1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ KHỐI 7 THEO CHUẨN KIẾN THỨC TRỌN BỘ

168 1,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Giáo án Địa lý Tiết:…… Tuần:…… Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 2016 Phần 1: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài DÂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức: Sau học, yêu cầu học sinh cần nắm vững: - Những kiến thức dân số, tháp tuổi nguồn lao động địa phương - Trình bày tình hình phát triển tình hình gia tăng dân số giới, nguyên nhân gia tăng dân số nhanh bùng nổ dân số hậu môi trường Kĩ - Đọc hiểu cách xây dựng tháp dân số - Đọc biểu đồ gia tăng dân số giới để thấy tình hình gia tăng dân số giới - Phân tích mối quan hệ gia tăng dân số nhanh với môi trường Thái độ: - Ủng hộ sách hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí II Phương tiện dạy học - Tranh vẽ dạng tháp tuổi bản, sách giáo khoa - Biểu đồ dân số giới từ đầu công nguyên dự báo đến năm 2050 (hình 1.2) - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước phát triển (hình 1.3) nước phát triển (hình 1.4) III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp thảo luận gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ (3 ph) - Nhắc lại kiến thức Địa lý Vào (1 ph) Dân số vấn đề quan trọng hàng đầu có ảnh hưởng to lớn đến nguồn lao động, đồng thời thị trường tiêu thụ cho sản xuất phát triển Sự gia tăng dân số mức cao hay thấp có tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để hiểu gia tăng dân số nào, cô trò tìm hiểu qua học hôm Thời gian 13’ Hoạt động GV Hoạt động 1: - Để nắm tình hình dân số, người ta phải tiến hành điều tra dân số Theo em công tác điều tra dân số cho ta biết gì? - Em hiểu về: “dân số” “tuổi lao động”? GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Hoạt động HS Nội dung Dân số, nguồn lao - Cho biết dân số, số động người độ tuổi lao động, a Dân số: cấu dân số theo giới tính, theo độ Tổng số dân sinh tuổi, trình độ văn hóa,… sống lãnh - HS trả lời thổ thời điểm Giáo án Địa lý GV chuẩn xác kiến thức (Mở rộng: Ở Việt Nam lứa tuổi lao động quy định: nữ từ 16 – 55 tuổi, nam từ 16 dến 60 tuổi) -GV hướng dẫn cho học sinh nghiên cứu nhận biết tháp tuổi: bên trái thể số nam, bên phải thể số nữ, băng thể độ tuổi Vd: – tuổi, -9 tuổi + Độ dài băng cho biết số người độ tuổi + Trên tháp tuổi người ta cho ba lứa tuổi trẻ em độ tuổi l ao động độ tuổi lao động Hinh 1.1: thể tháp tuổi A(bên trái), B(bên phải) - GV cho lớp thảo luận nhóm dựa kết quan sát tháp tuổi * Nhóm 1: Trên tháp tuổi A B có bé trai, bé gái lứa tuổi từ sinh đến tuổi? * Nhóm 2: Hình dạng tháp khác nào? * Nhóm 3: Theo em tháp tuổi trẻ hay tháp tuổi già có tỉ lệ người độ tuổi lao động cao hơn? * Nhóm 4: Dựa vào tháp tuổi chung ta biết gi? GV chuyển ý: nắm khái niệm dân số Diễn biến tình hình dân số giới nào? Chúng ta tìm hiểu qua phần 10 ’ Hoạt động 2: - GV cho HS tìm hiểu thuật ngữ “tỉ lệ sinh”, “tỉ lệ tử”, “gia tăng dân số”.(T187,188 SGK) - Trong gia tăng dân số có “gia GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Năm học: 2015 - 2016 - HS quan sát hình 1.1 b Độ tuổi lao động: Lứa tuổi có khả lao động nhà nước quy định, thống kê tính nguồn lao động -Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày: + Tháp A có khoảng 5,4 triệu bé c Tháp tuổi: trai 5,6 triệu bé gái Là biểu đồ thể tình trạng dân số địa phương + Tháp A có đáy mở rộng, lên Tháp tuổi cho biết: cao thu hẹp, đỉnh nhọn thuộc - Kết cấu dân số theo dạng tháp tuổi “trẻ” Tháp B có độ tuổi giới tính đáy bớt mở rộng, tốc độ thu hẹp - Nguồn lao động cao chậm hơn, đỉnh bớt nhọn dự đoán so với tháp tuổi A tháp B nguồn lao động “già” bổ sung thời + Tháp tuổi già có tỉ lệ người gian tới độ tuổi lao động nhiều - Tình trạng dân số địa phương “già” + Cho biết kết cấu dân số theo độ hay “trẻ” tuổi giới tính; nguồn lao động tại; tình trạng dân số địa phương “già” hay “trẻ” -GTDSTN: gia tăng dân số có chênh lệch số người sinh số người chết đi/GTDSCG: gia tăng dân số Dân số giới tăng nhanh kỉ XIX kỉ XX - Trong nhiều kỉ, Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 tăng tự nhiên” “gia tăng giới”, em cho biết nguyên nhân tượng gia tăng dân số gì? - Quan sát hình 1.2 em nhận xét tình hình tăng dân số giới giai đoạn trước kỉ XIX từ đầu kỉ XIX - cuối kỉ XX có chênh lệch số người dân số giới tăng chuyển số người chuyển chậm chạp đến Nguyên