Thông qua nội dung về cấu tạo chất, tính chất vật lí và tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế các chất ...môn hoá học có thể giúp HS tìm hiểu được một cách sâu, sắc, bản chất về: - Thà
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GDBVMT QUA MÔN HÓA HỌC THPT
1 Khả năng tích hợp GDBVMT qua môn Hóa học ở cấp THPT
Hoá học là môn khoa học nghiên cứu thành phần, tính chất, ứng dụng, sự biến đổi giữa các chất, sản xuấtcác chất Do đó Hoá học có khả năng giáo dục bảo vệ môi trường rất to lớn
Thông qua nội dung về cấu tạo chất, tính chất vật lí và tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế các chất môn hoá học có thể giúp HS tìm hiểu được một cách sâu, sắc, bản chất về:
- Thành phần cấu tạo của môi trường: đất, nước, không khí và thế giới sinh quyển
- Sự biến đổi của các chất trong môi trường
- Ảnh hưởng của các yếu tố tới thành phần của môi trường
- Nguồn gây ô nhiễm môi trường: các chất hoá học và tác hại sinh lí của chúng với động thực vật và conngười
- Tiêu chuẩn môi trường và mức độ ô nhiễm môi trường
- Biện pháp hoá học, vật lí, sinh hoá để bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm: xử lí nước thải sinh hoạt,nước thải công nghiệp, chất thải rắn
- Biện pháp bảo vệ môi trường trong học tập hóa học
Trang 2- Sự biến đổi hoá học trong môi trưòng: Hiểu biết về chất vô cơ và hữu cơ: thành phần, tính chất hoáhọc, tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế Từ đó có hiểu biết về chất và tính chất của các vật thể vô sinh, hữusinh và một số biến đổi của chúng trong môi trường tự nhiên xung quanh.
* Biết khái niệm ô nhiễm môi trường, tác hại của ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm môi trường nước, tác hại của nó
- Ô nhiễm môi trường không khí, tác hại của nó
- Ô nhiễm môi trường đất, tác hại của nó
* Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong đó có vai trò của sản xuất hoá học, sử dụnghoá chất và chất thải trong sinh hoạt và sản xuất
- Hiểu được nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường: không khí, nước, đất và môi trường tự nhiên nóichung là do có các chất độc hại vô cơ và hữu cơ Các chất này gây tác hại cho sức khoẻ của người động vật,thực vật, các đồ vật, các công trình kiến trúc, văn hoá
- Hiểu được một số vấn đề về nhiên liệu, chất đốt, năng lượng hoá học, sự oxi hóa sự cháy và gây ônhiễm môi trường không khí
- Hiểu được tính năng và tác dụng của một số tài nguyên thiên nhiên như : nước, quặng, dầu mỏ, than
đá Vấn đề khai thác, sử dụng và việc gây ô nhiễm môi trường
- Vấn đề ô nhiễm môi trường trong thực hành thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông
* Biết được cơ sở hoá học của một số biện pháp bảo vệ môi trường sống
- Thu gom và xử lí chất thải, phòng chống chất độc hại trong quá trình tiếp xúc, sử dụng một cách khoahọc với thuốc trừ sâu, phân bón hoá học
- Hoá chất và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
- Trồng nhiều cây xanh để điều hòa lượng khí CO2 tăng khí oxi giúp bảo vệ bầu không khí trong sạch
b Về kĩ năng:
Trang 3- Nhận biết một số dấu hiệu môi trường ô nhiễm Nhận biết được một số chất hóa học gây ô nhiễm đất,nước, không khí.
