THỰC HÀNH. SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh biết: - Sự phân bố lucï địa và đại dương trên BMTĐ, và ở 2 nửa cầu B,N. - Biết tên vị trí các lục địa đại dương. b. Kỹ năng: Quan sát. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, địa cầu. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng mô hình khai thác kiến thức - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: Kdss. 1’ 4.2. Ktbc: 4’ + Nêu cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất? - Lớp vỏ TĐ chiếm 1% thể tích; 0,5 % khối lượng lớp này rất mỏng là một lớp đất đá rắn chắc dầy 5 – 70 km nhưng rất quan trọng vì là nơi tồn tại các thành phần khác của TĐ như không khí, sinh vật, xã hội loài người. - Vỏ TĐ do một số địa mảng kề nhau tạo thành. + Lớp vỏ TĐ dày: a. 5 -70 km. b. Gần 3000 km 4.3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. * Sử dụng mô hình khai thác kiến thức * Hoạt động nhóm. Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc sgk. Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. Nhóm 2: Nêu tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở ½ cầu Bắc? TL: * Nhóm 2: Nêu tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở ½ cầu Nam? TL: Chuyển ý. Hoạt động 2. - ½ c ầu Bắc: Diện tích lục địa 39,4%. Diện tích đại dương là 60,6%. - ½ cầu Nam: Diện tích lục địa 19,0%. Diện tích đại dương là 81,0% Bài tập 2: * Sử dụng bảng số liệu khai thác kiến thức. - Đọc yêu cầu bài thực hành, quan sát bảng số liệu trang 34 sgk. + Trên TĐ có những lục địa nào? TL: Á – Âu; Phi, BMĩ; NMĩ; Nam Cực, Oâxtrâylia + Lục địa nào có diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu nào? TL: Á – Âu nửa cầu Bắc. + Lục địa nào nhỏ nhất? Nằm ở nửa cầu nào? TL: Oâxtrâylia nửa cầu Nam. + Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam? - Á – Âu; Phi; BMĩ; NMĩ; Oâxtrâylia. - Á – ÂU có diện tích lớn nhất - Oâxtrâylia có diện tích nhỏ nhất. TL: NCực; Oâxtrâylia. + Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa câu Bắc? TL: A – Âu; BMĩ. Chuyển ý. Hoạt động 3. * Sử dụng tranh khai thác kiến thức - Quan sát H 29 ( rìa lục địa) cho biết: + Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? TL: Thềm lục địa và sườn lục địa. + Nêu độ sâu từng bộ phận? TL: - Thềm lục địa: 0 – 2oom. - Sườn lục địa: từ 200m – 2500m. Chuyển ý. Hoạt động 4. * Sử dụng bảng số liệu khai thác kiến Bài tập 3: - Rìa lục địa gồm thềm lục địa và sườn lục địa. Bài tập 4: thức. - Quan sát bảng . + Nếu diện tích BMTĐ chiếm 510 tr km 2 thì diện tích bề mặt đại dương chiếm bao nhiêu %? TL: + Tên 4 đại dương? TL: BBD; ĐTD; TBD; AĐD. + Đại dương nào có diện tích lớn nhất? TL: TBD. + Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất? TL: BBD. - BBD; ĐTD; TBD; AĐD. - TBD. - BBD. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ + Học sinh lên bàng xác định trên lược đồ các ĐD, lục địa? - Học sinh lê bảng xác định. - Hướng dẫn làm tập bản đồ . 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:3’. - Học bài. Chuẩn bị bài mới: Tác động của noội lực và ngoại lưc6 trong việc hình thành địa hình BMTĐ. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………… . THỰC HÀNH. SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh biết: - Sự phân bố lucï địa và đại dương trên BMTĐ, và ở 2 nửa cầu B,N. - Biết tên. lục địa và đại dương ở ½ cầu Bắc? TL: * Nhóm 2: Nêu tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở ½ cầu Nam? TL: Chuyển ý. Hoạt động 2. - ½ c ầu Bắc: Diện tích lục địa. các lục địa đại dương. b. Kỹ năng: Quan sát. c. Thái đ : Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN B : a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, địa cầu. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài