IPHẦN MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhằm giúp học sinh hiểu biết thêm về sự ô nhiễm môi trường đã ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các sinh vật trên Trái đất như thế nào? Tác nhân nào làm thay đổi cấu trúc môi trường và hậu quả của sự thay đổi đó như thế nào. Thông qua đó trong chương trình giáo dục phổ thông có những bài học cần lồng ghép tích hợp giáo dục môi trường vào từng nội dung và giáo dục cho các em ý thức bảo vệ môi trường. Những kiến thức cơ bản về môi trường dưới đây sẽ cho biết con người đã tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào môi trường và làm môi trường suy thoái ảnh hưởng trực tiếp đến con người và các loài sinh vật trên trái đất. Từ đó các em học sinh có ý thức về môi trường, có ý thức bảo vệ môi trường, tích cực vận động bạn bè người thân cùng tham gia giữ gìn môi trường trong sạch.2. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường. Phương pháp lồng ghép tích hợp nội dung cụ thể từng bài vào những nội dung từng yếu tố tác động môi trường..3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa học lớp 9 vào một số bài cụ thể. Một số vấn đề về ô nhiễm môi trường hiện nay.4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU HS khối lớp 9 của trường THCS Nguyễn Trãi, huyện Krông Ana, tỉnh Đăklăk5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài có sử dụng các phương pháp như sau: Phương pháp quan sát trực quan: Giáo viên cho học sinh quan sát những hình ảnh minh họa trong nội dung tích hợp về môi trường. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Giáo viên sẽ giao cho học sinh nghiên cứu trước một số nội dung quan trọng ở nhà. Phương pháp phân tích, tổng hợp ý kiến của học sinh: Trong quá trình giảng dạy, giáo viên sẽ phân tích, tổng hợp ý kiến của học sinh nêu bật những nội dung mà học sinh thực hiện đúng, đồng thời góp ý những nội dung mà các em chưa thực thực hiện tốt. Phương pháp điều tra: phát phiếu điều tra cho học sinh để đánh giá: Giáo viên sẽ phát phiếu đánh giá cho học sinh trước và sau khi thực hiện đề tài, so sánh để thấy được hiệu quả của đề tài. Phương pháp thống kê: So sánh số liệu trước và sau khi thực hiện đề tài
Trang 1- Những kiến thức cơ bản về môi trường dưới đây sẽ cho biết con người đã tác độngtrực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào môi trường và làm môi trường suy thoái ảnhhưởng trực tiếp đến con người và các loài sinh vật trên trái đất Từ đó các em học sinh
có ý thức về môi trường, có ý thức bảo vệ môi trường, tích cực vận động bạn bè ngườithân cùng tham gia giữ gìn môi trường trong sạch
2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
- Các vấn đề ảnh hưởng đến môi trường
- Phương pháp lồng ghép tích hợp nội dung cụ thể từng bài vào những nội dung từngyếu tố tác động môi trường
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Hóa học lớp 9 vào một số bài cụ thể.
- Một số vấn đề về ô nhiễm môi trường hiện nay
4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- HS khối lớp 9 của trường THCS Nguyễn Trãi, huyện Krông Ana, tỉnh Đăklăk
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Trong đề tài có sử dụng các phương pháp như sau:
- Phương pháp quan sát trực quan: Giáo viên cho học sinh quan sát những hình ảnh
minh họa trong nội dung tích hợp về môi trường
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Giáo viên sẽ giao cho học sinh nghiên cứu trước
một số nội dung quan trọng ở nhà
- Phương pháp phân tích, tổng hợp ý kiến của học sinh: Trong quá trình giảng dạy,
giáo viên sẽ phân tích, tổng hợp ý kiến của học sinh nêu bật những nội dung mà họcsinh thực hiện đúng, đồng thời góp ý những nội dung mà các em chưa thực thực hiệntốt
Trang 2- Phương pháp điều tra: phát phiếu điều tra cho học sinh để đánh giá: Giáo viên sẽ
phát phiếu đánh giá cho học sinh trước và sau khi thực hiện đề tài, so sánh để thấyđược hiệu quả của đề tài
- Phương pháp thống kê: So sánh số liệu trước và sau khi thực hiện đề tài
Trang 3II- NỘI DUNG
1.CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.1 Môi trường là gì?
