Châu Á tiếp giáp với biển
đại dương và các châu lục
nào?
- Em hãy trình bày đặc
điểm hình dạng và kích
thước của châu Á?
- Nêu đặc điểm địa hình
của châu Á?
Hoạt động 2
* Mục tiêu: Nắm được đặc
điểm khí hậu châu Á
- Vì sao khí hậu châu Á lại
có sự phân hóa đa dạng như
vậy?
- Nêu và giải thích sự khác
nhau giữa kiểu khí hậu gió
mùa và kiểu khí hậu lục
- Sông ngòi châu Á có đặc
- Bắc: Băc Băng Dương
- Đông: Thái Bình Dương
- Nam: Ấn Độ Dương
- Tây: Châu Phi và Địa Trung Hải
- Là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44,4 triệu km2, kích thước rộng theo cả chiều Bắc- Nam và Đ- T, là một khối khổng lồ
- Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng lớn
Nhiều hệ thống núi: sơn nguyên, đồng bằng xen kẽ làm cho địa hình chia cắt phức tạp
Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Bắc- Nam, Đông- Tây
- Do hình dạng lãnh thổ kéo dài
- Địa hình phân bố phức tạp
- Sông ngòi châu Á khá phổ
1 Vị trí địa lí
- Châu Á tiếp giáp 3 đại dương 2 châu lục
- Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới
2 Khí hậu châu Á
- Khí hậu phân hóa đa dạng
- Khí hậu lục địa và gió mùa rất phổ biến ở châu Á
3 Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- Sông ngòi châu Á khá phổ biến có nhiều hệ thống sông
Trang 254 Củng cố:(4’)
- Câu 1: Em hãy cho biết châu Á tiếp giáp với biển và đại dương, châu lục nào?
- Câu 2: Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á?
5 Dặn dò: (1 ’ )
- Xem lại tất cả những nội dung ôn tập:
+ Vị trí địa lí
+ Khí hậu châu Á
+ Sông ngòi và cảnh quan châu Á
+ Đặc điểm dân cư xã hội
- Hoàn thành các câu hỏi và bài tập chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra viết 1 tiết
* Ruùt kinh nghieäm:
Câu 1: (3đ) Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á, nêu và giải thích sự khác
nhau về chế độ nước và giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn?
Câu 2: (3đ) Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản của Châu Á?
Câu 3: (2đ) Giải thích sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa?
Câu 4: (2đ) Dân cư Châu Á thuộc những chủng tộc nào? Châu Á có các tôn giáo lớn
Trang 27+ Khu vực Châu Á gió mùa: Nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan
- Giá trị kinh tế của sông ngòi Châu Á: Giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất , sinh họat, du lịch , đánh bắt
và nuôi trồng thủy sản
Câu 2:
- Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính dông- tây và bắc- nam sơn nguyên nguyên đồ
sộ, tập trung ở trung tâm
và nhiều đồng bằng rộng
- Nhìn chung, địa hình bị chia cắt phứt tạp
Khoáng sản: phong phú có trữ lớn, tiêu biểu là dầu mỏ, khí đốt, than ,kim loại màu
- Dân cư Châu Á thuộc chủ yếu Môn gô lô it, Ơ-rô-pê ô it
- Có các tôn giáo sau: Phật giao, Hồi giáo, Ấn độ giáo, Thiên chúa giáo
Trang 28I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức: HS cần nắm vững:
- Quá trình phát triển của các nước châu Á
- Đặc điểm phát triển và phân hóa kinh tế- xã hội các nước châu Á hiện nay
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
IV Hoạt động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’) Sửa bài kiểm tra 1 tiết
3 Vào bài mới: (1’)
Châu Á là nơi có nhiều nền văn minh cổ xưa đã từng có nhiều mặt hàng nổi tiếng trên thế giới như thế nào? Ngày nay trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia ra sao, những nguyên nhân nào khiến số lượng các quốc gia nghèo còn chiếm tỉ lệ cao? Đó là nội dung bài học hôm nay
- Thời Cổ- Trung đại các
dân tộc châu Á đạt được
- Hàng hóa đẹp, thường
1 Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á
a) Thời cổ đại trung đại.
Các nước châu Á có quá trình phát triển rất sớm, đạt nhiều thành tựu trong kinh tế- xã hội
b) Từ thế kỉ XVI- chiến tranh
Trang 2920’
thời kì này phát triển?
- Châu Á nổi tiếng những
mặt hàng gì? Ở khu vực
và quốc gia nào?