nhân bệnh dịch, đói kém, - Trước kỉ XIX dân số tăng chiến tranh chậm chạp dịch bệnh, đói - Từ đầu kỉ XIX chiến tranh đến nay, dân số + Dân số giới tăng từ -3 tỉ giới tăng nhanh người 33 năm Nguyên nhân + Dân số giới tăng từ – tỉ tiến người 14 năm kinh tế - xã hội y =>Đó dân số tăng vọt hai tế kỉ XIX XX - Nguyên nhân tình hình - Dân số tăng nhanh nhờ gì? tiến KT – XH y tế Chuyển ý: Khi dân số tăng nhanh dẫn tới tình trạng bùng nổ dân số Chúng ta tìm hiểu qua phần 12’ Hoạt động 3: - Dựa vào SGK (mục 3) em cho biết bùng nổ dân số xảy gây nên khó khăn gì? - Quan sát hình 1.3 1.4 hãy: Nhận xét chung tình hình tăng dân số hai nhóm nước phát triển phát triển? - Cho biết từ giai đoạn 1950 – 2000 nhóm nước có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn, sao? - HS trả lời - Nhóm phát triển có giai đoạn DS tăng nhanh vào khoảng năm 1870 1950, gia tăng dân số lại giảm Ngược lại nhóm phát triển lại có tỉ lệ gia tăng dân số cao kể từ sau 1950 Sự bùng nổ dân số - Từ năm 50 kỉ XX, bùng nổ dân số dã diễn nước phát triển châu Á, châu Phi Mĩ Latinh nước giành độc lập, đời sống cải thiện tiến y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, tỉ lệ sinh cao - Sự bùng nổ dân số nước phát triển tạo sức ép việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội,… Củng cố ( 5ph) - CH 1: Dựa vào tháp tuổi ta biết đặc điểm dân số? - CH 2: Thế gia tăng giới tự nhiên? Thế gia tăng dân số giới? GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 - CH 3: Bùng nổ dân số xảy nào? Nêu nguyên nhân khó khăn số biện pháp giải tình trạng bùng nổ dân số? Hướng dẫn học tập ( ph) - Về nhà học làm tập SGK - Làm tập thực hành Địa lí - Xem trước bài, tìm số tài liệu có liên quan tới học sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Giáo án Địa lý Tiết:…… Tuần:…… Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 2016 Bài SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I Mục tiêu học Kiến thức: Yêu cầu HS nắm được: - Trình bày giải thích mức độ đơn giản phân bố dân cư không đồng giới - Nhận biết khác chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it Ơ-rôpê-it hình thái bên thể (màu da, tóc, mắt, mũi) nơi sinh sống chủ yếu chủng tộc Kĩ năng: - Đọc đồ, lược đồ: Phân bố dân cư giới - Phân bố dân cư châu Á để nhận biết vùng đông dân, thưa dân giới châu Á Thái độ - Có ý thức học tập - Có tinh thần gắn bó với cộng đồng, không phân biệt chủng tộc II Phương tiện dạy học - Bản đồ phân bố dân cư giới - Bản đồ tự nhiên (địa hình) giới để HS đối chiếu với đồ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân, vùng thưa dân giới - Tranh ảnh chủng tộc giới III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ (5 ph) - CH 1: Dựa vào tháp tuổi ta biết đặc điểm dân số? - CH 2: Em cho biết bùng nổ dân số xảy gây hậu gì? Vào (1 ph) Chúng ta biết dân số giới đông tăng nhanh Song phân bố dân cư giới không đồng Dân cư giới lại có đặc điểm hình thái khác Dựa đặc điểm hình thái đó, nhà nhân chủng chia nhân loại chủng tộc khác Bài học hôm tìm hiểu phân bố dân cư chủng tộc giới GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Giáo án Địa lý Thời gian 20 ph Hoạt động GV Hoạt động 1: Đặc điểm phân bố dân cư thể rõ rệt tiêu mật độ dân số Vậy dân số gì? - GV cho em tra bảng thuật ngữ (T 187 SGK) - Muốn tính mật độ dân số ta làm nào? ( cho em tìm hiểu tập 2) - Em quan sát H 2.1 cho biết: + Tình hình phân bố dân cư giới có đồng không? + Kể tên nơi tập trung đông dân cư giới nay? + Kể tên khu vực có dân cư tập trung thưa thớt giới nay? GV chuẩn xác kiến thức - Em đối chiếu H2.1 với đồ tự nhiên, đồ kinh tế giới, kết hợp tìm hiểu nội dung SGK cho biết nơi có mật độ dân số cao thấp nơi có đặc điểm tự nhiên KT-XH nào? Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động HS - Gọi HS đọc Nội dung Sự phân bố dân cư - MĐDS số cư dân trung bình sống đơn vị diện tích lãnh thổ (người/km2) Công thức tính MĐDS: Dân số (người) Diện tích (km2) - Tính MĐDS số nước - Phân bố dân cư giới Vd: VN, Trung Quốc không đồng đều: + Những nơi có điều kiện sinh sống giao thông thuận tiện đồng bằng, đô thị vùng + Không đồng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa có cư dân tập trung đông đúc + Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa + HS dựa vào lược đồ giao thông khó khăn, vùng cực giá quan sát trả lời.