Tr êng THCS L©m KiÕt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 6 Tuần : 01; Tiết : 01 Ngày soạn: 21/8/2010 Ngày dạy: 26/8/2010 BÀI MỞ ĐẦU I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được nội dung của môn địa lí lớp 6. Giúp hs tìm phương pháp học tập môn Địa lý tốt hơn. 2. Kỹ năng Bước đầu rèn kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và biết vận dụng những điều đã học vào thực tế. 3. Thái độ: Tạo cho các em hứng thú học tập môn địa lý. II- Chuẩn bị : 1. Giáo Viên: Giáo án, tranh ảnh, quả địa cầu, bản đồ. 2. Học sinh: SGK, xem bài trước ở nhà. III. Hoạt động dạy và học: 1. On địng lớp: (1’) - Kiểm tra sỉ số: lớp 6 1: /42 , lớp 6 2 /42 - Kiểm tra vệ sinh của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( SGK, Tập vỡ .) 3. Giới thiệu vào bài: Ở tiểu học, các em đã được làm quen với kiến thức địa lý. Bắt đầu từ lớp 6, Địa lý sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông. Môn địa lý sẽ giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì, ta tìm hiểu ở bài mở đầu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS T G NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG 1 GV: cho HS đọc đoạn đầu trong SGK "Ở tiểu học .đất nước" GV diễn giảng:Môn địa lí là một môn khoa học có từ lâu đời.Những người đầu tiên nghiên cứu địa lí là những nhà đi biển-Các nhà thám hiểm.Họ đã đi khắp nơi trên bề mặt trái đát để nghiên cứu thien nhiên,ghi lại những điều tai nghe mắt thấy rồi viết ra kể lại . ? Vậy môn địa lí sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề gì? HS:Tìm hiểu về trái đất với các đặc điểm về vị trí trong vũ trụ,hình dáng kích thước,những vận động của nó và các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất gồm:đát đá ,không khí ,nước ,sinh vật . 17p 1. Nội dung của môn địa lý lớp 6. - Giúp các em có những hiểu biết về trái đất, môi trường sống của chúng ta. GVBM: Huúnh §a Rinh N¨m Häc: 2010 - 2011 1 Tr êng THCS L©m KiÕt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 6 GV:Học địa lí các em sẽ gặp nhiều các hiện tượng không phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt.Vì vậy các em nhiều khi phải quan sát chúng trên tranh ảnh hình vẽ và nhất là trên bản đồ GV: Cho HS đọc SGK:"Nội dung .phong phú" ? Các em cần rèn luyện những kĩ năng gì về bản đồ? HS: Hoãt động 2 ? Để học tốt môn địa lí các em cần học như thế nào? HS: GV: Treo bản đồ, lược đồ . và giới thiệu nội dung trong bản đồ cho HS hiểu. ? Trong qúa trình học môn địa lý ta cần phải quan sát các sự vật, hiện tượng địa lý ở đâu? HS: Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, SGK GV: Liên hệ thực tế: Vì sao có hiện tượng ngày đêm? GV: sau khi học xong chương trình địa lí 6, các em có thể vận dụng vào giải thích được các sự vật, hiện tượng tự nhiên xảy ra xung quanh chúng ta. ? Em hãy cho một vài ví dụ về hiện tượng tự nhiên xảy ra xung quanh chúng ta ? HS: hiện tượng ngày, đêm; hiện tượng gió mưa, sự phân bố của các kiểu địa hình, sông ngòi, thực vật, động vật… GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức. 15 p - Giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lý xảy ra xung quanh mình, các điều kiện TN và nắm được cách thức sx của con người ở mọi khu vực. - Hình thành và rèn luyện cho các em những kỷ năng về bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin 2. Cần học môn địa lý như thế nào? - Tập qsát sự vật, hiện tượng địa lý trên bản đồ. - Khai thác kiến thức qua hình vẽ trong sách giáo khoa. - Hình thành kỹ năng quan sát và xử lý thông tin - Liên hệ những điều đã học vào thực tế, quan sát và giải thích những hiện tượng địa lý xảy ra xung quanh mình 4. Củng cố: (5p) - Môn địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì? - Để học tốt môn địa lí 6 , các em cần phải học như thế nào? GVBM: Huúnh §a Rinh N¨m Häc: 2010 - 2011 2 Tr êng THCS L©m KiÕt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 6 5 .Dặn dò: (2p) -GV cho hs đọc bài đọc thêm "Nhật kí của nhà thám hiểm" -Sưu tầm tư liệu địa lí -Chuẩn bị tiết sau:Bài 1"Vị trí hình dạng kích thước của trái đất"-Quan sát hình trong SGK. ******************************* CHƯƠNG I:TRÁI ĐẤT Tuần : 02; Tiết: 02 Ngày soạn: 29/8/2010 Ngày dạy: 03/9/2010 BÀI 1 VỊ TRÍ , HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết qui ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. 