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người vàsinh vật” Môi trường sống của con người theo nghĩa rộng là tất cả các yếu tố tự nhiên
và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của côn người như tài nguyên thiênnhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Theo nghĩa hẹp thìmôi trường sống của con người chỉ bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trựctiếp liên quan đến chất lượng cuộc sống của con người như diện tích nhà ở, nước sạch,điều kiện vui chơi, giải trí, chất lượng bữa ăn…
Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường, cơ sở vật chất trong trường
như: lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, thầy cô giáo, học sinh, các tổ chức xã hộinhư Đoàn, Đội…
1.2 Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy hóa học ở trường trung học cơ sở Nguyễn Trãi nói riêng và trong các trường THCS nói chung.
Vì môi trường sống ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của con người, động vật, thực
vật…Chính vì vậy bảo vệ môi trường chính là bảo vệ chính cuộic sống chúng ta Khihiểu được điều đó, các em học sinh sẽ biết phải làm gì để bảo vệ môi trường
- Hiện nay vấn đề về môi trường đang là một vấn đề cực kỳ nóng bỏng, nó là vấn đềchung của toàn nhân loại Biết được sự ô nhiễm môi trường hiện nay như thế nào, các
em sẽ biết gìn giữ để môi trường ngày càng trong sạch hơn
- Giáo dục bảo vệ môi trường sống là vấn đề hết sức cần thiết Việc tích hợp giáo dụcbảo vệ môi trường trong môn học Hóa học sẽ giúp các em có niềm say mê với mônhọc hơn, yêu cuộc sống, yêu môi trường và từ đó giáo dục đạo đức của các em
2 Thực trạng
Trước khi thực hiện đề tài này vào trong việc giảng dạy ở Nhà trường tôi khảo sát
100 em học sinh lớp 9 của trường THCS Nguyễn Trãi về các vấn đề:
+ Em đã làm gì nhằm bảo vệ môi trường sống của chúng ta?
+ Em hiểu như thế nào về “Hiệu ứng nhà kính”, mưa axit? Và nhiên liệu ‘sạch’ hiệnnay dùng là gì?
Trang 4+ Nguyên nhân nào dẫn đến biến đổi khí hậu trên Trái đất?
+ Em thấy việc học tập môn Hóa học có mục đích gì trong cuộc sống của chúng ta?-Tôi sử dụng phiếu trắc nghiệm với những câu hỏi thuộc 3 vấn đề nêu trên và đạt đượckết quả như sau:
40% 30% 5%
20 30
30% 20%
20% 30%
3 Nhiên liệu nào sau đây
thuộc loại nhiên liệu sạch
đang được nghiên cứu sử
dụng thay thế một số
nhiên liệu khác gây ô
nhiễm môi trường?
25% 15% 10% 30%
4 Nguyên nhân gây mưa
axit là gì?
A.Do bầu trời
B Do khói, bụi
25 25
25% 25%
Trang 5C Do thủng tầng ozon
D Do không khí bị ô nhiễmchứa các khí: SO2; NOx
20 30
20% 30%
5 Nguyên nhân của biến đổi
khí hậu hiện nay là gì?
A.Do sự thay đổi cường độánh sáng của Mặt Trời
B.Do nước biển dâng
C.Do hàm lượng khí CO2;
CH4; N2O trong không khíquá nhiều
D.Cả A và C
40
10 30
20
40%
10% 30%
20%
6 Việc học tốt môn Hóa học
nhằm mục đích gì?
