Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
638 KB
Nội dung
Giáo án Địa lý Tiết:…… Tuần:…… NgàyTuần soạn:………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 2016 BÀI MỞ ĐẦU I Mục tiêu học Kiến thức: qua học, học sinh cần - Hiểu rõ tầm quan trọng môn địa lí - Biết nội dung chương trình địa lí lớp - Cần học môn địa lí Kĩ năng: - Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận Thái độ: - Gợi lòng yêu thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước học sinh - Giúp em có hứng thú tìm tòi, giải thích tưởng, vật địa lí xảy xung quanh II Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa - Một số tranh ảnh minh họa tượng có liên quan tới sống III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại IV Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra cũ: không Vào (3 phút) Ở tiểu học em làm quen với kiến thức Địa lí Bắt đầu từ lớp Địa lí môn học riêng Để hiểu thêm tầm quan trọng, nội dung cách học môn Địa lí, vào mở đầu Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung gian Hoạt động 1: I Nội dung 25 GV:- Địa lí môn khoa học có từ lâu đời môn địa lí lớp 6: ph Những người nghiên cứu địa lí a Tìm hiểu Trái nhà thám hiểm Việc học tập nghiên Đất: cứu địa lí giúp em hiểu thêm - Môi trường sống thiên nhiên, hiểu giải thích người tượng tự nhiên … - Đặc điểm riêng - Gọi học sinh đọc phần sách giáo - Học sinh đọc vị trí, hình dáng, khoa kích thước Trái - Hỏi: Ở chương trình địa lí em - Em học tìm Đất học nội dung gì? hiểu Trái Đất, hình - Các thành phần - GV: củng cố ghi bảng dạng, kích thước vị trí cấu tạo nên Trái thành phần cấu tạo Đất (đất, nước, nên Trái Đất không khí…) b Tìm hiểu - Hỏi: kiến thức Trái Đất - Ngoài tìm hiểu Trái đồ: GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Giáo án Địa lý 10 ph Năm học: 2015 - 2016 em học gì? - GV: củng cố ghi bảng Đất em tìm hiểu thêm đồ phương pháp sử dụng đồ, rèn luyện kĩ vẽ đồ Hoạt động 2: II Cần học tốt môn địa lí nào? - Lắng nghe thầy cô giảng - Quan sát bài, nhà học hoàn vật, tượng thành tốt tập mà thấy cô thực tế qua giao tranh ảnh, hình vẽ - Quan sát tượng đồ thực tế, qua tranh - Phải biết khai thác ảnh, hình vẽ đồ kênh chữ kênh hình sách giáo khoa - Phải biết liên hệ điều học vào thực tế - Hỏi: để học tốt môn học, em phải học nào? - Phương pháp sử dụng đồ học tập - Rèn luyện kĩ như: thu thập, phân tích, xử lí thông tin vẽ đồ - Hỏi: môn địa lí có đặc thù riêng, để học tốt môn địa lí em phải học nào? - GV củng cố: vật tượng địa lí lúc xảy trước mắt nên phải biết quan sát vật, tượng tự nhiên Những tượng ta nghe thấy chưa thấy phải biết quan sát qua tranh ảnh, hình vẽ đồ -Sách giáo khoa cung cấp - Hỏi: sách giáo khoa giúp ích cho em kiến thức cần thiết cho chúng ta? để học môn địa lí - Củng cố ghi bảng - Mở rộng: quan trọng hơn, em phải biết liên hệ điều học với thực tế để sau học xong môn địa lí em giải thích số tượng xảy tự nhiên ứng dụng vào đời sống Củng cố (3 ph) - Trong nội dung môn học Địa lí lớp em tìm hiểu Trái Đất đồ? - Cần học môn địa lí cho tốt? Hướng dẫn chuẩn bị nhà (2 ph) - Học - Xem trước Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Giáo án Địa lý Tiết:…… Tuần:…… Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 2016 Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học Kiến thức: qua học, học sinh cần - Biết tên hành tinh hệ Mặt Trời - Biết số đặc điểm Trái Đất (vị trí, hình dạng, kích thứơc …) - Hiểu khái niệm công dụng đường kinh tuyến, vĩ tuyến Kỹ năng: - Học sinh xác định kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam Địa Cầu Thái độ: - Giúp em có đầy đủ tự tin để giải thích số tượng tự nhiên, qua kích thích tinh thần thái độ học tập em II Phương tiện dạy học Giáo viên chuẩn bị: - Quả Địa Cầu - Sách giáo khoa - Hình 1,2,3 tr7 sách giáo khoa (phóng to) - Phiếu tập Học sinh chuẩn bị: - Sách giáo khoa III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ (4 ph) - Nêu nội dung môn địa lí lớp 6? - Làm để học tốt môn địa lí? Vào (1 ph) Trong vũ trụ bao la, Trái Đất nhỏ, lại thiên thể có sống hệ Mặt Trời Từ xưa đến nay, người tìm cách khám phá bí ẩn Trái Đất (như vị trí, hình dạng, kích thước…) Thời gian 15 ph Hoạt động Giáo Viên Hoạt động 1: - Treo hình sách giáo khoa cho học sinh quan sát - Hỏi: có hành tinh quay quanh Mặt Trời? Đó hành tinh nào? GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Hoạt động học sinh - Hoc sinh quan sát hình - Có hành tinh quay quanh Mặt Trời