2. Kỹ năng: - Xác định vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ. - Xác định được: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên quả Địa Cầu và trên bản đồ. 3. Thái độ: HS yêu quý Trái đất, có ý thức bảo vệ môi trường sống của chúng ta. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án. - Quả địa cầu. - Bản đồ có các đường kinh, vĩ tuyến… - Tranh vẽ về Trái Đất và các hành tinh. 2. Học sinh: Đọc kỹ bài trước ở nhà. III- Hoạt động dạy và học: 1. On định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6/1 /42 , Lớp 6/2 /42 - Kiểm tra khâu vệ sinh của lớp. 2. Bài cũ : (5’) - Nội dung của môn Địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về những vấn đề gì? - Các em cần học môn Địa lý như thế nào cho hiệu quả? 3. Giới thiệu vào bài mới: GVBM: Huúnh §a Rinh N¨m Häc: 2010 - 2011 3 Tr êng THCS L©m KiÕt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 6 Trong vũ trụ bao la, Trái Đất của chúng ta rất nhỏ nhưng nó lại là thiên thể duy nhất chứa đựng sự sống trong hệ Mặt Trời. Từ xưa đến nay con người luôn tìm cách khám phá bí ẩn của Trái Đất như vị trí, hình dạng, kích thước…. Chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề này qua bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS T G NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG 1. GV: treo tranh vẽ Trái Đất và các hành tinh Trong hệ mặt trời và giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời( hình 1) -Người đầu tiên tìm ra hệ Mặt Trời là Nicôlai Côpécnic (1473-1543) GV lưu ý hs hình 1: Các nhà khoa học đã nghiên cứu và tách Diêm Vương ra khỏi hệ Mặt Trời, vì vậy hệ Mặt Trời chỉ còn 8 hành tinh. ? Hãy quan sát và kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời? HS: Dựa vào hình kể ? Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh? HS: Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời. GV mở rộng: Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh: + Thời cổ đại: 5 hành tinh được quan sát bằng mắt thường: thủy ,kim, hỏa , mộc, thổ +1781:Nhờ có kính thiên văn phát hiện sao Thiên Vương +1846:phát hiện sao Hải Vương +1930:phát hiện Diêm Vương,đến nay sau nhiều tranh cãi thì Diêm Vương là tiểu hành tinh không thuộc hệ Mặt Trời -Ý nghĩa của vị trí thứ ba: Đây là một trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần tạo nên Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.Khoảng cách từ Trái đất đến hệ MT là 150 triệu km khoảng cách này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng rất cần cho sự sống 8 p 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời. GVBM: Huúnh §a Rinh N¨m Häc: 2010 - 2011 4 [...]... ĐỊA LÍ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học HS cần: - HS biết và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm 2 Kĩ năng: Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu 3 Thái độ: Nhận thức được vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lý II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Giáo án - Quả địa. .. hiệu điểm? HS : ? Hãy nêu những đối tượng địa lí được thể hiện bằng những kí hiệu đường? HS Sơng ngòi, đường quốc lộ … ? Hãy nêu những đối tượng Địa lí được thể hiện bằng kí hiệu hình học? HS: Các mỏ khống sản … GV đặt câu hỏi cho HS nêu các đối tượng địa lí được thể hiện các loại kí hiệu cũn lại GV: Kí hiệu bản đồ phản ánh vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí được phõn bố trong khơng gian rất cụ... hợp với khả năng tiếp thu và nhận thức của HS - Phân loại học tập II/ Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Đề kiểm tra ( photo) 2 Học sinh: Nắm vững các kiến thức, kỹ năng đã được học III Hoạt động dạy và học 1 Ổn định lớp (1p) 2 Tiến hành: GV u cầu HS đóng tập sách lại và phát đề kiểm tra MA TRẬN Nội dung Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất Phương hướng trên bản đồ Kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình... đồ: + Số tỷ lệ + Thước tỷ lệ 2 Kĩ năng: Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay ( đường thẳng) và ngược lại 3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn trọng khi tính tỷ lệ bản đồ II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Giáo án - Một số bản đồ tỷ lệ khác nhau: ( thế giới, châu lục, bán cầu…) - Hình 8 (SGK) phóng to 2 Học sinh: Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà, chuẩn bị thước chia tỷ lệ III Hoạt... xác định vị trí của các địa điểm trên bản đồ, nghĩa là phải biết cách xác định tọa độ địa lý của bất cứ địa điểm nào trên bản đồ Nội dung bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta những kiến thức đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1 GV: Cho HS quan sát quả địa cầu GVBM: Hnh §a Rinh TG 12P 15 NỘI DUNG BÀI 1 Phương hướng trên bản đồ N¨m Häc: 2010 - 2011 Trêng THCS L©m KiÕt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 6 ? Trái đất là một quả... đường đẳng sâu GVBM: Hnh §a Rinh 21 Gi¸o ¸n §Þa LÝ 6 - Ba dạng kí hiệu: Hình học, chữ, tượng hình - Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí trong khơng gian 2, Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức N¨m Häc: 2010 - 2011 Trêng THCS L©m KiÕt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 6 GV các đường đồng mức và đường đẳng sâu cùng dạng... **************************** Tuần : 06 Tiết : 06 Ngày soạn: 25/9/2010 Ngày dạy: 29/9/2010 BÀI 5 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu được kí hiệu bản đồ là gì - Biết các đặc điểm và phân loại các kí hiệu bản đồ 2 Kĩ năng: Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình (các đường... KiÕt Gi¸o ¸n §Þa LÝ 6 elip gÇn trßn còng cã nghÜa lµ h×nh bÇu dơc gÇn trßn - Q ®¹o cđa T§ quanh MT lµ ®êng chun ®éng cđa T§ quanh MT GV: cho HS thùc hiƯn l¹i ? Thêi gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời 1 vßng lµ bao nhiªu? HS: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời mất 365 ngày 1/4 tức là 365 ngày 6 giờ ,đó là năm thiên văn -Năm lòch 365 ngày chẵn -Năm nhuận 366 ngày (4 năm có một... trên giấy - Nghiêm túc, cẩn trọng khi vẽ sơ đồ lớp học II/ Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Giáo án - Địa bàn 4 chiếc - Thước dây 4 chiếc 2 Học sinh: Giấy Ax4, Thước dây ( mỗi nhóm 1 cái thước) III Hoạt động dạy và học: 1 ổn định lớp (1p) 2 Kiểm tra bài cũ (4p) - Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên phải xem bảng chú giải? - Để biểu hiện độ cao của địa hình lên bản đồ người ta phải làm như thế nào? 3 Giới... hướng dẫn sử dụng địa bàn Tiến hành tiết thực hành (35p) Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài Hoạt động 1 10p Tìm hiểu cơng dụng của địa GV Giụựi thieọu về ủũa baứn bàn.: a Kim nam châm HS quan sát trên địa bàn: ? Có mấy kim trên địa bàn? Kim có mấy màu sắc? Màu nào chỉ hướng gì? GV hướng dẫn HS quan sát và hiểu chi tiết từng bộ phận của địa bàn Màu sắc của kim, các vòng chia độ trên địa bàn Giải thích . LÝ 6 Tuần : 01; Tiết : 01 Ngày soạn: 21/8/2010 Ngày dạy: 26/ 8/2010 BÀI MỞ ĐẦU I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được nội dung của môn địa lí lớp 6. . môn địa lý như thế nào? - Tập qsát sự vật, hiện tượng địa lý trên bản đồ. - Khai thác kiến thức qua hình vẽ trong sách giáo khoa. - Hình thành kỹ năng