A.Học để thiB.Nhằm tìm ra giải pháp đểbảo vệ môi trường cũng nhưkhông có những tác độngxấu đến môi truờng
70 30
70% 30%
2.1 Thuận lợi – khó khăn
* Thuận lợi: Một số học sinh có niềm đam mê, niềm say mê với môn học thì các em
tự tìm tòi những kiến thức tích hợp của môn học giúp cho việc học tập trở nên hứngthú và không cón khô khan Ngoài ra còn tăng them niềm say mê của các em đối vớimôn học và các em cũng có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh hơn
*Khó khăn:
- Vẫn còn một số em cảm thấy không có hứng thú trong việc tìm tòi, khám phá cáckiến thức lien quan đến môn học Vì vậy, các em không hiểu rõ bản chất của môn học,thiếu kiến thức thực tế Các em chỉ tập trung vào giải các bài toán mà quên đi ứngdụng của các chất hay những nội dung về Hóa học với môi trường
2.2 Thành công – Hạn chế
* Thành công: Sau khi áp dụng việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn
Hóa học, học sinh cảm thấy yêu thích môn học hơn, thích tìm tòi, khám phá những vấn
đề xung quanh về môi trường có liên quan đến môn Hóa học và trao đổi lại với chínhgiáo viên Các em cũng có ý thức hơn trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường bằngnhững việc làm , những hành động cụ thể như: trồng và chăm sóc cây xanh, không xảrác, tuyên truyền với những người xung quanh
Trang 6*Hạn chế: Mặc dù đã cố gắng tìm tòi tuy nhiên vẫn còn thiếu sót một số phần tích hợp
ở những bài học cụ thể
2.3 Mặt mạnh – Mặt yếu
Đề tài có thể dùng để tham khảo cho giáo viên đang giảng dạy môn Hóa học lớp 9cũng như những giáo viên ở bộ môn khác như Lịch sử, công nghệ, địa lí…Học sinhbiết được tầm quan trọng của việc học môn Hóa và các em sẽ có ý thức học tập tốt hơncũng như có ý thức trong việc bảo vệ môi trường
Vì sự hiểu biết có hạn nên có thể vẫn còn thiếu sót phần tích hợp ở mỗi bài cụ thể
và phương tiện dạy học đôi lúc chưa đáp ứng được đầy đủ để việc triển khai đề tàiđược thánh công nhất
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Từ thực tế của việc giảng dạy tôi nhận thấy nguyên nhân các em học sinh chưahiểu, chưa nắm rõ những yếu tố tác động của con người với môi trường hay ngược lại
là do các em chưa chịu khó tìm tòi khám phá hay do gia đình các em không có nhữngphương tiện để nhằm phục vụ cho sự tìm hiểu đó Mặt khác, vì kỹ năng làm bài tậpcủa các em chưa được tốt nên khi giảng dạy giáo viên thường chú ý đến việc giải cácbài tập mà quên đi việc tích hợp những nội dung về môi trường trong các bài học cụthể
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
Từ thực trạng đã nêu, cũng như kèm với việc khảo sát ban đầu về sự hểu biết củacác em về hiệu ứng nhà kính, mưa axit, nhiên liệu sạch hay vai trò cúa Hóa học trongcuộc sống thì nhận thấy kết quả là: Đa số các em chưa hiểu biết về hiệu ứng nhà kính,mưa axit, nhiên liệu sạch (60% -70%); các em cũng chưa nhận thấy rõ vai trò của mônHóa học với đời sống, với môi trường (70%) Và chủ yếu là do 2 nguyên nhân:
Nguyên nhân thứ nhất: do các em chưa chịu khó tìm tòi khám phá hay do gia đìnhcác em không có những phương tiện để nhằm phục vụ cho sự tìm hiểu đó Với nguyênnhân này giải pháp khắc phục là khơi gợi sự tò mò ở các em về môi trường xung
quanh ta bằng một số câu hỏi như:Vì sao có một số trường hợp khi đào giếng sâu lại chết? Làm thế nào để tránh được trường hợp như vậy? hay: Xung quanh các nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói…cây cối thường ít xanh tươi, nguồn nước ô nhiễm.Điều đó được giải thích như thế nào?; hay: Tại sao để cải tạo đất ở một số ruộng chua người ta thường bón vôi bột… và còn rất nhiều những câu hỏi
Trang 7khác ta có thể đặt ra nhàm kích thích sự tò mò, ham tìm hiểu của các em từ đó các embiết được khi học tập môn Hóa học thì nó rất gần gũi với môi trương ta đang sinhsống.