- Biết cách xử lí một vài chất thải đơn giản trong đời sống sản xuất và học tập hóa học
- Biết thực hiện một số biện pháp đơn giản để bảo vệ môi trường sống
- Biết sử dụng một số nhiên liệu, chất đốt, tài nguyên thiên nhiên hợp lí, góp phần bảo vệ môi trường
- Biết thực hiện một vài biện pháp cụ thể bảo vệ môi trường trong học tập hoá học ở trường trung họcphổ thông
c Về thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên cho bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội
- Có ý thức nhắc nhở người khác bảo vệ môi trường
2.2 M c tiêu GDBVMT qua các ch ục tiêu GDBVMT qua các chủ đề ủ đề đề
- Tài nguyên thiên nhiên
- Kiến thức: Biết được môi trường sống xung quanh chúng ta đều do các chất tạo nên: Đấ, đá quặng, nước( H 2 O), không khí (O 2 ,N 2 , CO 2 , H 2 O) Môi trường tự nhiên là môi trường chưa chịu tác động của con người đó
Trang 4- Thái độ – Tình cảm:
Có ý thức bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp và có ý thức nhắc nhở mọi người trong gia đình, cộng đồng, lớp cùng thực hiện.
- Kĩ năng – Hành vi Nhận biết được môi trường sống của chúng ta dù là tự nhiên hay nhân tạo đều có thành phần là các chất hóa học
Tài nguyên thiên nhiên như nước, quặng, than đá, dầu mỏ đều có thành phần là các chất vô cơ và các chất hữu cơ Chúng đềulà nguồn năng lượng, nhiên liệu, vật liệu phục vụ cho đời sống và sản xuất.
Quan hệ giữa con người và môi
Môi trường cung cấp cho con người không khí (O 2 ) để thở, H 2 O để uống
và sinh hoạt, đất để trồng trọt làm nhà cửa, quặng, khoáng sản để chế tạo ra các vật dụng
Con người và môi trường có mối quan hệ tác động qua lại với nhau: Con người là chủ thể tìm hiểu quy luật sự biến đổi giữa các chất trong môi trường và chịu sự tác động của môi trường mưa axit làm hư hại nhà cửa, cây trồng, công trình kiến trúc; nắng to, hạn hán gây ra phản ứng đốt cháy rừng gây cạn kiệt và ô nhiễm môi trường ).
Con người có tác động tới môi trường: Sản xuất hóa chất, khai thác khoáng sản, khai thác các nguồn năng lượng tự nhiên như gió, nước, mặt trời làm cạn kiệt nguồn nhiên liệu, nguyên vật liệu và năng lượng
Trang 5môi trường Sản xuất hóa học tạo ra các chất thải rắn , lỏng, khí làm ô nhiễm môi trường ( tăng nồng độ khí CO 2 , CH 4 gây hiệu ứng nhà kính, tăng nồng độ các khí SO 2 , NO 2 gây hiện tượng mưa axit, tăng khí CFC làm thủng tầng ozon ).
Sự phát triển nền công nghiệp hóa và đô thị hóa nông thôn tạo nên các chất thải, rác thải công nghiệp và rác thải y tế Các chất thải đều thuộc loại các chất vô cơ, hữu cơ đã có tác động xấu tới môi trường không khí, đát, nước( biểm, hồ sông ngòi).
- Thái độ – Tình cảm
Có thái độ tích cực làm giảm chất thải, thu gom chất thải, sử lí chất thải
đẻ chống ô nhiễm và vận động mơi người cùng thực hiện.
- Kĩ năng – Hành vi Nhận biết được các chất phế thải do con người tạo ra và có biện pháp
sử lí loại bỏ chất độc hại cho con người và sinh vật.
Sự ô nhiễm và suy thoái MT
- Ô nhiễm MT: nước, không khí,
sự sống của con người.
- Các chất thải gồm rắn, lỏng, khí thuộc loại vô cơ và hữu cơ có những tính chất nhất định góp phần làm suy thoái môi trường.
- Sự suy thoái rừng làm giảm công suất của một nhà máy khổng lồ thu khí CO 2 và tạo ra khí oxi.
- Sự suy thoái đất: Làm giảm các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Trang 6- Ô nhiễm môi trường đất, nước không khí làm cho một số loại bị triệt tiêu dẫn đến giảm đa dạng sinh học.