Giải thích: con đường tơ
lụa
- Từ thế kỉ XVI- XIX, các
nước châu Á bị đế quốc
nào xâm lược?
- VN bị đế quốc nào xâm
lược? Từ khi nào?
- Thời kì này nền kinh tế
ra sao?
→ Thời kì này được xem
là giai đoạn lịch sử đen tối
của kinh tế châu Á
- Nước nào thoát khỏi bị
xâm lược của đế quốc?
- Tại sao Nhật Bản lại
thoát khỏi bị xâm lược
đặc điểm phát triển kinh tế
xã hội các nước châu Á
- Tình hình các nước châu
Á sau chiến tranh thế giới
thứ II như thế nào?
- Nền kinh tế các nước
châu Á bắt đầu phát triển
từ khi nào? Dấu hiệu nào
cho thấy điều đó?
được người dân nước ngoài
- Bị áp bức bóc lột nặng nề, tài nguyên bị vơ vét…do nền kinh tế lạc hậu
HS nghe giảng
- Nhật Bản
- Do cuộc cải cách Minh Trị làm cho nền kinh tế phát triển sớm nhất châu Á
- Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến Các nước giành được độc lập
Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn
- Từ nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ phát triển
Nhật Bản trở thành cường quốc về công nghiệp thứ 2 thế giới, Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa Kì, Xingapo trở thành con rồng châu Á
thế giới thứ II.
Chế độ thực dân phong kiến đã kìm hãm đẩy nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài
2 Đặc điểm phát triển kinh tế
xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay.
- Sau chiến tranh thế giới thứ II, nền kinh tế nước châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế và một số nước công nghiệp mới
Trang 30- Dựa vào bảng 7.2 cho
biết:
+ Nước nào có bình quân
GDP đầu người cao nhất
và so với nước thấp nhất
gấp bao nhiêu lần?
+ Tỉ trọng giá trị nông
nghiệp trong cơ cấu GDP
của cá nước thu nhập cao
khác với nước có thu nhập
- Nước có tỉ trọng nông nghiệp cao - GDP thấp
Nước có tỉ trọng nông nghiệp thấp- GDP tăng, thì GDP đầu người luôn cao
- Trình độ phát triển có thể phân bố:
+ Nhật Bản có nền KT-XH phát triển toàn diện
+ Những nước công nghiệp mới có quá trình CNH khá cao
+ Các nước có CN nhanh nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò lớn
+ Một số nước đang phát triển, nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng
+ Một số nước có thu nhập cao nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao
- Có sự chênh lệch trong trình độ phát triển
- Một số nước công nghiệp, nông nghiệp nhưng lại có một số ngành công nghiệp sắt hiện đại
- Một số quốc gia nghèo còn nhiều
- Sự phát triển kinh tế xã hội giữa các nước, vùng lãnh thổ châu Á không đều, nên nhiều nước nghèo đang phát triển thu nhập thấp, nghèo khổ
4 Củng cố:(4’)
- Câu 1: Nêu đặc điểm chung của tình hình phát triển kinh tế của các nước châu Á?
5 Dặn dò: (1’)
- Sau bài học này HS cần nắm được:
+ Tình hình chung về phát triển kinh tế châu Á
+ Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước vùng lãnh thổ
- Xem trước bài 8, tình hình phát triển kinh tế- xã hội các nước châu Á và trả lời câu hỏi:+ Nông nghiệp châu Á phát triển như thế nào?
+ Tình hình phát triển công nghiệp châu Á
Trang 31Ruùt kinh nghieäm:
………
………
………
Trang 32III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
IV Hoạt động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (3’)
- CH: Nêu đặc điểm chung của tình hình phát triển kinh tế của các nước châu Á?
- Kiểm tra bài tập về nhà: BT 2, 3 trang 24
3 Vào bài mới: (1’) Châu Á là châu lục có nhiều ngành kinh tế được xem là thế mạnh so với các nước khác trên thế giới như điện tử, lúa gạo, khai thác dầu khí… nhưng hầu hết các nước châu Á đều là những nước đang phát triển và mỗi nước có cơ cấu kinh tế khác nhau, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu các ngành kinh tế châu Á
em hãy cho biết:
+ Các nước thuộc khu
Đông Á, ĐNA, Nam Á
có các loại cây trồng,
vật nuôi nào là chủ yếu?