Đó Thủy, Kim, Trái Đất, Hoả, Nội dung Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời: - Mặt Trời hành tinh quay quanh gọi hệ Mặt Trời - Trái Đất vị trí thứ 3 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 Mộc, Thổ, Thiên số hành tinh Vương, Hải Vương theo thứ tự xa dần Mặt Diêm Vương Trời - Hỏi: Mặt Trời với hành - Hệ Mặt Trời tinh quay quanh gọi gì? - Củng cố ghi bảng - Hỏi: Trái Đất vị trí thứ - Trái Đất vị trí thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời? 20 ph - Treo hình 2,3 cho học sinh quan sát - Hỏi: Trái Đất có hình gì? - Giới thiệu cho học sinh biết Địa Cầu mô hình thu nhỏ Trái Đất cho học sinh quan sát Địa Cầu - Gọi học sinh xác định điểm cực Bắc cực Nam điểm cố định Trái Đất - Quan sát hình - Phát phiếu tập cho học sinh thảo luận (5 phút) - Treo bảng câu hỏi thảo luận lên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm - Gọi nhóm khác nhận xét - Củng cố lại Địa Cầu: + Trái Đất có hình dạng kích thước nào? + Kinh tuyến gì? - Học sinh thảo luận + Vĩ tuyến gì? + Kinh tuyến gốc gì? + Vĩ tuyến gốc gì? - GV Mở rộng: Hệ thống kinh vĩ tuyến dùng để GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ - Trái Đất có hình cầu - Học sinh xác định điểm cực Bắc cực Nam Địa Cầu - Học sinh lên bảng làm - Các nhóm nhận xét + Trái Đất có hình cầu kích thứơc lớn + Những đường nối từ cực Bắc đến cực Nam đường kinh tuyến + Những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến, vĩ tuyến + Kinh tuyến gốc đường kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uýt (Anh) + Vĩ tuyến gốc đường vĩ tuyến lớn ( xích đạo) Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh vĩ tuyến - Quả Địa Cầu hình dạng thu nhỏ Trái Đất a.Hình dạng, kích thước Trái Đất - Trái Đất có hình cầu có kích thước lớn b Hệ thống kinh vĩ tuyến - Các đường kinh tuyến đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam, có độ dài - Các đường vĩ tuyến vòng tròn vuông góc với kinh tuyến Các vĩ tuyến có độ dài nhỏ dần cực - Các đường kinh, vĩ tuyến gốc ghi 0o Kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grinuýt (Anh) - Vĩ tuyến gốc đường xích đạo Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 xác định vị trí điểm bề mặt Trái Đất Củng cố (3 ph) - Cho học sinh xác định Địa Cầu đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến Đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam Hướng dẫn chuẩn bị nhà (2 ph) - Học - Làm tập 1,2/8 sách giáo khoa - Chuẩn bị Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Giáo án Địa lý Tiết:…… Tuần:…… Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 2016 Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêu học Kiến thức: qua học, học sinh cần phải: - Biết tỉ lệ đồ - Hiểu ý nghĩa loại: tỉ lệ số tỉ lệ thước - Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ Kĩ năng: - Đọc đồ tỉ lệ khu vực - Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ đồ Thái độ: - Hiểu tầm quan trọng tỉ lệ đồ II Phương tiện dạy học Giáo viên cần chuẩn bị: - Hình phóng to - Sách giáo khoa - Một số đồ tỉ lệ khác Học sinh cần chuẩn bị: - Sách giáo khoa III Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp giảng giải - Phương pháp thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ (3 ph) - Vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất? Vào (1 ph) Treo đồ lên bảng giới thiệu cho học sinh biết cuối đồ có ghi tỉ lệ, tác dụng cách sử dụng sao? Thời Hoạt động giáo viên gian 25 Hoạt động 1: ph - GV treo đồ Việt Nam số tỉ lệ 1: 250000 số có ý nghĩa gì? - Tỉ lệ đồ có ý nghĩa gì? Hoạt động học sinh - HS quan sát 1: 250000 có ý nghĩa 1cm đồ = 250000 cm thực tế - Nó mức độ thu nhỏ đồ so với thực tế - GV treo số đồ cho - HS quan sát trả lời: HS quan sát đặt câu hỏi: + Thông thường đồ + Có dạng tỉ lệ đồ: tỉ lệ có dạng tỉ lệ đồ? số tỉ lệ thước GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Nội dung 1.