(HS lạnh hoang mạc…khí hậu lược đồ) khắc nghiệt có cư dân thưa thớt - Nơi có MĐDS cao nơi có điều kiện sống lại thuận tiện đồng bằng, vùng có khí hậu ấm áp, khu công nghiệp phát triển, đô thị thuận lợi cho buôn bán Nơi có MĐDS thấp nơi có núi non hiểm trở, vùng sâu, hải đảo lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt Chuyển ý: Như nói, dựa vào đặc điểm hình thái nhóm dân cư giới, nhà khoa học chia nhân loại chủng tộc khác Để thấy rõ tìm hiểu GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 qua mục 12 ’ Các chủng tộc a) Định nghĩa: - HS đọc khái niệm Là tập hợp người có đặc điểm hình thái bên giống - HS tiến hành thảo luận, nhau, di truyền từ hệ sang đại diện nhóm trình bày hệ khác màu da, mắt, mũi… b) Có chủng tộc chính: - Chủng tộc Môn-gô-lô-it: người da vàng, tóc đen dài, mắt đen, mũi thấp…sống chủ yếu châu Á - Chủng tộc Nê-grô-it: Người da đen, tóc xoăn, ngắn, mắt đen to, mũi thấp rộng…sống chủ yếu châu Phi - Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it: Người da trắng, tóc nâu vàng, mắt xanh nâu, mũi cao, hẹp… sống chủ yếu châu Âu- châu Mĩ Hoạt động 2: -GV cho HS đọc thuật ngữ “chủng tộc” (T186) SGK - GV cho lớp thảo luận: Dựa vào nội dung SGK hiểu biết em cho biết: + Dân cư giới chia chủng tộc nào? + Các chủng tộc có đặc điểm phân bố chủ yếu đâu? - GV chuẩn kiến thức: (+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it chiếm khoảng 40% dân cư giới, phân bố Bắc Á, Đông Á, ĐNA, Canađa phần trung tâm lục địa Nam Mĩ… + Chủng tộc Nê-grô-it chiếm khoảng 1% dân cư giới, phân bố châu Phi + Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it chiếm khoảng 1/2% dân cư giới, phân bố châu Mĩ, khu vực Nam Á, Bắc Phi, Đông Nam Ỗtrâylia, phần lớn Bắc Mĩ…) Củng cố (5 ph) - CH 1: MĐDS gì? Nêu công thức tính MĐDS? - CH 2: Dân cư giới chia làm chủng tộc chính? Các chủng tộc có đặc điểm gì, phân bố đâu? Hướng dẫn học tập ( ph) - Về nhà học bài, làm câu hỏi tập SGK - Xem “Quần cư Đô thị hóa” trả lời câu hỏi nội dung chuẩn bị cho tiết học sau Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Giáo án Địa lý GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 Tiết:…… Tuần: Bài 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA …….Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… I Mục tiêu học Kiến thức: - So sánh khác quần cư nông thôn quần cư đô thị hoạt động kinh tế, MĐDS, lối sống - Biết sơ lược trình đô thị hóa hình thành đô thị giới - Biết trình phát triển tự phát siêu đô thị đô thị (đặc biệt nước phát triển), gây nên hậu xấu môi trường Kĩ năng: - Đọc đồ, lược đồ: Các siêu đô thị giới, phân bố siêu đô thị giới - Xác định đồ, lược đồ “các siêu đô thị giới”, vị trí số siêu đô thị - Phân tích mối quan hệ trình đô thị hóa môi trường Thái độ: - Có ý thức giữ gìn, BVMT đô thị, phê phán hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị II Phương tiện dạy học - Lược đồ siêu đô thị giới có từ triệu người trở lên năm (2002) - Ảnh đô thị Việt Nam giới III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp trực quan IV Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ (5 ph) - CH 1: Mật độ dân số gì? Công thức tính mật độ dân số? - CH 2: Chủng tộc gì? Cho biết dân cư giới chia làm chủng tộc chính, phân bố chúng đâu? Vào ( ph) Tình hình xã hội thuộc tính người Càng thoát khỏi lệ thuộc vào tự nhiên, người ngày đông đúc bên tạo thành điểm tập trung dân cư hay gọi điểm quần cư Quần cư trình độ cao đô thị, phát triển nhờ trình đô thị hóa Bài học hôm tìm hiểu hai vấn đề quần cư đô thị Thời gian 16’ Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: GV: Quần cư cách thức tổ chức sinh sống người diện tích GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Hoạt động học sinh Nội dung Quần cư nông thôn quần cư đô thị a) Quần cư nông thôn: Có MĐDS thấp; làng Giáo án Địa lý định để khai thác TNTN Có kiểu quần cư quần cư nông thôn quần cư thành thị - Dựa vào H3.1,3.2 vốn hiểu biết so sánh khác quần cư nông thôn quần cư thành thị hoạt động kinh tế, MĐDS, lối sống? - GV chuẩn xác kiến thức Chuyển ý: Tỉ lệ người sống nông thôn có xu hướng giảm, ngược lại đô thị có xu hướng tăng Đô thị hóa xu tất yếu nay, thể mục sau 8’ 8’ Hoạt động 2: - Dựa vào nội dung SGK cho biết qua tình đô thị hóa giới diễn nào? GV: Tỉ lệ thị dân giới năm 2005 48% - Tại nói trình phát triển đô thị hóa giới gắn liền với trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp công nghiệp? Năm học: 2015 - 2016 - HS kẻ bảng so sánh + Hoạt động kinh tế:…… + MĐDS:…… + Lối sống:… - HS trả lời - Các đô thị giới trung tâm thương mại buôn bán quốc gia Cổ đại Trung Quốc, Ai Cập, La Mã Đô thị phát triển mạnh vào TK XIX công nghiệp giới phát triển Hoạt động 3: - Quan sát H3.2 em cho biết: + Trên giới có bao + Có 23 siêu đô thị, châu Á nhiêu siêu đô thị? Châu lục có nhiều siêu đô thị có nhiều siêu đô thị nhất? + Hãy kể tên siêu đô + HS dựa vào lược đồ trả GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp + Lối sống nông thôn: dựa vào mối quan hệ dòng họ, làng xóm, tập tục… b) Quần cư thành thị: Có MĐDS cao, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp dịch vụ + Lối sống thành thị: sống theo cộng đồng có tổ chức theo luật pháp quy định chung Đô thị hóa, siêu đô thị a) Quá trình đô thị hóa: - Đô thị hóa xu tất yếu giới - Số dân đô thị giới ngày tăng, có khoảng nửa dân số giới sống đô thị - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành siêu đô thị b) Các siêu đô thị: - Là đô thị khổng lồ có số dân từ triệu trở lên + Châu Á: Bắc Kinh, Tô ki ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu Đê-li, Gia-cac-ta + Châu Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn 10 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 Nam Mĩ? - Thảo luận nhóm: phút - Hs tiến hành thảo luận nhóm - Nhóm 1.2: Những nước - Hs trình bày – nhận xét khu vực có ngành công nghiệp phát triển, trình độ phát triển? - Nhóm 3.4: Các nước khu vực Andet eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? Tại ngành công nghiệp chưa phát triển mạnh? - Nhóm 5.6: Các nước vùng biển Caribê phát triển ngành công nghiệp nào? Thiên nhiên có ưu đãi cho ngành công nghiệp phát triển? Gv nhận xét phần trả lời nhóm , chuẩn xác kiến thức thực phẩm để xuất + Một số nước công nghiệp mới, có kinh tế phát triển khu vực 10 phút + Hoạt động 2: Vấn đề khai thác rừng Amadôn +Rừng Amadôn: Rừng rậm - Hs lắng nghe nhiệt đới, mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều khoáng sản +Rừng chiếm 42% diện tích rừng giới, phổi xanh, vùng dự trữ sinh học quí giá -Rừng Amadon bị khai thác -Hs trả lời nào? Gồm giai đoạn nào? - Ngày nào? ( Tích hợp giáo dục môi trường ) Vấn đề khai thác rừng Amadôn: - Khai thác rừng Amadôn góp phần phát triển kinh tế - Vấn đề môi trường cần quan tâm: hủy hoại môi trường, ảnh hưởng xấu tới khí hậu khu vực toàn cầu 10 phút + Hoạt động 3: Khối thị trường chung Mec-cô-xua (Làm việc theo cặp) - Mục tiêu đa kinh tế - Hs đọc sgk, trả lời câu hỏi khối kinh tế? - Thành tựu? Hiện có quốc gia? Khối thị trường Mec-cô-xua: - Các nước thành viên: Braxin, Achentina, Uruguay, Paraguay, Chilê, Bôlivia GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 154 Giáo án Địa lý - Gv chuẩn xác kiến thức Năm học: 2015 - 2016 - Mục tiêu: tăng cường quan hệ thương mại nước, thoát khỏi lũng đoạn kinh tế Hoa Kì - Thành tựu: Việc tháo dỡ hàng rào thuế quan tăng cường trao đổi thương mại quốc gia khối góp phần làm tăng thịnh vượng thành viên khối IV Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Củng cố (3 ph) - Trình bày phân bố sản xuất số ngành công nghiệp chủ yếu Trung Nam Mĩ? - Hoạt động kinh tế khối Mec-cô-xua? Dặn dò (1 ph) - Học bài, làm tập - Chuẩn bị thực hành - Sự phân hoá môi trường theo độ cao dãy An-đét - Sự khác sườn đông sườn tây dãy An-đét - Sự khác vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên sườn đông sườn tây dãy An-đét Rút kinh nghiệm : GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 155 Giáo án Địa lý Tiết:…… Tuần: …….Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 2016 Bài 46: THỰC HÀNH SỰ PHÂN HÓA CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY ANDET I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm vững phân hoá môi trường theo độ cao dãy An-đét - Hiểu rõ khác sườn đông sườn tây dãy An-đét, khác vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên sườn đông sườn tây dãy An-đét Kĩ năng: - Dựa vào hình vẽ trình bày phân hoá môi trường theo độ cao, trình bày khác biệt hai sườn dãy An-đét Thái độ : - Tiếp tục rèn luyện ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên : -Lát cắt sườn Đông sườn Tây dãy Anđet Học sinh : - Sách giáo khoa III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan IV Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ (4 ph) - Nêu đặc điểm công nghiệp khu vực Trung Nam Mĩ - Nêu vai trò rừng Amadôn, rừng Amadôn