- Đông Á, ĐNA, Nam Á:
trồng chè, cà phê, cao su, lúa gạo, bông, dừa, lúa mì, ngô…; nuôi trâu, bò, heo
1 Nông nghiệp
- Sự phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đều
- Có 2 khu vực có cây trồng vật nuôi khác nhau: khu vực gió mùa ẩm, khu vực khí hậu lục địa khô hạn
+ Ngành sx lương thực giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở châu Á
Trang 33- Lúa nước chiếm….sản
lượng lúa thế giới
- Lúa mì chiếm……sản
lượng lúa mì thế giới
- Dựa vào H 8.2, cho
biết nước nào ở châu Á
sx nhiều lúa gạo tỉ lệ so
- Dựa vào bảng số liệu:
+ Những nước nào khai
thác than, dầu mỏ nhiều
- TNA, các khu vực trong nội địa nuôi cừu, tuần lộc;
trồng bông, chà là, lúa mì, chè
- Có sự phát triển đồng đều
Có 2 khu vực trồng cây khác nhau: khu vực gió mùa ẩm, khu vực khí hậu lục địa khô hạn
- HS lên bảng hoàn thành bảng phụ
- TQ: 28,7%
- Ấn Độ: 22,9%
- VN: 6%
- TQ và Ấn Độ là 2 quốc gia đông dân nhất thế giới
- TQ, Ấn Độ, VN, Thái Lan
- Dầu mỏ: TQ, Arậpxêut, Côoét, In-đô-nê-xi-a…
+ Loại cây lúa gạo là quan trọng nhất
+ Lúa nước chiếm 93% sản lượng lúa thế giới
+ Lúa mì chiếm 39% sản lượng lúa mì thế giới
- TQ và Ấn Độ là những nước
sx nhiều lúa gạo
- Thái Lan và VN là hai nước xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới
2 Công nghiệp
- Sản xuất nông nghiệp rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều
- Ngành luyện kim, cơ khí điện
tử phát triển mạnh ở Nhật Bản,
Trang 34đặc điểm chung của
công nghiệp châu Á?
- Mối quan hệ giữa dịch
vụ trong cơ cấu GDP
theo đầu người như thế
- Công nghiệp luyện kim, cơ khí, chế tạo phát triển mạnh
- Công nghiệp sx hàng tiêu dùng phát triển
4 Củng cố:(4’)
- CH: Em hãy trình bày đặc điểm nền công nghiệp châu Á?
5 Dặn dò: (1’)
- Sau tiết này HS cần nắm được:
+ Tình hình sx nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ châu Á
+ MQH của các ngành kinh tế đến cơ cấu GDP
Trang 35- Xem trước bài 9: Tây Nam Á, trả lời các câu hỏi:
+ Địa hình chủ yếu của TNA là gì?
+ Ngành kinh tế quan trọng nhất của TNA là gì?
* Ruùt kinh nghieäm:
………
………
………
Trang 362 Kĩ năng:
- Xác định trên lược đồ vị trí giới hạn khu vực Tây Nam Á
- Phân tích được vai trò của vị trí khu vực trong phát triển kinh tế- xã hội
- Thấy được mqh giữa vị trí địa lí, địa hình khí hậu trong khu vực
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
IV Hoạt động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (3’)
- CH: Em hãy trình bày đặc điểm nền nông nghiệp châu Á?
3 Vào bài mới: (1’)
Tây Nam Á là khu vực nổi tiếng thế giới về sự giàu có và cũng là điểm nóng của thế giới
về tình hình chính trị, luôn thu hút sự chú ý của nhiều người Vậy khu vực này có những đặc điểm về tự nhiên và kinh tế, kinh tế - xã hội với những vấn đề như thế nào? Ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
TG HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GV treo lược đồ châu Á
Giải thích văn minh
Lưỡng Hà, A-rập
Nơi phát nguồn đạo
Thiên chúa, Hồi
- Dựa vào H 9.1 cho biết
khu vực TNA nằm trong
- TNA nằm trong khoảng từ
Trang 37khoảng vĩ độ nào?
- Vậy châu Á thuộc đới
khí hậu gì?
- Tây Nam Á tiếp giáp
với, vịnh, biển, châu lục
lược như thế nào?
- Kênh đào Xuyê có vai
- Cho biết địa hình từ
Đông Bắc xuống TN của
- Tại sao TNA nằm sát
biển lại có khí hậu khô
nóng?
- Sông ngòi ở đây như
thế nào, kể tên các sông
lớn?
- Đặc điểm của địa hình,
khí hậu, sông ngòi ảnh
hưởng đến cảnh quan
như thế nào?