Nguyên nhân thứ hai là do: vì kỹ năng làm bài tập của các em chưa được tốt nênkhi giảng dạy giáo viên thường chú ý đến việc giải các bài tập mà quên đi việc tíchhợp những nội dung về môi trường trong các bài học cụ thể Ở nguyên nhân này ta cầnkhắc phục bằng cách không nên quá “ôm đồm” và chú trọng quá sâu vào việc giải bàitập của các em Ta nên định hướng để các em có khả năng tự học và thay vào đó là khisoạn giáo án ở nhũng bài học có thể tích hợp nộii dung về môi trường thì ta nên tìmhiểu và tích hợp những nôi dung ấy vào vừa giúp các em có những kiến thức nhất định
về cuộc sống xung quanh vừa tăng them long yêu thích, say mê với môn học
3.GIẢI PHÁP- BIỆN PHÁP
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Viết lại những kinh nghiệm về tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở những bàihọc cụ thể trong quá trình giảng dạy nhằm giúp học sinh có ý thức bảo vệ môi trường
và tăng thêm lòng yêu thích môn học cũng như bộc lộ them khả năng tự tìm tòi, khámphá về cuộc sống xung quanh ta
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp trên
Từ thực tế giảng dạy tôi nhận thấy rằng đề nâng cao ý thức bảo vệ môi trường với các
em học sinh thì ta cần:
* Thứ nhất : Lồng ghép, đặt câu hỏi và hướng dẫn học sinh đưa ra các biện pháp
về chống ô nhiễm môi trường nhằm kích thích sự tò mò của các em cụ thể như: 1.Khi dạy bài “Oxit” ta lồng ghép nội dung về: Hiệu ứng nhà kính Em hiểu gì về Hiệu ứng nhà kính?
Và giải thích:
Một cách chính xác có thể hiểu như sau: “hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái đất
bị nóng dần lên do khí Cacbonic (CO2) trong khí quyển
Nồng độ khí này tăng cao do sự xả thải của các nhà máy, xí nghiệp, xe cộ…
Trang 8Các lò ghạch ở địa bàn xã EaBông- huyện Krông Ana
Người ta ước tính, nếu khí quyển Trái đất không có cacbonic thì nhiệt độ trungbình giảm khoảng 21 o C so với nhiệt độ hiện tại Còn ngược lại, nếu hàm lượngCacbonic trong khí quyển tăng gấp đôi thì nhiệt độ trái đất tăng khoảng 4 o C. Nhiệt độtrái đất tăng cao dẫn đến tình trạng băng ở hai địa cực tan ra, nước biển dâng cao.Trong 30 năm tới nếu không ngăn chặn “hiệu ứng nhà kính” kéo theo một số làngmạc gần bờ biển sẽ chìm trong nước biển Để hạn chế hiệu ứng này, cần thiết là phảigiảm hàm lượng cacbonic trong khí quyển Một số biện pháp có thể làm là: hạn chế sửdụng nhiên liệu truyền thống, trồng nhiều cây xanh, bảo vệ rừng và thảm thực vật tựnhiên
Một số hình ảnh về hậu quả của “Hiệu ứng nhà kính”
* Biện pháp khắc phục: Cần hạn chế khí thải công nghiệp và các khí thải sinh hại vào
không khí Các nhà máy, xí nghiệp cần có biện pháp để xử lí các khí độc hại trước khithải vào môi trường
Trang 9(Giáo dục môi trường – Nguyễn Kim Hồng)
2 Khi dạy bài “một số axit quan trọng” ta lồng ghép nội dung về: mưa axit Em hiểu như thế nào là mưa axit, nguyên nhân dẫ đến mưa axit? Ta cần làm gì để tránh mưa axit xảy ra?