khai thác ntn ? Khối kinh tế Meccôxua đời nhằm mục đích ? Bài ( ph) Chúng ta tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Trung Nam Mĩ, đặc biệt phân hoá môi trường tự nhiên, để củng cố lại kiến thức thực hành TG 10 phút Hoạt động giáo viên + Hoạt động : Bài tập ( cá nhân ) - Hướng dẫn học sinh đọc nội dung thực hành - Quan sát hình 46.1 sgk cho biết thứ tự vành đai thực vật theo chiều cao sườn tây dãy An-đét? - Dựa vào hình 46.1 Nhận xét phân bố đai thực vật GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Hoạt động học sinh Hs thực nhiện theo hướng dẫn GV - Hs Trình bày Kiến thức Bài tập 1: Sườn tây - - 1000m: Thực vật nửa hoang mạc - 1000 - 2000m: Cây bụi xương rồng - 2000 - 3000m: Đồng cỏ bụi - 3000 - 5000m: Đồng cỏ núi cao 156 Giáo án Địa lý hai sườn - Gv chuẩn kiến thức 10 phút + Hoạt động : Bài tập ( cá nhân ) - Quan sát hình 46.2 cho biết HS trả lời câu hỏi thứ tự vành đai thực vật theo chiều cao sườn đông dãy An-đét? - Quan sát lược đồ ghi tên cụ thể đai thực vật sườn đông sườn Tây theo thứ tự chiều cao, giới hạn phân bố đai Nhận xét phân bố đai thực vật hai sườn Năm học: 2015 - 2016 - Trên 5000m: Băng tuyết vĩnh cửu Bài tập Sườn đông - - 1000m: Rừng nhiệt đới - 1000 - 1300m: Rừng rộng - 1300 - 3000m: Rừng kim - 3000 - 4000m: Đồng cỏ - 4000 - 5400m: Đồng cỏ núi cao - 5400 - 6000m: Băng tuyết vĩnh viễn Bài tập 15 phút + Hoạt động : Bài tập ( Thảo luận nhóm nhóm – phút ) - HS tiến hành thảo luận - Nhóm 1,2 : Giải thích nhóm phân bố thực vật sườn Tây - Hs trình bày – nhận xét độ cao 0-1000m, Tại nửa hoang mạc phát triển - Nhóm: 3,4: Giải thích phân bố thực vật sườn đông độ cao 0- 1000m Tại rừng nhiệt đới phát triển? - Giữa sườn, sườn mưa nhiều? Tại sao? Gv hoàn chỉnh kiến thức - Sườn đông có mưa nhiều ảnh hưởng gió tín phong nửa cầu nam thổi vào nên phát triển rừng rậm nhiệt đới (0 1000m) - Sườn tây ảnh hưởng dòng biển lạnh Pê-ru khí hậu khô hạn phát triển thực vật nửa hoang mạc (0 1000m) IV Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học nhà Củng cố (2 ph) - Sự phân bố thực vật sườn đông, sườn tây dãy Andet ? Tại lại có phân bố ? Dặn dò (2 ph) - Hòan chỉnh thực hành - Chuẩn bị : Luyện tập - Soạn đề cương trả lời câu hỏi sgk - Bài 41 : câu 2; Bài 42: câu 1; Bài 43: câu Rút kinh nghiệm : GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 157 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 Tiết:…… Tuần: LÀM BÀI TẬP ĐỊA LÝ …….Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… I Mục tiêu cần đạt Kiến thức : Củng cố kiến thức - Địa hình Bắc Mĩ Nam Mĩ - Hiểu rõ phân hóa khí hậu Trung Nam Mĩ - Quá trình đô thị hóa Bắc Mĩ Nam Mĩ Kĩ : - Phân tích lược đồ tự nhiên châu Mĩ Thái độ : - Trân trọng học tập tiến mà nước Bắc Mĩ làm II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên : - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ Học sinh : - Sách giáo khoa III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan IV Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ (4 ph) - Kiểm tra việc hoàn thành thực hành Bài (1 ph) - Giáo viên giới thiệu yêu cầu tiết luyện tập GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 158 Giáo án Địa lý TG 15 phút 10 phút Năm học: 2015 - 2016 Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức + Hoạt động : So sánh địa 1.So sánh địa hình hình Bắc Mĩ Nam Mĩ Bắc Mĩ Nam Mĩ : ( cặp ) + Giống : - Nét giống Hs thảo luận trà lời câu - Cấu trúc địa hình - Điểm khác hỏi tương tự - Xác định phận chia phần : núi trẻ đồ châu Mĩ phía tây, đồng giữa, sơn nguyên núi già phía Đông Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến + Khác : (Hs tự so sánh) + Hoạt động 2: Sự phân hoá khí hậu Nam Mĩ: ( Nhóm ) Hs trả lời câu hỏi - Trình bày phân hóa khí hậu Trung Nam Mĩ - Sự phân hoá khí hậu Nam Mĩ có mối quan hệ với phân bố địa hình? + Hoạt động 3: So sánh trình đô thị hóa Bắc Mĩ Nam Mĩ ( nhóm ) - Trình bày trình đô thị hóa Bắc Mĩ - Trình bày trình đô thị hóa Nam Mĩ - So sánh điểm khác GV: Nguyễn Thị Diễm trình đô thịLệhóa BM NM Sự phân hoá khí hậu Nam Mĩ: Có gần đủ kiểu khí hậu Trái Đất, khí hậu xích đạo cận xích đạo chiếm diện tích lớn - Nguyên nhân: Do vị trí đặc điểm địa hình - Trung Nam Mĩ có đặc điểm địa hình phân bố đa dạng khí hậu Lãnh thổ không gian địa lí rộng, khu vực có gió Tín phong hoạt động thường xuyên Các dòng biển nóng lạnh chảy ven bờ ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên 10 phút -Bắc Mĩ: Quá trình đô thị hóa quy hoạch gắn với công nghiệp hóa -Trung Nam Mĩ: trình đô thị159 hóa tự phát Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 IV Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Củng cố (2 ph) - Gv tuyên dương động viên em học tốt , khắc sâu kiến thức chưa cho em Dặn dò (2 ph) - Xem lại thực hành - Ôn 32 đến 46 - Tiết sau ôn tập - Lập đề cương trả lời câu hỏi tập cuối sgk GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 160 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 Rút kinh nghiệm : GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 161 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 Tiết:…… Tuần: ÔN TẬP …….Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức học tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội Châu Mĩ Kĩ năng: - Phân tích, nhận xét dựa vào lược đồ, sơ đồ, ảnh, hệ thống kênh chữ - Kĩ so sánh dựa vào kiến thức học Thái độ : - Yêu thích môn học có chuẩn bị chu đáo II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ, Bản đồ kinh tế Châu Mĩ, Bản đồ dân cư Châu Mĩ Học sinh : - Sách giáo khoa III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan IV Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ (3 ph) - Kiểm tra việc hoàn chỉnh thực hành Bài (1 ph) - Gv kiểm tra chuẩn bị học sinh + Hoạt động : Thảo luận nhóm nhóm câu) + Thời gian : 10 phút + Hoạt động : Hs trình bày - Gv chuẩn xác + Thời gian : 25 phút Hoạt động thầy Kiến thức trò Nêu đặc điểm cấu trúc Địa hình Bắc Mĩ chia thành phận kéo dài theo chiều kinh điạ hình Bắc Mĩ ? tuyến ( dẫn chứng ) Trình bày phân hóa 2.Khí hậu : Phân hóa theo chiều từ Bắc xuống Nam, từ tây sang khí hậu Bắc Mĩ, giải đông từ thấp lên cao địa hình có không gian địa lí rộng lớn thích phân hóa ? (dẫn chứng ) Những điều kiện 3.Bắc Mĩ có nông nghiệp tiên tiến làm cho công nghiệp - Có hiệu cao Hoa Kì Canađa phát - Áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất triển đạt trình độ cao ? - Phụ thuộc vào hoạt động thương mại tài 4.Trình bày mặt + Mặt mạnh : mạnh hạn chế - Sản xuất qui mô lớn , đạt trình độ cao GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 162 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 nông nghiệp Bắc Mĩ - Điều kiện tự nhiên thuận lợi - Nhờ kĩ thuật tiên tiến - Nông nghiệp hoạt động hiệu : Tỉ lệ lao động nông nghiệp thấp, suất cao sản xuất khối lượng nông sản lớn + Hạn chế : - Giá thành nông sản cao nên bị cạnh tranh thị trường - Sử dụng nhiều phân hóa học thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trường Địa hình Bắc Mĩ Nam Mĩ So sánh với địa hình * Giống : Cấu trúc địa hình tương tự chia phần : Bắc Mĩ Nam Mĩ ? núi trẻ phía tây, đồng giữa, sơn nguyên núi già phía Đông Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến * Khác : 6.Trình bày kiểu môi trường Trung Nam Mĩ ? Giải thích dải đất duyên hải tây Andet lại có hoang mạc ? Quá trình đô thị hóa ởNam Mĩ có khác Bắc Mĩ ? Em so sánh hai hình thức sở hữu nông nghiệp Trung Nam Mĩ GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Bắc Mĩ Nam Mĩ + Phía Núi già Apalat Sơn nguyên Guyana sơn đông sơn nguyên bán nguyên Braxin đảo Labrađo + Ở Đồng trung Là chuỗi đồng bằng: Ô ri nô cô tâm cao phía bắc,  Amazôn  Laplata  thấp dần phía Pampa Các đồng nam thấp, trừ đồng Pampa có + Phía địa hình cao tây Hệ thống Coocđie Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều cao TB ( 3000 – thung lũng cao nguyên rộng 4000m ) đồ sộ xen kẽ dãy núi chiếm gần nửa lục địa Bắc Mĩ Có kiểu môi trường - Rừng xích đạo quanh năm - Rừng thưa Xavan - Thảo nguyên Pampa - Hoang mạc, bán hoang mạc - Ảnh hưởng dòng biển lạnh Pê ru Bắc Mĩ Nam Mĩ - Tốc độ nhanh nhanh - Tỉ lệ dân thành 76% 75% thị Quy hoạch tự phát - Tính chất Gắn với công Sự di dân tự từ nông - Nguyên nhân nghiệp hóa thôn thành phố 8.Có hai hình thức : - Đại điền trang : qui mô lớn, hình thức sản xuất đại  xuất cao để xuất - Tiểu điền trang : Qui mô nhỏ, hình thức sản xuất lạc hậu  163 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 xuất thấp tự cung tự cấp IV Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Củng cố (3 ph) - Xác định vị trí khu vực địa hình Châu Mĩ - Tại phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn bảo vệ ntn ? Dặn dò (2 ph) - Học theo hệ thống câu hỏi ôn tập, - Xem lại tập sgk - Tiết sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm : GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 164 Giáo án Địa lý Tiết:…… Tuần: …….Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Năm học: 2015 - 2016 KIỂM TRA VIẾT TIẾT 165 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT Tiết:…… Tuần: THẾ GIỚI …….Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm tượng đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực Biết vấn đề môi trường cần quan tâm châu Nam Cực bảo vệ loài động vật quý có nguy tuyệt chủng - Một số nét đặc trưng trình khám phá nghiên cứu Châu Nam Cực Kĩ năng: - Rèn Hs kĩ đọc đồ địa lí vùng địa cực - Các kĩ sống giáo dục : - Tư : Thu thập, phân tích , so sánh xử lí thông tin qua viết vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực Phê phán hoạt động đánh bắt mức động vật vùng biển Nam Cực - Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm Thái độ - Có tinh thần dũng cảm, không ngại nguy hiểm, khó khăn nghiên cứu, thám hiểm địa lí II Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực Học sinh : - Sách giáo khoa III Phương pháp dạy học - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ (4 ph) - Trả kiểm tra tiết Bài (1 ph) - Có thể nói châu Nam Cực châu lục có khí hậu khắc nghiệt giới Và nay, châu lục dân cư thường xuyên Trong tiết học hôm khám phá bí ẩn vùng đất cực nam Trái Đất qua 47 : TG 20 phút Hoạt động giáo viên học sinh + Hoạt động : Điều kiện tự nhiên ( nhóm ) - Quan sát đồ tự nhiên châu Nam Cực - xác định vị trí Châu Nam Cực? - Vị trí ảnh hưởng đến khí hậu ? - Xác định vị trí hai trạm H47.1 GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Kiến thức Điều kiện tự nhiên : a Vị trí – giới hạn : - Gồm lục địaNam Cực đảo ven lục địa , nằm từ vòng cực Nam đến cực Nam 166 Giáo án Địa lý - Thảo luận nhóm – phút (2 nhóm biểu đồ) - Điền thông tin vào bảng sau : Trạm Nhiệt độ cao Nhiệt độ Nhận xét I thấp I Lit – Tơn - 10 C – T - 41 C – T - Gía lạnh Vô- xtôc - 370C – T - Luôn - 730C – T 00C 10 - Phân tích nhận xét khí hậu Châu Nam Cực giải thích lại thế? - Hs trình bày.Gv chuẩn xác - So sánh nhiệt độ trạm hình 47.7 - Gv giới thiệu nhật kí Robert Falcol Scold Nét bật khí hậu Nam Cực qua đoạn nhật kí ? - Loại gió hoạt động khu vực này? Vận tốc? Tại sao? - Dựa vào H47.3 đồ nêu đặc điểm bật địa hình Châu Nam Cực ( DT băng 3.5triệu km 3, chiếm 90% thể tích nước giới) - Sự tan băng Châu Nam Cực sẻ ảnh hưởng đến đời sống Trái Đất ntn?( Mặt nước Trái Đất dâng lên 70m) - Với đặc điểm khí hậu sinh vật châu Nam Cực ntn? Kể tên số sinh vật điển hình? - ( Tích hợp giáo dục môi trường ) - Tại chúng lại sống đây? Sống đâu? - Nêu tài nguyên khóang sản quan trọng Châu Nam Cực - Tại Châu Nam Cực lạnh lại có nhiều mỏ than loại khoáng sản quý khác? + Hoạt động : Vài nét lịch sử khám phá nghiên cứu Châu Nam Cực ( cá nhân ) - Cho biết người phát Châu Nam Cực nào? 15 ph - Từ năm việc nghiên cứu xúc tiến mạnh mẽ quốc gia đặt trạm nghiên cứu đây? - Hiệp ước Nam Cực kí vào năm nào? Mục đích - Quan sát hình 47.4 Ai người khám phá châu Nam Cực , người Việt Nam đến Nam Cực ? - Dân cư Châu Nam Cực ? Tại sao? - Gv cung cấp thông tin quốc gia nghiên cứu Nam Cực , cột mốc Nam Cực , trạm nghiên cứu Nam Cực … - Liên hệ giáo dục tinh thần dũng cảm, không ngại nguy hiểm, khó khăn nghiên cứu, thám hiểm địa lí IV Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học nhà : Củng cố : Thực hành ( 4ph) - Tại Châu Nam Cực xem cực lạnh giới ? GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Năm học: 2015 - 2016 - Diện tích:14.1 triệu km2 b.Khí hậu : + Rất gía lạnh “Cực lạnh” giới + Nhiệt độ quanh năm 00C + Nhiều gió bão giới, vận tốc gió thường 60 km/h c Địa hình : - Là cao nguyên băng khổng lồ cao trung bình 2600m d Sinh vật: + Thực vật + Động vật có khả chịu rét giỏi Chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, sống ven lục địa e Khoáng sản: - Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên Vài nét lịch sử khám phá nghiên cứu Châu Nam Cực : - Được phát nghiên cứu muộn - Chưa có dân sinh sống thường xuyên 167 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 - Sinh vật Châu Nam Cực có đặc điểm ? Dặn dò : Vận dụng (1 ph) - Học trả lời câu hỏi tập sgk - Chuẩn bị 48 : Thiên nhiên Châu Đại Dương + Vị trí, địa hình, khí hậu, sinh vật ntn ? + Phân tích biểu đồ khí hậu sgk Rút kinh nghiệm : GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 168 [...]