Ý nghĩa tỉ lệ đồ - Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ mặt phẳng giấy, tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất - Tỉ lệ đồ cho ta biết khoảng cách đồ thu nhỏ lần so với kích thước thực chúng thực tế Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 + GV lấy ví dụ SGK + Tỉ lệ số viết dạng a Tỉ lệ số đồ bảng cho HS so phân số, mẫu số lớn tỉ Là phân số có tử 1, sánh nhận xét lệ nhỏ mẫu số lớn tỉ lệ nhỏ + GV dùng thước chuẩn bị + Trên thước có ghi số đo b Tỉ lệ thước cho HS quan sát Em thấy tương ứng với đơn vị Là thước đo tính sẵn, thước có ghi gì? đoạn có ghi số đo + Em giải thích cách ghi tỉ + Mỗi đoạn tương ứng với số độ dài tương ứng thực lệ thước? ghi Vd: 1: 75 có ý nghĩa tế 1cm đồ 75 cm thực địa - GV cho HS so sánh H8 H9 (SGK): Mỗi cm đồ ứng với khoảng cách thực địa? 10’ - H 8: 1cm đồ ứng với 7500m thực địa H 9: 1cm đồ ứng với 15000m thực địa - Bản đồ đồ có tỉ lệ lớn hơn? Tại sao? - Bản đồ thể đối tượng chi tiết hơn? - Vậy mức độ nội dung đồ phụ thuộc vào yếu tố gì? (Tỉ lệ đồ) - Bản đồ H8 có tỉ lệ lớn (HS giải thích ) - Bản đồ H8 thể đối tượng địa lí chi tiết - Bản đồ có tỉ lệ đồ lớn, số lượng đối tượng địa lí đưa lên đồ nhiều - Tiêu chuẩn phân loại tỉ lệ - Lớn, trung bình, nhỏ đồ? Mở rộng: Quy ước cấp độ tỉ lệ: + TL lớn: 1: 200000 + TL trung bình: 1: 200000 – 1: 1000000 + TL nhỏ: 1: 1000000 - Bản đồ có tỉ lệ đồ lớn, số lượng đối tượng địa lí đưa lên đồ nhiều Hoạt động 2: - Chúng ta dựa vào tỉ lệ thước - Muốn đo chiều dài để đo khoảng cách thực thực tế ta phải làm gì? địa - HS đo theo hướng dẫn - GV cho HS điểm cho HS đo - Vì tỉ lệ số cho biết - Tại phải dựa vào đồ thu nhỏ so với tỉ lệ số? thực tế Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số đồ a Dựa vào tỉ lệ thước Đo khoảng cách thực địa b Dựa vào tỉ lệ số Cho biết tỉ lệ đồ thu nhỏ so với thực tế GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 Củng cố (3ph) - Dựa vào tỉ lệ thước để đo khoảng cách thực địa ta phải làm gì? - Làm 2/ tr14 sách giáo khoa Hướng dẫn chuẩn bị nhà (2 ph) - Học 1,2,3 chuẩn bị kiểm tra 15’ Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Giáo án Địa lý Tiết:…… Tuần:…… Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 2016 Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ – TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I Mục tiêu học Kiến thức: Sau học HS cần nắm vững: - Biết phương hướng đồ - Hiểu kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí điểm đồ địa cầu Kĩ - Kĩ xác định phương hướng, tọa độ địa lí điểm đồ, địa cầu Thái độ - Giúp em biết cách xác định tọa độ địa lí, qua vận dụng vào thực tế địa phương II Phương tiện dạy học - Bản đồ Việt Nam - H 10, 11, 12 (SGK) III Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp giảng giải - Phương pháp thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra cũ: (3 ph) - Em cho biết ý nghĩa tỉ lệ đồ (tỉ lệ số tỉ lệ thước)? Vào mới: (1 ph) Khi sử dụng đồ, cần biết quy ước phương hướng đồ, đồng thời cần biết cách xác định vị trí điểm đồ, ý nghĩa phải biết cách xác định tọa độ địa điểm đồ Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung gian Hoạt động 1: Phương hướng 15 đồ ph - GV treo đồ Việt Nam - HS lên xác định phương * Theo quy ước: gọi HS lên xác định phương hướng B-N-Đ-T đồ - Đầu phía kinh tuyến hướng hướng Bắc - Nếu đồ - Xác định trọng tâm dựa - Đầu phía kinh tuyến kinh tuyến gốc sao? vào vĩ tuyến hướng Nam - GV treo H 10 phóng to lên - HS quan sát - Đầu bên trái vĩ tuyến bảng hướng Tây - Quan sát H 10 sau xác - HS xác định: Bắc, - Đầu bên tay phải vĩ tuyến định phương hướng Nam, trái Tây, phải hướng Đông đồ Việt Nam? Đông GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 - Muốn xác định phương - Theo quy ước xác định hướng ta dựa vào đâu? trọng tâm sau dựa vào kinh, vĩ tuyến 10 ph Hoạt động 2: - GV treo H 11 cho HS xác định kinh độ điểm C? - Kinh độ điểm gì? - HS quan sát hình : Điểm C có kinh độ 20 - Được tính số đo từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc Kinh độ, vĩ độ tọa độ địa lí a) Kinh độ: Được tính số độ từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc - Điểm C có vĩ độ 10 b) Vĩ độ: - Dựa vào H 11 xác định vĩ Được tính số độ từ vĩ độ điểm C? - Vĩ độ điểm tuyến qua điểm đến vĩ - Vĩ độ điểm gì? tính số độ từ vĩ tuyến tuyến gốc qua đến vĩ tuyến gốc - Kinh độ vĩ độ - Kinh độ vĩ độ điểm gọi tọa độ địa lí c) Tọa độ địa lí: điểm gọi gì? Kinh độ vĩ độ điểm gọi tọa độ địa lí - GV hướng dẫn HS cách ghi tọa độ địa lí điểm C là: 200 T 10 0Đ 10 ph Hoạt động 3: - Hãy cho biết hướng bay (dựa vào H 12) (Thảo luận nhóm) * Nhóm 1: - Từ Hà Nội đến Viên Chăn - Từ Hà Nội đến Gia-các-ta * Nhóm 2: - Từ Hà Nội đến Ma-ni-la - Cu-la-lăm-pơ đến Băng Cốc * Nhóm 3: - Cu-la-lăm-pơ đến Ma-ni-la - Ma-ni-la đến Băng Cốc Bài tập a) Cho biết hướng bay: - Hướng Tây Nam - Hướng Nam - Hướng Đông Nam - Hướng Tây Bắc - Hướng Đông Bắc - Hướng Tây Nam b) Ghi tọa độ địa lí điểm A, B, C dựa vào đồ H 12 - Dựa vào H 12 xác định tọa - HS tự làm