Trong khói thải của các loại nhiên liệu, chất đốt có nguồn gốc hóa thạch (than đá, dầu mỏ), khí thải nhà máy, phương tiện giao thông có chứa SO2; NOx, khói chì Các chất này khi gặp và kết hợp với hơi nước trong bầu khí quyển trở thành các axit: Axit sunfuric, axit nitric và muối rồi rơi xuống đất theo mưa Chúng ta có thể gặp trong thực tế các trận mưa to, mưa xám (nước mưa màu đen, xám) hoặc vị chua củ nước
mưa Nếu độ pH của nước mưa nhỏ hơn 5,5 thì đó là mưa axit.
Mưa axit gắn chặt với nơi có nền sản xuất công nghiệp cao, chất thải khí lớn và nơi
có nhu cầu về năng lượng ô tô, dùng than rẻ tiền Tuy nhiên các chất ô nhiễm có thể
“di chuyển “ trong khí quyển qua biên giới các quốc gia, do vậy việc kiểm soát mưaaxit là vấn đề quốc tế
Mưa axit có tác động lớn đến nhà cửa, các công trình xây dựng, cây ối, đất đai, hồnước và tôm cá cùng thủy sinh vật
+ Thiệt hại mưa axit ở Vương quốc Anh do mỗi kg SO2 gây nên hằng năm: (Nguồn
Kerry Turner, David Pearce lan Bateman- Kinh tế môi trường,1993)
*Mức độ ô nhiễm ở một số cơ sở sản xuất ở nước ta
Tên xí nghiệp Bụi (mg/m3) SO2 (mg/m3) NO2 (mg/
m3)Gạch Tân Xuyên Hà Bắc 11,0 – 391 5 - 28
Nhà máy chế tạo công cụ đo điện 3 – 105 2 - 108 50
(Tài liệu: Hóa học và sự ô nhiễm môi trường – Nguyễn Đăng Độ)
Trang 10Một số hình ảnh về hậu quả của mưa axit gây ra
*Biện pháp khắc phục: Trồng thêm nhiều cây xanh Tăng cường rừng phòng hộ.
Phủ xanh đất trống đội núi trọc Rừng chính là lá phổi của trái đất Vì vậy cần cóbiện pháp hữu hiệu để bảo vệ
3.Khi dạy bài “phân bón hóa học” ta lồng ghép nội dung về: ô nhiễm đất hiện nay
do phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật Em hãy nêu thực trạng về việc sử
dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trong sản xuất nông
nghiệp ở địa phương ta hiện nay? Việc làm đó sẽ gây hậ quả gì? Biện pháp khắc phục ra sao?