- Thái độ – Tình cảm Phản đối những hành vi vứt rác thải bừa bãi làm ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng – Hành vi
Sử lí chất thải độc hại để bảo vệ môi trường sống, học tập hóa học Tăng cường trồng rừng, trồng cây xanh góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Kĩ năng – Hành vi Nhận biết môi trường bị ô nhiễm, chất gây ô nhiễm, nguyên nhân ô
Trang 7nhiễmmôi trường.
Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trên cơ sở khoa học hóa học.
Sử lí chất thải khí, rắn, lỏng sau thí nghiệm hóa học trước khi đưa vào đường thoát nước chung của thành phố.
2.3 M c tiêu GDBVMT qua các ch ục tiêu GDBVMT qua các chủ đề ương/bài ng/b i ài
thức tích hợp
- Đề phòng hiểm họa do dò dỉcủa các nhà máy điện nguyêntử
Ý thức đượcích lợi và ảnhhưởng xấucủa tia phóng
xạ đối vớimôi trườngsống
- Nhận biết phóng
xạ là tác nhân gây
ô nhiễm môitrường không khí,đất nước
- Biện pháp xử líchất thải nhà máyđiện nguyên tử làcần đào sâu chônchặt trong lòng đấttrong khối betông
Bộ phận
và liênhệ
- Nhận biết đượcnguồn gây ô
Bộ phận
và liên
Trang 8oxi hóa- khử nhiên liệu, sản xuất hóa học
gây sự ô nhiễm môi trườngkhông khí, môi trường đất,nước
hưởng xấucủa quá trìnhsản xuất hóahọc, đối vớimôi trườngsống
nhiễm, chất thảigây ô nhiễm
- Đề xuất biệnpháp sử lí chất thảitrên cơ sở tínhchất lí, hóa họccủa chúng
- Sản xuất clo trong côngnghiệp và vấn đề ô nhiễmmôi trường không khí
- Có ý thứcbảo vệ môitrường trongcuộc sống vàhọc tập hóahọc
- Vận độngmọi ngườithực hiện
- Nhận biết đượcchất gây ô nhiễm
- Khử chất thảiđộc hại là khí clo,hợp chất của clobằng nước vôi
Bộ phận
và liênhệ
Cách nhận biết được chất ônhiễm: dung dịch axit HCl vàmuối clo rua tan trong nướcbằng thuốc thử AgNO3
Vận dụng tínhchất của HCl
clorua để đềxuất biện phápbảo vệ môitrường
- Nhận biếtnguuồn và tácnhân gây ô nhiễmmôi trường HCl
- Đề xuất giảipháp khử chất thảiđộc hại là HCl và
Bộ phận
và liênhệ
Trang 9các chất khác cóliên quan.
Chương 5
Bài 24 Hợp chất
chứa oxi của clo
Hiểu được nước Gia Ven vàClorua vôi có tác dụng khửtrùng, diệt khuẩn, nấm mốckhử chất thải độc hại để bảo
vệ môi trường trong sạch
Có ý thức sửdụng chất khửtrùng có hiệuquả
- Nhận biết đượcchất dùng để khửtrùng, diệt khuẩn
Bộ phận
và liênhệ
- Tác dụng của flo với cácchất rất mãnh liệt dễ gây nổmạnh ngay cả trong bóng tốigây nguy hiểm đến tính mạngcon người
- Hợp chất CFC gây nên sựphá hủy tầng ozon
Sử dụng phân bón hóa học,thuốc bảo vệ thực vật dễ gâynên sự ô nhiễm đất, nước,không khí
- Có ý thức
nghiệm thànhcông an toànvới brom vàiot
- Có ý thức sửdụng an toàn
có hiệu quảthuốc bảo vệ
phana bón hóahọc giảm ônhiễm khôngkhí, đất, nước
- Tiến hành làmviệc an toàn vớihóa chất
- Sử dụng phânbón, thuốc trừ sâuđúng liều lượng,
pháp
- Xác định tácnhân gây ô nhiễmmôi trường
Bộ phận
và liênhệ
Trang 10- Sự phá vỡ tầng ozon và hậuquả đối với môi trường.