độ điểm A, B, C - Tìm đồ H 12 - A: Bắc, B: Đông, C: Nam, c) Các điểm có tọa độ địa lí điểm có tọa độ địa lí? D: Tây GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 10 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 + Biết không khí có độ ẩm nhận xét mối quan hệ nhiệt độ không khí độ ẩm + Trình bày trình tạo thành mây, mưa Sự phân bố lượng mưa Trái Đất - Xem lại tiết sau ôn tập, chuẩn bị kiểm tra tiết - Về nhà làm tập sgk trang 63 Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 69 Giáo án Địa lý Tiết:…… Tuần: …… Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 2016 ÔN TẬP I Mục tiêu học Kiến thức : - Các khái niệm : khoáng sản, mỏ khoáng sản, thời tiết, khí hậu, gió, hoàn lưu khí quyển, mưa - Đặc điểm lớp vỏ khí Kĩ : - Phân biệt khác thời tiết khí hậu, loại khoáng sản Về tư tưởng : - Có thái độ, tinh thần học tập tốt II Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan IV Các hoạt động lớp : Ổn định lớp (1 ph) Kiểm Tra cũ (3 ph) - Mưa gì? - BT: Tính lượng mưa trung bình ngày Vào (1 ph) Chúng ta nghiên cứu xong thành phần tự nhiên, tượng xảy xung quanh chúng ta, nhằm để chuẩn bị tốt cho kiểm tra, hôm ngồi điểm lại kiến thức Đó nội dung hôm TG ph HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - Khoáng sản gì? - Mỏ khoáng sản gì? - Người ta chia khoáng sản thành loại? Cho ví dụ? GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Khoáng sản tích tụ tự nhiên khoáng vật đá có ích người khai thác sử dụng - Mỏ khoáng sản nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả khai thác - Người ta chia thành loại khoáng sản : + Khoáng sản lượng : than, dầu khí + Khoáng sản kim loại : sắt, đồng, chì + Khoáng sản phi kim : muối NỘI DUNG Các mỏ khoáng sản : - Khoáng sản - Mỏ khoáng sản - Các loại khoáng sản 70 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 mỏ, apatit ph Hoạt động 2: - Em trình bày thành phần không khí? - Tầng đối lưu có đặc điểm ? Hoạt động 3: - Thời tiết ? 10 ph - Khí hậu gì? - Thời tiết khí hậu có khác nhau? - Nhiệt độ không khí gì? - Để tính nhiệt độ không khí người ta tính ? ph Hoạt động 4: - Khí áp gì? - Gió gì? GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Lớp vỏ khí: - Các thành phần không khí: Nitơ, oxi, nước khí - Thành phần không khí khác - Ni tơ chiếm 78%, Ô xi chiếm 21%, Hơi nước khí khác chiếm % - Tầng đối lưu - Tầng đối lưu : + Nằm sát mặt đất, tới độ cao 16 km, tầng tập trung 90% không khí + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng + Nhiệt độ giảm dần lên cao + Là nơi sinh tượng khí tượng - Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng địa phương, thời gian ngắn - Khí hậu lặp đi, lặp lại tình hình thời tiết địa phương nhiều năm - Thời tiết tình trạng khí thời gian ngắn, khí hậu tình trạng thời tiết thời gian dài - Độ nóng, lạnh không khí gọi nhiệt độ không khí - Người ta đo ngày lần, đất bóng râm, cách mặt đất 2m TB = Tổng nhiệt độ lần đo Số lần - Khí áp sức ép khí lên bề mặt đất - Gió di chuyển không khí từ khí áp cao khí áp áp thấp Thời tiết, khí hậu nhiệt độ không khí: - Thời tiết - Khí hậu - Nhiệt độ không khí Khí áp gió: - Khí áp - Gió 71 Giáo án Địa lý ph Hoạt động 5: - Vì không khí có độ ẩm? - Mưa gì? Năm học: 2015 - 2016 - Không khí chứa nước nước định, lượng nước làm cho không khí có độ ẩm - Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tự, làm hạt nước to dần, rơi xuống đất tạo thành mưa Hơi nước không khí Mưa - Hơi nước không khí - Mưa Củng cố (3 ph) Dặn dò (1 ph) - Sau học xong học sinh cần đạt : + Các khái niệm: Khoáng sản, mỏ khoáng sản, thời tiết, khí hậu, gió, hoàn lưu khí quyển, mưa… + Đặc điểm lớp vỏ khí -Xem lại ôn tập tiết sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 72 Giáo án Địa lý Tiết:…… Tuần: …… Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Năm học: 2015 - 2016 KIỂM TRA VIẾT TIẾT 73 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 Tiết:…… Tuần: BÀI 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ …… Ngày soạn: NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA ………… Ngày dạy:…………… I Mục tiêu học Kiến thức : - Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin rút nhận xét nhiệt độ, lượng mưa số địa phương thể biểu đồ Kĩ : - Nhận biết dạng biểu đồ nhiệt độ lượng mưa nửa cầu Bắc nửa cầu Nam Tư tưởng : - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học : -Một số biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan IV Các hoạt động lớp : Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ (4 ph) - Sửa kiểm tra Vào (1 ph) Nhiệt độ lượng mưa hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động người Trái Đất, việc phân tích, đánh giá nhiệt độ, lượng mưa địa phương quan trọng, môn Địa lí phân tích qua biểu đồ nhiệt đồ lượng mưa Vậy biểu đồ gồm đối tượng nào? Chúng ta phân tích Đó nội dung hôm TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN ph Hoạt động 1: - Em biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa? - Cách thể đối tượng đó? GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Các khái niệm: - Là hình vẽ minh họa cho diễn biến yếu tố khí hậu, lượng mưa, nhiệt độ trung bình tháng năm địa phương nhiệt độ lượng mưa hai yếu tố quan trọng khí hậu địa phương - Cách thể yếu tố khí hậu: + Dùng hệ trục tọa độ vuông góc với trục - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa - Cách thể đối tượng 74 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 ngang biểu thời gian 12 tháng năm - Trục dọc phải thể nhiệt độ (00C) - Trục dọc trái – lượng mưa (mm) 10 ph Hoạt động 2: - Những yếu tố thể biểu đồ? Trong thời gian ? - Yếu tố thể theo đường? - Yếu tố thể theo hình cột? - Trục dọc bên trái dùng để tính đại lượng nào? - Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng nào? - Đơn vị để tính nhiệt độ gì? - Đơn vị để tính lượng mưa gì? 10 ph - Những yếu tố thể biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Trong thời gian 12 tháng - Yếu tố thể theo đường nhiệt độ - Yếu tố thể theo hình cột lượng mưa - Trục dọc bên trái dùng để tính lượng mưa - Trục dọc bên phải dùng để tính nhiệt độ - Đơn vị để tính nhiệt độ 00C - Đơn vị để tính lượng mưa mm Hoạt động 3: Nhiệt độ: (0C) Bài tập 1: - Những yếu tố thể biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa - Trong thời gian 12 tháng - Yếu tố thể theo đường nhiệt độ - Yếu tố thể theo hình cột lượng mưa - Trục dọc bên trái dùng để tính lượng mưa - Trục dọc bên phải dùng để tính nhiệt độ - Đơn vị để tính nhiệt độ 00C - Đơn vị để tính lượng mưa mm Hoàn thành bảng thống kê: Cao Thấp Nhiệt độ chênh lệch Trị số Tháng Trị số Tháng tháng cao nhiệt độ tháng thấp 30 06, 07 18 12 12 Lượng mưa: (mm) Cao Thấp Nhiệt độ chênh Trị số Tháng Trị số Tháng lệch tháng mưa tháng mưa thấp 300 08 20 12, 01 280 Nhận xét: - Nhiệt độ có chênh lệch tháng năm - Sự chênh lệch nhiệt độ lượng mưa tháng cao tháng thấp tương đối lớn GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 75 Giáo án Địa lý 10 ph Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động 4: Quan sát hình 56, 57 hoàn thành bảng thống kê sau: Hình 56 Nhiệt độ Biểu đồ A Kết luận lượng mưa - Tháng có nhiệt độ -Tháng - Là biểu đồ cao nhiệt độ - Tháng có nhiệt độ -Tháng lượng mưa thấp địa điểm - Những tháng có mưa -Tháng – nửa cầu nhiều tháng 10 Bắc - Mùa nóng, mưa nhiều từ tháng – tháng 10 Hình 57 Nhiệt độ Biểu đồ B Kết luận lượng mưa - Tháng có nhiệt độ - Tháng 12 - Là biểu đồ cao nhiệt độ - Tháng có nhiệt độ -Tháng lượng mưa thấp địa điểm - Những tháng có mưa -Tháng 10 nửa cầu Nam nhiều – tháng - Mùa nóng, mưa nhiều từ tháng 10 – tháng 03 Hoàn thành bảng thống kê: Củng cố (3 ph) - Em biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ? Dặn dò (1 ph) - Sau học xong : + Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin rút nhận xét nhiệt độ, lượng mưa số địa phương thể biểu đồ - Xem trước 22, trả lời câu hỏi : + Các chí tuyến vòng cực ranh giới vòng đai nhiệt nào? + Các đới khí hậu Trái Đất phân bố nào? Rút kinh nghiệm Tiết:…… Tuần: …… Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT 76 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 I Mục tiêu học Kiến thức : - Nắm đặc điểm vị trí đường chí tuyến vòng cực bề mặt Trái Đất - Biết đới khí hậu Trái Đất, trình bày giới hạn đặc điểm đới: Đới nóng (hay nhiệt đới), hai đới ôn hòa (hay ôn đới), hai đới lạnh (hay hàn đới) Kĩ : - Quan sát H 58: đới khí hậu Trái Đất - Nhận xét đới Tư tưởng : - Giúp em xác định rõ kiến thức học để áp dụng vào thực tế nhằm kích thích tinh thần học tập em II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ 58 SGK - Tranh vẽ đới khí hậu Trái Đất - Biểu đồ khí hậu giới III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan IV Các hoạt động lớp : Ổn định lớp (1ph) Kiểm tra cũ (3 ph) - Em biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ? Vào (1 ph) Sự phân bố ánh sáng nhiệt độ Mặt Trời bầ mặt Trái Đất không đồng Nó