- Ở đây có những loại tài
nguyên nào? Trữ lượng,
- Đới nóng và cận nhiệt
- Vịnh Péc- xích (Biển A rập, biển Đỏ, biển Đen, biển Caxpi); Châu lục (Châu Phi, châu Âu)
- Nằm ở ngã ba của 3 châu: Âu-Phi
Á HS lắng nghe
- Nằm trên con đường từ biển A-rập, AĐD, biển Đỏ, biển Đen, ĐTH…
- Tiết kiệm thời gian, thuận tiện cho giao thông, buôn bán
- TNA có dạng địa hình: dưới 500m, từ 500- 2000m, trên 2000m Trong đó địa hình trên 2000m chiếm ưu thế
- Núi cao trên 2000m - sơn nguyên và đồng bằng - cao nguyên và núi
- Chủ yếu là núi và cao nguyên
- HS kể tên các đới khí hậu
- Quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa khô, rất ít mưa
- Sông ngòi kém phát triển
+ Sông Tigrơ, Ơ-phrat
- Cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích
- Phần giữa là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ
- Cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích
- Có nguồn tài nguyên dầu
mỏ quan trọng nhất, trữ lượng lớn.Tập trung phân bố ven vịnh Péc-xích, đồng bằng Lưỡng Hà
Trang 38* Mục tiêu: Biết được
đặc điểm dân cư, kinh tế
chính trị của vùng
- Khu vực TNA có mấy
quốc gia?
- TNA là nơi phát nguồn
ra tôn giáo nào? Đạo nào
- Dựa vào H 9.4, cho biết
TNA xuất khẩu dầu mỏ
đến khu vực nào?
Ngoài ra vùng còn khai
thác kim loại màu, luyện
kim, chế tạo máy
- Theo em dầu mỏ đem
lại lợi ích và khó khăn
1.648.000 km2
- Nước có diện tích nhỏ nhất:
Cata: 22.014 km2, Cô oét:
18000 km2
- Đạo Hồi và Thiên chúa giáo
là cái nôi của nền văn minh Lưỡng Hà Đạo Hồi có vai trò lớn trong đời sống ở đây
- Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở đồng bằng, ven biển nơi có nước mưa, nước ngọt
- Ngành khai thác dầu khí, hàng năm khai thác hơn một tỉ tấn chiếm 1/3 sản lượng thế giới
- Ống dẫn dầu nối các mỏ đến các cảng xuất khẩu đi: Châu
Mỹ, châu Âu, TBD, châu Đại Dương
- TL: Thu nhập cao, là vũ khí đấu tranh của nhân dân A-rập
a) Đặc điểm dân cư:
- Dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập theo đạo Hồi
- MĐDS phân bố không đều, sống tập trung ở ven biển và đồng bằng
b) Đặc điểm kinh tế - chính trị:
- Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ rất phát triển, đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế các nước TNA
- Là khu vực xuất khẩu nhiều dầu mỏ nhất thế giới
* Khó khăn: - Là khu vực không ổn định, luôn xảy ra tranh chấp, chiến tranh
- Ảnh hưởng đến đời sống của người dân
4 Củng cố:(3’)
CH: Em hãy cho biết Tây Nam Á có địa hình như thế nào?
Trang 395 Dặn dò: (1’)
* Sau bài học cần nắm: + Đặc điểm tự nhiên của vùng
+ Đặc điểm kinh tế của vùng
* Chuẩn bị cho tiết học sau: + Xem lại bài 10, trả lời các câu hỏi
- Khu vực Nam Á có địa hình như thế nào?
- Khu vực Nam Á có mấy quốc gia?
* Ruùt kinh nghieäm:
………
………
………
Trang 40III Phương pháp dạy học
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp trực quan
IV Hoạt động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Câu 1: Em hãy nêu vị trí khu vực TNA?
- Câu 2: Em hãy cho biết Tây Nam Á có địa hình như thế nào?
3 Vào bài mới: (1’)
Nam Á là khu vực có ĐKTN và TNTN rất đa dạng và phong phú Ở đây có hệ thống núi Himalaya hùng vĩ, sơn nguyên Đê can, đồng bằng Ấn-Hằng rộng lớn, cảnh quan chủ yếu là rừng nhiệt đới và xavan thuận lợi cho phát triển kinh tế
hãy nêu đặc điểm vị trí
địa lí của khu vực Nam
Á?
- Kể tên các miền địa
- Là một bộ phận nằm ở phía Nam của lục địa
- Từ Bắc xuống Nam: có núi
1 Vị trí địa lí và địa hình
- Là một bộ phận nằm ở phía Nam của lục địa
- Phía Bắc: miền núi Himalaya đồ sộ, chạy theo hướng TB-ĐN dài 2600