Giữ gìn môitrường trongsạch
- Xác định tácnhân phá hủy tầngozon
- Xác định giảipháp giữ gìn tầngozon
Bộ phận
và liênhệ
- Cách xử lí chất thải là H2S,
SO2, SO3 bằng nước vôi
Có ý thức khửchất độc hạisau thí nghiệm
để chống ônhiễm môitrường
- Xác định tácnhân độc hại, gây
ô nhiễm
- Khử chất thải,độc hại sau thínghiệm
Bộ phận
và liênhệ
- Chất thải gây ô nhiễm môitrường do sản xuất H2SO4 vàphân supephotphat
Có ý thức giũgìn an toànkhi làm việcvới H2SO4
đặc
- Xác định đượcnguồn gây ônhiễm và chất thảigây ô nhiễm
- Biết giải phápchống ô nhiễm ởphòng thí nghiệm,
Bộ phận
và liênhệ
Trang 11- Nhận biết axit H2SO4 và ionsunfat trong dung dịch hoặctrong chất thải.
sản xuất
- Nhận biết chấtthải trong thựctiễn
H2SO4 là những chất thải gây
ô nhiễm
- Khử chất thải
H2S, SO2, H2SO4,độc hại sau thínghiệm
Bộ phận
và liênhệ
- Môi trường nước tự nhiên:
nước mưa, nước biển, sông ao
hồ đều hòa tan các chất điện li
và chất không điện li: axit,bazơ, muối., những chất độchại đối với người và sinh vật
- Nước tự nhiên đều là dung
Phải có ý thứcbảo vệ môitrường nước:
Không vứt rácthải, hóa chấtxuống sông,
hồ ao gây ônhiễm môi
- Nhận biết nước
tự nhiên đã bị ônhiễm
- Xác định nuớc tựnhiên là dung dịchđiện li
Liênhệ
Trang 12dịch điện li có chứa nhiều ion,khuẩn , các chất thải độc hại
do hòa tan nhiều chất
- Biết được công
cụ để xác định tínhchất của môitrường
- Sử dụng giấy pHhoặc máy đo pHxác định tính chấtmôi trường nuớc
Bộphận
và liênhệ
- Hiểu được bản chất của cácphản ứng xảy ra làm thay đổithành phần của môi trường
Có ý thức cảitạo môi trườngnhờ các phảnứng hóa học
- Tìm hóa chất để
có thể thay đổi tínhchất của môitrường
Bộphận
và liênhệ
Chương 1.
Bài 6 Bài thực
Tiến hành thành công và antoàn các thí nghiệm để hiểu
Có ý thức xử líchất thải sau
- Xác định thànhphần của môi
Bộphận
Trang 13sự thay đổi tính chất của môitrường.
thí nghiệm trường nước bằng
các chất chỉ thịmàu
- Thực hiện thínghiệm các phảnứng xảy ra làmthay đổi môitrường
- Xử lí chất thảisau thí nghiệm
và liênhệ
Chương 2
Nitơ- Photpho
Bài 7 Nitơ
- Biết khí nitơ là thành phầnchủ yếu của không khí, N cótrong đất N là nguyên tố cầncung cấp cho cây trồng
- Sự biến đổi của nitơ trongmôi trường tự nhiên và ônhiễm không khí
Có ý thức sử lí
chống ô nhiễmmôi trường
- Xác định sự biếnđổi các chất trongmôi trường tựnhiên : nitơ - nitooxit- axit HNO3 -Phân nitrat
- Biết sử lí chấtthải sau thí nghiệm
về tính chất củanitơ
Bộphận
và liênhệ
Chương 2
Nitơ- Photpho
Bài 8: Amoniac và
- Amoniac là chất hóa học cóthể gây ô nhiễm môi trườngkhông khí và môi trường
Có ý thức giữgìn vệ sinh đểgiũ bầu không
- Nhận biết được
NH3 và muốiamoni có trong
Bộphận
và liên
Trang 14muối amoni nước.
