TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC.. Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng bản đồ để tìm phương hướng cùa các đối tượng địa lí trên bản đồ.. - Tìm và đo khoảng cách tr
Trang 1THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA
BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ
LỚP HỌC
1 MỤC TIÊU:
a Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng bản đồ để tìm phương
hướng cùa các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Tìm và đo khoảng cách trên thực tế tính tỉ lệ khi đưa lên bản
đồ
b Kỹ năng: Biết vẽ sơ đồ đơn giản
c Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn
2 CHUẨN BỊ:
a Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tập bản đồ
b Học sinh: Sách giáo khoa, compa Giấy,thước dây
3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan Hoạt động
4 TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định lớp: 1’ Kdss
Trang 24.2 Ktbc: 4’
+ Hãy kể tên các loại kí hiệu bản đồ?
- Có 3 loại kí hiệu như điểm, đường, diẹân tích
- Có 3 dạng kí hiệu như hình học, chữ, tượng hình
+ Chọn ý đúng: Những đường đồng mức càng gần nhau thì:
@ Độ cao càng lớn
b Độ cao càng bé
4 3 Bài mới: 33’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
NỘI DUNG
Giới thiệu bài mới
** Trực quan
- Giáo viên giới thiệu địa bàn
+ Địa bàn gồm những bộ phận nào?
TL:
* Địa bàn:
- Kim nam châm B màu xanh Nam màu
đỏ
- Vòng chia độ 00 -
3600
Trang 3- Giáo viên chia nhóm cho học sinh
hoạt động từng đại diện nhóm trình
bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức
và ghi bảng
* Nhóm 1,2: Mỗi nhóm 1 sơ đồ
- Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ
vẽ sẵn để củng cố kiến thức cho học
sinh
Bắc từ 2 00 – 3600 Nam 1800
Đông 900 Tây 2700
- Cách sử dụng: Xoay đầu xanh trùng với 0 đúng 00- 1800 là đường Bắc Nam
* Cách vẽ:
- Đo khung lớp học chi tiết trong lớp
- Vẽ sơ đồ: Tên sơ đồ,
tỉ lệ thu nhỏ, mũi tên chỉ hướng Bắc và ghi chú
4.4 Củng cố và luỵên tập: 4’
Trang 4- Nhận xét tiết thực hành
- Thu bản vẽ và chấm điểm
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3
- Tự ôn tập từ bài 1- 5 giờ sau kiểm tra 45’
5 RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
………
………
………