phụ thuộc vào góc chiếu ánh sáng Mặt Trời vào thời gian chiếu sáng Nơi có góc chiếu lớn, thời gian chiếu sáng dài nhận nhiều ánh sáng nhiệt Chính người ta chia bề mặt TĐ vành đai nhiệt có đặc điểm khác khí hậu TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN ph Hoạt động 1: - Hãy cho biết chí tuyến nằm vĩ độ nào? Các tia ánh sáng MT chiếu vuông góc với mặt đất đường vào ngày nào? - Trên bề mặt TĐ có vòng cực Bắc Nam, đường nằm vĩ độ nào? Hoạt động 2: GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Các chí tuyến vòng - 23 27 B chí tuyến cực Trái Đất Bắc 23027’N chí - Các chí tuyến vòng cực tuyến Nam đường ranh giới phân + Ngày 22/6 MT chiếu chia bề mặt TĐ vành đai vuông góc với mặt đất nhiệt song song với xích đạo vĩ tuyến 23027’B - Vòng cực Bắc vĩ độ 66033’B ; Vòng cực Bắc vĩ độ 66033’N ’ Sự phân chia bề mặt TĐ 77 Giáo án Địa lý - Dựa vào H 58 kể tên đới khí hậu TĐ? ph GV cho hoạt động nhóm - Nhóm 1: Em xác định g/h, vị trí, nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới? - đới khí hậu gồm: + đới nóng + đới ôn hòa + đới lạnh - G/h: từ 23027’B23027’N - Đặc điểm: Góc chiếu lớn + T/g chiếu sáng chênh lệch + T0 nóng quanh năm + Lượng mưa: 10002000mm + Gió tín phong - Nhóm 2: Hãy xác định g/h, vị trí, nêu đặc điểm khí hậu đới ôn hòa? - G/h: từ chí tuyến đến vòng cực - Đ2: Góc chiếu t/g chiếu sáng chênh lệch nhiều + T0 tb mùa thể rõ rệt + Lượng mưa: 5001000mm + Gió tây ôn đới - Nhóm 3: Hãy xác định g/h, vị trí, nêu đặc điểm khí hậu hai đới lạnh? - G/h: từ vòng cực đến cực - Đ2: Góc chiếu sáng nhỏ + T/g chiếu sáng chênh lệch lớn + T0 quanh năm giá lạnh + Lượng mưa < 500mm + Gió Đông cực ph ph Năm học: 2015 - 2016 đới khí hậu theo vĩ độ a) Đới nóng (hay nhiệt đới) - Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam - Đặc điểm: + Quanh năm có góc chiếu ánh sáng Mặt Trời lúc trưa tương đối lớn t/g chiếu sáng năm chênh lệch + Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiều quanh năm nóng + Gió thường xuyên thổi khu vực Tín phong + Lượng mưa: tb năm từ 10002000mm b) Hai đới ôn hòa (hay ôn đới) - Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến vòng cực bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam - Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận tb, mùa thể rõ năm + Gió thường xuyên thổi khu vực gió Tây ôn đới + Lượng mưa: 500-1000mm c) Hai đới lạnh (hay hàn đới) - Giới hạn: từ vòng cực bắc Nam đến cực Bắc Nam - Đặc điểm: + Khí hậu giá lạnh có băng tuyết quanh năm + Gió thường xuyên thổi khu vực gió Đông cực + Lượng mưa: tb năm thường 500mm GV: sau yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức Củng cố (4 ph) GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 78 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 - CH 1: Nêu tên đới khí hậu TĐ vị trí, g/h chúng? - CH 2: Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới? Dặn dò (1 ph) - Sau học xong nắm vững: + Các chí tuyến vòng cực TĐ + đới khí hậu TĐ -Chuẩn bị cho tiết học sau: + Về nhà đọc tìm tài liệu có liên quan tới nội dung bài, phân tích bảng số liệu lưu vực lưu lượng nước qua “sông hồ”chuẩn bị cho tiết học hôm sau Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 79 Giáo án Địa lý Tiết:…… Tuần: …… Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 2016 BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ I Mục tiêu học Kiến thức : - Trình bày khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước, nêu mối quan hệ nguồn cung cấp nước chế độ nước sông - Trình bày khái niệm hồ, phân loại hồ vào nguồn gốc, tính chất nước Kĩ : - Sử dụng mô hình để tả hệ thống sông: Sông chính, phụ lưu, chi lưu - Nhận biết số hồ qua tranh ảnh: Hồ núi lửa, hồ băng hà, hồ móng ngựa, hồ nhân tạo Tư tưởng : - Giúp HS hiểu rõ sông hồ, qua ý thức bảo vệ nguồn nước sông hơn, có tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học - Bản đồ sông ngòi Việt Nam - Tranh ảnh, hình vẽ hồ, lưu vực sông hệ thống sông - Mô hình hệ thống sông lưu vực sông III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan IV Các hoạt động lớp : Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ (4 ph) - CH 1: Nêu tên đới khí hậu TĐ vị trí, g/h chúng? - CH 2: Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới ôn đới? Vào (1 ph) Nước ta chiếm 76% tổng diện tích bề mặt Địa Cầu ý nghĩa lớn lao xã hội loài người Nước phân bố khắp nơi thiên nhiên, tạo thành lớp liên tục gọi thủy Sông hồ (không kể hồ nước mặn) nguồn nước quan trọng lục địa Hai hình thức tồn thủy có đặc điểm Có quan hệ chặt chẽ với đời sống sản xuất người sao, tìm hiểu qua học hôm TG 20 ph HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Hoạt động 1: - GV giới thiệu số hình ảnh sông tiếng giới VN - Ngoài sông em biết sông khác? - GV cho hoạt động cá GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS quan sát lên số sông đồ giới VN - Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Ba, sông Đồng Nai, sông Cửu Long NỘI DUNG Sông lượng nước sông - Sông dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định bề mặt lục địa - Phụ lưu sông đổ nước vào sông - Chi lưu sông thoát nước cho sông 80 Giáo án Địa lý nhân theo cặp - Qua việc quan sát thực tế kết hợp H 59 SGK cho biết: + Sông gì? + Phụ lưu, chi lưu gì? + Khi gọi hệ thống sông? - GV phác họa hệ thống sông lên bảng - Dựa vào SGK cho biết sông thường cung cấp nước từ nguồn nào? - Vùng đất cung cấp nước cho sông gọi gì? GV hướng dẫn cho HS qua sát lưu vực sông Amadôn đồ giới Con sông có diện tích lưu vực rộng GV vẽ sơ đồ mặt cắt ngang sông giải thích khái niệm “lưu lượng” - Theo em lưu lượng sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào? - Thực tế nước ta? + Mực nước sông ngòi dâng cao gây lũ lụt vào mùa nào? + Nước sông hạ thấp vào mùa nào? GV kết luận: Lượng nước sông không cố định mà thay đổi theo mùa, nhịp điệu thay đổi gọi chế độ chảy hay thủy chế sông - Em nêu mối quan hệ nguồn cung câp nước chế độ chảy (thủy chế) sông? GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Năm học: 2015 - 2016 - HS trả lời khái niệm - Hệ thống sông: dòng sông với phụ lưu - HS quan sát xác định chi lưu hợp lại với tạo phận hệ thống sông thành hệ thống sông + Sông chính: Sông Hồng + Phụ lưu: Gồm sông Đà, sông Lô, Sông Chảy - Lưu vực sông diện tích đất + Chi lưu: gồm sông Đáy, đai cung cấp nước thường sông Đuống, Ninh Cơ xuyên cho sông - Lưu vực sông - Lưu lượng lượng nước chảy qua lòng sông địa điểm giây đồng hồ (m3/s) - Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông địa điểm đó, giây đồng hồ - Diện tích lưu vực nguồn cung cấp nước - Vào mùa mưa nhiều - Vào mùa mưa - Mối quan hệ nguồn cung cấp nước chế độ chảy (thủy chế) sông: Nếu sông phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước thủy chế tương đối đơn giản, sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác thủy chế phức tạp - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - Diện tích lưu vực 81 Giáo án Địa lý - Qua bảng (T 71 SGK) em so sánh lưu vực tổng lượng nước sông Mê Công sông Hồng? - Bằng hiểu biết thực tế cho biết lợi ích tác hại sông ngòi gây ra? 15 ph Năm học: 2015 - 2016 sông - Lưu lượng sông - Đặc điểm lưu lượng nước mùa sông - HS liên hệ Hoạt động : - Em kể tên số - HS kể tên hồ mà em biết? Vậy hồ gì? - Là khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền - Hồ khác sông điểm - HS nêu khác thông nào? qua khái niệm - Dựa vào tính chất - Có loại hồ: hồ nước mặn nước, em cho biết hồ nước giới có loại hồ? VD - Dựa vào nguồn gốc - Hồ vết tích khúc hình thành có loại sông cũ, hồ miệng núi lửa, hồ? hồ nhân tạo GV mở rộng số hồ tiếng - Em nêu số hồ - Điều hòa dòng chảy nhân tạo mà em biết sông Các hồ có tác dụng - Giao thông, tưới tiêu, phát gì? điện, nuôi trồng thủy hải sản - Cảnh đẹp có giá trị lớn du lịch điều hòa khí hậu Hồ - Là khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền - Phân loại hồ: + Căn vào tính chất nước, hồ phân thành loại: hồ nước mặn hồ nước + Căn vào nguồn gốc hình thành có hồ vết tích khúc sông, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo Củng cố (3 ph) - CH 1: Thế hệ thống sông, lưu vực sông? - CH 2: Sông hồ khác nào? Dặn dò (1 ph) - Sau học xong nắm vững: + Sông lượng nước sông + Hồ -Chuẩn bị cho tiết học sau: + Xem trước 24 nhận dạng tranh ảnh liên hệ thực tế địa phương Tham khảo số tài liệu có liên quan tới học Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 82 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 83 [...]