... …………………………………………… GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 24 Giáo án Địa lý 7 Năm học: 2015 - 2016 Tiết:…… Tuần: LÀM BÀI TẬP ĐỊA LÍ …….Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức: Nhằm củng cố lại kiến thức thông qua bài tập: - Làm các nội dung cơ bản thể hiện các đặc điểm chung về các thành phần nhân văn của môi tường và môi trường đới nóng 2 Kĩ năng: - Tính toán bằng công thức - Nhận biết được các tranh ảnh... trí, khí hậu a) Vị trí: Khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở cả hai bán - HS hoàn thành theo bảng biểu cầu diễn nhiệt độ và lượng mưa ở 2 địa điểm: -HS trả lời 18 Giáo án Địa lý 7 Năm học: 2015 - 2016 Giê-mê-na? Ma- lacan (90B) T0cao nhất 290C T0 thấp nhất 260C Dao động 30C T0 Lượng mưa 860mm cả năm Các tháng 3- 11 có mưa, (5- 10) mưa nhiều Tháng khô 12- 1 hạn, không mưa Giê-mêna (120B) 32,50C 25,50C 100C... Thị Diễm Lệ 32 Giáo án Địa lý 7 Năm học: 2015 - 2016 - Sưu tầm tài liệu có liên quan tới nội dung bài học Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 33 Giáo án Địa lý 7 Năm học: 2015... nhiệt đơi gió mùa và so sánh hai biểu đồ H 7. 3 và 7. 4 Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 20 Giáo án Địa lý 7 Năm học: 2015 - 2016 Tiết:…… Tuần: Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI... nhiều, mưa ít + Mùa đông có năm rét nhiều, có năm rét ít - Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió: + Nhiệt độ tb năm trên 200C, biên độ nhiệt khoảng 80C + Lượng mưa tb trên 1000 mm + Mùa khô ít mưa nhưng vẫn đủ để cho cây cối sinh trưởng - Khí hậu nhiệt đới có thời 22 Giáo án Địa lý 7 - Quan sát H 6.1, 6.2 với H 7. 3, 7. 4 em hãy cho biết sự khác biệt cơ bản giữa khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 14 Giáo án Địa lý 7 Tiết:…… Tuần: …….Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 2016 Phần hai: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Bài 5: ĐỚI NÓNG MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Biết vị trí đới nóng trên bản đồ tự nhiên thế giới - Trình bày và... nhiên của châu Á giảm 0,95%) nhưng tỉ trọng ds so với - Tỉ lệ gia tăng ds tự nhiên toàn thế giới lại tăng? của châu Á giảm nhưng tỉ GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 25 Giáo án Địa lý 7 Năm học: 2015 - 2016 trọng ds so với toàn thế - MĐDS là số cư dân giới tăng, vì: DS châu Á trung bình sống trên một quá nhiều chiếm 55,6% đơn vị diện tích lãnh thổ ds thế giới (người/km2) Công thức tính MĐDS: Dân số (người) Diện... Bài tập 4: (câu dung trang 18, 19) - Ảnh chụp cảnh - Biểu đồ 1 ở Bắc bán cầu, trên là rừng rậm biểu đồ 2 ở Nam bán cầu quanh năm của 3, 4 rừng xanh môi 26 Giáo án Địa lý 7 Năm học: 2015 - 2016 biểu đồ nào phù hợp với (HS phân tích nhiệt độ và trường nhiệt đới ẩm ảnh chụp cảnh rừng kèm lượng mưa thông qua biểu - Biểu đồ phù hợp nhất là theo? Giải thích vì sao em đồ) biểu đồ A biểu đồ khí chọn biểu đồ đó?... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ 27 Giáo án Địa lý 7 Tiết:…… Tuần: …….Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… Năm học: 2015 - 2016 Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng - Biết một số cây... ẩm: nhiệt độ, độ ẩm cao, mưa nhiều quanh năm 28 Giáo án Địa lý 7 Năm học: 2015 - 2016 năm + Khó khăn: Đất dễ bị thoái hóa, nhiều sâu bệnh, khô hạn, bão lũ - Có nền nhiệt độ cao; mưa tập trung theo mùa; lượng mưa phân bố khác nhau giữa các địa phương - Phải lựa chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp với chế độ mưa của từng thời kì, từng vùng; Sản xuất phải theo tính thời vụ chặt chẽ… - Đất dễ bị rửa trôi, ... Lệ Giáo án Địa lý GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ Năm học: 2015 - 2016 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 Tiết:…… Tuần: Bài 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA …….Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… I Mục tiêu học Kiến thức: ... Nguyễn Thị Diễm Lệ 24 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 Tiết:…… Tuần: LÀM BÀI TẬP ĐỊA LÍ …….Ngày soạn: ………… Ngày dạy:…………… I Mục tiêu học Kiến thức: Nhằm củng cố lại kiến thức thông qua tập:... 46 Giáo án Địa lý Năm học: 2015 - 2016 nào? điểm Di dân Có hình thức bùng nổ đô thị di dân đới nóng đới nóng (5%) TSĐ = 0,5 đ 0,5 điêm Tổng số điểm GV: Nguyễn Thị Diễm Lệ điểm điểm 47 Giáo án Địa

Ngày đăng: 21/04/2016, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w