- Sản xuất amoniac và chấtgây ô nhiễm môi trường
khí và nguồnnước trongsạch không bị
- Tác dụng của axit nitric vàmuối nitrat với các chất và sự
ô nhiễm môi trường
Có ý thức tiếpxúc và làm thínghiệm antoàn với axitnitric và muốiamoni
- Nhận biết axitnitric và muốinitrat
- Sử lí chất thải sauthí nghiệm về tínhchất của HNO3
Bộphận
và liênhệ,
- Sự biến đổi của photphothành axit photphoric và muốiphotphat
- Phân bón hóa học và vấn đề
ô nhiễm môi trường nước, bạcmàu đất và vệ sinh an toànthực phẩm
Có ý thức sửdụng hợp lí, antoàn phân bónhóa học giảm
ô nhiễm môitrường nước
và bảo đảm vệsinh an toànthực phẩm
- Nhận biết muốiphotphat và axitphotphoric, một sốphân bón hóa học
- Sử lí chất thải sauthí nghiệm về tínhchất của P, H3PO4
và muối photphat
Bộphận
và liênhệ
Trang 15- Biết kĩ thuật tiến hành thínghiệm thành công an toàn cácthí nghiệm và sử lí chất thảisau thí nghiệm
Có ý thức sử líchất thải, bảo
vệ môi trường
nghiệm
- Tiến hành nhậnbiết một số phânbón hóa học
- Tiến hành sử líchất thải, độc hạibằng nước vôi
Bộphận
và liênhệ
- Hiểu được nguyên nhân gây
ô nhiễm môi trường trong quátrình sử dụng cacbon làmnhiên liệu, chất đốt
Có ý thức bảo
vệ môi trườngkhông khí, đấttrong đun nấuthứ ăn, nungvôi
- Xác định nguồn
và nguyên nhângây ô nhiễm môitrường
- Đề xuất biệnpháp bảo vệ môitrường căn cứ vàotính chất của chấtthải
Liênhệ
ô nhiễm môi trường CO rấtđộc có thể gây nguy hại tóitính mạng con người ở mộtliều lượng nhất định CO2 là
Có ý thức sử líchất thải sauthí nghiệm
- Xác định nguồn,nguyên nhân gây ônhiễm môi trường
- Biện pháp sử líchất thải sau thínghiệm
Liênhệ
Trang 16một trong những thủ phạm gâynên hiệu ứng nhà kính.
- Nguyên nhân của sự bàomòn đá vôi trong tự nhiên
- SiO2 và muối silicat có trongthành phần chính của cát, đấtsét, cao lanh trong tự nhiên
Có ý thức giữgìn bảo vệ môitrường đất,môi trườngbiển
Nhận biết SiO2 vàSiO32- trong môitrường
Bộphận
và liênhệ
Có ý thức giữgìn bảo vệ môitrường đất,môi trườngbiển
- Nhận biết dấuhiệu ô nhiễm môitrường không khí,đất do sản xuất ximăng, thủy tinh
- Đề xuất biệnpháp bảo vệ môitrường
Bộphậnvàliên hệ
- Các Phương pháp phân tích
- Xác định thànhphần nguyên tốtrong hợp chất hữucơ
Bộphận
và liênhệ
Trang 17để xác định nguyên tố tronghợp chất hữu cơ trong môitrường tự nhiên.
- Khí metan là thành phầnchính của khí thiên nhiên, khí
mỏ dầu và một trong thànhphần của dầu mỏ
- Nhận biết thànhphần hóa học, tínhchất vật lí hóa họccủa một loại chấttrong môi trường
- Nhận biết chấtgây ô nhiễm môitrường và sử lí chấtthải sau thínghiệm
- Biết kĩ thuật tiến hành vàcách xác định C, H trong thànhphần chất hữu cơ
- Biết kĩ thuật tiến hành thínghiệm điều chế và thử tínhchất metan
Có ý thức tìmhiểu thànhphần, tính chấtcác chất trongmôi trường tựnhiên: các chấthữu sinh cóthể biến thànhcác chất vôsinh
- Xác định đượcthành phần chínhcủa chất hữu cơ là
C và H
- Thử tính chất của
CH4.
- Xử lí chất thảisau thí nghiệm
Bộphận
và liênhệ