... Lục địa: 39,4%; Đại dương: 60 ,6% - Lục địa: 19,0%; Đại dương: 81,0% - Diện tích lục địa ít hơn diện tích của đại dương Diện tích lục địa ở bán cầu Bắc nhiều hơn diện tích lục địa ở bán cầu Nam Nội dung 1 Sự phân bố các lục địa và đại dương trên Trái Đất Trên Trái Đất có 6 lục địa và 4 đại dương - Bắc bán cầu: Lục địa chiếm 39,4% Đại dương chiếm 60 ,6% - Nam bán cầu: Lục địa chiếm 19,0% 35 Giáo án Địa lý. .. MT - Chuẩn bị cho tiết học sau: Nghiên cứu bài 9 và vẽ trước H 24, 25 (SGK) Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 28 Giáo án Địa lý 6 Năm học: 2015 - 20 16 GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 29 Giáo án Địa lý 6 Tiết:…… Tuần:…… Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 20 16 Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I Mục tiêu 1 Kiến thức. .. nghiêng mà luôn luôn chuyển động 66 033’ trên mặt phẳng quỹ đạo - Trái Đất tự quay theo - Hướng tự quay từ Tây hướng từ Tây sang Đông sang Đông - 365 ngày 6 giờ - Thời gian tự quay một 23 Giáo án Địa lý 6 10 ph 10 ph Năm học: 2015 - 20 16 mất thời gian là bao nhiêu? - Người ta chia Trái Đất - Chia làm 24 khu vực làm mấy khu vực? tương đương 24 múi giờ GV chuẩn xác kiến thức vòng quanh trục là 24 giờ (một.. .Giáo án Địa lý 6 Năm học: 2015 - 20 16 4 Củng cố (3 ph) - Làm bài tập 2/ tr17 5 Dặn dò (2 ph) - Học bài cũ - Làm bài tập1/ tr17 Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 11 Giáo án Địa lý 6 Tiết:…… Tuần:…… Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 20 16 Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I Mục tiêu bài học: 1 Kiến. .. Thị Diễm Lệ 16 Giáo án Địa lý 6 Năm học: 2015 - 20 16 - Xem kĩ các phần đã ôn tập và làm các câu hỏi chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra viết 1 tiết Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 17 Giáo án Địa lý 6 Tiết:…… Tuần:…… Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… Trường THCS THẠNH LỢI Lớp:……………… Tên:……………… ĐIỂM CHỮ Năm học: 2015 - 20 16 KIỂM TRA 1 TIẾT... Nguyễn Thị Diễm Lệ 34 Giáo án Địa lý 6 Tiết:…… Tuần:…… Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 20 16 Bài 11 THỰC HÀNH : SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Sau bài học này HS cần nắm vững: - Sự phân bố các lục địa và đại dương ở nửa cầu Nam và Bắc 2 Kĩ năng: - Biết tên và xác định đúng vị trí 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản... 15000m Trái Đất trong khi bán kính Trái (HS kẻ bảng nêu đặc điểm Đất 6. 300km nên người ta của từng lớp trong SGK) dùng phương pháp gián tiếp Địa chấn- trọng lực- địa từ Gần đây con người đã GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 32 Giáo án Địa lý 6 nghiên cứu thành phần, tính chất của các thiên thạch và mẫu đất các thiên thạch khác nhau như Mặt Trăng - cấu tạo thành phần của Trái Đất - Dựa vào H 26 cho biết Trái Đất cấu... Trái Đất Trời - Do đường phân chia ánh - HS nghe giảng sáng không trùng với trục Trái Đất nên lần lượt các - Chiếu vuông góc với vĩ điểm trên quả Địa Cầu có tuyến 23027’ là đường chí ngày và đêm tuyến Bắc - Các địa điểm trên đường xích đạo có số ngày đêm - HS trả lời dựa vào H 25 như nhau 30 Giáo án Địa lý 6 Năm học: 2015 - 20 16 nhận xét gì về sự phân bố nhận xét ánh sáng ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam?... điểm D và thay đổi theo mùa ’ 0 ’ D ở vĩ tuyến 66 33 ở 2 - Vào ngày 22 /6 và 22/12 ngày 22 /6 và 22/12? - Hiện tượng ngày đêm các địa điểm ở vĩ tuyến - Hiện tượng ngày đêm có không tồn tại mà dao động 66 033’ Bắc và Nam có ngày tồn tại suốt được hay theo mùa hoặc đêm suốt 24 giờ dao không? - HS vận dụng sự hiểu biết động theo mùa từ 1→ 6 - Hiện tượng ngày đêm từ thực tế và kết hợp nội tháng dài suốt 24 giờ... dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? Trình bày các kí hiệu? - CH 2: Các cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ bằng gì? 3 Vào bài mới (1 ph) Các tiết trước chúng ta làm quen với Trái Đất, bản đồ, kí hiệu bản đồ…Để củng cố lại kiến thức chúng ta cùng củng cố lại vào bài ôn tập GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 14 Giáo án Địa lý 6 Năm học: 2015 - 20 16 Thời Hoạt động của giáo viên gian Hoạt động 1 : ... Đất Trên Trái Đất có lục địa đại dương - Bắc bán cầu: Lục địa chiếm 39,4% Đại dương chiếm 60 ,6% - Nam bán cầu: Lục địa chiếm 19,0% 35 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 20 16 Đại dương chiếm 81,0%... Trái Đất bán kính Trái (HS kẻ bảng nêu đặc điểm Đất 6. 300km nên người ta lớp SGK) dùng phương pháp gián tiếp Địa chấn- trọng lực- địa từ Gần người GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 32 Giáo án Địa lý nghiên... Nguyễn Thị Diễm Lệ ÔN TẬP HỌC KỲ 45 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 20 16 I Mục tiêu học: Kiến thức: Sau phần ôn tập HS cần nắm vững: Tất kiến thức học kì I, đặc biệt trọng phần sau: +Vị trí hình dạng