Sử dụng phân bón quá liều lượng, làm cho đất bị chua, cứng đất gây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng
Đất có thể bị chua tự nhiên do mưa nhiều sinh, một số hợp chất hữu cơ bị chuyểnhóa thành lưu huỳnh, tạo thành axit sunfuric, cuối cùng tạo thành gốc sunfat gây chuađất Đất cũng có thể bị chua do sử dụng phân đạm sunfat không hợp lí Việc ô nhiễmđất có thể kéo theo việc ô nhiễm trực tiếp nguồn nước và có thể cả không khí
Trang 11Phân bón Hóa học Bón phân cho cây cà phê
- Việc sử dụng quá liều thuốc bảo vệ thực vật còn có thể làm cho con người và cácloài động vật bị nhiễm độc nếu tiêu thụ các thực phẩm đó
Việc sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện
*Biện pháp khắc phục: Hạn chế sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật và phân bón
hóa học Nếu sử dụng thì cần phải có sự cân đối, hợp lí
4.Khi dạy bài “kim loại” ta lồng ghép nội dung về: tác hại của một số kim loại với
cơ thể người Giáo viên sẽ giới thiệu cho HS: Khi sử dụng một số kim loại sau thì
bật của chì là sau khi xâm nhập vào cơ thể nó không bị đào thải mà ngược lại nó tích
- Chì đi vào cơ thể người qua nước uống, không khí, thức ăn bị nhiễm chì Khi vào
cơ thể nó bị tích tụ đến một lúc nào đó mới bắt đầu gây độc hại
b Thủy ngân
- Độc tính của thủy ngân phụ thuộc dạng hóa học của nó Thủy ngân nguyên tố
Trang 12tương đối trơ không độc Nếu nuốt phải thủy ngân kim loại thì sau đó có thể được thải ra mà không gây hậu quả nghiêm trọng Nhưng thủy ngân dễ bay hơi ở nhiệt độ thường, nếu hít phải hơi thủy ngân sẽ rất độc Trong nước metyl thủy ngân là dạng độc nhất Chất này hòa tan mỡ và phần chất béo của màng não tủy, phá hủy hệ
thần kinh trung ương, phân liệt nhiễm sắc thể và quá trình phân chia tế bào Trẻ
em bị nhiễm độc thủy ngân sẽ bị phân liệt, gây co giật không chủ động
Nguồn Hg nhân tạo đưa vào môi trường chủ yếu là từ các chất thải, bụi khói của các nhà máy luyện kim, hóa chất sản xuất đèn huỳnh quang, nhiệt kế, nhà
máy sản xuất thuốc bảo vệ thực
c Mangan
- Xét về mặt dinh dưỡng Mn là nguyên tố vi lượng, nhu cầu dinh dưỡng mỗi ngày từ
30 - 50 micro g/kg trọng lượng cơ thể Nhưng nếu hàm lượng lớn lại gây độc hại cho
cơ thể con người Mn gây độc mạnh với nguyên sinh chất của tế bào, đặc biệt là tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận và bộ máy tuần hoàn, phổi, ngộ độc nặng gây tử vong Mn đi vào môi trường do quá trình rửa trôi, xói
mòn và do các chất thải công nghiệp luyện kim, acqui, phân bón hóa học
5 Khi dạy bài “nhiên liệu” ta lồng ghép nội dung về: vấn đề sử dụng nhiên liệu hiện nay
- Nhiên liệu chủ yếu dùng trong các động cơ hiện nay là các sản phẩm từ dầu mỏ: khí,xăng nhẹ, dầu lửa, gasoil nhẹ…
+ Xăng nhẹ được dùng làm nguyên liệu cho các động cơ đốt trong Chất lượngxăng được đánh giá qua chỉ số octan Để tăng khả năng chống kích nổ của xăng,trước kia người ta thêm vào các hợp chất như tetra chì Pb(C2H5)4 và do đó trong khí
thải của các động cơ ngoài các khí CO, NO, CO2 … còn có cả các hợp chất của
Pb Tác hại của chì trong khí thải với sức khỏe con người
+ Khí CO2 sinh ra do sự cháy của động cơ đốt trong là nguyên nhân chính làmtăng hàm lượng CO2 trong khí quyển, tăng “hiệu ứng nhà kính”
* Biện pháp khắc phục: Tìm các nguồn nguyên liệu mới để thay thế là Biogas:
(Hóa học và sự ô nhiễm môi trường – Vũ Đăng Độ)
* Thứ hai: Giáo viên đưa ra mục tiêu cụ thể tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
trong môn hóa học lớp 9 qua các chương / bài ở trường THCS Nguyễn Trãi và kèm theo đó là nhũng tài liệu, tư liệu để phục vụ tốt cho mục tiêu của bài học